- Nêu được ý nghĩa, giá trị của kinh nghiệm từng câu tục ngữ. a) Tấc đất tấc vàng. - Đất được coi như vàng, quý như vàng. - Đất quý giá vì đất nuôi sống con người. b) Nhất nước, nhì phân[r]
(1)Ơn tập học kì mơn Ngữ văn lớp 7
I Văn bản:
Nắm tác giả, tác phẩm, nghệ thuật nội dung văn sau: Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất
2 Tục ngữ người xã hội
3 Tinh thần yêu nước nhân dân ta (Hồ Chí Minh) Đức tính giản dị Bác Hồ (Phạm Văn Đồng)
II Tiếng Việt:
1 Thế câu rút gọn? Tác dụng? Cách dùng câu rút gọn: BT SGK/15, 16
2 Thế câu đặc biệt? Tác dụng câu đặc biệt: BT SGK/29
III Tập làm văn
Câu 1: Nêu giá trị nội dung văn "Tinh thần yêu nước nhân dân ta"
Câu 2: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 4-5 câu) với chủ đề tự chọn, có sử dụng câu đặc biệt
Câu 3:
+ Tìm hiểu chung văn nghị luận? Đặc điểm văn nghị luận? + Bố cục phương pháp lập luận văn nghị luận?
Câu Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh cách làm tập lập luận chứng minh
Câu 5: *Các đề văn nghị luận
Đề 1: Chứng minh câu tục ngữ "Có cơng mài sắt, có ngày nên kim" SGK/51 Đề 2: Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến luôn sống theo đạo lý: ''ăn nhớ kẻ trồng cây"; "Uống nước nhớ nguồn" SGK/51 Đề 3: Dân gian có câu tục ngữ "Gần mực đen, gần đèn sáng" Chứng minh nội dung câu tục ngữ – SGK/59
Đề 4: Chứng minh đời sống bị tổn hại lớn người khơng có ý thức bảo vệ môi trường
Đề 5: Chứng minh bảo vệ môi trường thiên nhiên bảo vệ sống người
IV BÀI TẬP Câu 1:
a) Câu đặc biệt gì?
b) Tìm câu đặc biệt đoạn văn sau nêu tác dụng câu đặc biệt đoạn văn đó?
Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp rộng nhọn đơi gọng kìm, lao nhanh xuống hang sâu Ba
(2)Câu 2:
Nêu lên ý nghĩa giá trị kinh nghiệm hai câu tục ngữ sau? a) Tấc đất tấc vàng
b) Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống *Gợi ý:
- Nêu ý nghĩa, giá trị kinh nghiệm câu tục ngữ a) Tấc đất tấc vàng
- Đất coi vàng, quý vàng - Đất q giá đất ni sống người b) Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
- Vận dụng trình trồng lúa giúp người nông dân thấy tầm quan trọng yếu tố mối quan hệ chúng
Câu 3:
Nhân dân ta có câu tục ngữ: "Đi ngày đàng, học sàng khôn" Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ
*Gợi ý:
- Học sinh làm yêu cầu kiểu nghị luận giải thích - Xây dựng văn có bố cục ba phần
- Văn viết mạch lạc, dẫn chứng xác thực, lí lẽ thuyết phục, viết tả
a) Mở bài:
- Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa sâu xa đúc kết kinh nghiệm thể khát vọng nhiều nơi để mở rộng hiểu biết
b) Thân bài: Học sinh giải thích rõ ràng lập luận làm rõ vấn đề: - Nghĩa đen
+ Câu tục ngữ: "Đi ngày đàng" ý nói nhiều xa học nhiều kinh nghiệm, kiến thức "một sàng khôn"
- Nghĩa bóng: nghĩa câu tục ngữ muốn khuyên răn, nhắc nhở khuyến khích kinh nghiệm ông cha cần "Đi ngày đàng học sàng khôn"
(lấy dẫn chứng cụ thể chứng minh.) - Mở rộng bàn luận:
Nêu mặt trái vấn đề: nhiều mà không học hỏi, mục đích việc học
c) Kết bài:
- Câu tục ngữ ý nghĩa ngày hôm
Lưu ý: