- Hs : Các quá trình biến đổi trên không phải là hiện tượng vật lí vì đều có sinh ra chất mới. - Gv : Thông báo : Các quá trình biến đổi trên là hiện tượng hóa học[r]
(1)Tuần:
Tiết 17 ChươngII: PHẢN ỨNG HÓA HỌC SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
Ngày soạn: Ngày giảng: I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
- Hiện tượng vật lí tượng khơng có biến đổi chất thành chất khác
- Hiện tượng hoá học tượng có biến đổi chất thành chất khác
2 Kĩ năng
- Quan sát số tượng cụ thể, rút nhận xét tượng vật lí tượng hố học
- Phân biệt tượng vật lí tượng hố học 3 Thái độ: Hs có niềm tin vào khoa học, có lịng u thích mơn 4 Trọng tâm
- Khái niệm tượng vật lí tượng hóa học - Phân biệt tượng vật lí tượng hoá học 5 Năng lực cần hướng đến
Năng lực hợp tác, lực giải vấn đề. II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:Mỗi nhóm thí nghiệm
- Dụng cụ: Đèn cồn , nam châm , kẹp gỗ ,kiềng ,ống nghiệm , cốc thủy tinh - Hóa chất: Bột sắt, bột lưu huỳnh, đường, nước, muối ăn
2 Học sinh: Bảng phụ, chuẩn bị trước nhà, sgk, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số ( phút) 2 Kiểm tra cũ: Lồng vào mới. Bài mới :
Hoạt động thầy trò Nội dung Đặt vấn đề (2’): Trong chương trước em đã
được học chất, chương em học phản ứng Trước hết cần xem chất xảy biến đổi gì, thuộc loại tượng ? Chúng ta tìm hiểu học ngày hơm
Từ quan sát thí nghiệm cụ thể theo hình 2.1; 2.2; 2.3; 2.4, giúp HS nhận xét khác tượng
Hoạt động 1: Hiện tượng vật lí (15 phút )
- Gv yêu cầu học sinh quan sát hình 2.1 sgk đặt
ChươngII: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Tiết 17 – 12:
(2)câu hỏi:
+ Sơ đồ nói lên điều gì?
+ Cách biến đổi giai đoạn nào?
(Gợi ý: Làm để nước lỏng biến thành nuớc đá? Và ngược lại)
+Trong trình nước thay đổi nào? Có thay đổi chất không?)
- Hs quan sát trả lời :
+ Sơ đồ nói lên q trình biến đổi sau: NướcNước Nước
Rắn lỏng khí
+ Cách biến đổi : Nước đá để tan chảy biến thành nước lỏng, nước lỏng đun sơi lên bay hơi, nước cho ngưng tụ lại biến thành nước lỏng, nước lỏng cho vào ngăn đá đông đặc lại thành đá
+ Trong trình nước biến
đổi trạng thái, nước giữ nguyên chất ban đầu
- Gv huớng dẫn HS làm thí nghiệm: + Hòa tan muối ăn vào nước
( quan sát)
+Dùng kẹp, kẹp 1/3 ống nghiệm đun nóng đèn cồn
=> quan sát ghi lại sơ đồ trình biến đổi
+ Cho biết Tn muối ăn biến đổi hay không?
- Hs làm TN, quan sát
+ Sơ đồ trình biến đổi: Muối ăn Dung Muối ăn ( Rắn) dịch muối
( Lỏng) (Rắn)
+ Trong TN muối ă nchỉ biến đổi từ trạng thái sang trạng thái khác giữ nguyên muối ăn ban đầu
- Gv: Qua thí nghiệm em có nhận xét trạng thái chất?
- Hs nhận xét : Trong q trình có thay đổi trạng thái , hình dạng khơng có thay đổi chất
- Gv: Thơng báo: Các q trình biến đổi gọi tượng vật lí
Vậy tượng vật lí gì?
- Hs : Vậy tượng vất lí tượng
I - Hiện tượng vật lí: 1- Thí nghiệm: sgk
Nhận xét: Các chất biến đổi trạng thái, giữ nguyên chất ban đầu
2- Kết luận :
(3)khơng có biến đổi chất
Hoạt động 2: Hiện tượng hóa học (15 phút )
- Gv hướng dẫn Hs làm thí nghiệm sắt tác dụng với lưu huỳnh theo bước sau :
+ Trộn bột sắt lưu huỳnh (lưu ý, chọn bột Fe nguyên chất theo tỉ lệ khối lượng S:Fe>32:56, trộn kĩ đều) chia làm phần
+ Đưa nam châm lại gần phần 1, quan sát tượng + Đổ phần vào ống nghiệm đun nóng, quan sát tượng
+ Đưa nam châm lại gần sản phẩm thu được, quan sát, rút nhận xét
- Hs tiến hành TN quan sát, nhận xét tượng rút kết luận:
+ Phần 1: Sắt bị nam châm hút, cịn S khơng +Phần 2: Khi đun nóng hỗn hợp nóng đỏ chuyển sang màu xám đen Sản phẩm không bị nam châm hút => chứng tỏ sản phẩm khơng có tính chất sắt
Nhận xét: Vậy trình biến đổi có thay đổi chất: có chất tạo
- Gv nhận xét
- GV Y/c Hs làm thí nghiệm theo bước hướng dẫn sau:
+ Cho đường trắng vào ống nghiệm + Đun nóng ống đèn cồn
=> quan sát tượng nhận xét
- Hs làm TN, quan sát tượng nhận xét:
Đường chuyển dần sang màu nâu đen, thành ống nghiệm có nước xuất
- Gv : Các trình biến đổi có phải tượng vật lí khơng? Vì sao?
- Hs : Các q trình biến đổi khơng phải tượng vật lí có sinh chất
- Gv : Thơng báo : Các q trình biến đổi tượng hóa học Vậy tượng hóa học gì?
- Hs : Hiện tựơng hóa học tượng có sinh chất
- Gv chốt lại kết luận
- Gv : Muốn phân biệt tượng vật lí với tượng hóa học dựa vào dấu hỉệu nào?
- Hs : Dựa vào dấu hiệu có xuất chất Hoạt động 3 : Vận dụng ( phút)
- Gv Y/c Hs làm tập 2, sgk - Hs trả lời:
lí
II - Hiện tượng hóa học:
1 Thí nghiệm Thí nghiệm 1: - Hiện tượng:
Sắt hỗn hợp bị nam châm hút, sau phản ứng xuất chất rắn màu xám ( sắt sunfua) , không bị nam châm hút Có thay đổi chất, có chất sinh
Thí nghiệm 2: Hiện tượng
Đường chuyển dần sang màu nâu đen, thành ống nghiệm có nước xuất
2 Kết luận :
(4)Bài :
Hiện tượng vật lí : b, d Hiện tượng hóa học : a, c Bài :
Hiện tượng vật lí diễn giai đoạn nến chảy lỏng thấm vào bấc giai đoạn nến lỏng chuyển thành Trong hai giai đoạn parafin biến đổi trạng thái
Hiện tượng hóa học diễn giai đoạn nến cháy khơng khí, chất parafin biến đổi thành chất khác
4 Củng cố : ( phút )
- Y/c hs đọc phần ghi nhớ Cho Vd tượng vật lí tượng hóa học - Đọc phần em chưa biết
5 Hướng dẫn nhà: ( phút )
- Làm tập 12.1 12.4 ( sbt – tr 15, 16) - Chuẩn bị tiết sau