Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -o0o - TRẦN ĐỨC MỸ NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP 1-(2-(N-MORPHOLINO)ETHYL)-2METHYLINDOLE TRONG DUNG MÔI XANH LÀ CHẤT LỎNG ION HỌ IMIDAZOLIUM CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ HỐ HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, 01/2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Cán hướng dẫn khoa học : PGS TS PHAN THANH SƠN NAM (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : GS TSKH NGUYỄN CÔNG HÀO (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : TS PHẠM THÀNH QUÂN (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 26 tháng 01 năm 2010 Danh sách hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ gồm: GS TSKH NGUYỄN CÔNG HÀO – Chủ tịch TS PHẠM THÀNH QUÂN - Ủy viên PGS TS PHAN THANH SƠN NAM – Ủy viên TS TỐNG THANH DANH - Ủy viên TS LÊ THỊ HỒNG NHAN – Thư ký ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHŨ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - Tp.HCM, ngày…26…tháng …01…năm 2010 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ HỌ VÀ TÊN: Ngày sinh: Chun ngành: Khố: TRẦN ĐỨC MỸ 04-04-1981 Cơng nghệ Hoá học 2007 Phái: Nam Nơi sinh: Quãng Ngãi TÊN ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu tổng hợp 1-(2-(N-morpholino)ethyl)-2-methylindole dung môi xanh chất lỏng ion họ imidazolium” NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Tổng hợp xác định cấu trúc chất lỏng ion 1-butyl, 1-hexyl, 1-octyl -3metylimidazolium bromide hexafluorophosphate MS NMR - Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi xanh cho phản ứng tổng hợp 1-(2(N-morpholino)ethyl-2-methylindole) 2-methylindole 1-(N-morpholino)-2chloroethane hydrochloride - Khảo sát ảnh hưởng yếu tố như: thời gian, tỉ lệ tác chất, tỉ lệ base, loại base, nhiệt độ, tỉ lệ dung môi, loại dung môi,… đến hiệu suất phản ứng - Xác định cấu trúc sản phẩm phương pháp phân tích GC/MS NMR - Thu hồi tái sử dụng dung môi chất lỏng ion cho phản ứng, tinh chế sản phẩm Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 15/02/2009 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 15/12/2009 Cán hướng dẫn: PGS TS Phan Thanh Sơn Nam Nội dung yêu cầu Luận Văn Thạc Sĩ thông qua Bộ Mơn CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MƠN (Họ tên chữ ký) QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) PGS TS PHAN THANH SƠN NAM KHOA QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cám ơn thầy Phan Thanh Sơn Nam, người thầy tận tình hướng dẫn bảo thời gian làm luận văn tốt nghiệp Thầy truyền lại cho nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu phương pháp làm việc khoa học Tôi xin cảm ơn thầy mơn Kỹ thuật Hóa hữu cơ, anh chị em phụ trách phịng thí nghiệm Kỹ thuật hoá Hữu tạo điều kiện tốt sở vật chất để tơi thực thí nghiệm luận văn với điều kiện tốt Tơi xin cám ơn thầy cô Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh, thầy Viện Cơng Nghệ Hố Học, Trung Tâm Phát triển sắc ký, Sở Khoa học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh, truyền đạt kiến thức bổ ích năm học vừa qua, kiến thức công cụ giúp nhiều sống Để hồn thành chương trình học này, ngồi nổ lực thân, nhận nhiều ủng hộ, động viên gia đình bạn bè Vì vậy, tơi xin gửi lời cám ơn đến gia đình bạn bè, người ln bên cạnh giúp đỡ nhiều thời gian qua Một lần nữa, xin cám ơn tất thầy cô, anh chị bạn bè Trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh, nơi học tập nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu TP HCM, ngày 26 tháng 01 năm 2010 TRẦN ĐỨC MỸ LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Trần Đức Mỹ Ngày, tháng, năm sinh: 04-04-1981 Nơi sinh: Quãng Ngãi Địa liên lạc: Tổ 5, Ấp 4, Xã Phước Bình, Huyện Long Thành, Tỉnh Đồng Nai QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO (Bắt đầu từ Đại học đến nay) - Năm 2002 – 2006: Học đại học Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Công Nghệ Vô Cơ - Năm 2007 đến : Học Cao học Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Chun ngành: Cơng Nghệ Hố Học Q TRÌNH CƠNG TÁC (Bắt đầu từ làm đến nay) - Năm 2007 đến nay: Làm Việc Cơng ty Tân Đạt Dương, Quận 12, TP Hồ Chí Minh MỤC LỤC MỤC LỤC MỤC LỤC I MỤC LỤC CÁC BẢNG BIỂU .V MỤC LỤC CÁC HÌNH VẼ VII MỤC LỤC CÁC ĐỒ THỊ .X DANH PHÁP CÁC TỪ VIẾT TẮT XI TÓM TẮT LUẬN VĂN XIII LỜI MỞ ĐẦU XV INTRODUCTION XVI PHẦN 1: TỔNG QUAN .1 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHẤT LỎNG ION 1.2 CẤU TẠO CỦA CHẤT LỎNG ION 1.3 TỔNG HỢP CHẤT LỎNG ION 1.3.1 Tổng hợp chất lỏng ion họ imidazolium 1.3.2 Tổng hợp chất lỏng ion có hoạt tính quang học 1.3.3 Tổng hợp chất lỏng ion cố định chất mang rắn 10 1.4 CÁC THƠNG SỐ HĨA LÝ CƠ BẢN CỦA CHẤT LỎNG ION .12 1.4.1 Nhiệt độ nóng chảy 12 1.4.2 Độ nhớt 14 1.4.3 Tỷ trọng 16 1.4.4 Độ tan 17 I MỤC LỤC 1.4.5 Sức căng bề mặt .19 1.4.6 Độ phân cực 19 1.4.7 Độ dẫn 20 1.5 ỨNG DỤNG 21 1.5.1 Ứng dụng chất lỏng ion làm dung môi cho phản ứng tổng hợp hữu 22 1.5.2 Ứng dụng chất lỏng ion làm chất xúc tác cho phản ứng .31 1.2 GIỚI THIỆU 1-(2-(N-MORPHOLINO)ETHYL)-2-METHYLINDOLE 33 PHẦN 2: THỰC NGHIỆM 35 2.1 ĐIỀU CHẾ CHẤT LỎNG ION [7, 13, 47-50] 35 2.1.1 Dụng cụ hố chất thí nghiệm 35 2.1.2 Điều chế chất lỏng ion [BMIM][Br] [BMIM][PF6] 38 2.1.3 Điều chế chất lỏng ion [HMIM][Br] [HMIM][PF6] 43 2.1.4 Điều chế chất lỏng ion [OMIM][Br] [OMIM][PF6] 48 2.2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CHẤT LỎNG ION [51-53] .52 2.3 KHẢO SÁT PHẢN ỨNG ALKYL HÓA GIỮA 2-METHYLINDOLE VÀ 1-(NMORPHOLINO)-2-CHLOROETHANE TRONG DUNG MÔI XANH LÀ CHẤT LỎNG ION HỌ IMIDAZOLIUM 54 2.3.1 Phản ứng 2-methylindole 1-(N-morpholino)-2-chloroethane 54 2.3.2 Dụng cụ thí nghiệm 54 2.3.3 Tính chất vật lý tác chất sản phẩm .55 2.3.4 Quy trình tổng hợp 1-(2-(N-morpholino)ethyl)-2-methylindole IL .60 2.3.5 Tinh chế sản phẩm sau phản ứng 62 2.4 XÁC ĐỊNH ĐỘ TINH KHIẾT VÀ KIỂM CHỨNG SẢN PHẨM .65 2.4.1 Xác định độ tinh khiết sản phẩm GC .65 II MỤC LỤC 2.4.2 Các phương pháp kiểm chứng sản phẩm .67 PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 69 3.1 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN GIAI ĐOẠN ĐIỀU CHẾ IL 69 3.1.1 Kết điều chế [BMIM][Br] [BMIM][PF6] 69 3.1.2 Kết điều chế [HMIM][Br] [HMIM][PF6] 72 3.1.3 Kết điều chế [OMIM][Br] [OMIM][PF6] 76 3.2 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN KHẢO SÁT PHẢN ỨNG ALKYL HÓA GIỮA 2METHYLINDOLE VÀ 1-(N-MORPHOLINO)-2-CHLOROETHANE TRONG DUNG MÔI XANH LÀ CHẤT LỎNG ION HỌ IMIDAZOLIUM 81 3.2.1 Khảo sát hiệu suất phản ứng theo thời gian phản ứng 81 3.2.2 Khảo sát hiệu suất phản ứng theo tỉ lệ mol tác chất tham gia .84 3.2.3 Khảo sát hiệu suất phản ứng theo tỉ lệ mol base : 2-methylindole 86 3.2.4 Khảo sát hiệu suất phản ứng theo loại base sử dụng .89 3.2.5 Khảo sát hiệu suất phản ứng theo nhiệt độ phản ứng 92 3.2.6 Khảo sát hiệu suất theo tỉ lệ mol dung môi IL : 2-methylindole 94 3.2.7 Khảo sát hiệu suất phản ứng theo loại dung môi IL sử dụng 96 3.2.8 Khảo sát hiệu suất theo khả thu hồi tái sử dụng dung môi IL 99 3.2.9 Khảo sát phản ứng scale up điều kiện tối ưu 102 3.2.10 Khảo sát trình tinh chế sản phẩm điều kiện tối ưu 104 3.3 ĐỊNH DANH SẢN PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỔ .108 PHẦN 4: KẾT LUẬN 110 4.1 ĐIỀU CHẾ CHẤT LỎNG ION 110 4.2 KHẢO SÁT PHẢN ỨNG TỔNG HỢP 1-(2-(N-MORPHOLINO)ETHYL)-2METHYLINDOLE 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 III MỤC LỤC PHỤ LỤC: 118 A PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ PHỔ CỦA IL [BMIM][Br] 119 B PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHỔ CỦA IL [HMIM][Br] .120 C PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHỔ CỦA IL [OMIM][Br] .121 D PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ PHỔ CỦA IL [BMIM][PF6] 122 E PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ PHỔ CỦA IL [HMIM][PF6] 123 F PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ PHỔ CỦA IL [OMIM][PF6] 124 G PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ PHỔ CỦA SẢN PHẨM 1-(2-(N- MORPHOLINO)ETHYL)-2-METHYLINDOLE .125 IV MỤC LỤC CÁC BẢNG BIỂU MỤC LỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1- 1: Nhiệt độ nóng chảy số chất lỏng ion 13 Bảng 1- 2: Ảnh hưởng kích thước anion lên nhiệt độ nóng chảy IL .14 Bảng 1- 3: Độ nhớt số chất lỏng ion 25oC 15 Bảng 1- 4: Độ nhớt động lực muối 1-n-butyl-3-methylimidazolium (BMIM) với anion khác 20oC .16 Bảng 1- 5: Tỷ trọng số chất lỏng ion 16 Bảng 1- 6: Độ tan số chất lỏng ion nhiệt độ phòng 18 Bảng 1- 7: Sức căng bề mặt số chất lỏng ion thường gặp 19 Bảng 1- 8: Độ dẫn chiết suất số chất lỏng ion 20 Bảng 3- 1: Bảng hiệu suất trung bình tổng hợp [BMIM]Br 69 Bảng 3- 2: Bảng hiệu suất trung bình tổng hợp [BMIM]PF6 71 Bảng 3- 3: Hiệu suất trung bình tổng hợp [HMIM]Br 73 Bảng 3- 4: Bảng hiệu suất trung bình tổng hợp [HMIM]PF6 75 Bảng 3- 5: Bảng hiệu suất trung bình tổng hợp [OMIM]Br 76 Bảng 3- 6: Bảng hiệu suất trung bình tổng hợp [OMIM]PF6 78 Bảng 3- 7: Hiệu suất phản ứng theo thời gian phản ứng 82 Bảng 3- 8: Hiệu suất phản ứng theo tỉ lệ mol tác chất tham gia 84 Bảng 3- 9: Hiệu suất phản ứng theo tỉ lệ mol base : 2-methylindole 87 Bảng 3- 10: Hiệu suất phản ứng theo loại base sử dụng 90 Bảng 3- 11: Hiệu suất phản ứng theo nhiệt độ phản ứng .93 Bảng 3- 12: Hiệu suất phản ứng theo tỉ lệ mol IL : 2-methylindole 95 Bảng 3- 13: Hiệu suất phản ứng theo loại dung môi IL phản ứng .97 Bảng 3- 14: Hiệu suất phản ứng sau lần tái sử dụng IL 100 Bảng 3- 15: Hiệu suất phản ứng sau lần tái sử dụng IL (tt) 101 Bảng 3- 16: Hiệu suất phản ứng theo tỉ lệ scale up điểm tối ưu 103 V PHẦN 4: KẾT LUẬN cần nghiên cứu kỹ để đưa kết luận cụ thể cho dung môi cụ thể Bằng cách kết hợp kết phổ MS, 1H NMR 13C NMR xác định cấu trúc sản phẩm Qua kết đạt cho thấy, chất lỏng ion mà cụ thể IL [BMIM][PF6], [HMIM][PF6], [OMIM][PF6] dung môi xanh hữu hiệu cho phản ứng N-alkyl hoá indole tạo 1-(2-(N-morpholino)ethyl)-2-methylindole Những ưu điểm lớn IL không bay hơi, khơng gây cháy nổ, độc hại cho người sử dụng, trình phân tách sản phẩm dễ dàng Ngồi ra, tính khả thi cịn thể khả thu hồi tái sử dụng nhiều lần mà hoạt tính thay đổi khơng đáng kể Đề tài thực với thời gian cịn hạn chế nên chưa khảo sát hết tồn IL tổng hợp được, khảo sát chi tiết IL [BMIM][PF6], nhiên đề tài tiền đề cho đề tài nghiên cứu tổng hợp hữu nói chung có sử dụng dung môi xanh chất lỏng ion 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO Keisuke Okubo and Masayuki Shirai and Chiaki Yokoyama, Heck reactions in a non-aqueous ionic liquid using silica supported palladium complex catalysts Tetrahedron Letters, 2002 43: p 7115-7118 Martyn J Earle and Kenneth R Seddon, Ionic liquids Green solvents for the future Pure and Applied Chemistry, 2000 72 (7): p 1391-1398 Jairton Dupont, Roberto F.deSouza, and Paulo A Z Suarez, Ionic Liquid (Molten Salt) Phase Organometallic Catalysis Chem Rev., 2002 102: p 3667-3692 Cinzia Chiappe and Daniela Pieraccini, Ionic liquids: solvent properties and organic reactivity J Phys Org Chem., 2005 18: p 275 - 297 Martyn J Earle and Paul B Mc Cormac and Kenneth R Seddon, The first high yield green route to a pharmaceutical in a room temperature ionic liquid Green Chemistry, 2000 2: p 261 - 262 Võ Thị Mỹ Lộc Lê Ngọc Thạch, Nghiên cứu điều chế số môi trường xanh: chất lỏng ion halogenua 1-N-butyl-3-metylimidazolium Hội hoá học Việt Nam - Phân hội hoá hữu cơ: p 87-90 Nguyễn Thị Mai Hương Lê Ngọc Thạch, Điều chế số chất lỏng ion tetrafluoroborat 1-N-alkyl-3-methylimidazolium điều kiện hoá học xanh Tạp chí Hố học, 2009 47 (2): p 154 - 161 Roger Sheldon, Catalytic reactions in ionic liquids Chem Commun., 2001: p 2399–2407 Tom Welton, Ionic liquids in catalysis Coordination Chemistry Reviews, 2004: p 2459–2477 10 Douglas R MacFarlane, J.M.P., Katarina M Johansson, Stewart A Forsyth, Maria Forsyth, Lewis base ionic liquids Chem Commun., 2006: p 1905– 1917 11 Nidhi Jain, et al., Chemical and biochemical transformations in ionic liquids Tetrahedron, 2005 61: p 1015–1060 12 Phan Thanh Sơn Nam, Hóa học xanh tổng hợp hữu Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2008 Tập 1, “xúc tác xanh dung môi xanh” 13 Peter Wasserscheid and Wilhelm Keim, Ionic liquids-New ‘Solution’ for Transition Metal Catalysis Angew Chem Int Ed., 2000 39: p 3772 - 3789 14 Rajender S Varma and Vasudevan V Namboodiri, An expeditious solvent-free route to ionic liquids using microwaves Chem Commun., 2001: p 643–644 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 Ann E Visser, R.P.S., W Matthew Reichert, Rebecca Mayton, Sean Sheff, Andrzej Wierzbicki, James H Davis, Jr and Robin D Rogers, Task-specific ionic liquids for the extraction of metal ions from aqueous solutions Chem Commun., 2001: p 135-136 16 Christophe Vallée, et al., Design of Ionic Phosphites for Catalytic Hydrocyanation Reaction of 3-Pentenenitrile in Ionic Liquids Adv Synth Catal., 2005 347: p 1835 - 1847 17 Martyn J Earle and Paul B Mc Cormac and Kenneth R Seddon, Diels–Alder reactions in ionic liquids: A safe recyclable alternative to lithium perchlorate– diethylether mixtures Green Chemistry, 1999 1: p 23 - 25 18 Jonathan J Jodry and Koichi Mikami, New chiral imidazolium ionic liquids: 3D-network of hydrogen bonding Tetrahedron Letters, 2004 45: p 44294431 19 Michelangelo Gruttadauria, S.R., Carmela Aprile, Paolo Lo Meo, Francesca D Anna, Renato Noto, Supported Ionic Liquids New Recyclable Materials for the l-Proline-Catalyzed Aldol Reaction Adv Synth Catal., 2006 348: p 8292 20 Dong Wook Kim and Dae Yoon Chi, Polymer-Supported Ionic Liquids: Imidazolium Salts as Catalysts for Nucleophilic Substitution Reactions Including Fluorinations Angew Chem Int Ed., 2004 43: p 483 - 485 21 Sang-gi Lee, Functionalized imidazolium salts for task-specific ionic liquids and their applications Chem Commun., 2006: p 1049-1063 22 Jonathan G Huddleston, A.E.V., W Matthew Reichert, Heather D Willauer, Grant A Broker and Robin D Rogers, Characterization and comparison of hydrophilic and hydrophobic room temperature ionic liquids incorporating the imidazolium cation Green Chemistry, 2001 3: p 156 - 164 23 John D Holbrey and Robin D Rogers, Melting Points and Phase Diagrams P Wasserscheid and T Welton (Eds.), Ionic Liquids in Synthesis, 2002 Wiley-VCH Verlag GmbH & Co KGaA: p 41 - 53 24 Robert A Mantz and Paul C Trulove, Viscosity and Density of Ionic Liquids P Wasserscheid and T Welton (Eds.), Ionic Liquids in Synthesis, 2002 Wiley-VCH Verlag GmbH & Co KGaA: p 56 - 66 25 John D Holbrey, Ann E Visser, and Robin D Rogers, Solubility and Solvation in Ionic Liquids P Wasserscheid and T Welton (Eds.), Ionic Liquids in Synthesis, 2002 Wiley-VCH Verlag GmbH & Co KGaA: p 68 - 79 26 Joan F Brennecke, Jennifer L Anthony, and Edward J Maginn, Gas Solubilities in Ionic Liquids P Wasserscheid and T Welton (Eds.), Ionic Liquids in Synthesis, 2002 Wiley-VCH Verlag GmbH & Co KGaA: p 81 91 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 Paul C Trulove Robert A Mantz, Electrochemical Properties of Ionic Liquids P Wasserscheid and T Welton (Eds.), Ionic Liquids in Synthesis, 2002 Wiley-VCH Verlag GmbH & Co KGaA: p 103 - 118 28 Sandrine Bouquillon, B.G., Boris Estrine, Franỗoise Hộnin and Jacques Muzart, Heck arylation of allylic alcohols in molten salts Journal of Organometallic Chemistry, 2001 634: p 153-156 29 Shenghai Li, Y.L., Haibo Xie, Suobo Zhang and Jianing Xu, Brønsted Guanidine AcidBase Ionic Liquids: Novel Reaction Media for the PalladiumCatalyzed Heck Reaction Organic Letters, 2006 (No 3): p 391 - 394 30 Christopher J Mathews, Paul J Smith, and Tom Welton, N-donor complexes of palladium as catalysts for Suzuki cross-coupling reactions in ionic liquids Journal of Molecular Catalysis A: Chemical, 2004 214: p 27 - 32 31 Jhillu Singh Yadav, Basi V Subba Reddy, and Dughani Gnaneshwar, InCl3 immobilized in ionic liquids: a novel and recyclable catalytic system for tetrahydropyranylation and furanylation of alcohols New J Chem., 2003 27: p 202-204 32 M Lakshmi Kantam, V.N., B Kavita, B Neelima, Mihir K Chaudhuri, Sahid Hussain, Cu(acac)2 Immobilized in Ionic Liquids: A Recoverable and Reusable Catalytic System for Aza-Michael Reactions Adv Synth Catal., 2005 347: p 763 -766 33 Brindaban C Ranu, Arijit Das, and Sampak Samanta, Catalysis by ionic liquids: solvent-free efficient transthioacetalisation of acetals by molten tetrabutylammonium bromide J Chem Soc., Perkin Trans., 2002 1: p 1520 1522 34 Hélène Vallette, et al., Palladium catalyzed C–P cross-coupling reactions in ionic liquids Tetrahedron Letters, 2006 47: p 5191-5193 35 Dong Wook Kim and Choong Eui Song and Dae Yoon Chi, New Method of Fluorination Using Potassium Fluoride in Ionic Liquid: Significantly Enhanced Reactivity of Fluoride and Improved Selectivity J Am Chem Soc., 2002 124 (35): p 10278 - 10279 36 Dong Wook Kim, Yearn Seong Choe, and Dae Yoon Chi, A new nucleophilic fluorine-18 labeling method for aliphatic mesylates: Reaction in ionic liquids shows tolerance for water Nuclear Medicine and Biology, 2003 30: p 345 350 37 Benjamin Ganchegui, Sandrine Bouquillon, and Francoise Hénin and Jacques Muzart, Palladium-catalyzed dehydrogenation of benzylic alcohols in molten ammonium salts, a recyclable system Tetrahedron Letters, 2002 43: p 66416644 38 Choong Eui Song and Eun Joo Roh, Practical method to recycle a chiral (salen)Mn epoxidation catalyst by using an ionic liquid Chem Commun., 2002: p 837-838 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 Pilar Formentín, Hermenegildo García, and Antonio Leyva, Assessment of the suitability of imidazolium ionic liquids as reaction medium for base-catalysed reactions Case of Knoevenagel and Claisen–Schmidt reactions Journal of Molecular Catalysis A: Chemical, 2004 214: p 137 - 142 40 Stefan Baj, Anna Chrobok, and Sebastian Derfla, A new method for dialkyl peroxides synthesis in ionic liquids as solvents Green Chem., 2006 8: p 292295 41 Zhiying Duan, Yanlong Gu, and Youquan Deng, Neutral ionic liquid [BMIm]BF4 promoted highly selective esterification of tertiary alcohols by acetic anhydride Journal of Molecular Catalysis A: Chemical, 2006 246: p 70 - 75 42 Xueling Mi, S.L., Hui Xu, Long Zhang and Jin-Pei Cheng, Hydroxyl ionic liquid (HIL)-immobilized quinuclidine for Baylis–Hillman catalysis: synergistic effect of ionic liquids as organocatalyst supports Tetrahedron, 2006 62: p 2537-2544 43 Wenjuan Wang, L.S., Wenping Cheng, Jianguo Yang, Mingyuan He, Brønsted acidic ionic liquids as novel catalysts for Prins reaction Catalysis Communications, 2008 9: p 337 - 341 44 Hancheng Zhou, F.S., Xiong Tian, Qinghua Zhang, Youquan Deng, Synthesis of carbamates from aliphatic amines and dimethyl carbonate catalyzed by acid functional ionic liquids Journal of Molecular Catalysis A: Chemical, 2007 271: p 89 - 92 45 Abdol R Hajipour, Leila Khazdooz, and Arnold E Ruoho, Bronsted acidic ionic liquid as an efficient catalyst for chemoselective synthesis of 1,1diacetates under solvent-free conditions Catalysis Communications, 2008 9: p 89-96 46 P Wasserscheid and T Welton (Eds.), Ionic Liquids in Synthesis Wiley-VCH Verlag GmbH & Co KGaA, 2002: p - 355 47 Jonathan G Huddleston, H.D.W., Richard P Swatloski, and Ann E Visser and Robin D Rogers, Room temperature ionic liquids as novel media for 'clean' liquid-liquid extraction Chem Commun., 1998: p 1765 - 1766 48 Nichole M Jackson, A Thesis in Chemistry Master of Science, 2001 Analysis of The Physical Properties of Ionic Liquids: p - 72 49 Jairton Dupont, et al., Preparation of 1-Butyl-3-methyl imidazolium-base Room Temperature Ionic Liquids Organic Syntheses, 2004 10: p 184 50 Katie Maass, Synthesis and Electrochemical Analysis of 1-Butyl-3methylimidazolium tetrafluoroborate University of Houston 2006: p - 11 51 Robert M Silverstein, Francis X Webster, and David J Kiemle, Spectrometric Identification of Organic Compounds 2005 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Nguyễn Kim Phi Phụng, Phổ NMR sử dụng phân tích Hữu NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 2005 Lý thuyết - Bài tập phổ - Bài giải 53 Nguyễn Thanh Hồng, Các phương pháp phổ Hoá học Hữu NXB Khoa học Kỹ thuật, 2007 54 Harry Heaney and Steven V Ley, 1-Benzylindole (phenylmethyl)-] Organic Syntheses, 1988 6: p 104 55 Kazuaki Sukata, N-Alkylation of Pyrrole, Indole, and Several other Nitrogen Heterocycles Using Potassium Hydroxide as a Base in the presence of Polyethylene Glycols or Their Dialky Ethers Bull Chem Soc Jpn., 1983 56: p 280 - 284 56 Magdy A H Zahran and Atef M Ibrahim, Synthesis and cellular cytotoxicities of [1H-Indole, 1- new N-substituted indole-3-carbaldehyde and their indolylchalcones J Chem Sci., 2009 121 (4): p 455 - 462 57 S Osmund De Silva and V Nieck, Indole N-alkylation of tryptamines via dianion and phthalimido intermediates New potential indolealkylamine haptens Ca J Chem, 1978 56: p 1621 58 George M Rubottom and John C Chabala, N-Alkylindoles From the Alkylation of Sodium indolide in Hexamethylphosphoric Triamide: 1Benzylindole Organic Syntheses, Coll., 1988 6: p 106 59 Yogesh R Jorapur, Jae Min Jeong, and Dae Yoon Chi, Potassium carbonate as a base for the N-alkylation of indole and pyrrole in ionic liquids Tetrahedron Letters, 2006 47: p 2435-2438 60 T E D'ambra et al., C-Attached Aminoalkylindoles: Potent Cannabinoid Mimetics Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 1996 (1): p 17 - 22 61 A K Dutta, et al., Synthesis, Pharmacology, and Molecular Modeling of Novel 4-Alkyloxy Indole Derivatives Related to Cannabimimetic Aminoalkyl Indoles (AAIs) Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 1997 (8): p 1591 1600 62 V Kumar et al, Morpholinoalkylindenes as Antinociceptive Agents: Novel Cannabinoid Receptor Agonists Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 1995 (4): p 381 - 386 117 PHỤ LỤC PHỤ LỤC: A PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ PHỔ CỦA IL [BMIM][Br] B PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHỔ CỦA IL [HMIM][Br] C PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHỔ CỦA IL [OMIM][Br] D PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ PHỔ CỦA IL [BMIM][PF6] E PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ PHỔ CỦA IL [HMIM][PF6] F PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ PHỔ CỦA IL [OMIM][PF6] G PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ PHỔ CỦA SẢN PHẨM 1-(2(N-MORPHOLINO)ETHYL)-2-METHYLINDOLE 118 PHỤ LỤC A PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ PHỔ CỦA IL [BMIM][Br] PHỔ 1H NMR PHỔ 13C NMR PHỔ MS PHỔ IR 119 PHỤ LỤC B PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHỔ CỦA IL [HMIM][Br] PHỔ 1H NMR PHỔ 13C NMR PHỔ MS PHỔ IR 120 PHỤ LỤC C PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHỔ CỦA IL [OMIM][Br] PHỔ 1H NMR PHỔ 13C NMR PHỔ MS PHỔ IR 121 PHỤ LỤC D PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ PHỔ CỦA IL [BMIM][PF6] PHỔ 1H NMR PHỔ 13C NMR PHỔ MS PHỔ IR 122 PHỤ LỤC E PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ PHỔ CỦA IL [HMIM][PF6] PHỔ 1H NMR PHỔ 13C NMR PHỔ MS PHỔ IR 123 PHỤ LỤC F PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ PHỔ CỦA IL [OMIM][PF6] PHỔ 1H NMR PHỔ 13C NMR PHỔ MS PHỔ IR 124 PHỤ LỤC G PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ PHỔ CỦA SẢN PHẨM 1(2-(N-MORPHOLINO)ETHYL)-2-METHYLINDOLE KẾT QUẢ PHỔ 1H NMR KẾT QUẢ PHỔ 13C NMR KẾT QUẢ PHỔ GC/MS 125 LUẬN VĂN THẠC SĨ Cơng trình gửi đăng tạp chí Hố học: Phan Thanh Sơn Nam, Trần Đức Mỹ: ‘‘THE SYNTHESIS OF 1-(2-(N-MORPHOLINO)ETHYL)-2-METHYLINDOLE USING AN IMIDAZOLIUM-BASED IONIC SOLVENT’’, Tạp chí Hố học, 2010 LIQUID AS A GREEN ... cation thông dụng thường gặp Hình 1- 2: Tổng hợp chất lỏng ion 1,3-dialkylimidazolium Hình 1- 3: Tổng hợp số chất lỏng ion họ imidazolium Hình 1- 4: Tổng hợp chất lỏng ion họ imidazolium. .. cation anion hình thành nên chất lỏng ion [8] Nhờ tính chất hố lý thay đổi mà chất lỏng ion xem dung môi xanh giải pháp tổng hợp hữu đại Mặc dù chất lỏng ion khám phá sớm nhiên khái niệm chất lỏng. .. Hình 1- 8: Tổng hợp chất lỏng ion cố định chất mang silica họ imidazolium1 0 Hình 1- 9: Tổng hợp chất lỏng ion cố định chất mang polymer 11 Hình 1- 10: Cố định chất lỏng ion chất mang nano