1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

văn 7 16-17

5 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 12,05 KB

Nội dung

Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong học kì I, môn Ngữ văn lớp 7 theo ba nội dung Văn học, Tiếng Việt và Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọ[r]

(1)

ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN 7

Thời gian: 90 phút

I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:

Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ học kì I, mơn Ngữ văn lớp theo ba nội dung Văn học, Tiếng Việt Tập làm văn với mục đích đánh giá lực đọc - hiểu tạo lập văn học sinh thơng qua hình thức trắc nghiệm khách quan tự luận

II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:

Trắc nghiệm khác quan (40 %), tự luận (60 %)

III THIẾT LẬP KHUNG MA TRẬN:

- Liệt kê tất chuẩn kiến thức kĩ chương trình Ngữ văn lớp HKI - Chọn nội dung cần đánh giá thực bước thiết lập ma trận đề

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MƠN NGỮ VĂN LỚP 7 Mức độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng

TN TL TN TL TN TL TN TL

1.Đọc-hiểu văn bản.

-Thơ đại Việt Nam

-Thơ trung đại Việt Nam

Nắm tác giả thể loại

- Hiểu nội dung, nghệ thuật thơ

- - Viết tả

bài thơ

-

-Số câu 3 - - - 1 - - 7

Số điểm 0.75 - 0.75 - - 1 - - 2.5 Tỉ lệ 7.5 % - 7.5 % - - 10 % - - 25 %

2.Tiếng Việt

- Cấu tạo từ - Các lớp từ - Từ loại

- Các biện pháp tu từ

Nhận biết đại từ, yếu tố Hán Việt

bài thơ

- Hiểu cấu tạo từ biện pháp tu

từ

- - - -

-Số câu 2 - 3 - - - 5

Số điểm 0.5 - 0.75 - - - 1.25 Tỉ lệ 5 % - 7.5 % - - - 12.5 %

3 Tập làm văn

Văn biểu cảm.

Nhận phương thức biểu đạt

- - - Viết

văn biểu cảm có kết hợp yếu tố miêu tả, tự

sự

Số câu 1 - - - 1 2

Số điểm 0,25 - - - 6 6.25 Tỉ lệ 2.5% - - - 60 % 62.5 %

Số câu 6 - 6 - - 1 - 1 14

Số điểm 1.5 - 1.5 - - 1 - 6 10

(2)

IV/BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA.

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2016 - 2017 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7

I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: thời gian làm 20 phút (3 điểm, câu

0.25 điểm,)

Đọc kĩ thơ sau trả lời câu hỏi (từ câu đến câu 12) cách khoanh tròn vào chữ (A, B, C D) trước câu trả lời

Cảnh khuya

Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ lo nỗi nước nhà.

1 Phương thức biểu đạt thơ “Cảnh khuya” là:

A Tự B Miêu tả

C Biểu cảm D Nghị luận

2 Từ “lồng” câu “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” thuộc dạng điệp ngữ:

A Cách quãng B Chuyển tiếp

C Nối tiếp D Điệp ngữ vòng

3 Bài thơ “Cảnh khuya” viết theo thể thơ:

A Lục bát B Song thất lục bát

C Thất ngôn bát cú D Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

4 Từ “nước nhà” câu “Chưa ngủ lo nỗi nước nhà” thuộc loại từ:

A.Từ ghép B.Từ đồng âm

C.Từ trái nghĩa D Từ đồng nghĩa

5 Bài thơ “Cảnh khuya” tác giả sáng tác vào năm:

A Năm 1946 B Năm 1948 C Năm 1949 D Năm 1947

6 Tác giả thơ “Cảnh khuya” là:

A Hồ Xuân Hương B Nguyễn Khuyến

C Hồ Chí Minh D Lí Bạch

7 Quan hệ từ “như” câu “Tiếng suối tiếng hát xa” quan hệ :

A So sánh B Nhân C Sở hữu D Đẳng lập

8 Từ Hán Việt sử dụng “Cảnh khuya” là:

A Cổ thụ B Suối C Trăng D Chưa ngủ

9 Qua thơ “Cảnh khuya”, ta thấy tác giả chưa ngủ vì:

A Buồn B Chưa muốn ngủ C Nhớ quê nhà D Lo cho nước nhà

10 Trong câu“Tiếng suối tiếng hát xa”có sử dụng biện pháp nghệ thuật:

(3)

11 Bài thơ “Cảnh khuya” sử dụng nhiều hình ảnh:

A Lung linh, huyền ảo B Hùng vĩ C Rực rỡ D Kì ảo

12 Cảnh thiên nhiên “Cảnh khuya” tác giả miêu tả ở:

(4)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2016 - 2017 MƠN: NGỮ VĂN LỚP 7

II PHẦN TỰ LUẬN: thời gian làm 70 phút (7 điểm) 1 Phần lý thuyết:

Chép tả thơ “Bánh trơi nước” Hồ Xuân Hương (1 điểm)

2 Tập làm văn:

Đề văn: Em phát biểu cảm nghĩ người thầy (hoặc người cơ) mà em

(5)

V HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM:

ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP – HỌC KÌ I

I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm, câu 0.25 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đáp án C A D A D C A A D A A D

II PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) 1 Phần lý thuyết:

Viết tả thơ Bánh trơi nước Hồ Xuân Hương (1 điểm)

Bánh trôi nước.

Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son.

2 Tập làm văn (6 điểm) a Yêu cầu:

-Văn biểu cảm người

-Người viết phải biết vận dụng cách biểu cảm biểu cảm trực tiếp gián tiếp; biết tưởng tượng, hồi tưởng suy ngẫm

-Bài làm phải có bố cục rõ ràng, phần phải có liên kết chặc chẽ, có kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả để biểu cảm

-Chữ viết sẽ, rõ ràng, dễ đọc, tả, biết dùng từ ngữ thích hợp để đặt câu, viết câu ngữ pháp

b Dàn ý.

-Mở bài: Giới thiệu người thầy (hoặc người cô) mà em yêu quý tình cảm em thầy (hoặc người cơ) (1 điểm)

-Thân bài: (4 điểm)

+ Nêu đặc điểm gợi cảm người thầy (hoặc người cô) cần biểu cảm (1 điểm)

+ Kể kỉ niệm đáng nhớ em với người thầy (hoặc người cơ), tình cảm em với người thầy (hoặc người cơ) qua kỉ niệm (1 điểm)

+Người thầy (hoặc người cô) em, với bạn khác lớp người xung quanh (1 điểm)

+ Tình cảm em với đối tượng (1 điểm)

-Kết bài: Suy nghĩ, tình cảm, lời hứa em với người thầy (hoặc người cô) mà em vừa biểu cảm (1 điểm)

VI XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOAN ĐỀ KIỂM TRA (giáo viên tự kiểm tra) Thới An Hội, ngày 28 tháng 11 năm 2016

Giáo viên đề

Ngày đăng: 13/02/2021, 07:16

w