- Tập thực hành cân 1 số đồ vật quen thuộc, biết làm phép tính cộng, trừ với các số kèm theo đơn vị kg.. - Có ý thức trong giờ học, biết bảo quản cân khi sử dụng.[r]
(1)CHƯƠNG 2: PHÉP CỘNG CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100 BÀI 15: KI – LÔ - GAM
I Mục tiêu:
- Giúp HS có biểu tượng nặng hơn, nhẹ hơn, làm quen với cân, cân cách cân Nhận biết đơn vị ki – lô - gam Biết đọc, viết tên gọi kí hiệu kg
- Tập thực hành cân số đồ vật quen thuộc, biết làm phép tính cộng, trừ với số kèm theo đơn vị kg
- Có ý thức học, biết bảo quản cân sử dụng - HSKT: Làm quen với kg
II Đồ dùng dạy – học:
- Giáo viên: cân đĩa, cân, mẫu vật để cân - Học sinh: tập cân nhà
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung Cách thức tiến hành
A Kiểm tra cũ:
- Bài trang 31
B Dạy mới:
1 Giới thiệu (1 phút)
2 Hình thành KT (14 phút) a Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ
H: Lên bảng thực (2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu học
G: HD học sinh cầm tay số vật khác nhau, nêu nhận xét cảm giác nặng, nhẹ vật
(2)b Giới thiệu cân đĩa cách cân đồ vật
c Giới thiệu ki – lô - gam, cân 1kg - Ki-lô-gam viết tắt kg
3 Thực hành:
Bài1: Đọc, viết theo mẫu Bài 2: Tính theo mẫu 1kg + 2kg = kg kg + 20 kg = 10 kg – kg = Bài 3:
Bao to: 25 kg Bao bộ: 10 kg Cả hai bao: kg?
3 Củng cố, dặn dò
G: Kết luận H: Quan sát cân
G: HD học sinh thực hành cân H: thực hành cân theo HD GV G: Quan sát, uốn nắn
G: Giới thiệu cho HS biết, muốn cân đồ vật để xem nặng, nhẹ ta dùng đơn vị kg
- Giới thiệu cách viết tắt
H: Đọc lại (cá nhân, đồng thanh) - Tập viết kg bảng
H: Nêu yêu cầu
G: Đưa mẫu, HD cách đọc, viết - Làm vào VBT (cả lớp)
- Lên bảng thực H+G: Nhận xét, bổ sung H: Nêu yêu cầu
G: HD học sinh nắm yêu cầu tập H: Làm miệng phép tính
- Làm nháp
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá G: Nhận xét chung học,