Tải Cảm nhận về bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương - Tuyển chọn 7 bài văn mẫu hay nhất lớp 9

22 182 0
Tải Cảm nhận về bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương -  Tuyển chọn 7 bài văn mẫu hay nhất lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều đó đã được nhà thơ ghi lại trong bài thơ "Viếng lăng Bác" (1976) với một ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh, tinh tế, giàu cảm xúc thể hiện niềm kính yêu, sự xót thương và lòng biết[r]

(1)

Bài văn mẫu lớp 9

Cảm nhận anh chị thơ Viếng lăng Bác nhà thwo Viễn Phương Dàn ý cảm nhận thơ Viếng lăng Bác

I Mở bài: giới thiệu thơ “ Viếng lăng Bác”

Bác Hồ vĩ lãnh tụ vĩ đại, vị cha già kính yêu dân tộc Bác hi sinh đời người để mang lại độc lập cho đất nước Bác người mang đến niềm tự hào, độc lập tự cho dân tộc Việt Nam Nhưng Bác sống với nhân dân với đất nước, Bác niềm hối tiếc, mát dân tộc Để tỏ lòng biết ơn thành kính với Bác, nhà thơ Viễn Phương sang tác “ Viếng lăng Bắc” để thể tình cảm tác giả Bác Hồ Đây thơ thể lịng thành kính nhà thơ Hà Nội thăm lăng Bác

II Thân bài: phân tích thơ “ viếng lăng Bác” 1 Khổ 1:

“Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát

Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng.”

- Mở đầu thơ tác giả sử dụng câu thơ tự sự, nói với Bác vào thăm Bác

- Tác giả sử dụng đại từ “ con, bác” thể thân mật gần gũi

- Thể nỗi xót xa, đất nước thống thăm bác mà bác không cịn

- Những hình ảnh tác giả thấy hàng tre xanh, biểu tượng dân tộc Việt Nam - Hình ảnh hàng tre cịn thể với ý nghĩa: anh dung kiên cường dân tộc Việt Nam Dù có mưa sa, bão táp tre vẫn thẳng hàng, giống người dân Việt Nam vượt qua khó khan gian khổ thửu thách

2 Khổ 2:

“Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân ”

a. Hai câu thơ đầu:

- Hai câu thơ thể phép ẩn dụ chân thực độc đáo

(2)

viễn mặt trời tự nhiên

- Ví Bác mặt trời để soi rọi đường cho dân tộc Việt Nam đường phát triển - Bác mặt trời vĩ đại, mang lại tự do, niềm hạnh phúc cho dân tộc

b Hai câu sau:

- Ý thể lịng kính người dân Bác, ngày có người viếng thăm Bác - Hình ảnh tràng hoa thể thành kính, biết ơn vị cha già kính yêu dân tộc

3 Khổ 3:

“ Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền

Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim.” - Khơng khí không gian tĩnh lặng nơi bác yên nghĩ

- Bác đời vất vả dân tộc, dân tộc tự Bác nằm xuống - Bên cạnh ngưỡng mộ, biết ơn tác giả cịn thể thương xót đôic s với Bác

- Hình ảnh trời xanh hình ảnh ẩn dụ nói lên trường tồn Bác Trời xanh cịn mãi đầu, giống Bác cịn sống mãi với non sơng đất nước

4 Khổ 4:

“Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác

Muốn làm hoa toả hương Muốn làm tre trung hiếu chốn ” - Đoạn thể quyến luyến không muốn rời xa Bác - Tác giả nguyện làm chim, đóa hoa, tre,… để bên Bác - Lịng thành kính, biết ơn tác giả Bác

III Kết bài

Nêu cảm nghĩ em thơ

(3)

Trong thơ viết Bác Hồ, Viếng lăng Bác Viễn Phương thơ đặc sắc, gây cho em nhiều xúc động Bao trùm toàn thơ niềm thương cảm vơ hạn, lịng kính u biết ơn sâu sắc nhà thơ Bác Hồ vĩ đại

Câu thơ mở đầu "Con miền Nam thăm lăng Bác" lời nói nghẹn ngào đứa xa trở thăm viếng hương hồn Bác Hồ kính u Tình cảm tình cảm chung đồng bào chiến sĩ miền Nam lãnh tụ vĩ đại dân tộc

Nhà thơ đứng lặng đi, trầm ngâm từ phía xa nhìn lăng Bác Hàng tre để lại cho anh nhiều cảm xúc liên tưởng thấm thía Màu tre xanh thân thuộc làng quê Việt Nam ln gắn bó với tâm hồn Bác Bác "đi xa "nhưng tâm hồn Bác gắn bó thiết tha với quê hương xứ sở:

Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng

(4)

Trong thơ ca Việt Nam đại có nhiều thơ nói đến hình ảnh mặt trời: "Mặt trời chân lí chói qua tim "( Từ - Tố Hữu) "Mặt trời bắp nằm đồi - Mặt trời mẹ, em nằm lưng" (Nguyễn Khoa Điềm) Viễn Phương có lối nói hay sáng tạo, đem đến cho em nhiều liên tưởng thú vị:

Ngày ngày mặt trời qua lăng, Thấy mặt trời lăng đỏ

Ở "mặt trời đỏ" hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho đạo đức, lòng yêu nước, tinh thần cách mạng sáng ngời Bác Mặt trời thiên nhiên vĩnh tựa tên tuổi nghiệp cách mạng Bác Hồ đời đời

Viễn Phương ví dịng người vơ tận đến viếng lăng Bác "Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân ".Mỗi người Việt Nam đến viếng Bác với tất lịng kính u biết ơn vơ hạn Ai muốn đến dâng lên Người thành tích tốt đẹp, hoa tươi thắm nảy nở sản xuất, chiến đấu học tập Hương hoa hồn người, hương hoa đất nước kính dâng Người Cách nói Viễn Phương hay xúc động: lòng thương tiếc, kính yêu Bác Hồ gắn liền với niềm tự hào nhân dân ta - nhớ Bác làm theo Di chúc Bác

Khổ cuối, cảm xúc thơ dồn nén, sâu lắng, làm xúc động lòng em Lời hứa thiêng liêng nhà thơ hương hồn Bác trước trở lại miền Nam thật vô chân thành Câu mở đầu nhà thơ viết: "Con miền Nam thăm lăng Bác" đến đây, anh lại nghẹn ngào nói: "Mai miền Nam thương trào nước mắt" Biết bao lưu luyến, buồn thương! Ra mn dịng lệ "thương trào nước mắt" Xúc động cùng, nhà thơ muốn hóa thân làm "con chim hót", làm "đóa hoa tỏa hương", làm "cây tre trung hiếu" để đền ơn đáp nghĩa, để mãi sống bên Người Ba lần nhà thơ nhấc lại hai chữ "muốn làm" giọng thơ trở nên thiết tha, cảm động Những câu thơ Viễn Phương vừa giàu hình tượng vừa dạt biểu cảm, khơi gợi tâm hồn em bao tình thương tiếc biết ơn vô hạn Bác Hồ kính yêu Trong câu thơ Viễn Phương có tiếng khóc khơng làm cho bi lụy, yếu mềm, trái lại, nâng cánh tâm hồn chúng ta:

Xin nguyện Người vươn tới Vững muôn dải Trường Sơn"

(5)

Ai cảm thấy phải sống xứng đáng, phải sống đẹp để trở thành"cây tre trung hiếu"của đất nước quê hương:

Mai miền Nam, thương trào nước mắt, Muốn làm chim hót quanh lăng Bác,

Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây, Muốn làm tre trung hiếu chốn

"Cây tre trung hiếu" hình ảnh ẩn dụ đầy sáng tạo, thể đạo lí sáng ngời người Việt Nam tận trung với nước, tận hiếu với dân, đời đời trung thành với nghiệp cách mạng Bác

Bác Hồ xa, hình ảnh Bác, nghiệp cách mạng công đức Bác sống tâm hồn dân tộc Bài thơ Viễn Phương thể hiên hay chân thành tình cảm hàng triệu người Việt Nam lãnh tụ Hồ Chí Minh

Cảm nhận thơ Viếng lăng Bác - Mẫu 2

Bác Hồ từ lâu trở thành bao nguồn hứng cho thi sĩ sáng tác thơ ca Lúc sinh thời Bác nghĩ đến Miền Nam, ngày đêm thương nhớ miền Nam

Với Bác miền nam niềm vui, niềm hạnh phúc, nỗi đau không lúc nguôi

(6)

Miền nam ngày đêm thương nhớ Bác Bằng cảm xúc chân thực, ngơn ngữ gợi cảm, hình ảnh quen thuộc giàu chất tạo hình Viễn Phương thể lịng qua thơ:"Viếng Lăng Bác"

Bài thơ đời năm 1976 lần sau giải phóng miền Nam, Viễn Phương thăm lăng Bác Bài thơ ngắn gọn, cú tích có sức gợi tạo nên xúc động cho người đọc Ngôn ngữ tuôn trào theo dòng cảm xúc chân thành tha thiết

Mở đầu thơ Viễn Phương bày tỏ tình cảm sâu nặng, tình cảm ruột thịt: "Con miền Nam thăm lăng Bác"

Tình cảm miền nam Bác Hồ ln tình cảm ruột thịt "Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà" Viễn Phương tình cảm miền Nam Bác tình cảm mong nhớ da diết: "Miền nam móng Bác nỗi mong cha" Tự đáy lòng người đến thăm cha, Viễn Phương nói vớ Bác

Câu thơ giản dị mang ý nghĩa lớn Trong tim Bác, miền Nam miền Bắc nỗi đau chia cắt, nỗi nhơ thương niềm tự hào biểu tượng anh hùng bất khuất cho quê hương, cho tổ quốc…

Giờ đây, nhà thơ mang theo niềm tự hào, với đồng bào miền Nam thăm lăng Bác Hình ảnh lăng bác hình ảnh hàng tre

"Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát

Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng."

Hàng tre bát ngát hút cảm xúc nhà thơ Qua hình ảnh hàng tre quen thuộc tác giả gửi hàm ý mang nghĩa tượng trưng ca ngợi Bác ca ngợi dân tộc

Chắc rằng, Bác người dân Việt Nam, tâm trí nhà thơ trư hình ảnh quen thuộc đời đời gắn bó với quê hương, xóm làng

(7)

Tre kiên cường bão táp, mưa sa dân tộc vững vàng qua phong ba bão tố, Bác Hồ suốt đời giản gị kiên cường đấu tranh độc lập tự

Hòa vào dòng người thăm lăng Bác, nhà thơ tiếp tục dòng suy tưởng Lời thơ dạt cảm xúc tự hào, thành kính nhớ thương Bác

"Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân "

Ai tường lần viếng thăm lăng Bác mối hiểu hết hàm ý câu thơ Viễn Phương Ngày ngày, mặt trời – chúa tể thiên nhiên, thán phục mọt mặt trời lăng đỏ

Mặt trời đỏ hình ảnh tượng trưng cho Bác Hồ mặt trời cách mạng nguồn sáng rực rỡ không tắc, mãi chiếu tới đường tới dân tộc Việt Nam

Nhiều nhà thơ sử dụng hình ảnh mặt trời để thể ánh sáng lí tưởng cách mạng, đối sánh với hai hình ảnh mặt trời Viễn Phương thật hình ảnh độc đáo

Đây sáng tạo nghệ thuật có tác dụng bộc lộ nội dung hiệu không nhiều lời hình ảnh Mặt Trời đỏ, nhà thơ khái quát hình ảnh Bác Hồ vĩ đại

Nhà thơ muốn nói với rằng: "Bác Hồ mặt trời cách mạng đẹp nhất, rực rỡ nhất, chói lọi nhất, ln tỏa sáng tâm hồn người Việt Nam

Cùng với hình ảnh mặt trời, qua lăng dòng người thương nhớ, nhịp thơ chầm chậm bước chân dòng người lặng lẽ suy nghĩ bao trùm khơng khí thương nhớ Bác khơn ngi, thành kính dâng tràng hoa bảy mi chín mùa xn

Nhà thơ Viễn Phương tinh tế việc miêu tả đoàn người cầm tay hoa kết thành tràng hoa dâng lên Bác

Ngày ngày… ngày ngày… thời gian trơi khơng ngừng trơi vào lịng người Việt Nam quy luật tất yếu bỏ

(8)

"Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền

Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim "

Bác nằm giấc ngủ êm đềm Sự bình yên Bác bình yên đất nước Bác nằm nằm bảy mươi chín mùa xn đã khơng nghỉ Hình ảnh nhà thơ liên tưởng cách sâu sắc: "giữa vầng trăng sáng" Hình ảnh làm cho người đọc cảm giác nhẹ nhàng, huyền ảo sáng khiết gợi cho người ta điến tình yêu thiên nhiên, thư thái bình

"Vẫn biết trời xanh mãi, mà nghe nhói tim", tác giả biết Bác bình yên, ngủ giấc ngủ dài, Bác sống tim người dân Việt Nam

Tuy nhiên, tác giả phủ nhận thật Bác mãi, nên từ sâu tim ơng có thứ bóp nghẹt lại

Cảm xúc quyến luyến nhà thơ ngày mai phải xa Bác để với miền Nam

Cảm nhận thơ Viếng lăng Bác - Mẫu 3

(9)

thăm lăng Bác Nhà thơ Viễn Phương tâm lịng kính u tha thiết với Chủ tịch Hồ Chí Minh qua thơ Viếng lăng Bác Tình cảm nhà thơ thê theo em không riêng tác giả mà cịn tình cảm chung tất nhân dân miền Nam Bác

Bài thơ Viêng lăng Bác tiêng lòng nhân dân miền Nam đối VỚI Bác mà nhà thơ Viên Phương thay họ nói lên Bài thơ cho thấy lịng kính u tha thiết nhân dân miền Nam dối với Bác Tình cảm thiết tha thể theo mạch cảm xúc lăng, vào lăng cuối Tình cảm thể tự nhiên, chân thành ngôn từ giản dị đầy cảm xúc

Tình cảm tác giả thể theo mạch cảm xúc lăng, vào lăng Lời mà tác giả nói với Bác lời thông báo 'rất thân mật, gần gũi:

Con miền Nam thăm lăng Bác

Với lời xưng hô thân mật tạo cho cảm nhận người thăm cha, tác giả thể vị trí Bác lòng người dần miền Nam Bác người cha chung, người cha vĩ đại toàn dân tộc ta Khi đến thâm lăng Bác, cảm nhận của.tác giả cảm giác thân quen, gần gũi với hình ảnh hàng tre Hình ảnh hàng tre vừa kiên cường vừa bình dị, gần gũi, 'hình ảnh bắt gặp đến thăm lăng Bác hình ảnh khơi gợi cảm xúc trẻo Cảm xúc tác giả ngồi lăng, thấy dịng người xếp hàng vào viếng Bác cảm xúc biết ơn, lòng thành kính biết ơn Bác Khi lăng Bác, khơng khí n lặng, thời gian, khơng gian ngưng kết lại, tác giả đau đớn, xót xa trước Bác Nỗi đau nhói lên tim, nỗi đau, mát hàng triệu người dân Việt Nam toàn nhân dân miền Nam Khi về, tác giả tỏ lưu luyến, muôn lại bên lăng Bác Theo mạch cảm xúc ấy, tình cảm kính u tha thiết-của tác giả bộc lộ chân thành, tự nhiên

Qua hình ảnh thơ hay, đặc sắc, tình cảm người dân miền Nam dược tác giả thể thành cơng:

(10)

Hình ảnh mặt trời hai câu thơ có chuyển nghĩa tạo nến hình ảnh thơ đầy tính nghệ thuật Nếu câu thơ thứ nhất, mặt trời chính'là thiên thể vĩ dại nhât vũ trụ, đóng vai trò định đến sống nhân loại câu thơ thứ hai, mặt trời Hồ Chí Minh mặt trời sáng, đỏ, thiêng liêng với dân tộc Việt Nam Bác người soi sáng, dẫn dường dưa dân tộc Việt Nam đến với độc lập, tự Bác Hồ ví thiên thể vĩ đại vũ trụ rộng lớn Bằng hình ảnh này, tác giả thể lịng biết ơn thành kính Bác Tấm lịng dược thể sâu sắc hình ảnh tràng hoa Đây hình ảnh ẩn dụ, thể dòng người vào lăng viếng Bác, người họ hoa, kết lại dâng lên Bác tình cảm biết ơn thành' kính

Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền

Bác trái tim người dân Việt Nam Bác sống mãi, lòng yêu thương Bác dành cho dân tộc bên vầng trăng sáng thật trẻo, thật tinh khiết gợi lên lòng Bác gợi lên thơ đầy ánh trăng Bác Nỗi dau Bác lòng người dân Việt Nam nói chung lịng người dân miền Nam nói riêng xoa dịu bớt phần Bác yên nghỉ không gian tĩnh lặng Tình cảm nhân dân miền Nam theo em thể rõ khổ thơ cuối, thể qua ước mn hồ nhập vào khung cảnh quanh lăng để bên Bác Ước muôn thể giản dị c-ủa hình ảnh bơng hoa, chim, hàng tre Ước mucin tác giả giản dơn bên Bác dấy lại ước muốn cháy bỏng, chân thành thiết tha Cảm xúc mãnh liệt tác giả dâng trào, dược thể mạnh mẽ: Mai miền Nam thương trào nưởc mắt Những giọt nước mắt thơi đủ nói lên tất cả, đủ thể hết nỗi lòng người dân Việt Nam Giọt nước mắt chân thành cịn có sức truyền cảm mạnh mẽ lời nói Ước mn tác giả nhấn mạnh tác giả dùng điệp ngữ muốn làm mở đầu ba câu thơ kết thúc cuối Hình ảnh hàng tre nhắc lại cuối tạo kết cấu đầu cuối tương ứng làm hoàn thiện cảm xúc thơ, thể trọn vẹn lòng tác giả

(11)

Cảm nhận thơ Viếng lăng Bác - Mẫu 4

Đã hôm đau tiễn đưa Người tuôn nước mắt trời tuôn mưa

Chiều chạy thăm Bác Ướt lạnh vườn cau gôc dừa

(Bác ơi! – Tố Hữu) Vào ngày mùng 2/9/1969, người cha già vĩ đại dân tộc Việt Nam – Hồ Chí Minh với giới người hiền, nhà thơ Tố Hữu thay mặt đồng bào nhân dân nước bạn bè quốc tế viết lên vần thơ thể niềm kính u, tiếc thương vơ hạn trước kiện lịch sử trọng đại Bảy năm sau ngày Bác, cảm xúc vẹn nguyên lòng Viễn Phương – người miền Nam dịp thăm miền Bắc vào lăng viếng Bác Điều nhà thơ ghi lại thơ "Viếng lăng Bác" (1976) với ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh, tinh tế, giàu cảm xúc thể niềm kính u, xót thương lịng biết ơn vị lãnh tụ dân tộc

Mở đầu thơ dòng cảm xúc Viễn Phương bên lăng: "Con miền Nam thăm lăng Bác

(12)

Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng."

Câu thơ đầu cất lên lời thơng báo giản dị chan chứa tình cảm thân thương: "Con miền Nam thăm lăng Bác" Cách xưng hô: xưng "con" gọi "Bác" gần gũi, mộc mạc thân thương Đây cách xưng hô thường thấy người dân Việt Nam người cha già vĩ đại dân tộc – Bác Hồ Nhưng với Viễn Phương, cách xưng hô mang sắc thái tình cảm riêng, điều nhà thơ nhấn mạnh hai chữ "miền Nam" Miền Nam gợi đến khơng gian địa lí xa xơi so với miền Bắc, miền Nam gợi lên mối quan hệ gắn bó, gần gũi trái tim Người:

"Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà Miền Nam mong Bác nỗi mong cha"

(Tố Hữu)

Vì thế, với mối quan hệ thiết thân ấy, Viễn Phương không quản ngại từ miền Nam thăm Bác Đặc biệt, câu thơ đầu, tác giả sử dụng nghệ thuật nói giảm nói tránh Ơng khơng sử dụng từ "Viếng" mà lại sử dụng từ "thăm" Điều có nghĩa với Viễn Phương, ơng Bắc trở nhà để thăm cha, thăm nơi nghỉ ngơi Bác Người đọc cảm nhận nỗi đau xót xa lịng Viễn Phương ơng kìm nén, giữ chặt lịng, khơng muốn biểu lộ bên

(13)

Nếu khổ thơ đầu, nhà thơ gợi nhắc tới bao phẩm chất tốt đẹp dân tộc ta qua hình ảnh "hàng tre" đến khổ hai, nhà thơ tiếp tục thể xúc cảm trước đoàn người vào lăng viếng Bác Ở khổ hai, nhà thơ tạo nên hai cặp câu, cặp câu có sóng đơi hình ảnh tả thực ẩn dụ Hai câu thơ đầu, có hai hình ảnh mặt trời: "mặt trời" thứ câu đầu mặt trời tự nhiên, vũ trụ; "mặt trời" thứ hai câu hai để Bác Hồ Thực ra, việc ví Bác với mặt trời khơng phải mới, trước Viễn Phương có nhiều nhà thơ ví Bác với mặt trời Tố Hữu có ý thơ:

"Người rực rỡ mặt trời cách mạng Mà Đế quốc loại dơi hốt hoảng

Đêm tàn bay chập choạng chân Người "

Nhưng mẻ Viễn Phương kết hợp ẩn dụ với nghệ thuật nhân hóa Mặt trời tự nhiên vốn đẹp, vốn rực rỡ chói lóa, mà phải ngưỡng mộ trước vẻ đẹp tài nhân cách Hồ Chí Minh Cảm nhận hai câu thơ này, giáo sư Trần Đình Sử "Lời người miền Nam thăm cha già dân tộc", viết: "Ví Bác với mặt trời hình ảnh quen so sánh mặt trời lăng với mặt trời lăng sáng tạo mới, xuất thần, sáo, chưa có Mặt trời đỏ làm nhớ tới trái tim nhiệt huyết, chân thành, trái tim thương nước, thương dân" Với việc ví Bác với mặt trời, Viễn Phương vừa ca ngợi vĩ đại Bác, vừa nhấn mạnh tư tưởng ngời sáng Người, lại vừa thể hiên lòng thành kính nhân dân, nhà thơ Bác Hồ

Hai câu tiếp, nhà thơ miêu tả cảnh dòng người vào lăng viếng Bác: "Ngày ngày dòng người thương nhớ

Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân "

(14)

đắc địa Tác giả sử dụng từ " dòng người" khơng phải "đồn người", "hàng người", điều có tác dụng gợi lên tiếp nối trải dài tới vơ tận dịng người vào lăng Cụm từ "Đi thương nhớ" gợi tả tình yêu thương nỗi nhớ mong nhân dân dành cho Bác, bao trùm lên không gian thời gian vơ tận "ngày ngày" Đặc biệt, hình ảnh "Bảy mươi chín mùa xn" hình ảnh hốn dụ đẹp, mang ý nghĩa tượng trưng: Bác Hồ với bảy mươi chín tuổi xuân sống đời đẹp mùa xuân đem lại mùa xuân lớn cho quê hương, đất nước Tóm lại, với hai câu cuối khổ hai, nhịp thơ chậm, hình ảnh ẩn dụ đẹp, sáng tạo, từ ngữ giàu tính tạo hình biểu cảm, tác giả miêu tả dòng người vào lăng viếng Bác tất lịng thành kính, biết ơn sâu sắc

Hòa theo dòng người vào lăng viếng Bác, trước di hài Bác, xúc cảm ngẹn ngào nhà thơ đẩy lên cao hơn:

"Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền"

Nghệ thuật nói giảm nói tránh "giấc ngủ bình n" có tác dụng giảm bớt đau thương, mát dân tộc Bác Đồng thời cho thấy giấc ngủ nhẹ nhàng, bình yên, thản Bác giấc ngủ ngàn thu Hình ảnh "vâng trăng sáng dịu hiền" hình ảnh đầy chất thơ, giàu sức gợi Đây hình ảnh ẩn dụ gợi ta liên tưởng đến tâm hồn cao đẹp, sáng vần thơ tràn ngập ánh trăng Người Qua vần thơ trăng Bác, thấy tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu sống, chất nghệ sĩ người HCM Cùng với mặt trời, hình ảnh vầng trăng hoàn thiện chân dung HCM tâm khảm người: chói lóa, rực rỡ, sáng, cao, hiền lương, thương mến

Từ niềm xúc cảm ngẹn ngào chuyển sang niềm xót xa, đau đớn, tiếc nuối: "Vẫn biết trời xanh mãi

Mà nghe nhói tim."

(15)

diễn tả tình cảm thật chân thành, xót xa, đau đớn vô hạn đáy sâu tâm hồn đứa xa nhà, trở chịu tang cha, đứng trước di hài cha mà nước mắt không ngừng rơi Đây cảm xúc chung biết người Bác với giới người hiền năm xưa: "Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa" (Bác ơi! - Tố Hữu)

Nếu khổ thơ trên, thấy nhà thơ cố gắng gượng kìm nén cảm xúc, khơng muốn nước mắt tuôn rơi ngẫm tới vĩnh viễn Bác, đến khổ thơ cuối, phải về, nhà thơ khơng cịn đủ lí trí tỉnh táo để kìm nén lịng lại mà bật lên thành tiếng khóc nấc vỡ òa:

"Mai miền Nam dâng trào nước mắt"

Nghĩ tới lúc phải tạm chia xa Bác, Viễn Phương khơng thể kìm giữ lịng Lời thơ giản dị, mộc mạc, chân thành, tha thiết thể niềm lưu luyến, chẳng muốn chia xa

Từ nỗi xúc động ngẹn ngào đó, nhà thơ bộc lộ niềm ước nguyện cháy bỏng mình: "Muốn chim hót quanh lăng Bác

Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre chung hiếu chốn này."

Ba câu thơ cất lên với hình thức điệp từ, điệp ngữ "muốn làm" (3 lần) khiến cho nhịp thơ trở nên nhanh, dồn dập có tác dụng diễn tả niềm khao khát mãnh liệt, chân thành nhà thơ Những ước nguyện nhà thơ liệt kê loạt hình ảnh đẹp, cụ thể: muốn làm chim để cất cao tiếng hót, muốn làm đóa hoa để đem lại hương sắc cho nơi Bác nằm, muốn dâng lên Bác tất tinh hoa để Bác bình yên, thản giấc ngủ ngàn thu

(16)

Bài thơ viết theo thể tám chữ (có dịng bảy chữ, chín chữ), có kết hợp chất trữ tình tự sự; giọng thơ biến đổi linh hoạt: lúc sâu lắng, tự hào, xót xa, tiếc nuối, lúc lại khát khao mạnh mẽ, phù hợp với việc diễn tả tình cảm, cảm xúc từ bắt đầu kết thúc viếng thăm Tác phẩm có sử dụng nhiều hình ảnh sáng tạo, với hệ thống hình ảnh tả thực biểu tượng (hàng tre, trời xanh, mặt trời, vầng trăng ) giàu giá trị tạo hình gợi cảm xúc Đồng thời tồn thơ giàu tính chất nhạc điệu nên thi phẩm nhạc sĩ Hoàng Hiệp phổ thành hát trở thành khúc ca đẹp chủ tịch Hồ Chí Minh

Trong "Đọc văn học văn", giáo sư Trần Đình Sử nhận xét tác phẩm "Viếng lăng Bác" nhà thơ Viễn Phương: "Bài thơ tả lại ngày thăm lăng Bác, từ tinh sương đến trưa, đến chiều Nhưng thời gian tưởng niệm thời gian vĩnh viễn vũ trụ, tâm hồn Cả thơ bốn khổ, khổ trào dâng niềm thương nhớ bao la xót thương vơ hạn Bốn khổ thơ, khổ đầy ắp ẩn dụ, ẩn dụ đẹp trang nhã, thể thăng hoa tình cảm cao cả, nâng cao tâm hồn người Viếng lăng Bác Viễn Phương đóng góp quý báu vào kho tàng thi ca viết Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại kính yêu dân tộc " Như vậy, đọc xong thơ, cảm thấy thấm thía cơng lao nghiệp, tư tưởng vĩ đại Bác trường tồn bất diệt với thời gian năm tháng Và người đọc nhận thức điều cần phải có nghĩa vụ, trách nhiệm phát triển non sông, đất nước, làm cho đất nước Việt Nam "sáng vai với cường quốc năm châu" giới mà Bác gửi gắm cho hệ trẻ Việt Nam khứ mãi sau!

Cảm nhận thơ Viếng lăng Bác - Mẫu 5

Trong chương trình ngữ văn lớp 9, thơ khiến em cảm thấy ấn tượng dành nhiều tình cảm thơ “Viếng lăng Bác” nhà thơ Viễn Phương

(17)

Bài thơ “Viếng lăng Bác” nhận định thơ viết Bác sâu sắc Bài thơ diễn tả niềm kính u, xót thương nhà thơ lãnh tụ dân tộc ngôn ngữ tinh tế, cảm xúc

“Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát

Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng”

Là câu thơ bài, mang cảm xúc rõ rệt khác biệt tác giả, cảm xúc xúc động người xa trở thăm Bác nỗi niềm cháu thăm lại mộ phần người ruột thịt Viễn Phương từ xa thấy lăng Bác – nơi an nghỉ Bác sương, hàng tre với sức sống mãnh liệt tự thân Hàng tre xanh tâm hồn người Việt Nam, dáng đứng người Việt Nam trước phong ba, bão táp hiên ngang đứng thẳng, dáng đứng người Việt Nam

“Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”

Bác yên nghỉ lăng, Bác nằm đó, dõi theo bước dân tộc Hình ảnh “Mặt trời” nhắc đến hai lần, nhà thơ cố tình đặt hai hình ảnh cạnh nhau, bổ sung nghĩa cho làm đoạn thơ thêm ý nghĩa Hai câu thơ sóng đôi với nhau, hô ứng bổ xung nghĩa cho nhu Một mặt trời tự nhiên đời thực, rực rỡ, vĩnh “Ngày ngày” chiếu sáng, tỏa ấm cho vật Đặc biệt tác giả đặt mặt trời thực mặt trời ẩn dụ lăng, ln tỏa ấm để sưởi ấm người dân Việt Nam Mặt trời chiếu sáng, tự chiếu sáng Màu sắc “rất đỏ” làm cho câu thơ mặt ngữ nghĩa thêm sâu sắc, ấn tượng

Bác Hồ với dân tộc Việt Nam vị lãnh tụ, vị cha già người có cơng lớn với dân tộc Những người Viễn Phương nhập vào dòng người đến viếng Bác, mang thành kính nhất, nghiêm trang Dịng người đông đúc kết thành tràng hoa dâng Bác Tràng hoa bao gồm muôn vạn hoa tươi thơm ngát hương Mỗi hoa vẻ, sắc, hương kết thành tràng hoa dâng lên Người Tràng hoa hữu hình vơ hình dâng lên Bác biết ơn vô bờ bến

(18)

Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim”

Bác Hồ – lãnh tụ vĩ đại dân tộc, hi sinh Bác biết ơn dân tộc Bác Bác xa vĩnh bất diệt tồn Bác xa nằm lăng trông Bác ngủ giấc Bình yên

“Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác

Muốn làm đóa hoa toả hương Muốn làm tre trung hiếu chốn này”

Khổ thơ cuối cảm xúc, nỗi niềm tác giả trước hi sinh Bác, nhà thơ nói lên khát vọng khơng riêng tác giả mà cịn nói lên khát khao ước vọng dân tộc, muốn làm chim để hót vui bên lăng Bác hay muốn làm đóa hoa tỏa hương cho đời, tỏa hương bên cạnh nơi Bác yên nghỉ Khổ thơ bày tỏ cảm xúc tác giả trước lăng Bác, trước hi sinh Bác Sự hi sinh Bác mát lớn dân tộc, song người không tránh khỏi quy luật Sinh – lão – bệnh – tử

Bằng từ ngữ giản dị, đặc biệt lịng u thương kính trọng trước vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc “Viếng lăng Bác” mang đến cho người đọc cảm xúc bâng khuâng trước nơi an nghỉ vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc

Từ chiến trường miền Nam, nhà thơ Viễn Phương mang theo tình cảm bao dân miền Nam viếng lăng Bác, hồi hương thi sĩ gốc gác, vùng miền, q hương Nhà thơ Viễn Phương mang đến tình cảm dạt dào, xúc động người trước nơi an nghỉ vị lãnh tụ dân tộc kính yêu

Cảm nhận thơ Viếng lăng Bác - Mẫu 6

Tình cảm nhân dân với Hồ Chí Minh đặc biệt nào, điều không Riêng, thơ, ta cảm nhận Tố Hữu, Minh Huệ,… lần Viễn Phương Thơ Viễn Phương có phong cách độc đáo: vừa giàu chất liệu tâm trạng vừa giàu chất suy tưởng, vừa thực vừa trữ tình, vừa hồn nhiên vừa mơ mộng… nghĩa cung bậc khác nhau, pha trộn vào Sự đa dạng phản ánh tính phong phú đối tượng tái thơ Hồ Chí Minh vừa lớn lao vừa bình dị biết nhường Vì thế, nhà thơ dường khơng thể làm khác Mạch cảm hứng toàn dựa trục thời gian hình thành thứ nhật kí, viếng thăm hành hương nơi cội nguồn Khổ đầu thơ – cảm nhận bỡ ngỡ, vừa lạ vừa quen:

(19)

Câu thơ khơng nói nhiều, đọc lên nghe rưng rưng Miền Nam mảnh đất cha ông xưa mở cõi, chiến tranh mảnh đất "đi trước sau" muôn vàn gian khổ Trong hai chiến tranh giữ nước, miền Nam thành đồng Nửa kỉ chiến đấu hi sinh phải khơng ngồi mục tiêu : đất nước độc lập, Nam Bắc nhà Khát khao đầy tính chất ngưỡng vọng gì, khơng phải hướng đất Bắc, trái tim nước Vì vậy, đặt chân lên mảnh đất thiêng liêng, cảm xúc nhà thơ – đại diện cho đứa xa không khỏi ngỡ ngàng bước vào giấc mơ tướng chừng khơng có thực Câu thơ thật vui mừng khơn xiết lại vừa thật xót xa Một kìm nén tức tưởi Hai mảnh đất, hai địa đầu đất nước nối liền hành hương Hình ảnh nhà thơ gặp gỡ thăm lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh hàng tre quen thuộc đến nao lòng Một chữ "đã" câu "Đã thấy sương hàng tre bát ngát" "Đã" cử thân yêu, hành động "tay bắt mặt mừng" vỗi vã dù thực mộtthứ tiếng nói vơ ngôn Chất suy tưởng thơ từ cảm xúc thực mà cất cánh:

Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng

Một từ cảm thán đứng đầu câu mỡ bao tầng cảm nghĩ Màu xanh tre, trúc chi chuyện thường tình, linh hồn Việt Nam, cốt cách Việt Nam in trọn vẹn dấu ấn vào Đằng sau sương khói mơ hồ thực ảo (trong sương) thấp thoáng dáng đứng Việt Nam, dáng dứng bốn nghìn năm dựng nước "Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng" Bển bỉ, dẻo dai, vĩnh bất biến phẩm chất riêng dân tộc có ? Khơng khí thơ tạo nét cảm động mà bâng khuâng, xao xuyến tận dáy lòng Phải người bất khuất, trung kiên vào sống chết tử sinh dội xúc động trước hàng tre mà kẻ vơ tâm người để ý

Hai khổ thơ – phần bàng hồng chiêm ngưỡng : Hồ Chí Minh vĩ đại mà giản dị đến khơng ngờ vé vĩ đại Người, so sánh với trăng sao, nghĩa thuộc vũ trụ Nhưng sáng mà trăng toả không đủ sức ấm cho sống mn lồi mà phải ánh sáng mặt trời Và tứ thơ nhiên, bất ngờ xuất hiện, xuất kịp thời phù hợp với cảm nghĩ nhà thơ:

Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ

(20)

Chí Minh Sự tương xứng song hành thực tế tâm tưởng diễn lúc Hồ Chí Minh vĩ đại nhiêu, làm cách có khả nói hết ? Tuy thế, có khác : vĩnh mặt trời thiên nhiên im lặng, vơ hồn, cịn vĩnh cửu "măt trời lăng" thuộc người, thuộc sống Giữa người này, sống này, chân lí chứng minh : trường tồn cá thể hữu hạn nhân sinh "bảy mươi chín mùa xuân" ngắn ngủi Khổ thơ nói vể "mặt trời lăng", câu thơ có ý nghĩa triết học sâu xa : Những hào kiệt, anh linh chết lấy tiêu chí vể linh hồn

Bảy mươi chín tuổi Hồ Chí Minh "bảy mươi chín mùa xuân", đời quanh Người, tràng hoa, nghĩa mùa xuân ríu rít qy quần Nghĩa hẹp nghĩa rộng hình tượng thơ hồn nhiên lan toả bới hương vị đầm ấm ngào nhằm tôn vinh người mà trờ thành lất Bác tất cả, Bác người binh thường tất chúng ta:

Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trâng sáng dịu hiền

Gam màu mạch thơ từ chói lọi, rực rỡ khổ thơ chuyển hướng, trở nên dịu dàng mềm mại khổ sau, mở tầng cảm nghĩ Người gắn bó với thiên nhiên, với trăng trăng chung thuỷ với Người Ý thơ Viễn Phương gợi nhớ đến câu thơ đẹp trăng Hồ Chí Minh : "Tiếng suối tiếng hát xa – Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa"… Hồ Chí Minh xa, trăng bầu bạn, chung thuỷ vỗ Nhưng sau ý nghĩ cảm thương xuất :

Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim !

Ở tồn nghịch lí : Hồ Chí Minh lịch sử dân tộc ta, với nhân dân ta vốn vĩ đại Nhưng trở thành vĩ đại, Hồ Chí Minh người bình thường, nghĩa có số phận riêng Cảm giác "nghe nhói tim" Viễn Phương cảm giác thực với tư cách người với người, nghĩa bình đẳng trước lượng trời hạn hẹp Điều nói lên Hồ Chí Minh dù vĩ đại, Hồ Chí Minh người Và người, Hồ Chí Minh trở nên vĩ đại

(21)

phẩm người, thành "cây tre trung hiếu" Nguyện vọng hoá thân nhà thơ cảm xúc dâng trào :

Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đố hoa toả hương

Giọng thơ trầm lắng xuống, nguyện vọng thiết tha lại nghèn nghẹn khơng nói nên lời cất lên tiếng nói vơ Mà nguyện vọng khiêm nhường, nhỏ bé ? Một giọng chim ca, hoa lặng lẽ toả hương nghĩa giống lúc Hồ Chí Minh sinh thời "Xem sách chim rừng vào cửa đậu – Phê văn hoa núi ghé nghiên soi" (Tặng cụ Bùi Bằng Đồn) Sự thành kính đến nghiêm trang đầy xúc động nhà thơ lần nhằm tôn vinh người mà linh hồn phảng phất nơi sương, nắng Đồng thời làm nhiệm vụ hồn tất thơ với niềm tiếc thương kính u vơ hạn Có thể nói thơ thứ tiếng lịng giản dị, hồn nhiên mà âm vang làm thổn thức lòng người mãi

Cảm nhận thơ Viếng lăng Bác - Mẫu 7

Bác Hồ kiện lớn làm xúc động muôn triệu trái tim Việt Nam giới, làm cảm động đát trời: “ Trời tuôn nước mắt, đời tuôn mưa” Hầu nhà thơ làm thơ khóc Bác, viếng Bác Trong có nhà thơ Viễn Phương với Viếng lăng Bác

Bài thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương không thơ viếng hay khóc Bác bình thường Bác năm 1969 Mùa xuân 1975 đất nước thống nhất, năm 1976 Viễn Phương tới viếng lăng Người Như viếng Bác, khóc Bác thăm Bác Cả ba nhập vào chuyến Một chuyến hành hương mà đồng bào chiến sĩ miền Nam chờ đợi, mong mỏi chiến đấu suốt chục năm trường

Mở đầu thơ, tác giả tự giới thiệu: “Con miền Nam thăm lăng Bác” Cách xưng hô thật hồn nhiên mà tha thiết Bác cha xưng Nhưng miền Nam lại mang sắc thái thiêng liêng – đứa xa vắng mặt ngày cha Miền Nam nơi trước sau, nơi Bác Hồ mong nhớ “Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà Miền Nam mong Bác nỗi mong cha”

Từ xa, nhà thơ vừa nhìn thấy hàng tre xúc động: Đã thấy sương hàng tre bát ngát

Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng

(22)

Không gian quanh lăng Bác trở thành không gian đặc biệt thương nhớ Không gian thương nhớ bất tận với thời gian, láy láy lại chữ Dòng thời gian liên tục Dòng người không ngừng nghỉ Người mang hoa, người kết thành hoa dâng lên bảy mươi chín mùa xuân, dâng lên đời chiến đấu hi sinh dân nước Tình cảm với Bác nén lại khổ thơ đầu bày tỏ kín đáo qua cách dùng ẩn dụ: “ Thấy mặt trời lăng đỏ” Bác mặt trời, Bác mặt trời Bác trời xanh, mãi trời xanh Tất thể người Nhưng đến khổ thơ thứ ba tình cảm bộc lộ cách trực tiếp Đó tình thương, nỗi đau bộc phát nhìn thấy Bác nằm lăng: “Mà nghe nhói tim” Đây giật thảng Tất nhiên, nhận thức lí trí nhắc ta Bác cịn sống Nhưng nỗi đau nhói lên từ đáy sâu trái tim Bác thật Bác gặp mặt người miền Nam mà người mong nhớ

Khổ thơ cuối cảm xúc trước về:

Mai miền Nam thương trào nước mắt ……… Muốn làm tre trung hiếu chốn

Nghĩ đến ngày mai miền Nam, nỗi thương nhớ làm trào rơi nước mắt.Không phải rưng rưng, rơm rớm, mà trào Một cảm xúc mãnh liệt Tình thương xót nén tâm hồn làm nảy sinh bao ước muốn Ước muốn làm chim hót quanh lăng bác để lại chút vui tươi nhí nhảnh bên người hi sinh gia đình tình riêng đất nước Ước muốn làm đóa hoa tỏa hương quanh lăng Một hương thực hư thoang thoảng Ước muốn làm tre trung hiếu quanh lăng để canh giấc ngủ cho người Tất ước muốn đề quy tụ vào điểm muốn gần Bác mãi, không rời xa

lớp 9 Viếng lăng Bác

Ngày đăng: 12/02/2021, 20:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan