1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công nghệ Wimax và các giải pháp triển khai ứng dụng tại Phú Thọ

104 29 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,96 MB

Nội dung

Công nghệ Wimax và các giải pháp triển khai ứng dụng tại Phú Thọ Công nghệ Wimax và các giải pháp triển khai ứng dụng tại Phú Thọ Công nghệ Wimax và các giải pháp triển khai ứng dụng tại Phú Thọ luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI    HÀ THẾ HÙNG CÔNG NGHỆ WIMAX VÀ CÁC GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG TẠI PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Chuyên ngành: Công nghệ thông tin Hà Nội - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA    HÀ THẾ HÙNG CÔNG NGHỆ WIMAX VÀ CÁC GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG TẠI PHÚ THỌ Chuyên ngành: Công nghệ thông tin LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN THÚC HẢI Hà Nội - 2013 MỤC LỤC Trang Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ Mở đầu Chương I: TỔNG QUAN VỀ MẠNG KHÔNG DÂY GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ WIMAX 1.1 Tổng quan mạng không dây băng rộng 1.1.1 Các khái niệm mạng không dây 1.1.2 Tầm quan trọng hệ thống mạng không dây 1.1.3 So sánh mạng khơng dây mạng có dây 1.1.4 Tại lại lựa chọn mạng không dây 1.1.5 Các ứng dụng mạng không dây 1.2 Giới thiệu công nghệ WiMAX 1.2.1 Công nghệ WiMAX 1.2.2 Các chuẩn IEEE 802.16 tiêu biểu 15 1.2.3 So sánh tóm tắt chuẩn IEEE 802.16 19 1.2.4 WiMAX có cạnh tranh với HiperMAN ETSI ? 19 1.3 Tần số làm việc độ rộng kênh truyền Wimax 20 1.4 Cấu hình mạng 21 1.4.1 Cấu hình điểm - điểm PP 21 1.4.2 Cấu hình điểm - đa điểm PMP 21 1.4.3 Cấu hình mắt lưới MESH 21 Chương II: LỚP PHY VÀ MAC CỦA CHUẨN IEEE 802.16 23 2.1 Lớp vật lý PHY 23 2.2 Lớp MAC chuẩn IEEE 802.16a 27 2.2.1 Những lớp quy tụ chuyên biệt dịch vụ 28 2.2.2 Lớp phần chung (common part sublayer) 29 2.2.3 Lớp bảo mật 34 2.3 Lớp hội tụ truyền 36 Chương III: MƠ HÌNH ỨNG DỤNG TỔNG THỂ CỦA WIMAX VÀ TRIỂN KHAI THỬ NGHIỆM TẠI LÀO CAI 37 3.1 Mơ hình kết nối tổng qt 37 3.1.1 Trạm gốc – WiMAX Base Station 37 3.1.2 Trạm thuê bao 39 3.1.3 Trung tâm quản lý 39 3.2 Mơ hình ứng dụng Wimax 40 3.3 Các thiết bị cần thiết để triển khai mạng WiMAX ……………… 42 3.3.1 Trạm gốc – WiMAX Base Station 42 3.3.2 Trạm thuê bao 43 3.3.3 Trung tâm quản lý 43 3.4 Dự án thử nghiệm công nghệ WiMAX Lào Cai 44 3.4.1 Mơ hình triển khai thử nghiệm WiMAX pha TP Lào Cai… … 46 3.4.1.1 Mô tả hệ thống thiết bị triển khai lắp đặt … 46 3.4.1.2 Chuẩn WiMAX tần số sử dụng 47 3.4.1.3 Ứng dụng dịch vụ triển khai 47 3.4.1.4 Thiết bị triển khai - Hệ thống BreezeMAX………………… 48 3.4.1.5 Phương án đấu nối, lắp đặt hệ thống WiMAX 49 3.4.1.6 Phần mềm quản lý hệ thống (BreezeLite) … 52 3.4.1.7 Đánh giá kết triển khai 54 3.4.2 Mơ hình triền khai thử nghiệm WiMAX Tả Van – Sa Pa … 55 3.4.2.1 Địa điểm triển khai: Xã Tả Van - Huyện Sapa – Lào Cai … 55 3.4.2.2 Mô tả hệ thống thiết bị triển khai lắp đặt … 55 3.4.2.3 Cài đặt quản trị hệ thống 61 3.4.2.4 Các kết thu thực tế 71 Chương IV: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG WIMAX TẠI PHÚ THỌ ……… 72 4.1 Đề xuất mơ hình triển khai WiMax Tỉnh Phú Thọ…………… 72 4.1.1 Mô tả hệ thống thiết bị triển khai……………………… 74 4.1.2 Ứng dụng dịch vụ triển khai………………………… 75 4.1.3 Phương án đấu nối, lắp đặt hệ thống WiMAX điểm đề xuất đặt trạm gốc BS………………………………………… 75 4.2 Các giải pháp hướng triển khai huyện tỉnh Phú Thọ 76 4.2.1 Hướng triển khai Huyện Cẩm Khế………………………… 76 4.2.2 Hướng triển khai Huyện Đoan Hùng……………………… 77 4.2.3 Hướng triển khai Huyện Hạ Hòa………………………… 78 4.2.4 Hướng triển khai Huyện Tam Nông……………………… 79 4.2.5 Hướng triển khai Huyện Tân Sơn ………………………… 80 4.2.6 Hướng triển khai Huyện Thanh Ba……………………… 81 4.2.7 Hướng triển khai Huyện Thanh Sơn……………………… 82 4.2.8 Hướng triển khai Huyện Thanh Thủy…………………… 83 4.2.9 Hướng triển khai Huyện Yên Lập……………………… 84 4.3 Khuyến nghị giải pháp tổng thể triển khai Wimax Việt Nam…… 85 4.3.1 Đối với thành phố trực thuộc Trung ương…………… 89 4.3.2 Đối với tỉnh, thành phố khác khắp nước……… 90 4.3.3 Đối với khu vực địa lý đặc thù vùng cao, hải đảo…… 90 KẾT LUẬN………………………………………………….……… 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………….… 93 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 3G 3rd Genneration (of Mobile networks) Mạng di động hệ thứ 3-DES Tripple - Data Encryption Standard Ba- chuẩn mã hóa liệu ACK Acknowledgement Xác nhận ADSL Asymmetric Digital Subcriber Line Đường dây thuê bao số bất đối xứng ADC Analog to digital converter ASK Amplitude Shift Keying Khoá dịch chuyển biên độ ATM Asynchronous Transfer Mode Phương thức truyễn dẫn đồng Ad hoc Ad hoc network Mạng độc lập ngang cấp AP Access Point Điểm truy nhập BER Bit Error Rate Tỷ số lỗi bít BPSK Binary Phase Shift Keying Khoá dịch pha nhị phân BS Base Station Trạm gốc BTS Base Transmit Station Trạm phát sóng gốc BSS Basic Service Set Bộ dịch vụ sở BT Bandwidth-Time product Tích thời gian-độ rộng băng tần CCK Complementary Code Keying Khoá mã bổ xung CPE Customer Premise Equipment Thiết bị người dùng CSMA Carrier Sense Multiple Access Đa truy nhập cảm ứng sóng mang CSMA/CA CSMA with Collision Avoidance CSMA tránh xung đột CTS Clear To Send Xoá để phát DBPSK Differential BPSK Khoá dịch pha nhị phân vi sai DIFR Diffused InfraRed Hồng ngoại khuyếch tán DS Distribution System Hệ thống phân phối DSM Distribution System Medium Phương tiện hệ thống phân phối DSS Distribution System Service Dịch vụ hệ thống phân phối Direct Sequence Spectrum Trải phổ chuỗi trực tiếp DSSS ESS Spread Extended Service Set Bộ chuyển đổi từ tín hiệu tương tự sang số Bộ dịch vụ mở rộng ETSI European Telecom Standard Institute Viện tiêu chuẩn Viễn thông châu Âu Fixed Broadband Wireless Truy nhập băng rộng không dây Access cố định FEC Forward Error Correction Sủa lỗi tiên tiến FDD Frequency Division Duplexing Song công phân chia theo tần số Frequency Division Multiple Đa truy nhập phân chia theo tần số FBWA FDMA FHSS FSK GSM Access Frequency Hopping Spectrum Spread Trải phổ nhảy tần Frequency Shift Keying Khoá dịch chuyển tần số Global System for Mobile Hệ thống thông tin toàn cầu cho communications điệnthoại di động Hiper LAN High Performance LAN LAN chất lượng cao IBSS Independent Basic Service Set Bộ dịch vụ sở độc lập Institute of Electrical and Hiệp hội kỹ sư điện điện tử IEEE Electronic Engineers IFS InterFrame Space Khoảng cách khung IP Internet Protocol Giao thức Internet International Telecommunication Tở chức viễn thông giới ITU ISM Union Industry Science Medicine Băng tần công nghiệp, kỹ thuật y tế International Organization for Tổ chức quốc tế chuyên Standardization tiêu chuẩn LAN Local Area Network Mạng cục LLC Logical Link Control (layer) Lớp điều khiển kiên kết vật lý LOS Line-Of-Sight MAC Medium Access Control ISO Phương thức truyền vô tuyến cần phải thoả mãn tầm nhìn thẳng Điều khiển truy nhập mơi trường MAN Metropolitan Area Network Mạng khu vực đô thị MIMO Multiple-Input, Multiple-Output Nhiều đầu vào, nhiều đầu MPDU MAC Protocol Data Unit Khối liệu giao thức MAC MSDU MAC Service Data Unit Khối liệu dịch vụ MAC NIC Network Interface Card Card giao tiếp mạng NLOS Non-Line-Of-Sight Không tầm nhìn thẳng Orthogonal Frequency Division Ghép phân chia tần số trực giao OFDM Multiplexing Orthogonal Frequency Division Đa truy nhập phân chia theo tần số Multiple Access trực giao OSI Open Systems Interconnection Quan hệ hệ thống mở PDA Personal Digital Assistance Thiết bị hỗ trợ cá nhân kỹ thuật số PHY Physical Lớp vật lý PMP Point-to-multipoint Điểm - Đa điểm PSK Phase Shift Keying Khoá dịch chuyển pha Public Switched Telephone Mạng điện thoại chuyển mạch Network công cộng Point-to-point Điểm-điểm Quadrature Amplitude Phương pháp điều chế biên độ cầu Modulation phương QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ QPSK Quadrature Phase Shift Keying Khoá dịch chuyển pha cầu phương RTS Request To Send Yêu cầu gửi SNR Signal to Noise Ratio Tỷ số tín hiệu / tập âm SS Subcriber Station Trạm thuê bao TDD Time Division Duplexing TDM Time Division Multiplexing OFDMA PSTN PTP QAM Song công phân chia theo thời gian Sự truyền dồn kênh phân chia theo thời gian Đa truy nhập phân chia theo thời TDMA Time Division Multiple Access TCP Transmission Control Protocol Giao thức điều khiển truyền dẫn WLAN Wireless Local Area Network Mạng vo tuyến cục Wireless Metropolitan Area Mạng vô tuyến khu vực đô thị WMAN Network gian DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 1.1 So sánh chuẩn IEEE 802.16 Bảng 2.1 Các loại khoá bảo mật sử dụng IEEE 802.16a DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1.1 Tổng quan chuẩn khơng dây Hình 1.2 Mơ hình mạng WiMAX Hình Sự phát triển Wimax Hình 1.4 Truyền tải NLOS Hình 1.5 So sánh chuẩn ETSI với IEEE Hình 1.6 Cấu hình PMP Hình 1.7 Cấu hình mesh Hình 2.1 Vị trí tương đối lớp MAC PHY Hình 2.2 Khung đường xuống Hình 2.3 Khung đường lên Hình 3.1 Mơ hình Wimax BS Hình 3.2 Trung tâm quản lí Hình 3.3 Mơ hình ứng dụng cho mạng truy nhập Hình 3.4 Mơ hình ứng dụng cho mạng trục Hình 3.5 Mơ hình kết hợp Wimax WiFi Hình 3.6 Mơ hình hệ thống WiMAX Lào Cai Hình 3.7 Hệ thống BreezeMAX 3300 Hình 3.8 Hệ thống WiMAX Base Station Bưu điện Lào Cai Hình 3.9 Anten Ommi ANT tần số hoạt động 3.3 - 3.4 GHz Hình 3.10 Kết nối trạm gốc WiMAX Hình 3.11 Kết nối trạm đầu cuối WiMAX Hình 3.12 Kết nối trạm đầu cuối WiMAX (Phía sau CPE) Hình 3.13 Kết nối hệ thống VoIP Hình 3.14 Cửa sổ hiển thị thơng tin chung BTS Hình 3.15 Cửa sổ Air Interface cho MBST Hình 3.16 Cửa sổ Interface cho MBST Công nghệ Wimax giải pháp triển khai ứng dụng Phú Thọ Hình 4.4 : Sơ đồ đấu nối chi tiết trạm gốc 4.2 Các giải pháp hướng triển khai huyện tỉnh Phú Thọ Như ta xem xét điều kiện sở hạ tầng Thành Phố Việt Thị Xã Phú Thọ huyện Lâm Thao, huyện Phù Ninh chưa nên triển khai Còn lại huyện khác xin đưa giải pháp tổng thể sau Với công nghệ thử nghiệm Lào Cai Quảng Ninh tốt với tầm xa 10Km nên trạm BS phủ vùng có diện tích 300Km2 với điều kiện địa hình địa lý tỉnh Phú Thọ triển khai kết hợp hai mơ hình mạng mạng trục Những điểm đặt trạm gốc có đường truyền băng rộng kéo cáp tới thuận lợi chi phí thấp 4.2.1 Hướng triển khai Huyện Cẩm Khê Là huyện có thị trấn 30 xã Với địa hình trải dài chiều ngang hẹp nên Và địa hình điều kiện tương đối thuận lợi cho việc triển khai BS mà BS phủ diện tích lớn vào khoảng 300km2 Hà Thế Hùng - 79 - Lớp: 10BCNTT-HV Công nghệ Wimax giải pháp triển khai ứng dụng Phú Thọ Như huyện Cẩm Khê ta đặt đến trạm BS phủ sóng tồn huyện số xã địa phương lân cận Thanh Ba, Yên Lập, Tam Nông Trạm thứ đặt xã Văn Khúc với bán kính 10km phủ sóng tới xã Đồng Lương, Điêu Lương, Cát Trù, Hiền Đa, Tình Cương, Văn Khúc, Yên Dưỡng, Chương Xá , Phú Lạc, Tạ Xá, Yên Tập, Phú Khê, Thanh Nga, Xương Thịnh, Thị trấn Sông Thao, xã Huyện Thanh Ba xã Sơn Cương, Thanh Hà, Lương Lỗ, Đỗ Xuyên Đỗ Sơn Các xã Thanh Minh, Phường Hùng Vương… Thị Xã Phú Thọ Các xã lại phủ sóng trạm đặt Yên Lập Thanh Ba Hình 4.5: Vùng phủ sóng cho huyện Cẩm Khê đồ 4.2.2 Hướng triển khai Huyện Đoan Hùng Huyện Đoan Hùng có trung tâm thị trấn Đoan Hùng có đầy đủ điều kiện đường truyền nơi đặt trạm phát song xin đề xuất đặt trạm BS bưu điện thị trấn Đoan Hùng với trạm BS phủ sóng 95% diện tích tồn huyện Hà Thế Hùng - 80 - Lớp: 10BCNTT-HV Công nghệ Wimax giải pháp triển khai ứng dụng Phú Thọ Hình 4.6: Vùng phủ sóng cho huyện Đoan Hùng đồ 4.2.3 Hướng triển khai Huyện Hạ Hồ Đối với Huyện Hạ Hịa trung tâm huyện thị trấn Hạ Hòa đặt trạm Bưu điện thị trấn Hạ Hịa tầm phủ sóng trạm BS phủ tới 95% diện tích tồn huyện Hà Thế Hùng - 81 - Lớp: 10BCNTT-HV Công nghệ Wimax giải pháp triển khai ứng dụng Phú Thọ Hình 4.7: Vùng phủ sóng cho huyện Hạ Hịa đồ 4.2.4 Hướng triển khai Huyện Tam Nông Huyện Tam Nơng hai trạm trạm Văn Khúc huyện Cẩm Khê trạm thị trấn Thanh Sơn phủ sóng tới vùng xâu vùng xa trung tâm huyện Còn lại xã vùng trung tâm huyện giáp với Lâm Thao thành phố Việt Trì hệ thống mạng cáp cung cấp Hà Thế Hùng - 82 - Lớp: 10BCNTT-HV Công nghệ Wimax giải pháp triển khai ứng dụng Phú Thọ Hình 4.8: Vùng phủ sóng cho huyện Tam Nơng đồ 4.2.5 Hướng triển khai Huyện Tân Sơn Đối với huyện Tân Sơn xin phép đề xuất đặt trạm BS hình vẽ đồ Trong trạm đặt trung tâm xã Thu Cúc với trạm có độ phủ sóng cho số xã huyện Yên Lập Và trạm đặt Tân Phú , trạm cuối đặt xã Xuân Đài Hà Thế Hùng - 83 - Lớp: 10BCNTT-HV Công nghệ Wimax giải pháp triển khai ứng dụng Phú Thọ Hình 4.9: Vùng phủ sóng huyện Tân Sơn đồ 4.2.6 Hướng triển khai Huyện Thanh Ba Huyện Thanh Ba đặt trạm BS thị trấn Thanh Ba, kết hợp với trạm BS Sơng Thao phủ sóng cho xã Thanh Hà, Lương Lỗ, Đỗ Sơn, Đỗ Xun phủ sóng tồn huyện bao gồm thị trấn Thanh Ba 26 xã Hà Thế Hùng - 84 - Lớp: 10BCNTT-HV Công nghệ Wimax giải pháp triển khai ứng dụng Phú Thọ Hình 4.10: Vùng phủ sóng cho huyện Thanh Ba đồ 4.2.7 Hướng triển khai Huyện Thanh Sơn Đối với huyện Thanh Sơn điều kiện địa lý địa hình phức tạp nên tơi xin đề xuất đặt trạm BS thị trấn Thanh Sơn, trung tâm xã Khả Cửu, xã Yên Lương Trạm thị trấn Thanh Sơn đường truyền hệ thống hạ tầng tốt đề xuất đặt BS bưu điện thị trấn Thanh Sơn, xã Khả Cửu Yên Lương đặt BS trung tâm xã nơi có hạ tầng mạng tốt.Với việc đặt trạm tầm phủ sóng tới địa phương Huyện đạt tới 95% trạm Yên Lương đảm trách phủ sóng tới số xã huyện Thanh Thủy Hà Thế Hùng - 85 - Lớp: 10BCNTT-HV Công nghệ Wimax giải pháp triển khai ứng dụng Phú Thọ Hình 4.11: Vùng phủ sóng huyện Thanh Sơn đồ 4.2.8 Hướng triển khai Huyện Thanh Thủy Với điều kiện địa hình Huyện với phương án đặt trạm BS huyện Thanh Sơn nên huyện Thanh Thủy ta đưa giải pháp đặt trạm BS xã Đồng Luận với hỗ trợ hai trạm BS thị trấn Thanh Sơn xã n Lương diện tích phủ sóng huyện Thanh Thủy tối ưu Hà Thế Hùng - 86 - Lớp: 10BCNTT-HV Công nghệ Wimax giải pháp triển khai ứng dụng Phú Thọ Hình 4.12: Vùng phủ sóng huyện Thanh Thủy đồ 4.2.9 Hướng triển khai Huyện Yên Lập Với Huyện Yên Lập trạm xã Văn Khúc huyện Cẩm Khê phủ sóng cho xã Đồng Lạc, Minh Hòa, Đồng Thịnh, Phúc Khánh trạm xã Thu Cúc huyện Tân Sơn phủ sóng phần cho xã Trung Sơn Thượng Long nên toàn huyện ta đặt trạm trung tâm xã Xuân An diện tích phủ sóng tồn huyện lên 95% Hà Thế Hùng - 87 - Lớp: 10BCNTT-HV Công nghệ Wimax giải pháp triển khai ứng dụng Phú Thọ Hình 4.13: Vùng phủ sóng huyện n Lập đồ 4.3 Khuyến nghị giải pháp tổng thể triển khai Wimax Việt Nam 4.3.1 Đối với thành phố trực thuộc Trung ương Các thành phố trực thuộc Trung ương thường phức tạp hạ tầng, kiến trúc xây dựng, nên nhiều ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ không dây hệ cung cấp che chắn chúng Bên cạnh đó, mật độ dân cư mật độ người dùng đầu cuối địa điểm thường lớn Do BS đáp ứng khoảng vài ngàn đầu cuối đồng thời kết nối đến, nên tương ứng phải triển khai khoảng 100 - 200 BS cho khu vực Việc dùng số lượng lớn nhằm đáp ứng số lượng lớn người dùng Còn băng Hà Thế Hùng - 88 - Lớp: 10BCNTT-HV Công nghệ Wimax giải pháp triển khai ứng dụng Phú Thọ thông kết nối khoảng cách cho phép, hệ thống BS chắn đáp ứng đảm bảo phủ sóng đến điểm thuộc thành phố Một chế chuyển vùng BS thiết kế nhằm bảo đảm dịch vụ chuyển giao hiệu Một điểm quan trọng cần nhấn mạnh với hạ tầng BS đủ mạnh trên, hồn tồn thay tất dịch vụ truy cập Internet dựa cáp đồng, cáp mạng chí cáp quang dịch vụ Wimax Lợi điểm có giá trị cho tất vùng ngoại ô, khu vực phụ cận khu Công Nghiệp tọa lạc xung quanh Các đối tượng cho nhóm Thủ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Đà Nẵng 4.3.2 Đối với tỉnh, thành phố khác khắp nước Hiện nhu cầu khai thác sử dụng Internet người dân lớn Nó khơng tập trung thành phố lớn, mà tỉnh thành, mật độ cao Tuy nhiên địa phương tỉnh, nhu cầu sử dụng số lượng thuê bao đầu cuối khác Vì chuyển hướng sang dịch vụ Wimax, cần tổng hợp cụ thể số lượng thuê bao Internet đầu cuối khu vực Con số gần tương đương với số phiên kết nối mà hệ thống BS phải đáp ứng Mỗi Wimax BS hỗ trợ vài ngàn đầu cuối, từ qui đổi sang để tính tốn số BS cần thiết Khoảng cách kết nối cho phép BS lớn nên vấn đề cịn lại bố trí hệ thống đâu để khai thác tối đa tính giảm thiểu số lượng BS cần đầu tư Một hướng đề nghị đặt Wimax BS gần điểm lắp đặt BTS nhà cung cấp dịch vụ viễn thơng Do loại hình dịch vụ điện thoại di động hoạt động chủ yếu dải tần 900MHz 1.8/1.9Ghz, dải tần hoạt động Wimax BS 2-11GHz, nên khả gây ảnh hưởng nhiễu qua lại BTS Với tổ chức BTS nay, nhà cung cấp dịch vụ thoại di động hồn tồn phủ sóng nước Vì thế, việc bám sát điểm BTS góp phần đem lại tính khả thi cao cho mạng Wimax vấn đề phủ sóng Hà Thế Hùng - 89 - Lớp: 10BCNTT-HV Công nghệ Wimax giải pháp triển khai ứng dụng Phú Thọ 4.3.3 Đối với khu vực địa lý đặc thù vùng cao, hải đảo Đặc thù địa lý khu vực trở ngại lớn cho nhà cung cấp dịch vụ muốn mở rộng dịch vụ đến người dùng Việc kéo cáp đến điểm không khả thi, lại cần chi phí cực lớn số lượng th bao lại Vì thế, dường có dịch vụ khơng dây giải toán cách hiệu Đây mục tiêu Wimax Đối với khu vực vùng cao, Wimax BS tổ chức điểm có độ cao tốt nhằm tạo tầm bao phủ rộng lớn Các người dùng cuối nằm tầm khoảng cách BS dùng thiết bị chuyên dụng để bắt đến trạm phát Tùy theo khoảng cách địa hình cụ thể khảo sát, số lượng BS định tương ứng Mô hình tương tự áp dụng cho vùng hải đảo Trong trường hợp đảo nằm cách bờ khoảng cách tương đối, dùng BS đặt bờ để cung cấp dịch vụ Cần lưu ý tín hiệu cho loại hình th bao phải vượt qua biển nên có số suy hao định Vì thế, khoảng cách tối đa cho phép giảm so với đất liền Trong trường hợp cụm đảo nằm xa mức cho phép, dùng Viba VINASAT để nối từ đất liền đảo Khi đó, ta đặt Wimax BS để phủ sóng cho tồn đảo xung quanh Hà Thế Hùng - 90 - Lớp: 10BCNTT-HV Công nghệ Wimax giải pháp triển khai ứng dụng Phú Thọ KẾT LUẬN Với mục tiêu nghiên cứu công nghệ truy nhập vô tuyến WiMAX, triển khai thử nghiệm Lào Cai đề xuất giải pháp triển khai tỉnh Phú Thọ, qua nghiên cứu, phân tích, so sánh đánh giá thực nội dung luận văn rút kết luận sau: - WiMAX công nghệ truy nhập vô tuyến băng rộng phát triển dựa họ tiêu chuẩn IEEE 802.16 với hai tiêu chuẩn chủ yếu áp dụng thông qua IEEE 802.16-2004 sở cho phiên WiMAX cố định tiêu chuẩn IEEE 802.16e sở cho phiên WiMAX di động - Diễn đàn WiMAX tổ chức gồm công ty cung cấp thiết bị, nhà cung cấp dịch vụ, nội dung để lựa chọn tiêu chuẩn tiêu chuẩn IEEE 802.16-2004 IEEE802.16e để đưa profile cho WiMAX Các profile WiMAX diễn đàn WiMAX thông qua sở cho việc sản xuất thiết bị, điều cho phép nhà sản suất có khả hợp tác để phát triển thiết bị, giảm chi phí cho nghiên cứu phát triển, giảm giá thành sản phẩm - Công nghệ OFDM với tính trội khả chống nhiễu, khả sử dụng phổ cao, cho phép truyền tin với tốc độ cao sử dụng WiMAX cố định cho phép hệ thống có khả làm việc tốt môi trường NLOS tốc độ truyền tin cao - Phiên WiMAX di động dựa tiêu chuẩn IEE802.16e sửa đổi bổ sung yêu cầu cho tiêu chuẩn IEEE 802.16-2004 bổ sung tính mềm dẻo hiệu Việc sử dụng OFDMA phiên WiMAX di động cho phép sử dụng linh hoạt hiệu băng thông, tăng cường khả cho anten, Ngoài với phiên cịn hỗ trợ thêm nhiều tính khác chất lượng dịch vụ, bảo mật vv - So với cơng nghệ truy nhập vơ tuyến băng rộng có phạm vi ứng dụng, WiMAX công nghệ nhận quan tâm đặc biệt nhà sản xuất người cung cấp dịch vụ người sử dụng nhờ đặc tính trội nó, đặc biệt nhu cầu truy nhập liệu ngày mạnh Với việc WiMAX tối ưu cho dịch vụ liệu, WiMAX song song tồn với Hà Thế Hùng - 91 - Lớp: 10BCNTT-HV Công nghệ Wimax giải pháp triển khai ứng dụng Phú Thọ mạng 3G tối ưu cho thoại Tùy thuộc mục đích nhà cung cấp, yêu cầu khách hàng, mạng có phát triển tương ứng - Đưa mơ hình ứng dụng Wimax tổng thể Các mơ hình cụ thể để triển khai mạng Wimax nhiều vùng nhiều địa hình khác - Thiết bị WiMAX chuẩn hóa thương mại hóa, với kết thử nghiệm WiMAX giới Việt Nam, sách phát triển Bộ Bưu Viễn thơng đưa đảm bảo cho việc triển khai WiMAX Việt Nam Khả áp dụng triển khai WiMAX Việt Nam hoàn phù hợp Thực dự án triển khai công nghệ WiMAX giai đoạn Lào Cai thành công tốt đẹp - Việc triển khai WiMAX Việt Nam đáp ứng đòi hỏi ngày lớn nhu cầu truy nhập băng rộng, góp phần thúc đầy kinh tế phát triển, đặc biệt khu vực nông thôn, miền núi khu đô thị Trong nghiên cứu thực tiễn tỉnh Phú Thọ xin đưa giải pháp triển khai WIMAX tỉnh Phú Thọ để phục vụ bà nhân dân vùng sâu vùng xa vùng núi cao địa hình hiểm trở để phát triển kinh tế xã hội Cuối cùng, mong muốn mang kiến thức thu để tham gia vào triển khai hệ thống WiMAX Việt Nam nói chung tỉnh Phú Thọ nói riêng Xin chân thành cảm ơn! Hà Thế Hùng - 92 - Lớp: 10BCNTT-HV Công nghệ Wimax giải pháp triển khai ứng dụng Phú Thọ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Các báo điện tử như: vnexpress.net, dantri.com.vn… số tờ báo khác [2] Ths Nguyễn Quốc Khương, TS Nguyễn Văn Đức, ThS NguyễnTrung Kiên, KS Nguyễn Thu Hà,vc (13/03/2006), “WiMax - Công nghệ truy nhập mạng không dây băng rộng” http://www.tapchibcvt.gov.vn [3] Trang Web http://gis.chinhphu.vn [4] Trang Web http://www.tapchibcvt.gov.vn [5] Trang Web http://www.quantrimang.com.vn [6] Trang Web http://www.tinhte.vn [8] Trang Web http://www.mangmaytinh.com.vn [7] Trung tâm CNTT & VT - Sở BCVT Lào Cai (2007), “Báo cáo WiMAX” [9] Tạp chí bưu viễn thơng Tiếng Anh [10] Trang Web http://www.Wimax.com [11] Masters thesis: Link Adaptation Algorithm and Metric for IEEE Standard 802.16, Shyamal Ramachandran, 02/2004 [12] IEEE Standards 802.16a – 2003 [13] IEEE Standards 802.16 REVd - 2004 [14] IEEE 802.11, 2003 Working Group Web Site: www.ieee802.org/11 [15] WIMAX FORUM, 2002 An Introduction to the World Interoperability for Microwave Access (WiMAX) Forum [16] WIMAX FORUM, 2003 WiMAX Overview http://www.wimaxforum.org [17] WiMAX Forum, (2006), Mobile WiMAX - Part I: A Technical Overview and Performance Evaluation [18] WiMAX - Sorting Through the hype, June 205, A Realistic Asessment of WiMAX Growth potential (2005-2010) [19] Web http://www.ieee.org … Hà Thế Hùng - 93 - Lớp: 10BCNTT-HV ... 10BCNTT-HV Công nghệ Wimax giải pháp triển khai ứng dụng Phú Thọ Chương III MƠ HÌNH ỨNG DỤNG TỔNG THỂ CỦA WIMAX VÀ TRIỂN KHAI THỬ NGHIỆM TẠI LÀO CAI Chương giới thiệu số mơ hình kết nối Wimax ứng dụng. .. hỗ trợ công nghệ Wimax đem lại nhiều tiện ích cho người sử dụng ĐTDĐ Hà Thế Hùng - 12 - Lớp: 10BCNTT-HV Công nghệ Wimax giải pháp triển khai ứng dụng Phú Thọ Hình 3: Sự phát triển Wimax Wimax...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA    HÀ THẾ HÙNG CÔNG NGHỆ WIMAX VÀ CÁC GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG TẠI PHÚ THỌ Chuyên ngành: Công nghệ thông tin LUẬN

Ngày đăng: 12/02/2021, 08:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w