Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
848,03 KB
Nội dung
1 MỤC LỤC ABSTRACT TÓM TẮT PHẦN I – TỔNG QUAN CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Sơ lược lịch sử phát triển phương thức đa truy nhập 1.2 Đa truy nhập phân chia theo tần số trực giao OFDMA M ụ c tiêu củ a đ ề tài 10 1.4 Tóm tắt nội dung luận văn 11 PHẦN II – CƠ SỞ LÝ THUYẾT 13 CHƯƠNG KÊNH TRUYỀN VÔ TUYẾN 14 2.1 Large – scale 15 2.1.1 S u y h ao d o kh o ản g cách 15 2.1.2 S ự ản h hư n g củ a p h ản x 17 2.1.3 S u y h ao d o ch e k h u ất 18 2.2 Small scale fading 19 2.2.1 H iện tư ợ n g D o p p ler 19 2.2.2 C ác th ô n g số củ a fad in g 20 2.2.2.1 T h ô n g số tán x th i g ian 20 2.2.2.2 B ăn g th ô n g k ết h ợ p 21 2.2.2.3 K h o ản g Do p p ler v th i g ian k ết h ợ p 22 2.2.3 C ác lo ại k ên h tru yền fad in g 23 2.2.3.1 P h ân lo ại d ự a k h o ản g trễ 24 2.2.3.2 Phân loại dựa độ dịch Doppler 25 2 P h ân b ố R a yleig h 26 2.2.5 P h ân b ố R icean 27 2.2.6 Mơ hình Clarke cho fading phẳng 29 T Ổ N G Q U A N C Á C K Ỹ T H U Ậ T Đ A T R U Y C Ậ P T R O N G H Ệ T H Ố N G V Ô T U Y Ế N 32 K ỹ th u ật đ a tru y n h ập p h ân ch ia th eo tần số (F D M A ) 32 K ỹ th u ật đ a tru y n h ập p h ân ch ia th eo th i g ian (T D M A ) 33 3 K ỹ th u ật đ a tru y n h ập p h ân ch ia th eo m ã (C D M A ) 34 K ỹ th u ật p h ân ch ia th eo tần số trự c g iao (O F D M ) 34 CHƯƠNG LÝ THUYẾT OFDM/OFDMA 36 L Ý T H U Y Ế T C Ơ B Ả N V Ề O F D M 36 1 L ịch sử v k h n iệm 36 Ý n g h ĩa trự c g iao củ a O F D M 37 3.1.3 Sự hình thành sóng mang sử dụng IFFT 39 C ác lo ại n h iễu ản h h n g tro n g O F D M 42 4.1 N h iễu liên són g m an g IC I 42 4.2 N h iễu liên lý tự IS I 43 K h o ản g b ảo v ệ trán h IS I 44 C h ọ n lự a th ô n g số củ a O F D M 46 Ư u đ iểm củ a O F D M 48 3.2 Khái niệm OFDMA 49 3 L p v ật lý O F D M A tro n g ch u ẩn W irelessM A N IE E E 50 3.3.1 Giới thiệu 50 3.3.2 Những yêu cầu thiết kế đa sóng mang 51 3.3.3 Cấu trúc khung OFDMA 54 CHƯƠNG ỨNG DỤNG CỦA OFDMA – WIMAX 57 4.1 Khái niệm 57 4.2 WiMax môi trường LOS NLOS 58 4.2.1 Truyền sóng LOS NLOS 58 4.2.2 Các giải pháp công nghệ NLOS 61 4.2.2.1 Công nghệ OFDM 61 4.2.2.2 Kênh hoá 62 4.2.2.3 Anten ứng dụng không dây cố định 63 4.2.2.4 Phân tập thu phát 64 4.2.2.5 Điều chế thích nghi 64 4.2.2.6 Các kỹ thuật hiệu chỉnh lỗi 64 4.2.2.7 Điều khiển công suất 65 4.3 Công nghệ WiMax Việt Nam 65 4.3.1 Giới thiệu 65 4.3.2 Kết triển khai thử nghiệm WiMax Lào Cai 66 4.3.2.1 Dịch vụ triển khai Lào Cai 67 4.3.2.2 Các kết thử nghiệm 67 PHẦN – KẾT QUẢ THỰC HIỆN 69 CHƯƠNG MƠ HÌNH VÀ GIẢI THUẬT 70 5.1 Các mơ hình cấp phát tài ngun 70 5.2 Mơ hình hệ thống 72 5.3 Cấp phát sóng mang phụ cơng suất tối ưu 75 5.3.1 Cấp phát sóng mang phụ tối ưu phụ 76 5.3.2 Cấp phát công suất tối ưu 78 5.3.2.1 Phân phối công suất cho người dùng 79 5.3.2.2 Phân phối công suất người dùng 80 5.3.3 Sự tồn mơ hình hệ thống 83 5.3.4 Phân tích độ phức tạp 86 CHƯƠNG KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 87 6.1 So sánh với trường hợp phân phối công suất max-min 87 6.2 So sánh hai thuật tốn tuyến tính phi tuyến 90 6.3 So sánh hai phương pháp có đệm khơng có đệm 91 6.4 Nhận xét chung 95 CHƯƠNG TỔNG KẾT 96 7.1 Kết luận 96 7.2 Hướng phát triển 97 7.2.1 Vấn đề RNC 97 7.2.2 Vấn đề BS 98 PHỤ LỤC 99 PHỤ LỤC 101 PHỤ LỤC 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 ABSTRACT Orthogonal Frequency Division Multiple Access (OFDMA) basestations allow multiple users to transmit simultaneously on different subcarriers during the same symbol period The sum capacity of OFDMA system is maximized when each subcarrier is assigned to the user with the best signalto-noise ratio for that subcarrier, with power subsequently distributed by water-filling algorithm However, fairness among the users cannot generally be achieved with such a scheme In this survey, a proportional rate adaptive resource allocation method for OFDMA system is proposed Besides, a method which use buffer for each user to reduce congestion probability in case bursty traffic is proposed It is also shown that with the proposed resource allocation algorithm, the sum capacity is distributed more fairly and flexibly among users than the sum capacity maximization method TÓM TẮT Trạm gốc đa truy nhập phân chia theo tần số trực giao (OFDMA) cho phép đa người dùng truyền lúc sóng mang phụ khác khoảng thời gian ký hiệu Tổng dung lượng hệ thống OFDMA cực đại sóng mang phụ ấn định cho người dùng có tỷ lệ tín hiệu tạp âm cao sóng mang phụ đó, với cơng suất sau phân phối thuật toán water-filling Tuy nhiên, cân người dùng thông thường đạt với mơ Trong nghiên cứu này, phương pháp cấp phát tài nguyên cân đối đưa Bên cạnh đó, phương pháp sử dụng đệm cho người dùng đưa để giảm xác suất tắc nghẽn trường hợp lưu lượng bùng nổ Như với thuật toán cấp phát tài nguyên đề xuất dung lượng phân phối hợp lý mềm dẻo người dùng phương pháp làm cực đại dung lượng tổng PHẦN I TỔNG QUAN CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Sơ lược lịch sử phát triển phương thức đa truy nhập Từ đời tới nay, hệ thống thơng tin di động cho lồi người thấy bước tiến vượt bậc ứng dụng hệ thống tế bào số hệ thống không dây số phạm vi tồn giới Thơng tin di động đời lần vào cuối năm 1940, đến khoảng qua nhiều hệ Đầu tiên hệ thông tin di động tương tự sử dụng công nghệ đa truy nhập phân chia theo tần số FDMA (Frequency Division Multiple Access) Từ năm 1991, mạng điện thoại tế bào số ứng dụng kỹ thuật Đa truy nhập phân chia theo thời gian TDMA (Time Division Multiple Access), điển hình hệ thống thơng tin di động toàn cầu GSM (Global System for Mobile Communication) ứng dụng rộng rãi châu Âu nhiều nước giới Phương thức truy nhập đa truy nhập phân chia theo mã CDMA (Code Division Multiple Access) coi ứng cử viên hàng đầu để hỗ trợ đa dịch vụ thông tin di động mang ưu điểm: Có khả đáp ứng đa dịch vụ; cung cấp dung lượng cao phương thức truy nhập truyền thống TDMA FDMA; chống lại việc chọn lọc theo tần số kênh truyền; tính bảo mật khả chống nhiễu Tiếp theo, hệ thống dựa nguyên tắc kết hợp CDMA ghép kênh tín hiệu phân chia theo tần số trực giao (OFDM), gọi hệ thống CDMA đa sóng mang (MC-CDMA) đề xuất gây nên ý lớn thu phát dễ dàng tín hiệu nhờ sử dụng thuật tốn biến đổi Fourie nhanh mà khơng làm tăng đáng kể mức độ phức tạp thiết bị Hơn giải pháp đầy tiềm để phân chia kênh với việc sử dụng tần số tốt cách hiệu Mặc dù vậy, phải cần đánh giá lượng tạp âm giá trị xuyên nhiễu sóng mang Mặt khác, ứng dụng kênh đường lên, cần tách sóng đa người dùng trực giao mã người dùng hoàn toàn bị méo chọn lọc theo tần số kênh truyền Vào năm 2000, giải pháp đa truy nhập phát minh, gây nên ý lôi nhiều nhà nghiên cứu khoa học giới Đó giải pháp đa truy nhập phân chia theo tần số trực giao OFDMA (Orthorgonal Frequency Division Multiple Access) 1.2 Đa truy nhập phân chia theo tần số trực giao OFDMA O F D M (O rth o g o n al F req u en c y D iv isio n M u ltip lex in g ), g h ép k ên h t ần số p h ân ch ia trự c g iao , m ộ t trư n g h ợ p đ ặc b iệt củ a g h ép k ên h p h ân ch ia tần số F D M T ro n g k ỹ th u ật n y, sóng mang chia thành nhiều sóng mang phụ Trực giao có nghĩa tần số mang chọn cho đỉnh tần số trùng hợp với điểm có giá trị tần số cận kề Luồng tín hiệu đổi từ nối tiếp thành song song luồng song song đưa vào khối điều chế Với đặc điểm nên kỹ thuật OFDM tiết kiệm phổ tần nhiều lần so với kỹ thuật FDM truyền thống đặc biệt thích hợp cho ứng dụng khơng dây tốc độ cao O F D M A c ũ n g đ ợ c co i O F D M đ a n g i d ù n g , đ ợ c x e m n h m ộ t k ỹ th u ật đ iều ch ế v đ a tru y n h ập ch o m ạn g k h ô n g d â y th ế h ệ th ứ O F D M A l m rộ n g củ a O F D M v h iện n a y lự a ch ọ n ch o n h ữ n g h ệ th ố n g tru y n h ập d ữ liệu tố c đ ộ cao n h m ạn g L A N k h ô n g d â y IE E E 1 a/g (W iF i) v h ệ th ố n g tru y n h ập b ăn g rộ n g k h ô n g d â y IE E E a/d /e (W iM A X ) 10 1.3 M ục tiêu đề tài Các mơ hình kế hoạch tần số tồn chia thành loại: Cấp phát kênh tần số cố định (FCA: Fixed frequency Channel Allocation), cấp phát kênh động (DCA: Dynamic Channel Allocation) cấp phát kênh tần số phối hợp (HCA: Hybrid Channel Allocation) HCA xem kết hợp DCA FCA Trong FCA, toàn kênh hệ thống chia thành nhóm rời ấn định cho tập hợp cell, với cell chiếm giữ nhóm kênh Khơng giống FCA, cấp phát kênh DCA thích ứng theo thời gian nên DCA hiệu FCA mặt sử dụng tài nguyên giảm tắc nghẽn [8] Các giải thuật cấp phát tài nguyên vô tuyến FCA DCA đuợc thực từ lâu Tuy nhiên OFDMA kỹ thuật đa truy nhập có từ năm 2000 ứng dụng OFDMA mạng vô tuyến băng thông rộng, tốc độ cao cịn hồn thiện Do vấn đề OFDMA DCA cịn có nghiên cứu đề cập đến Trong số nghiên cứu gần đây, số giải thuật đưa để cấp phát tài nguyên tối ưu hệ thống OFDMA [7] [9] Tuy nhiên nghiên cứu chưa đề cập đến vấn đề cân trình cấp phát tài nguyên Điều có nghĩa người dùng có độ lợi kênh trung bình cao cấp phát hầu hết tài nguyên Trong người dùng có độ lợi kênh trung bình thấp khơng nhận liệu hầu hết thời gian sóng mang phụ ấn định cho người dùng có độ lợi kênh cao Trong [10], vấn đề cân đề cập nghiên cứu giả định tài nguyên mạng lớn nhiều so với yêu cầu người dùng khơng 92 dụng đệm cho người dùng đưa trường hợp lưu lượng đường xuống lớn Trong phần mơ hệ thống OFDMA thiết kế có 32 sóng mang phụ Phân bố tốc độ gói liệu đường xuống người dùng ngẫu nhiên, rời rạc có phân bố Poisson Kích cỡ đệm 10 gói Xác suất rớt gói liệu tính sau: Xác suất rớt gói = Tổng số gói bị rớt đệm bị tràn/Tổng số gói truyền Để so sánh với trường hợp khơng sử dụng đệm xác suất rớt gói trường hợp tính sau: Xác suất rớt gói = Tổng số gói bị rớt tải/Tổng số gói truyền Hoặc định nghĩa xác suất rớt gói trường hợp giống trường hợp có đệm kích cỡ đệm Hình 6.5 mơ tả xác suất rớt gói ứng với hai trường hợp có sử dụng đệm khơng sử dụng đệm Hình 6.6 cho ta biết hiệu sử dụng phổ trung bình hai phương pháp 93 Hình 6.5 Xác suất rớt gói Hình 6.6 Dung lượng trung bình hai phương pháp có đệm khơng có đệm 94 Nhận xét: Qua hình 6.5 ta thấy phương pháp sử dụng đệm giải tốt trường hợp lưu lượng gửi tới bùng nổ Cụ thể số người dùng tăng lên hàm ngẫu nhiên Poisson khơng đổi số gói gửi tới tăng theo Mặt khác tài nguyên mạng có hạn nên chắn có số lượng gói bị rớt phải truyền lại Với hình 6.5 thấy số lượng gói gửi tới lớn xác suất rớt gói phương pháp sử dụng đệm nhỏ nhiều so với phương pháp không sử dụng đệm Nếu số người dùng nhỏ so với khả đáp ứng hệ thống xác suất rớt gói hai phương pháp Trong trường hợp sử dụng thêm đệm khơng có ý nghĩa nhiều Tuy nhiên thực tế thiết kế mạng nhà cung cấp phải tính tốn cho sử dụng tài nguyên mạng cách hiệu với chất lượng dịch vụ tối thiểu chấp nhận Ở hình 6.6 cho ta thấy trường hợp bị rớt gói dung lượng hệ thống có sử dụng đệm cao hệ thống sử dụng tối đa khả mạng để đáp ứng yêu cầu người dùng trường hợp lưu lượng bùng nổ Thật chất việc tăng hiệu sử dụng mạng trường hợp lưu lượng gửi tới ngẫu nhiên nên có thời điểm hệ thống khơng đáp ứng có thời điểm liệu yêu cầu nhỏ khả đáp ứng hệ thống nên phương pháp đệm chia sẻ tải lưu lượng thời điểm lân cận Dạng đồ thị đường biểu thị dung lượng trung bình giảm số người dùng tăng lên dung lượng trung bình người dùng Khi số người dùng tăng lên khả đáp ứng mạng có hạn hiệu sử dụng phổ trung bình người dùng giảm xuống 95 6.4 Nhận xét chung Với mơ hình hệ thống giải thuật kết hợp đưa mơ hình khắc phục số khiếm khuyết mà nghiên cứu trước chưa đề cập tới: Bằng cách đưa số cân bằng, việc cung cấp tài nguyên cho người dùng trở nên hợp lý Những người dùng có độ lợi kênh thấp cấp phát tài nguyên cách thỏa đáng Đồng thời hiệu sử dụng phổ hệ thống đạt mức cao Phương pháp tuyến tính phi tuyến phương pháp ước lượng để giải toán tối ưu phức tạp Hai phương pháp làm giảm tính phức tạp nhiều lần hai trường hợp hay xảy thực tế Do đó, tốn tối ưu ước lượng kết đạt xem cận tối ưu tính hiệu tăng lên rõ rệt Với việc đưa đệm gói liệu cho người dùng giả định gói liệu gửi tới cách ngẫu nhiên, phương pháp làm cho mơ hình tiến gần đến trường hợp xảy thực tế Giải pháp đệm giải cách hiệu việc tắc nghẽn mạng trường hợp lưu lượng gửi tới lớn so với khả đáp ứng hệ thống 96 CHƯƠNG TỔNG KẾT 7.1 Kết luận Trong nghiên cứu hai giải pháp kết hợp đưa ưu tiên cung cấp tài nguyên cho người dùng có độ lợi kênh thấp giải pháp giảm tắc nghẽn cách sử dụng đệm cho người dùng Hai giải pháp xây dựng sở khắc phục khiếm khuyết nghiên cứu trước việc ứng dụng thực tế, sử dụng cơng cụ tốn học để giải tốn tối ưu cấp phát tài ngun vơ tuyến Trong q trình thực hiện, phương pháp ước lượng tuyến tính phi tuyến đưa để làm giảm tính phức tạp toán tối ưu để phù hợp thực tế Qua nghiên cứu ta rút điều quan trọng thực tế: Các nhà cung cấp mạng vô tuyến trình thiết kế cung cấp phải giải toán tối ưu phức tạp gồm nhiều biến số dung lượng mạng, xác suất tắc nghẽn, cân người dùng, chất lượng dịch vụ, thiết bị, chi phí, …Mặc khác, biến thơng thường xung khắc với nên việc thiết kế cần phải hợp lý không tối ưu biến Nghiên cứu đạt số kết định khiếm khuyết nghiên cứu thời gian khả có hạn nên dừng lại việc đưa giải pháp kết hợp để cấp phát tài nguyên cell Giải pháp cấp phát tài nguyên cho mạng OFDMA đa cell đưa phần hướng phát triển đề tài 97 7.2 Hướng phát triển Trong hướng phát triển, việc cấp phát tài ngun mơ hình OFDMA thực phần điều khiển mạng vô tuyến RNC (Radio Network Controller) trạm gốc BS (Base Station) RNC điều khiển tập hợp BS thực hiệc việc cấp phát tài nguyên cho BS người dùng 7.2.1 Vấn đề RNC Mục đích RNC cấp phát tài nguyên để tối ưu dung lượng mạng đồng thời thỏa mãn chất lượng dịch vụ tối thiểu định trước Để đưa vấn đề cấp phát kênh cho RNC, ta xem hệ thống OFDMA với L kênh lưu lượng mạng có M BS (cell) Giả sử số người dùng BS thứ m M Km Do tồn mạng có K t K m người dùng m 1 Các ma trận định X M L xml YKt L ykl : ykl = có nghĩa kênh l ấn định cho người dùng k cho trường hợp khác ; xkl = có nghĩa kênh l ấn định cho BSm cho trường hợp khác Mỗi cell phục vụ dạng khác người dùng Do yêu cầu tốc độ chúng khác Để đánh giá vấn đề này, mức chất lượng dịch vụ bắt buộc đưa để yêu cầu số kênh ấn định tới cell tương ứng với tỷ lệ xác định trước RNC tìm kiếm người dùng để có ma trận định Y cho dung lượng tổng cộng đầu cực đại thỏa mãn yêu cầu mức chất lượng dịch vụ Về mặt toán học, vấn đề RNC Max TH Y , THl dung lượng đầu kênh l l L l 98 Sự ấn định cho cell, X xác định kết Y Trong RNC, X gửi tới BS với Y để định ấn định kênh cho BS người dùng định kênh ấn định 7.2.2 Vấn đề BS Sau tập hợp kênh cấp phát cho BS, mục tiêu BS chiếm kênh lưu lượng cấp phát kênh cho người dùng định Nếu người dùng định có lưu lượng gửi đến, BS tuân theo định RNC Tuy nhiên, lưu lượng bùng nổ, BS thực định để cực đại dung lượng BS khắc phục tắc nghẽn Giải pháp thực BS giải pháp thực luận văn 99 PHỤ LỤC TÍNH LỒI CỦA HÀM MỤC TIÊU TRONG VẤN ĐỀ TỐI ƯU Đầu tiên xem xét hàm mục tiêu: f ( k ,n , pk ,n ) k ,n log (1 pk ,n H k ,n k ,n ) (0.1) H k ,n hk2,n B N0 N Jacobian f ( k ,n , pk ,n ) tính sau: pk ,n H k ,n pk ,n H k ,n log (1 ) k ,n ln k ,n pk ,n H k ,n f ( k ,n , pk ,n ) k ,n H k ,n ln p H k ,n k ,n k ,n (0.2) Hessian f ( k ,n , pk ,n ) tính sau: f ( k ,n , pk ,n ) k ,n pk ,n H ln k ,n pk ,n H k ,n 2 pk ,n k ,n k ,n pk ,n (0.3) Do k,n, pk,n Hk,n dương nên khơng khó để nhận Hessian f ( k ,n , pk ,n ) âm f ( k ,n , pk ,n ) lõm Do Hessian f ( k ,n , pk ,n ) dương f ( k ,n , pk ,n ) lồi Hàm mục tiêu (5.1) diễn tả sau: 100 K K f ( k ,n , pk ,n ) N k 1 k 1 Do tổng hàm lồi nên tổng lồi (0.4) 101 PHỤ LỤC PHƯƠNG PHÁP NEWTON-RAPHSON ĐỂ GIẢI CÁC PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Sau bước để tìm cấp phát cơng suất với phương pháp Newton-Raphson Ta có: P1,tot P2,tot PK ,tot T (0.5) Ta xác định hệ thống ma trận vng phương trình g(P) = đó: K g1 () Pk ,tot Ptotal k 1 (0.6) g k ( ) P1,tot V1 N1 log W log 1 H1,1 1 N N1 N k k N Pk ,tot Vk log 1 H k ,1 Nk log Wk (0.7) với k = 2, …, K P xem thành phần cập nhật Những bước phương pháp Newton-Raphson giải phương trình sau để tìm P: J () g () (0.8) (0.9) cập nhật P: đó: 102 g1 P 1,tot g J () P1,tot g K P 1,tot g1 P2,tot g P2,tot g K P2,tot g1 PK ,tot g PK ,tot g K PK ,tot (0.10) ma trận Jacobian g(P) ước lượng P Sự thật tính phức tạp tính tốn cịn lớn nhìn chung nghịch đảo ma trận hay phân tích LU phải thực theo thứ tự để có P vịng lặp Một cách may mắn, ma trận Jacobian g(P) có cấu trúc thuận lợi để giảm tính phức tạp tính tốn g1 P 1,tot g J () P1,tot g K P 1,tot g1 P2,tot g P2,tot g K P2,tot g1 PK ,tot g PK ,tot g K PK ,tot H 1,1 P V N ln H1,1 1,tot N1 H1,1 N ln P V H1,1 1,tot N1 1 N ln H 2,1 P V2 H 2,1 2,tot N2 H K ,1 K N ln H K ,1 PK ,tot VK NK (0.11) Tất hàng trừ hàng có hai thành phần khác Bằng phép thế, P tính với tính phức tạp O(K) 103 PHỤ LỤC PHÂN PHỐI POISSON Phân phối Poisson phân phối có dạng sau: X 3… k… P e e 2! e 3! e k k! Trong X biến cố, P xác suất xuất hiện, số hàm Poisson 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hui Liu and Guoqing Li, “OFDM – Based Broadband wireless networks”, John Wiley and Sons, 2005 [2] Richard Van Nee and Ramjee Prasad, “OFDM for Wireless Multimedia Communications”, Artech House, 2000 [3] H Sampath, S Talwar, J Tellado, V Erceg, and A Paulraj, “A Fourthgeneration MIMO-OFDM Broadband Wireless System: Design, Performance, and Field Trial Results,” IEEE Communications Magazine, vol 40, no 9, pp 143-149, 2002 [4] T S Rappaport, A Annamalai, R M Buehrer, and W H Tranter, “Wireless Communications: Past Events and a Future Perspective,” IEEE Communications Magazine, pp 148-161, May 2002 [5] J A C Bingham, “Multicarrier Modulation for Data Transmisson: an Idea whose Time Has Come,” IEEE Communications Magazine, vol 28, no 5, pp 5-14, May 1990 [6] C Y Wong, R S Cheng, K B Letaief, and R D Murch, “Multicarrier OFDM with Adaptive Subcarrier, Bit, and Power Allocation,” IEEE Journal on Selected Areas in Communications, vol 17, no 10, pp 1747-1758, Oct 1999 [7] J Jang and K B Lee, “Transmit Power Adaptation for Multiuser OFDM Systems”, IEEE Journal on Selected Areas in Communications, vol 21, no 2, pp 171-178, Feb 2003 [8] L Boukhatem, A.L Beylot, D Gaiti, and G Pujoe, “Performance Analysis of Dynamic and Fixed Channel Allocation Techniques in a LEO 105 constellation with an “Earth-Fixed Cell” System”, IEEE GLOBECOM, November 2000, pp 1145 – 1149 [9] W Rhee and J M Cioffi, “Increasing in Capacity of Multiuser OFDM System Using Dynamic Subchannel Allocation,” in Proc IEEE Int Vehicular Tech Conf., vol 2, pp 1085-1089, Spring 2000 [10] Zukang Shen, Jeffrey G Andrews, and Brian L Evans, “Optimal Power Allocation in Multiuser OFDM Systems” in Proc IEEE GLOBECOM, pp 337 - 341, Dec 2003 [11] I Kim, H L Lee, B Kim, and Y H Lee, “On the Use of Linear Programming for Dynamic Subchannel and Bit Allocation in Multiuser OFDM,” in Proc IEEE Global Communications Conf., vol 6, pp 3648-3652, 2001 [12] N Jindal and A Goldsmith, “Capacity and Optimal Power Allocation for Fading Broadcast Channels with Minimum Rates,” in Proc IEEE Global Communications Conf., vol 2, pp 1292-1296, 2001 [13] Harry R Anderson, “Fixed Broadband Wireless System Design”, John Wiley and Sons, 2003 [14] David Tse, “Fundamentals of Wireless Communication”, Cambridge University Press, 2004 [15] Martin Sauter, “Communication Systems for the Mobile Information Society”, John Wiley & Sons, 2006 [16] Ahmad R S Bahai and Burton R Saltzberg, “Multi-Carrier Digital Communications – Theory and Applications of OFDM”, Kluwer Academic Publishers, 2002 [17] “WiMax General information about the standard 802.16”, Rohde & Schawarz, Application Note 1MA96 106 [18] Hassan Yaghoobi, “Scalable OFDMA Physical Layer in IEEE 802.16 WirelessMAN”, Intel Technology Journal, Volume 08, Issue 03, pp 201-212 [19] T S Rappaport, “Wireless Communications: Principles and Practice”, Prentice Hall PTR, 2002 [20] T M Cover and J A Thomas, “Elements of Information Theory”, John Wiley & Sons, Inc 2006 [21] M Abramowitz and I A Stegun, “Handbook of Mathematical Functions with Formulas, Graphs, and Mathematical Tables”,9th printing New York: Dover, 1972 [22] Lê Quang Đạo, “Một số kết triển khai thử nghiệm WiMax Lào Cai”, tạp chí Bưu Chính Viễn Thơng Cơng Nghệ Thơng Tin kỳ – tháng 6/2007, pp 32 – 33 [23] Ian C Wong, Zukang Shen, Brian L Evans, and Jeffrey G Andrews, “A Low Complexity Algorithm for Proportional Resource Allocation in OFDMA Systems”, University of Texas at Austin, Austin [24] Lê Trung Tương, “Xác suất thống kê toán học”, Trường đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh [25] Nguyễn Xuân Trường, “Kỹ thuật ghép kênh đa phân chia tần số trực giao OFDM ứng dụng thông tin số”, tạp chí Bưu Chính Viễn Thơng & Cơng Nghệ Thơng Tin, kỳ – tháng 12/2006, pp 37-39 [26] www.vnexpress.net [27] www.dantri.com.vn ... Các mơ hình cấp phát tài ngun 70 5.2 Mơ hình hệ thống 72 5.3 Cấp phát sóng mang phụ công suất tối ưu 75 5.3.1 Cấp phát sóng mang phụ tối ưu phụ 76 5.3.2 Cấp phát công... điểm hệ thống khơng dây WiMax mối liên quan OFDMA WiMax Chương – MƠ HÌNH VÀ GIẢI THUẬT: Trình bày số hạn chế nghiên cứu trước đồng thời đưa mơ hình giải thuật việc cấp phát tài nguyên hệ thống OFDMA. .. nghiên cứu chưa đề cập đến vấn đề cân trình cấp phát tài nguyên Điều có nghĩa người dùng có độ lợi kênh trung bình cao cấp phát hầu hết tài nguyên Trong người dùng có độ lợi kênh trung bình thấp