Nghiên cứu và xây dựng một framework cho phép kích hoạt một dịch vụ trong kiến thức soa dựa vào thành phần ngữ nghĩa của dữ liệu trong môi trường bất đồng nhất dữ liệu

100 9 0
Nghiên cứu và xây dựng một framework cho phép kích hoạt một dịch vụ trong kiến thức soa dựa vào thành phần ngữ nghĩa của dữ liệu trong môi trường bất đồng nhất dữ liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỜI CÁM ƠN LỜI CẢM ƠN Tài liệu kết việc nghiên cứu luận văn thạc sĩ trường Đại Học Bách Khoa tp.HCM khoa công nghệ thông tin Tôi mong viết diễn đạt cách dễ hiểu việc áp dụng ngữ nghĩa vào kiến trúc hướng dịch vụ: kiến trúc dịch vụ hướng ngữ nghĩa (Semantic Service Oriented Architecture) Nhân hội này, muốn bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến thầy hướng dẫn TS Nguyễn Tuấn Anh, giúp đỡ nhiều việc nghiên cứu giai đoạn làm đề cương luận văn giai đoạn luận văn tốt nghiệp Thầy có đóng góp quý báu chân thành trình làm luận văn Tơi muốn bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến thầy cô khoa Công Nghệ Thông Tin giảng dạy truyền đạt tri thức cho suốt thời gian học Cao Học trường Tơi xin trân trọng cảm ơn đến Phịng Đào Tạo Sau Đại Học, trường Đại Học Bách Khoa tp.HCM hỗ trợ nhiều thời gian học trường Tơi muốn bày tỏ lịng cảm ơn đến người bạn, gia đình ủng hộ chia sẻ trình nghiên cứu đề tài Cuối muốn gởi lời chúc đến người lời chúc sức khoẻ, thành đạt hạnh phúc TP.HCM, ngày 07 tháng 07 năm 2007 Học viên Huỳnh Châu Trung GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Huỳnh Châu Trung LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỀ TÀI ĐỀ TÀI Việc sử dụng dịch vụ web kiến trúc SOA ngày trở nên phổ biến cho ứng dụng mạng phía người dùng khơng chun B2B Dịch vụ web giải triệt để vấn đề tương thích thành phần bất đồng phân bố (OS, ngơn ngữ lập trình, phần cứng,…) Các phương thức dịch vụ web kích hoạt thơng qua định dạng WSDL Vì vậy, địi hỏi người sử dụng phải biết WSDL, định dạng thông tin truyền đến nhận kết trả theo định dạng WSDL Trong hệ thống hướng ngữ nghĩa, kiểu dịch vụ (vd: dịch vụ đăng ký du lịch) có nhiều mơ tả WSDL khác Điều gây khó khăn cho việc tự động kích hoạt dịch vụ, địi hỏi hệ thống phải hiểu đặc tả khác cho dịch vụ: • Nếu người dùng bình thường khó sử dụng dịch vụ kiến trúc SOA Họ phải hiểu đặc tả WSDL dịch vụ sử dụng dịch vụ • Trong mơi trường EAI hay B2B việc tích hợp hai hệ thống SOA đòi hỏi phải bổ sung adapter nhằm chuyển đổi interface hai SOA Viêc làm tốn nhiều công sức nhiều thời gian Nghiên cứu xây dựng framework cho phép kích hoạt dịch vụ dựa vào ngữ nghĩa liệu môi trường bất đồng liệu GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh, tuananh.nguyen@hcmut.edu.vn GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Huỳnh Châu Trung LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẶT VẤN ĐỀ ĐẶT VẤN ĐỀ SOA nghiên cứu phát triển cách mạnh mẽ nhằm đáp ứng cho việc tích hợp hệ thống bất đồng mặt kiến trúc, phần cứng, tài nguyên, ngôn ngữ, … SOA giúp đỡ nhà phát triển tích hợp kiến trúc khác để sử dụng lại tài nguyên dư thừa SOA cho thấy hỗ trợ linh hoạt công nghệ thông tin Các dịch vụ có khả đáp ứng yêu cầu chứa danh mục tập trung Khi ứng dụng cần dịch vụ đó, dịch vụ danh mục tìm kiếm Những dịch vụ thích hợp sử dụng ứng dụng Mặc dù khái niệm SOA thiết lập trước dịch vụ web dịch vụ bên SOA hoàn toàn độc lập với khái niệm dịch vụ web Dịch vụ web thực luận lý SOA dựa lightweight protocols chuẩn chấp nhận cách rộng rãi Một số kỹ thuật bật cho việc mô tả chức dịch vụ web WSDL số hạn chế Những kỹ thuật mô tả dịch vụ web mức cú pháp Chính cách mơ tả gây tình trạng nhập nhằng giới thực dùng dịch vụ Và việc giao tiếp với dịch vụ thông qua đặc tả dạng API khó sử dụng, người dùng kỹ sư tích hợp hệ thống SOA hướng đến người dùng bình thường: địi hỏi người dùng phải có kiến thức dịch vụ, yêu cầu họ phải đặc tả dạng WSDL, nhiên điều khó khăn cho người sử dụng bình thường SOA ứng dụng môi trường EAI hay B2B: môi trường kinh doanh thay đổi cách nhanh chóng nay, tồn tổ chức định thơng qua khả thích ứng nhanh chóng họ qua việc điều chỉnh GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Huỳnh Châu Trung LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẶT VẤN ĐỀ chức hệ thống với qui trình nghiệp vụ, khả kết hợp với tổ chức khác B2B Thật không may, thực tế việc tích hợp ứng dụng qui trình thường gặp khó khăn tốn nhiều chi phí thời gian phần lớn thất bại Một nguyên nhân quan trọng q trình tích hợp làm tay, muốn tích hợp địi hỏi kỹ sư tích hợp phải hiểu cách thấu đáo interface tất hệ thống cần tích hợp điều không khả thi ứng dụng enterprise khác số lượng nhiều điều kiện thời gian chi phí khơng cho phép, có số cải tiến cách tiếp cận xây dựng cơng cụ tích hợp tự động case-by-case (adapter) Một đề xuất khác đưa vào kiến trúc SOA, áp dụng ngữ nghĩa vào SOA Luận văn này, tập trung nghiên cứu xây dựng khung Semantic SOA (SSOA) gọi SeFrame SeFrame kết hợp Semantic Web Service (Semantic Web + Web Service) SOA SeFrame cho phép uyển chuyển tích hợp dịch vụ phân bố dựa ngữ nghĩa liệu Một người dùng bình thường, thơng qua SeFrame, triệu gọi dịch vụ từ xa thông qua mô tả yêu cầu dạng ngôn ngữ gần với cách diễn đạt tự nhiên mà không cần quan tâm đến cú pháp dịch vụ Luận văn tổ chức thành bốn thành phần chính: phần khảo sát đánh giá nghiên cứu giới SOA Semantic SOA đồng thời đưa mơ hình ý niệm cho SeFrame Phần nghiên cứu sở toán học để thực thành phần SeFrame Phần tổng kết kết thực kế hoạch tương lai cho SeFrame GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Huỳnh Châu Trung LUẬN VĂN THẠC SĨ MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ĐỀ TÀI .2 ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 Chương 1.1 TỔNG QUAN 12 Giới thiệu 12 1.1.1 Động 12 1.1.2 Mục tiêu 12 1.2 Kiến trúc hướng dịch vụ 13 1.2.1 Động 13 1.2.2 Các khái niệm 14 1.2.2.1 Dịch vụ 14 1.2.2.2 Dịch vụ web .14 1.2.2.3 Dịch vụ web ngữ nghĩa 15 1.2.2.4 Kiến trúc hướng dịch vụ 16 Chương KIẾN TRÚC DỊCH VỤ HƯỚNG NGỮ NGHĨA - SSOA .19 2.1 Động 19 2.2 Cơ sở lý thuyết cho SSOA 21 2.2.1 Web-ngữ nghĩa 22 2.2.2 Ontology 23 2.2.3 Một số kỹ thuật biểu diễn tri thức 26 2.3 WSMO WSML việc xây dựng SSOA 27 2.3.1 Framework sở WSMO .28 2.3.2 Ngôn ngữ tảng WSML .35 2.4 Một số SSOA điển hình 37 2.4.1 WSMX (Web Service Modeling Execution Environment) 37 2.4.1.1 Giới thiệu .37 2.4.1.2 Kiến trúc WSMX 38 2.4.1.3 Những hạn chế WSMX .39 GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Huỳnh Châu Trung LUẬN VĂN THẠC SĨ 2.4.2 MỤC LỤC IRS (Internet Resoning Service) .41 2.4.2.1 Giới thiệu .41 2.4.2.2 Kiến trúc IRS III 41 2.4.2.3 Hạn chế IRS III .42 Chương 3.1 KIẾN TRÚC CƠ BẢN CỦA SEFRAME 43 SeFrame: FrameWork SSOA 43 3.1.1 Giới thiệu .43 3.1.2 Kiến trúc tổng thể SeFrame 44 3.1.2.1 Lớp User Interface .44 3.1.2.2 Lớp Comunication .44 3.1.2.3 Lớp Storage 45 3.1.2.4 Lớp Inference-mechanisms 45 3.1.3 PHẦN CƠ SỞ TOÁN HỌC VÀ HIỆN THỰC SEFRAME 50 Chương 4.1 Kiến trúc chi tiết SeFrame 49 CƠ SỞ TOÁN HỌC 51 Tổng quan trình khám phá chọn lựa dịch vụ 51 4.1.1 Khám phá dịch vụ 53 4.1.1.1 Các thành phần liên quan đến giai đoạn .53 4.1.1.2 Quá trình khám phá .53 4.1.2 Lựa chọn dịch vụ 56 4.1.2.1 Lọc .56 4.1.2.2 Xếp hạng 56 4.1.2.3 Kiểm tra .57 4.2 Các mơ hình khám phá dịch vụ hướng ngữ nghĩa 58 4.2.1 So trùng dựa logic(Logic-based matching) 58 4.2.2 Khám phá với logic trình (transaction logic) 59 4.2.3 Khám phá dựa tập hợp .60 4.3 Mơ hình khám phá SeFrame 61 4.3.1 Mơ hình .61 4.3.2 Mơ hình vị từ 62 4.3.3 Các bước gọi dịch vụ hướng ngữ nghĩa SeFrame 64 GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Huỳnh Châu Trung LUẬN VĂN THẠC SĨ MỤC LỤC 4.3.3.1 Đặc tả yêu cầu thông qua goal mẫu 64 4.3.3.2 Khám phá 65 4.3.3.3 Thực thi 65 4.3.3.4 Ví dụ mức ý niệm - đặc tả yêu cầu khám phá .65 Chương 5.1 HIỆN THỰC SEFRAME 69 Hiện thực thành phần khám phá .69 5.1.1 So trùng dựa vào từ khóa 69 5.1.2 So trùng ngữ nghĩa 69 5.1.2.1 So trùng phương pháp Logic Mơ tả (Description logic) 70 5.1.2.2 Mơ hình khám phá cho SeFrame (Logic Programming) 72 5.1.2.3 Use-case trình khám phá, thực thi, đăng ký dịch vụ 79 5.1.2.4 Tổng kết việc thực so trùng ngữ nghĩa 81 5.2 Hiện thực thành phần message translator .82 5.2.1 Tổng quan 82 5.2.2 Hiện thực 82 5.3 Hiện thực thành phần compilier message parser .84 5.4 Thành phần micro-learning engine .84 5.5 Thành phần Mediator 84 Chương KẾT QUẢ HIỆN THỰC 85 6.1 Khám phá thực thi dịch vụ .86 6.2 Đăng ký dịch vụ học máy .87 6.3 Server 87 6.4 Client .88 PHẦN TỔNG KẾT 91 Chương KẾT LUẬN 92 7.1 Kết đạt 92 7.2 Những vấn đề cần giải kế hoạch tương lai .93 7.2.1 Những vấn đề cần giải 93 7.2.2 Kế hoạch tương lai 94 KẾ HOẠCH HIỆN THỰC 95 BẢNG THUẬT NGỮ 97 GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Huỳnh Châu Trung LUẬN VĂN THẠC SĨ MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Huỳnh Châu Trung LUẬN VĂN THẠC SĨ DANH MỤC HÌNH DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 - Kiến trúc dịch vụ web[5] 14 Hình 1.2 - ví dụ WSDL [2] .15 Hình 1.3 - Service Oriented Architectures[2] 16 Hình 1.4 - Các hoạt động SOA [2] .17 Hình 1.5 - Kiểu kiến trúc truyền thống SOA[1] 18 Hình 2.1 - Hai kiểu mơ tả cho dịch vụ 19 Hình 2.2 – Tích hợp hệ thống tổ chức-B2B .20 Hình 2.3 Quá trình, kỹ thuật nguyên nhân dẫn đến hình thành SWS[1] .21 Hình 2.4 - Ontology [1] 24 Hình 2.5 - Qui trình biểu diễn ontology cho miền[8] .24 Hình 2.6 - Biểu diễn Ontology [1] 25 Hình 2.7 Các phần tử WSMO .31 Hình 2.8 - WSMO biểu diễn Ontology [2] .32 Hình 2.9 - WSMO mô tả đặc tả dịch vụ [2] 33 Hình 2.10 - Các biến thể WSML [7] 36 Hình 2.11 - kiến trúc WSMX [13] 38 Hình 2.12 - Kiến trúc IRS III 41 [Knowledge Media Institute, The Open University 41 http://kmi.open.ac.uk/ ] .41 Hình 3.1 - Các Layer SeFrame 44 Hình 3.2 – Lớp User Interface 44 Hình 3.3 – Lớp Communication .45 Hình 3.4 – Lớp Storage .45 Hình 3.5 – Lớp Inference-mechanisms .46 Hình 3.6 - Kiến trúc chi tiết SeFrame .49 Hình 4.1 - Khám phá chọn lựa dịch vụ SeFrame 52 Hình 4.2 - Tham khảo ontology WS goal 54 GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Huỳnh Châu Trung LUẬN VĂN THẠC SĨ 10 DANH MỤC HÌNH Hình 4.3 - Khám phá dịch vụ 55 Hình 4.4 - Chọn lựa dịch vụ 57 Hình 5.1 - Giải thuật hợp cho goal WS 72 Hình 5.2 – Quá trình khám phá SeFrame 79 Hình 5.3 – Quá trình đăng ký dịch vụ học máy SeFrame 80 Hình 5.4 - Thơng số hố đặc tả người dùng thông qua Message Translator 82 Hình 5.5 - Các khe (slot) đặc tả WSML 83 Hình 6.1 – Quá trình khám phá dịch vụ SeFrame 86 Hình 6.2 – Giao diện server SeFrame 88 Hình 6.3 – Người dùng đặc tả yêu cầu Client-GUI 89 Hình 6.4 – Chi tiết đặc tả yêu cầu Client-GUI 90 GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Huỳnh Châu Trung LUẬN VĂN THẠC SĨ 86 CHƯƠNG KẾT QUẢ HIỆN THỰC 6.1 Khám phá thực thi dịch vụ Hình 6.1 – Quá trình khám phá dịch vụ SeFrame Thành phần khám phá thực bên SeFrame, yêu cầu gần với ngôn ngữ tự nhiên gởi tới SeFrame chuyển đổi sang dạng WSML Goal sau thực việc so trùng ngữ nghĩa dịch vụ, kết trả tập dịch vụ đáp ứng goal Việc thực thi dịch vụ chưa thực SeFrame, thành phần hoàn thiện giai đoạn phát triển SeFrame GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Huỳnh Châu Trung LUẬN VĂN THẠC SĨ 87 CHƯƠNG KẾT QUẢ HIỆN THỰC 6.2 Đăng ký dịch vụ học máy Hiện trình đăng ký dịch vụ SeFrame làm tay hoàn toàn thực người phát triển hệ thống Họ phải tạo file WSML mô tả khả dịch vụ đưa vào kho liệu SeFrame Thành phần micro learning engine đưa khái niệm tri thức động vào SeFrame giai đoạn nghiên cứu lý thuyết hoàn thiện giai đoạn phát triển SeFrame 6.3 Server Server chứa tất thành phần thực : Message Translator, Message Parser, Compiler, SEM Quá trình làm việc server minh hoạ hình 3.1 mô tả chi tiết phần thực thành phần bên server tóm tắt q trình làm việc server Người sử dụng WS khơng cần quan tâm đến q trình hoạt động server : • Người dùng đặc tả yêu cầu thông qua client (phần 3.2), yêu cầu gởi đến sever • Thành phần message translator tạo goal từ goal mẫu đặc tả • Chuyển đổi goal dịch vụ sang dạng logic vị từ • Thực việc so trùng ngữ nghĩa goal dịch vụ • Chọn dịch vụ tốt thực thi Giao diện server console lưu lại thơng tin q trình khám phá WS GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Huỳnh Châu Trung LUẬN VĂN THẠC SĨ 88 CHƯƠNG KẾT QUẢ HIỆN THỰC Hình 6.2 – Giao diện server SeFrame Hình 6.1 mơ tả q trình khám phá dịch vụ bên phía server thơng tin lưu lại q trình khám phá : nạp goal, WS, chuyển dạng chuẩn DNF, từ chuyển sang dạng vị từ prolog, … kết tập dịch vụ thỏa mãn goal Thành phần server tự động chạy chạy thành phần client package : seframe.sws.client SWSClient.java 6.4 Client Cung cấp giao diện cho phép người dùng đặc tả yêu cầu Yêu cầu diễn đạt từ hay cụm từ dạng ngôn ngữ tự nhiên Để thực việc đặc tả yêu cầu, người dùng cần thực bước sau: Chọn goal mẫu tương ứng với yêu cầu người dùng cần tìm loại dịch vụ gì: đặc vé máy bay, đặt khách sạn, thuê xe … Sau chọn Load Client cho phép người dùng đặc tả yêu cầu thơng qua slot sẳn có bên mẫu goal Người dùng cung cấp từ hay cụm từ mô tả yêu cầu Người dùng gởi yêu cầu đến server thông qua client GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Huỳnh Châu Trung LUẬN VĂN THẠC SĨ 89 CHƯƠNG KẾT QUẢ HIỆN THỰC Đặc tả người dùng tổng quát số lượng dịch vụ tìm thấy nhiều ngược lại xét hai usecase thực SeFrame: Usecase-1: Người dùng cần tìm kiếm khách sạn Tây Ban Nha (Spain) Các điều kiện cần phải có : truy cập internet, có máy điều hồ nhiệt độ Kết thu hai dịch vụ thỏa mãn goal : MadridHotelWS.wsml ToledoHotelWS.wsml Hình 6.3 – Người dùng đặc tả yêu cầu Client-GUI Usecase-2: Người dùng cần tìm kiếm khách sạn Tây Ban Nha (Spain) GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Huỳnh Châu Trung LUẬN VĂN THẠC SĨ 90 CHƯƠNG KẾT QUẢ HIỆN THỰC Các điều kiện cần phải có : truy cập internet, có máy điều hồ nhiệt độ Thêm điều kiện khách sạn phải thành phố Toledo Kết thu ToledoHotelWS.wsml dịch vụ thành phố Toledo cung cấp Hình 6.4 – Chi tiết đặc tả yêu cầu Client-GUI GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Huỳnh Châu Trung LUẬN VĂN THẠC SĨ 91 PHẦN TỔNG KẾT PHẦN TỔNG KẾT GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Huỳnh Châu Trung LUẬN VĂN THẠC SĨ Chương 92 CHƯƠNG LẾT LUẬN KẾT LUẬN 7.1 Kết đạt Luận văn đưa khái niệm ngữ nghĩa (Semantic) kết hợp với SOA để tạo framework SSOA SeFrame SeFame đáp ứng hai yêu cầu thiết yếu SSOA: • Cho phép người dùng bình thường yêu cầu dịch vụ với đặc tả gần với ngôn ngữ tự nhiên Người dùng không thiết phải có kiến thức dịch vụ web tương tác trực tiếp với framework • Dùng để hỗ trợ việc tích hợp dịch vụ môi trường EAI hay B2B SeFrame khắc phục nhược điểm số framework có WSMX hay IRS cách đưa khái niệm học động(dynamic knowledge) vào framework Dù thời gian có hạn luận văn thực thành phần yếu để tạo nên SeFrame Compiler, message parser: phân tích cú pháp đặc tả WSML Compiler dùng giai đoạn đăng ký thưc dịch vụ Message Parser gọi giai đoạn yêu cầu back-end-application end-user Message Translator kết hợp với goal mẫu chuyển đổi đặc tả gần với ngôn ngữ tự nhiên người dùng thành yêu cầu dạng WSML Thành phần mediator SeFrame bước phát triển cao so với WSMX IRS Việc so trùng không đơn dựa vào từ khóa mà cơng việc thực ngữ nghĩa thông qua wgMediator, SEM thể wgMedaitor SEM thành phần cốt lõi SeFrame Với tồn SEM SeFrame framework gọi framework SSOA So trùng ngữ nghĩa goal WS thực thành phần GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Huỳnh Châu Trung LUẬN VĂN THẠC SĨ 93 CHƯƠNG LẾT LUẬN Match maker Selector hai thành đảm nhiệm việc chọn dịch vụ tốt từ tập dịch vụ thỏa mãn goal Với thành phần yếu thực SeFrame xem framework SSOA Đáp ứng yêu cầu SSOA (khám phá chọn lựa dịch vụ) yêu cầu phức tạp SSOA ( khám phá thực việc so trùng ngữ nghĩa người sử dụng người dùng bình thường) 7.2 Những vấn đề cần giải kế hoạch tương lai 7.2.1 Những vấn đề cần giải Hiện SeFrame chưa hỗ trợ composition web service: người dùng yêu cầu dịch vụ, để đáp ứng yêu cầu này, đòi hỏi phải thực loạt dịch vụ có liên quan để đáp ứng Ví dụ : yêu cầu đặt tour du lịch, phải cung cấp thông tin cho người dùng: chuyến bay, khách sạn… Địi hỏi SeFrame phải tìm kiếm dịch vụ chuyến bay, khách sạn… Việc tao đặc tả cho goal mẫu hay dịch vụ dạng WSML làm tay Người phát triển SeFrame phải tự viết đặc tả dạng WSML có dịch vụ hay goal mẫu Tuy nhiên để làm tự động trính vấn đề khó khăn : rút trích đặc tả dịch vụ dạng WSDL đưa sang dạng WSML vấn đề nghiên cứu phát triển Những hạn chế sẽ khắc phục bước phát triển SeFrame GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Huỳnh Châu Trung LUẬN VĂN THẠC SĨ 94 CHƯƠNG LẾT LUẬN 7.2.2 Kế hoạch tương lai Giai đoạn phát triển đẩy đủ thành phần SeFrame mà yếu : micro-learning engine mở rộng mediator • Micro-learning engine nhằm giảm bớt can thiệp người phát triển SeFrame Mỗi thêm vào SeFrame đặc tả ontology, thành phần tự động sinh luật hay quan hệ với ontologies tồn thay người phát triển SeFrame phải làm tay SeFrame dùng luật q trình so trùng ngữ nghĩa • Mediator thêm vào hai thành phần wwMediator ooMediator nhằm thực việc so trùng ngữ nghĩa dịch vụ - dịch vụ ontology - ontology • Phát triển khả thực yêu cầu cần liên kết WS khác (liên quan đến web service composition) Nghiên cứu phát triển cơng cụ tự động rút trích nội dung WSDL đưa sang dạng WSML Công việc địi hỏi nhiều thời gian cơng sức GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Huỳnh Châu Trung LUẬN VĂN THẠC SĨ 95 KẾ HOẠCH HIỆN THỰC KẾ HOẠCH HIỆN THỰC Số thứ tự Nhiệm vụ Số tuần Ghi Giai đoạn : Hiện thực thành phần SeFrame Tìm hiểu chi tiết đặc tả WSMO Tìm hiểu chi tiết WSML Hiện thực Core Compiler Phân tích cú pháp theo ngôn ngữ theo đặc tả WSML Hiện thực Shell command Cho phép người dùng gõ dòng lệnh liên quan đến ,đặc tả web service dạng WSML Đề xuất cú pháp gần Cho phép user, đặc với ngôn ngữ tự nhiên, tả goal, gần với ngôn ngữ tự nhiên, thực Message Message Translator Translator chuyển sang đặc tả WSML Hiện thực Mediator(cơ bản) Cho phép chuyển ontogy nguồn sang ontology đích : biểu diễn ý nghĩa thơng tin, có nhiều GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Huỳnh Châu Trung LUẬN VĂN THẠC SĨ 96 KẾ HOẠCH HIỆN THỰC đặc tả ontology khác Hiện thực Matchmaker Hiện thực Selector Hiện thực Execution Engine 10 Hiện thực XML converter 22 ~ tháng Kết thúc giai đoạn : SeFrame cho phép đăng ký dịch vụ web (dữ liệu lưu trữ bên đặc tả WSML, user yêu cầu goal gần với cú pháp ngôn ngữ tự nhiên), SeFrame dùng Mediator, matchmaker, selector để chọn web service tương ứng để thực Giai đoạn : hoàn thiện mediator, thêm component : micro-learning-engine, dictionary Hoàn thiện mediator Hiện thực SEM Hiện thực :micro learning Nhằm tăng khả engine suy luận cho SeFrame(dynamic knowledge) Hiện thực : Dictionary Hỗ trợ mediator Repository micro-learningengine Hiện thực User Interface 15 ~ tháng GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Huỳnh Châu Trung LUẬN VĂN THẠC SĨ 97 BẢNG THUẬT NGỮ BẢNG THUẬT NGỮ • EAI : Enterprise Architecture Intergration • B2B : Business to Bussiness • IRS : Internet Reasoning Service • OWL : Web Ontology Language • Qos : Quality of Service • RDF : Resource Description Language • SEM : Semantic Matching • SOA : Service Oriented Architecture • SW : Semantic Web • SWS : Semantic Web Services • URI : Universal Resource Identifier • W3C : World Wide Web Consortium • WS : Web Service • WSDL : Web Service Description Language • WSME : Web Service Modeling framework • WSML : Web Service Modeling Language • WSMO : Web Service Modeling Ontology • WSMX : Web Service Execution Environment GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Huỳnh Châu Trung LUẬN VĂN THẠC SĨ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO [1][Adrian Mocan, Mick Kerrigan, Michal Zaremba]Applying Semantics to Service Oriented Architectures Oasis Symposium 2006 The Meaning of Interoperability 9-12 May, San Francisco [2][Armin Haller, Juan Miguel Gomez, Christoph Bussler]Digital Enterprise Research Institute National University of Ireland Galway, Ireland Exposing Semantic Web Service principles in SOA to solve EAI scenarios [3][Arroyo, S.; Lara, R.; Gómez, J.; Berka, D.; Ding, Y.; Fensel, D (2004)]: Semantic Aspects of Web Services In Munindar P Singh (Ed.), Practical Handbook of Internet Computing Baton Rouge: Chapman Hall and CRC Press, Baton Rouge 2004 [4][D Fensel and C Bussler] The Web Service Modeling framework WSMF Electronic Commerce Research and Applications, 1(2), 2002 [5]Data, Information and Process Integration with Semantic Web Services http://dip.semanticweb.org [6][D Roman, H Lausen, U Keller], et al Web Service Modeling Ontology (WSMO) WSMO Final Draft 21 October 2006, http://www.wsmo.org/TR/d2/v1.3/ [Bart Vrijkorte]Semantics in Service-Oriented Architectures [7][de Bruijn et al., 2005] J de Bruijn, H Lausen, R Krummenacher, A Polleres, L Predoiu, M Kifer, D Fensel The Web Service Modeling Language WSML WSML Deliverable D16.1v0.2, 2005 Available from http://www.wsmo.org/TR/d16/d16.1/v0.2/ [8][Guizzardi, 2005] Guizzardi, G (2005) Ontological Foundations for Structural Conceptual Models PhD thesis, University of Twente [9][H Kreger] Web Services Conceptual Architecture (WSCA 1.0) http://www-306.ibm.com/software/solutions/webservices/pdf/WSCA.pdf, 2001 [10][J d Bruijn] The WSML Specification WSML Working Draft, http://www.wsmo.org/TR/d16/ 2005 GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Huỳnh Châu Trung LUẬN VĂN THẠC SĨ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO [11][J Kopeck´y and D Roman] Aligning WSMO and WSMX with existing Web Services specifications WSMO Working Draft D24.1 v0.1, http://www.wsmo.org/2005/ d24/d24.1/v0.1/20050117/, 2005 [12][McGuinness and van Harmelen, 2004] McGuinness, D L and van Harmelen, F (2004) OWL web ontology language overview W3c recommendation, World Wide Web Consortium [13][Michal Zaremba, Matthew Moran, Michal Zaremba]Web Services Modelling Execution Environment(WSMX) http://www.wsmo.org/TR/d13/d13.4/v0.1/ [14][Preist et al., 2005] Preist, C., Cuadrado, J E., Battle, S., Grimm, S., and Williams, S K (2005) Automated business-to-business integration of a logistics supply chain using semantic web services technology In Gil, Y., Motta, E., Benjamins, V R., and Musen, M A., editors, International Semantic Web Conference, volume 3729 of Lecture Notes in Computer Science, pages 987–1001 Springer [15][Roman et al., 2004] D Roman, H Lausen, and U Keller (eds.): Web Service Modeling Ontology - Standard (WSMO - Standard), WSMO deliverable D2 version 1.1 Available from http://www.wsmo.org/TR/d2/v1.1/ [16][S McIlraith, T Son, and H Zeng] Semantic Web Services In IEEE Intelligent Systems Special Issue on the Semantic Web., 16(2):46–53, 2001 [17] D5.1v0.1 WSMO Web Service Discovery WSML Working Draft 12 11 2004, http://www.wsmo.org/2004/d5/d5.1/v0.1/20041112/ [18] Ruben Lara: KnowledgeWeb Deliverable 2.4.2 Semantics for Web Service Discovery and Composition [19] A.J Bonner and M Kifer A logic for programming database transactions In J Chomicki and G Saake, editors, Logics for Databases and Information Systems, chapter 5, pages 117-166 Kluwer Academic Publishers, March 1998 [20] WSMX Deliverable D10 v0.2, Semantic Web Service Discovery WSMX Working Draft October 3, 2005 GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Huỳnh Châu Trung LUẬN VĂN THẠC SĨ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO [21] Lei Li and Ian Horrocks A software framework for matchmaking based on semantic web technology In Proceedings of the 12th International Conference on the World Wide Web, Budapest, Hungary, May 2003 [22] Michael Kifer, Ruben Lara, Axel Polleres, Chang Zhao, Uwe Keller, Holger Lausen and Dieter Fensel A Logical framework for Web Service Discovery Proceedings of the ISWC 2004 Workshop on Semantic Web Services: Preparing to Meet the World of Business Applications, Hiroshima, Japan, November 8, 2004 CEUR Workshop Proceedings, ISSN 1613-0073, Vol-119 [23] WSML Deliverable D5.1 v0.1 Inferencing Support for Semantic Web Services: Proof Obligations WSML Working Draft – August 2, 2004 [24]WSMO4J is an API and a reference implementation for building Semantic Web Services applications compliant with the Web Service Modeling Ontology http://wsmo4j.sourceforge.net [25]Fact ++ reasoner http://owl.man.ac.uk/factplusplus/ GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Huỳnh Châu Trung ... chuyển đổi interface hai SOA Viêc làm tốn nhiều công sức nhiều thời gian Nghiên cứu xây dựng framework cho phép kích hoạt dịch vụ dựa vào ngữ nghĩa liệu môi trường bất đồng liệu GVHD: TS Nguyễn Tuấn... CHƯƠNG KIẾN TRÚC HƯỚNG NGỮ NGHĨA- SSOA Ta khảo sát số khái niêm web -ngữ nghĩa kỹ thuật hình thành nên dịch vụ web -ngữ nghĩa Dịch vụ web -ngữ nghĩa lại kỹ thuật để áp dụng ngữ nghĩa cho SOA, từ... cạnh ngữ nghĩa thêm vào mô tả dịch vụ đặc tả yêu cầu người dùng máy tính hiểu vấn đề quan tâm 1.1.2 Mục tiêu Trong luận văn này, ta xây dựng framework thông minh dựa kiến trúc SOA Dịch vụ web SOA

Ngày đăng: 11/02/2021, 23:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan