Nghiên cứu ứng dụng tường chắn có cốt cho đường đầu cầu khu vực tp hồ chí minh

143 31 0
Nghiên cứu ứng dụng tường chắn có cốt cho đường đầu cầu khu vực tp  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN HÀ LONG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TƯỜNG CHẮN CÓ CỐT CHO ĐƯỜNG ĐẦU CẦU KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH : ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mà SỐ NGÀNH : 60.58.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 11 năm 2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày tháng 11 năm 2007 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN HÀ LONG Phái : Nam Ngày, tháng, năm sinh: 16 – 06 – 1980 Nơi sinh : Quảng Ngãi Chun ngành: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG MSHV : 00905201 I- TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên Cứu ng Dụng Tường Chắn Có Cốt Cho Đường Vào Cầu Khu Vực Thành Phố Hồ Chí Minh II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: II.1 NHIỆM VỤ: - Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết tính toán tường chắn có cốt cho công trình đắp cao (đường vào cầu khu vực TP Hồ Chí Minh) II.2 NỘI DUNG: - Chương : Tổng Quan - Chương :Cơ Sở Lý Thuyết Và Cơ Chế n Định – Biến Dạng Của Tường Chắn Có Cốt - Chương :Nghiên Cứu Giải Pháp Tính Toán Đảm Bảo n Định Và Biến Dạng Cho Tường Chắn Có Cốt - Chương :Tính Toán Tường Chắn Cho Đường Vào Cầu Công Lý Gia Cố Bằng Vải Địa Và Tấm Panel - Kết Luận Và Kiến Nghị III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS LÊ BÁ KHÁNH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS LÊ BÁ KHÁNH TRƯỞNG PHỊNG ĐT – SĐH 5/2/2007 5/11/2007 CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH TS VÕ PHÁN Ngày tháng 11 năm 2007 TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn 1: Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: TS LÊ BÁ KHÁNH LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn ™ Ban giám hiệu trường đại học bách khoa Tp Hồ Chí Minh ™ Ban chủ nhiệm khoa kỹ thuật xây dựng ™ Phòng đào tạo sau đại học ™ Ban giảng viên môn Địa Cơ Nền Móng, lớp Địa Kỹ Thuật Xây Dựng ™ Gia đình bạn bè, người giúp đỡ em trình thực tập, thu thập liệu ™ Đặc biệt em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến : ™ Thầy TS Lê Bá Khánh Người giúp đỡ, hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề cương Em xin kính chúc sức khoẻ đến quý thầy cô Tp HCM Ngày 5/11/2007 Học viên thực Nguyễn Hà Long MỤC LỤC Nhiệm vụ Luận Văn Thạc Sĩ Lời cảm ơn Tóm tắt luận văn Trang CHƯƠNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xác lập nhiệm vụ nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử hình thành: 1.2 Các thành phần tường chắn có cốt : 1.2.1 Đất đắp chọn lọc : 1.2.2 Hệ thống cốt : 1.2.3 Tuổi thọ: 1.2.3.1 Cốt gia cường pôlime đất: 1.2.3.2 Coát gia cường thép 1.2.4 Mặt tường: 1.3 Quá trình thi công : 1.3.1 Thi công tường chắn có cốt có mặt tường panel đúc sẵn: 1.3.2 Thi Công Tường Chắn Có Cốt Có Mặt Tường Mềm 12 1.4 Những thuận lợi bất lợi ứng dụng tường chắn có cốt: 14 1.4.1 ng dụng tường chắn có cốt: 14 1.4.2 Thuận lợi sử dụng tường chắn có cốt : 15 1.4.3 Bất lợi sử dụng tường chắn có cốt : 16 1.5 Một số công trình ứng dụng tường chắn có cốt giới thành phố hồ chí minh : 16 1.5.1 Công trình tường chắn có cốt giới : 16 1.5.2 Công trình tường chắn có cốt tp.hcm : 18 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CƠ CHẾ ỔN ĐỊNH – BIẾN DẠNG CỦA TƯỜNG CHẮN CÓ CỐT 2.1 Lý thuyết cân giới hạn: 20 2.2 Lý thuyết áp lực đất lên tường chắn : 22 2.2.1 p lực đất lên tường chắn phụ thuộc vào chuyển vị đất tường : 22 2.2.2 Lý thuyết áp lực đất lên tường chắn rankine: 23 2.2.2.1 Trường hợp đất đắp đất rời: (c = 0, ϕ ≠ 0) 24 2.2.2.2 Trường hợp đất đắp đất dính: (c ≠ 0, ϕ ≠ 0) 25 2.2.3 Lý thuyết áp lực đất lên tường chắn coulomb: 26 2.2.3.1 Trường hợp đất đắp đất rời: (c = 0, ϕ ≠ 0) 26 2.2.3.2 Trường hợp đất đắp đất dính: (c ≠ 0, ϕ ≠ 0) 27 2.3 Các chế quan hệ tương tác đất – cốt tường chắn có cốt: 27 2.3.1 Cơ chế đất gia cường cốt: 27 2.3.2 Cơ chế gia cường đất cốt tường chắn có cốt: 29 2.3.3 Tương tác đất cốt: 30 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TÍNH TOÁN ĐẢM BẢO ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG CHO TƯỜNG CHẮN CÓ CỐT 3.1 Tổng quan phương pháp thiết kế: 32 3.2 Tường đất ổn định học.(MSE) 32 3.2.1 Tổng quát 32 3.2.2 Tải trọng 33 3.2.2.1 áp lực đất tường đất ổn định học (MSE) 33 3.2.2.2 Hoạt tải chất thêm: LS 34 3.2.2.3 Taûi trọng động đất (ổn định bên ngoài) 34 3.3 Các hệ số tổ hợp tải trọng 35 3.4 Các trạng thái giới hạn hệ số sức kháng 36 3.4.1 Tổng quát 36 3.4.2 Trạng thái giới hạn sử duïng 36 3.4.3 Trạng thái giới hạn cường độ 36 3.5 An toàn chống phá hoại đất – ổn định bên 36 3.5.1 Độ trượt 36 3.5.2 Sức kháng đỡ 37 3.5.2.1 Sức kháng đỡ đất đáy móng 37 a Tổng quát 37 b ước tính lý thuyết 38 Tổng quát 38 Đất sét bão hoà 39 Đất rời 42 c Các phương pháp bán thực nghiệm 47 Tổng quát 47 Duøng SPT 47 Duøng CPT 48 Dùng kết đo áp lực 49 d Thí nghiệm ép 50 3.5.2.2 Sức kháng đỡ đá 50 a Tổng quát 50 b Các phương pháp nửa thực nghiệm 50 c Phương pháp phân tích 50 d Thử tải 50 e Các giới hạn độ lệch tâm tải troïng 50 3.5.3 Độ lật 51 3.5.4 Độ ổn định chung 51 3.5.5 Chuyển vị trạng thái giới hạn sử dụng 51 3.5.5.1 Tổng quát 51 3.5.5.2 Tải trọng 51 3.5.5.3 Các phân tích lún 51 a Toång quaùt 51 b Độ lún móng đất không dính 52 c Độ lún móng đất dính 54 3.6 An toàn chống phá hoại kết cấu – ổn định bên 57 3.6.1 Kích thước kết cấu 57 3.6.1.1 Toång quaùt 57 3.6.1.2 Cốt gia cường thép đất 57 3.6.1.3 Cốt gia cường pôlime đất 57 3.6.1.4 Chiều dài nhỏ cốt gia cường ñaát 57 3.6.1.5 Chiều sâu chôn tường mặt trước nhỏ 58 3.6.1.6 Panen 58 3.6.2 Độ ổn định bên 58 3.6.2.1 Tổng Quan Về Ổn Định Bên Trong Của Tường Chắn Có Cốt : 58 3.6.2.2 Tổng quát 58 3.6.2.3 Caùc cốt gia cường không giãn dài 59 3.6.2.4 Các cốt gia cường giãn dài 60 3.6.2.5 Tải trọng động đất (ổn định beân trong) 60 3.6.2.6 Các thông số thiết kế chịu lực nhổ 60 3.7 Nhận xét kết luận 62 CHƯƠNG4: TÍNH TOÁN TƯỜNG CHẮN CÓ CỐT CHO ĐƯỜNG VÀO CẦU CÔNG LÝ GIA CỐ BẰNG VẢI ĐỊA VÀ GIẢI PHÁP DÙNG PANEL 4.1 Giới thiệu công trình: 63 4.1.1 Caùc bước thi công trình tự đảm bảo giao thông : 63 4.2 Xaùc định tính chất đất đất đắp vật liệu liên quan: 64 4.2.1 Địa chất công trình: 64 4.2.2 Tiêu chuẩn vải địa kỹ thuật 66 4.2.3 Tiêu chuẩn dải thép liên kết với panel: 67 4.2.4 Tường bê tông mác 250: (khai báo tường phần tử dầm plate) 67 4.2.5 Bệ tường bê tông mác 250: 68 4.2.6 Panel bê tông mác 300: (khai báo phần tử dầm) 68 4.2.7 Cọc bê tông mác 300: (khai báo chống) 69 4.3 Xác định chiều cao tường tính toán: 69 4.4 Tải trọng tác dụng: 69 4.4.1 Tải trọng hoạt tải: 69 4.4.2 Taûi trọng người hành: 69 4.4.3 Tải trọng động đất: 69 4.5 Tính Toán Công Trình Đường Vào Cầu Công Lý Gia Cố Bằng Vải Địa Kỹ Thuaät 70 4.5.1 Tính Toán n Định Theo Lý Thuyết Chương 3: 70 4.5.1.1 Tính Toán n Định Tổng Thể: 70 4.5.1.2 Tính Toán n Định Bên Trong: 78 4.5.2 Kiểm Tra n Định Bằng Phần Tử Hữu Hạn (Plaxis) : 88 4.5.2.1 Tính toán ổn định tức thời cho tổ hợp cường độ: 88 4.5.2.2 Tính toán ổn định xẩy động đất: 91 4.5.2.3 Tính chuyển vị cố kết: 94 4.6 Tính Toán Công Trình Đường Vào Cầu Công Lý Gia Cố Bằng Tường Panel: 97 4.6.1 Tính Toán n Định Theo Lý Thuyết Chương 3: 97 4.6.1.1 Tính Toán n Định Tổng Thể: 97 4.6.1.2 Tính đinh bên trong: 105 4.6.2 Kiểm Tra n Định Bằng Phần Tử Hữu Hạn (Plaxis) : 115 4.6.2.1 Tính Toán n Định Tức Thời Cho Tổ Hợp Cường Độ: 115 4.6.2.2 Tính toán ổn định xẩy động đất: 118 4.6.2.3 Tính chuyển vị cố kết: 120 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 123 PLAXIS 8.x Professional version 117 Results for phase Tổng chuyển vị 59.95 mm ( phase: ) Chuyển vị ngang 41.33 mm ( phase: ) Chuyển vị đứng 29.95 mm ( phase: ) Hệ số an toàn = 2.4962 khai thác phần đường vừa thi công xong với trường hợp tải trọng Cường Độ 4.6.2.2 - 118- Tính toán ổn định xẩy động đất: Kết phần để tham khảo không phù hợp với điều kiện Việt Nam, phổ gia tốc theo thời gian ghi nhận lại từ trận động đất lịch sử Nhật Trong phần công trình mô hình hoàn thiện đưa vào hoạt động xẩy động đất, thời gian động đất xẩy vòng 10 s, xẩy động đất có xe hoạt động đường Nội dung tính toán gồm phase: Phase 1: Trạng thái ban đầu chưa thi công công trình Phase 2: Công trình hoàn thiện Phase3 : Đưa công trình khai thác hệ số tải trọng hoạt tải xe chạy đường 0.5 tải trọng thân Phase 4: xảy động đất vòng 10 s, đường có xe chạy với hệ số tải trọng hoạt tải 0.5 Trong phase xem xét chuyển vị, xem xét gia tốc theo thời gian đường đắp Phase Tính hệ số an toàn xảy động đất - 119 - Results for phase Tổng chuyển vị 37.07mm - ( phase: ) Chuyển vị ngang - ( phase: ) Chuyển vị đứng - ( phase: ) Hệ số an toàn = 2.7954 xảy động đất 4.6.2.3 - 120- Tính chuyển vị cố kết: Tính toán cố kết ổn định công trình áp lực nước lỗ rổng dư tiêu tán đường hoạt động bình thường: Trong phần công trình hoàn thiện cố kết tải trọng thân áp lực nước lỗ rỗng dư tiêu tán hoàn toàn đưa tải trọng hoạt tải vào Nội dung tính toán gồm phase: Phase 1: Trạng thái ban đầu chưa thi công Phase 2: Công trình hoàn thành Phase 3: Cho cố kết đến áp lực nước lỗ rỗng dư tiêu tán hoàn toàn phase có tải trọng thân đường với hệ số tải trọng Trong phase lấy kêt lún theo thời gian tim đường - 121 - Results for phase Tổng chuyển vị 116.95mm ( phase: ) Chuyển vị ngang 35.06 mm ( phase: ) Chuyển vị đứng 116.86 mm ( phase: ) Chart Displacement [m] 0.1 TUC THOI CO KET 0.08 0.06 0.04 0.02 0 500 1e3 1.5e3 2e3 2.5e3 Time [day] Keát qua lun tức thời lún cố kết theo thời gian 3e3 - 122- Kết Luận : Trong phần tính toán theo giải tích (theo công thức chương 3), cốt cứng hay cốt mềm đáp ứng yêu cầu chiều cao tường cao 3m (chiều cao cần thiết áp dụng thành phố Hồ Chí Minh công trình tính toán), nhiên thị trường có nhiều vật liệu cốt với nhiều tiêu lý khác lựa chọn áp dụng cho tường chắn với chiều cao lớn nhiều Ngoài ra, với chiều cao 3m với địa chất vị trí công trình tính toán không cần phải xử lý đất địa chất công trình đảm bảo ổn định trình thi công khai thác Tuy nhiên điều kiện thành phố Hồ Chí Minh nơi đảm bảo cho công trình đắp cao 3m, cần quan tâm đến ổn định đất bên tường chắn có cốt Khi xây dựng tường chắn có cốt nơi vị trí đất yếu, lý thuyết chương kết hợp với phần mềm phần tử hữu hạn Plaxis để ta thấy mức độ biến dạng (deformation) ổn định công trình Từ đòi hỏi phải có biện pháp kết hợp dùng tường chắn có cốt với biện pháp xử lý - 123- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN : Công trình ứng dụng tường chắn có cốt thích hợp với thành phố Hồ Chí Minh Nhờ tường chắn có cốt có ưu điểm có tính mỹ quan cao, tường thẳng đứng nên chiếm diện tích thi công dễ dàng, không cần thiết bị đặc biệt, mà tường chắn có cốt tiết kiệm so với tường chắn trọng lực bêtông hay tường cọc cừ neo Ngoài ra, việc thi công tường chắn có cốt đơn giản, nhanh chóng lao động tập trung Nếu cần thiết xây dựng theo vài giai đoạn không cần lao động có kỹ thuật cao Tuy nhiên, kết cấu dạng không nên xây dựng nơi xảy xói mòn làm yếu vùng đất đắp gia cố hay móng đỡ; không nên xây dựng nơi vùng bị ô nhiễm công nghiệp, nhiễm bẩn clorite, sulfat … làm hư hỏng hệ thống cốt Cơ chế tương tác chủ đạo đất cốt công trình đất gia cố có liên quan tới phát huy sức cản ma sát, sức kháng tải bị động đất phần tử chịu tải cốt chuyển vị uốn cốt Thực tế, ảnh hưởng chuyển vị uốn tới đặc trưng công trình đất gia cố nhỏ nên điều kiện ứng suất làm việc bỏ qua Vì đơn giản hoá chế tương tác đất – cốt sau : trượt đất cốt hay chế cắt trực tiếp kéo cốt khỏi đất hay chế kéo Đề tài đưa phương pháp tính toán áp dụng rộng rãi giới đưa vào tiêu chuẩn thiết kế cầu TCN 272 - 05 Nội dung tính toán kết cấu tường chắn có cốt chủ yếu dựa hai phân tích : + Phân tích ổn định bên (chống phá hoại đất nền) + Phân tích ổn định bên (chống phá hoại kết cấu) Trong phân tích ổn định cho kết cấu tường chắn có cốt cách xem đất gia cố cốt khối thống nhất, đánh giá ổn định theo dạng phá hoại tường chắn trọng lực thông thường Trong phân tích ổn định bên trong, trước chủ yếu có phương pháp, : dính kết trọng lực (Coherent Gravity) (AASHTO, 1996), lăng thể trượt (Tieback Wedge) (AASHTO, 1996) độ cứng kết cấu FHWA (FHWA Structure Stiffness) (Christopher , 1990) Theo phương pháp phương pháp trọng lực dính kết không quan tâm khác loại cốt, từ K K dùng trực tiếp để tính a o ứng suất cốt mà không quan tâm tới loại cốt Phương pháp lăng thể trượt chủ yếu áp dụng cho cốt giãn nhiều Phương pháp độ cứng kết cấu FHWA có ý tưởng dùng tỷ lệ K /K cho xác định nội ứng suất hệ thống tường chắn có cốt r a Schlosser (1978) cung cấp tổng kết ứng suất cốt loại tường dùng tỉ lệ - 124- K /K Từ phương pháp trên, phương pháp đơn giản hoá với phát triển đường r a cong K /K cho loại cốt đời tác giả trình bày chương Phương r a pháp đơn giản hoá áp dụng tính cho loại vật liệu cốt khác áp dụng cho công trình giao thông đô thị thành phố Hồ Chí Minh Kết cấu tường chắn có cốt đời lâu áp dụng nhiều giới mức độ áp dụng thành phố Hồ Chí Minh chưa phổ biến, có vài công trình xây dựng giai đoạn sử dụng ban đầu Ngoài ra, mức độ sử dụng hạn chế chỗ hệ thống cốt là cốt cứng dạng lưới thép, chưa đa dạng vật liệu lẫn hình thức Tường chắn có cốt có ưu điểm nhẹ tường chắn thông thường nên ứng dụng xây dựng đô thị thành phố Hồ Chí Minh, số nơi có điều kiện địa chất phức tạp xây dựng tường chắn có cốt cần phải quan tâm tới đất để đảm bảo ổn định tuổi thọ cho công trình tường chắn có cốt KIẾN NGHỊ: Cần tìm loại vật liệu thích hợp thay cho đất (cát hay sỏi) loại vật liệu có trọng lượng riêng thấp để giảm áp lực đất, trọng lượng tường … tăng ổn định cốt Cho dù đất bên gia cố tượng lún chuyển vị ngang xẩy ra, cần phân tích ảnh hưởng chuyển vị ngang đến khả làm việc hệ thống tường có cốt Khi xẩy động đất vật liệu rời có tượng hóa lỏng, làm ảnh hưởng đến ma sát đất cốt làm cho tuột neo Vì cần xem sét đánh giá để công trình làm việc an toàn * TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Ngọc n – “ Đất có cốt ( chống trượt vó tầm vông), ứng dụng vào đường cầu Xáng, Hócmôn” – Hội nghị khoa học công nghệ lần 7, trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Bùi Đức Hợp – 2000 – “ Ứng dụng vải lưới địa kỹ thuật xây dựng công trình”- Nhà xuất Giao Thông Vận Tải Pierre Lareal Nguyễn Thành Long, Lê Bá Lương, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lục – “ Công trình đất yếu điều kiện Việt Nam”- Chương trình hợp tác Việt Pháp VF.DP.4 1986-1989 Nguyễn Văn Thơ – “ Thổ chất công trình đất” Giáo trình cho lớp cao học nghành Công Trình Trên Đất Yếu 1995 R.Whitlow – 1996- “Cơ học đất”, Nhà xuất Giáo dục,Tập1,2 Châu Ngọc n- 2002- “Nền móng”, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh Lê Bá Lương – 1986 – “Tính toán Nền Móng Công Trình Theo Thời Gian” – Trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Designing for Soil Reinforcrment (Steep Slopes) – 2000 – Terran Ltd Mamhilad Pontypool United Kingdom Boä giao thông vận tải (CHXHCNVN) “Tiêu chuẩn kỹ thuật công trình giao thông tập VIII - Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05” Nhà xuất GTVT, 2005 10 Bộ giao thơng vận tải (CHXHCNVN) “Quy trình khảo sát thiết kế đường ôtô đắp đất yếu 22 TCN 262-2000” 11 FHWA (Federal Highway Administration) – Cơ quan quản lý đường Mỹ 12 Võ Phán Bài giảng: “Các phương pháp thí nghiệm móng công trình” 13 Một số luận văn Thạc Só có liên quan đến đề tài TÓM TẮT LÝ LỊCH KHOA HỌC Họ tên : NGUYỄN HÀ LONG Sinh ngày : 16 - 06 - 1980 Quảng Ngãi Địa liên lạc : 74/24 Núi Thành, P 13, Q TB, Tp HCM Số điện thoại : 0988800488 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 1998 - 2003: Sinh viên Trường Đại Học GTVT sở 2005 - 2007: Học viên cao học Trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC Từ 2004 đến nay: Công tác Công Ty Tư Vân Xây Dựng Công Trình Giao Thông Công Chánh Tp Hồ Chí Minh PHỤ LỤC B¶ng 10.5.5-1 Các hệ số sức kháng theo trạng thái giới cờng độ cho móng nông Phửụng phaựp / ẹaỏt / Điều kiện Hệ số sức kháng Cát - Phương pháp bán thực nghiệm dùng số liệu SPT 0,45 - Phương pháp bán thực nghiệm dùng số liệu CPT 0,55 - Phương pháp hợp lý dùng ϕf ước tính từ số liệu SPT, 0,35 0,45 dùng ϕf ước tính từ số liệu CPT Sét Khả chịu tải áp lực bị động - Phương pháp bán thực nghiệm dùng số liệu CPT 0,50 - Phương pháp hợp lý dùng sức kháng cắt đo phòng thí nghiệm 0,60 dùng sức kháng cắt đo thí nghiệm cắt cánh trường 0,60 dùng sức kháng cắt ước tính từ số liệu CPT 0,50 Đá - Phương pháp bán thực nghiệm, Carter Kulhawy (1988) 0,60 Thí nghiệm bàn tải trọng 0,55 Bê tông đúc sẵn đặt cát Trượt dùng ϕf ước tính từ số liệu SPT 0,90 dùng ϕf ước tính từ số liệu CPT 0,90 dùng ϕf ước tính từ số liệu SPT 0,80 Bê tông đổ chỗ cát dùng ϕf ước tính từ số liệu CPT Trượt đất sét khống chế cường độ đất sét lực cắt đất sét nhỏ 0.5 lần ứng suất pháp, khống chế ứng suất pháp cường độ kháng cắt đất sét lớn 0.5 lần ứng suất pháp (xem Hình 1, phát triển cho trường hợp có 150mm lớp vật liệu hạt đầm chặt đáy móng) Đất sét (Khi sức kháng cắt nhỏ 0.5 lần áp lực pháp tuyến) dùng sức kháng cắt đo phòng thí nghiệm dùng sức kháng cắt đo thí nghiệm trường 0,80 0,85 0,85 0,80 0,85 dùng sức kháng cắt ước tính từ số liệu CPT Đất sét (Khi sức kháng cắt lớn 0.5 lần áp lực pháp tuyến) ϕT Đất đất 1,0 ϕep áp lực đất bị động thành phần sức kháng trượt ổn định chung Đánh giá ổn định tổng thể sức kháng dạng phá hoại sâu móng nông đặt gần sườn dốc tính chất đất đá mực nước ngầm dựa thí nghiệm phòng trường 0,50 0,90 PHỤ LỤC Vùng động đất Mỗi cầu phải xếp vào vùng động đất phù hợp với Bảng 2.4.3-1 Bảng 2.4.3-1 - Vùng động đất Hệ số gia tốc Vùng động đất Cấp (MSK - 64) A ≤ 0,09 Caáp ≤ 6,5 0.09 < A ≤ 0,19 6,5 < Caáp ≤ 7,5 0.19 < A < 0,29 7,5 < Cấp ≤ Hệ số gia tốc Khi áp dụng quy định hệ số “A” phải xác định từ đồ đẳng trị Hình Khi vị trí công trình nằm hai đường đẳng trị đường đẳng trị điểm tối đa tối thiểu phải nội suy tuyến tính Phải tiến hành nghiên cứu riêng chuyên gia giỏi thực để xác định hệ số gia tốc riêng theo vị trí kết cấu tồn điều kiện đây: • Vị trí gần đứt gãy hoạt động • Có thể có động đất kéo dài vùng • Do tầm quan trọng cầu cần xét đến chu kỳ phô dài (tức chu kỳ tái xuất hiện) Hình 2.4.3-1- Các hệ số gia tốc ... TÀI: Nghiên Cứu ng Dụng Tường Chắn Có Cốt Cho Đường Vào Cầu Khu Vực Thành Phố Hồ Chí Minh II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: II.1 NHIỆM VỤ: - Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết tính toán tường chắn có cốt cho. .. tường chắn có cốt có mặt tường panel đúc sẵn: 1.3.2 Thi Công Tường Chắn Có Cốt Có Mặt Tường Mềm 12 1.4 Những thuận lợi bất lợi ứng dụng tường chắn có cốt: 14 1.4.1 ng dụng tường chắn. .. Thay tường chắn đặt bên cạnh đường Hình 1.21 : Thay tường cánh mố cầu 1.4.2 Thuận Lợi Khi Sử Dụng Tường Chắn Có Cốt : Tường chắn có cốt có thuận lợi so với tường chắn thông thường tường chắn có cốt

Ngày đăng: 11/02/2021, 23:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA VA PHAN DAU.pdf

    • NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

    • BIA.pdf

      • chuong mo dau.pdf

      • chuong 1.pdf

        • Hình 1.16: Thi công xong mặt tường mềm

        • chuong 2.pdf

        • chuong 3.pdf

          • Loại tải trọng

            • Hệ số tải trọng

            • L/B = 2

            • Cấp

            • chuong 4.pdf

              • chuong 4-6.pdf

                • 2. Results for phase 5

                • chuong 4-8.pdf

                  • 2. Results for phase 4

                  • chuong 4-10.pdf

                    • 1. Results for phase 3

                    • chuong 4-8.pdf

                      • 2. Results for phase 4

                      • chuong 4-12 A.pdf

                        • dongdat

                        • chuong 4-14.pdf

                          • 1. Results for phase 3

                          • 2. Results for phase 5

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan