Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
1 MB
Nội dung
Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VŨ MAI HƯNG “XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁT TRIỂN CÁC KCN,CCN CHO TỈNH ĐẮK NÔNG (ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020) Chuyên ngành: Quản lý Môi trường LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2008 i CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Phước Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn Cán chấm nhận xét 2: PGS.TS Phùng Chí Sỹ Luận văn thạc sỹ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA , ngày 29 tháng 12 năm 2008 ii CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2008 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Vũ Mai Hưng Giới tính : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 09/09/1981 Nơi sinh : Quảng Ngãi Chuyên ngành: Quản lý môi trường MSHV : 02606605 I- TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁT TRIỂN CÁC KCN, CCN CHO TỈNH ĐẮK NÔNG (đến năm 2010 định hướng đến năm 2020) II- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Đề tài "Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường phát triển KCN,CCN tỉnh Đắk Nông đến năm 2010 định hướng đến năm 2020" với nội dung chủ yếu: (1) Đánh giá trạng mơi trường tỉnh nói chung mơi trường KCN, CCN nói riêng (2) Dự báo tải lượng chất ô nhiễm sinh KCN, CCN vào hoạt động đến năm 2020 (3) Nghiên cứu xây dựng kế hoạch khả thi, phù hợp với điều kiện tỉnh để BVMT KCN, CCN giai đoạn định hướng đến năm 2020 III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : Tháng 1/2008 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 30/11/2008 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS:NGUYỄN VĂN PHƯỚC CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH PGS.TS Nguyễn Văn Phước Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày tháng năm 2008 TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH TRƯỞNG PHÒNG ĐT-SĐH iii LỜI CẢM ƠN Luận văn kết nỗ lực cố gắng em bảo, hướng dẫn Quý thầy cô suốt thời gian em học trường Đại Học Bách Khoa TP.HỒ CHÍ MINH Em xin gởi lời cám ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS.Nguyễn Văn Phước tận tình hướng dẫn phương pháp tiếp cận luận nghiên cứu khoa học, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt trình thực luận văn để hồn thiện khóa tốt nghiệp Chân thành cảm ơn Thầy, Cô giảng viên khoa môi trường thuộc trường Đại Học Bách Khoa TP.HỒ CHÍ MINH giảng dạy truyền đạt đầy đủ kiến thức chuyên ngành cho em suốt năm học đại học năm học cao học, nhằm giúp em bước hoàn thiện lực chuyên mơn để phụng tổ quốc Cảm ơn Gia đình, tất bạn bè lớp cao học K2006 động viên, góp ý tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành tốt luận văn Xin cảm ơn tất cả! TP.HỒ CHÍ MINH, 30/11/2008 Vũ Mai Hưng -o0o - iv MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài 2 Tính đề tài 3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỈNH ĐẮK NÔNG 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình 1.1.3 Khí hậu 1.1.4 Thuỷ văn .8 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .9 1.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 1.2.2 Dân số 1.2.3 Kinh tế 10 1.2.4 Giáo dục y tế 11 1.3 Quy hoạch phát triển KT-XH tỉnh Đắk Nông đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 12 1.3.1 Các mục tiêu chủ yếu 12 1.3.1.1 Mục tiêu kinh tế 12 1.3.1.2 Mục tiêu xã hội 12 1.3.2 Quy hoạch phát triển mạng lưới đô thị 13 1.3.3 Quy hoạch phát triển sở hạ tầng 17 1.3.3.1 Mạng lưới giao thông 17 1.3.3.2 Mạng lưới điện 19 v 1.3.3.3 Quy hoạch thuỷ lợi .19 1.3.3.4 Hệ thống cấp nước .20 1.3.3.5 Phát triển bưu viễn thông 20 1.3.5 Quy hoạch phát triển Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp 20 1.3.5.1 Công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm 20 1.3.5.2 Thuỷ điện .22 1.3.5.3 Cơng nghiệp khai thác khống sản 22 1.3.5.4 Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng 23 1.3.5.5 Cơng nghiệp sữa chữa khí, điện tử, điện dân dụng .23 1.3.5.6 Các ngành công nghiệp khác .23 1.3.5.7 Phát triển tiểu thủ công nghiệp công nghiệp nông thôn 23 1.4 Quy hoạch phát triển KCN, CCN tỉnh Đắk Nông đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 24 1.4.1 Khái niệm .24 1.4.1.1 Khu công nghiệp 24 1.4.1.2 Cụm công nghiệp 26 1.4.2 So sánh loại hình KCN CCN 27 1.4.3 Vị trí KCN, CCN địa bàn tỉnh Đắk Nông 27 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC LOẠI TÀI NGUYÊN CỦA TỈNH ĐẮK NÔNG DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH CNH-HĐH 31 2.1 Đánh giá trạng môi trường tự nhiên tác động hoạt động phát triển KT-XH địa phương 31 2.1.1 Hiện trạng chất lượng nước 31 2.1.1.1 Nước mặt 31 2.1.1.2 Nước ngầm 34 2.1.2 Hiện trạng mơi trường khơng khí tiếng ồn 38 2.1.3 Hiện trạng chất thải rắn 41 2.1.4 Hiện trạng tài nguyên nước 43 2.1.5 Hiện trạng tài nguyên đất 44 2.1.6 Hiện trạng loại tài nguyên rừng 44 vi 2.1.7 Hiện trạng tài nguyên khoáng sản 45 2.2 Hiện trạng môi trường KCN, CCN đại bàn tỉnh Đắk Nông 46 2.2.1 Hiện trạng mơi trường số KCN, CCN điển hình 46 2.2.1.1 Hiện trạng chất lượng không khí 46 2.2.1.2 Hiện trạng chất lượng nước mặt 50 2.2.1.3 Hiện trạng chất lượng nước ngầm .52 2.3 Hiện trạng quản lý môi trường tỉnh Đắk Nông 53 2.3.1 Tổ chức máy quản lý môi trường tỉnh 53 2.3.2 Hoạt động quản lý nhà nước BVMT 55 2.3.3 Các vấn đề quản lý môi trường 56 2.3.4 Nhận thức doanh nghiệp bảo vệ môi trường 57 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ KHOA HỌC PHỤC VỤ CHO VIỆC NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BVMT VÀ DỰ BÁO VỀ CÁC BIẾN ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC KCN, CCN Ở TỈNH ĐẮK NÔNG 58 3.1 Giới thiệu chung 58 3.2 Cơ sở khoa học sở pháp lý phục vụ cho việc nghiên cứu xây dựng kế hoạch BVMT KCN, CCN .60 3.2.1 Cơ sở khoa học 60 3.2.2 Cơ sở pháp lý 62 3.3 Tình hình nghiên cứu, phát triển KCN thân thiện mơi trường Việt Nam .64 3.3.1 Khái niệm KCN thân thiện môi trường 64 3.3.2 Qúa trình nghiên cứu phát triển KCN thân thiện môi trường Việt Nam 65 3.4 Dự báo mức độ ảnh hưởng đến môi trường việc xây dựng phát triển KCN, CCN tỉnh Đắk Nông 67 3.4.1 Dự báo tải lượng thành phần môi trường 67 3.4.1.1 Môi trường khơng khí 67 3.4.1.2 Môi trường nước 70 3.4.1.3 Chất thải rắn .71 3.4.2 Tác động đến cảnh quang chung 73 3.4.3 Tác động đến mơi trường văn hố-xã hội 74 3.4.4 Sự cố môi trường 74 3.4.5 Xác định vấn đề môi trường cấp bách 74 3.4.5.1 Tiêu chí lựa chọn 74 vii 3.4.5.2 Các vấn đề môi trường ưu tiên 72 CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁT TRIỂN CÁC KCN, CCN CỦA TỈNH ĐẮK NÔNG (đến năm 2010 định hướng đến năm 2020) 77 4.1 Mục tiêu chung 77 4.2 Nghiên cứu đề xuất hệ thống tiêu chí để xây dựng kcn, ccn thân thiện mơi trường có khả áp dụng tỉnh Đắk Nông 77 4.2.1 Cơ sở đề xuất 77 4.2.2 Đề xuất hệ thống tiêu chí xây dựng kcn, ccn thân thiện môi trường 79 4.2.2.1 Hệ thống tiêu chí xây dựng kcn, ccn thân thiện môi trường cho kcn, ccn hoạt động 79 4.2.2.2 Hệ thống tiêu chí xây dựng kcn, ccn thân thiện mơi trường cho kcn, ccn 81 4.3 Trung tâm trao đổi chất thải 87 4.3.1 Mơ hình trung tâm trao đổi chất thải .87 4.3.2 Lợi ích trung tâm trao đổi chất thải 90 4.4 Các kế hoạch tổng hợp khác nhằm BVMT cho kcn, ccn 92 4.4.1 Kế hoạch quản lý môi trường nước .92 4.4.2 Kế hoạch quản lý chất thải rắn 98 4.4.3 Kế hoạch bảo vệ mơi trường khơng khí 103 4.4.4 Tăng cường lực cho quan quản lý môi trường .104 4.5 Các giải pháp đồng khác 4.5.1 Quy hoạch theo loại hình sản xuất 105 4.5.2 Các giải pháp kinh tế 106 4.5.2.1 Kiểm tốn mơi trường 106 4.5.2.2 Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả 106 4.5.2.3 Giấy phép chuyển nhượng 107 4.5.2.4 Hệ thống ký quỹ - hoàn trả 107 4.5.2.5 Phí sản phẩm .107 4.5.2.6 Đánh giá tác động môi trường 108 4.5.2.7 Đánh giá môi trường ban đầu 108 4.5.2.8 Đánh giá công nghệ 108 4.5.3 Các công cụ hành động khác 108 4.5.3.1 Tăng cường nghiên cứu áp dụng thành tựu khoa học 108 4.5.3.2 Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức BVMT 109 4.5.3.3 Các sách, luật lệ hỗ trợ việc thực thi BVMT cho kcn, ccn .109 4.6 Nhận xét 111 viii CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 5.1 Kết luận 112 5.2 Kiến nghị 113 Tài liệu trích dẫn 115 Phụ lục .116 CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN BOD: Nhu cầu oxi sinh hoá BTCT: Bê tông cốt thép BVMT: Bảo vệ môi trường COD: Nhu cầu oxi hố học CN: Cơng nghiệp CCN: Cụm công nghiệp ĐTM: Đánh giá tác động môi trường EMS: Hệ thống quản lý môi trường GTVT: Giao thông vận tải KCN: Khu công nghiệp KCX: Khu chế xuất KCNC: Khu công nghệ cao QLMT: Quản lý môi trường QLNN: Quản lý nhà nước SXSH: Sản xuất TCVN:Tiêu chuẩn Việt Nam TN&MT: Tài nguyên môi trường ix ABSTRACT Environmental pollution in industrial zones is controlled by pollution level from companies Therefore, in order to control environmental pollution, it is necessary to consider that one according to the point of view: it is not only a polluter but also a polluted object which must be protected on environmental aspect The planning and decision-making process on environmental protection for industrial zones should be concerned with two stages: consisted of present stage and future stage They are not only following feasibility and flexibility but ensuring basic regulation: Stable development In order to set overall objective of the study, “To propose the environmental protection plan for Dak Nong's industrial zones development from now to 2010 and up to 2020", the research based on studied which involved opinion and suitable methodology to apply in Dak Nong The main objectives comprised of to protect industrial environment such as: (1) To propose the environmental friendly norms for industrial zones (2) To make plan for environmental management: Water, Air, Solid waste (3) And the other comprehensive solution In general, proposed plan always focus on DN's industrial zones orientation to stable development, priority to develop ecotourism in order to maintain and conserve environmental quality in the fresh and clean 110 hoàn thành, tác giả rút kiến thức, kinh nghiệm việc BVMT nói chung BVMT cho KCN, CCN nói riêng để từ rút kết luận sau: Sự đời phát triển KCN, CCN đã, đóng góp cho phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Đắk Nơng nói riêng Việt Nam nói chung Bên cạnh đó, KCN, CCN gây nhiễm môi trường quan chức buông lỏng công tác quản lý môi trường nơi Chính cơng tác BVMT phải ngày quan tâm nhiều so với năm trước Tuy nhiên việc quản lý, giám sát diễn biến môi trường thực KCN, CCN khác nhau, tỉnh thành khác nhiều quan khác thực hiện, điều đưa kết luận chung cho tất trường hợp, “tình trạng nhiễm mơi trường nước thải, khí thải chất thải rắn KCN, CCN mức báo động” Cấu trúc tổ chức hệ thống QLMT KCN chưa thống nhất, cán quản lý môi trường tỉnh chủ yếu kiêm nhiệm nên vừa thiếu vừa yếu chun mơn chưa đáp ứng u cầu Việc phân cấp quản lý chưa rõ ràng cụ thể nguyên nhân khiến cho hệ thống quản lý hoạt động chưa hiệu Hiện trạng quy định pháp luật QLMT KCN có nhiều ưu điểm đáng kể Hầu khía cạnh QLTMT KCN ý đề cập đến Tuy nhiên, qui định số tồn chưa hệ thống đồng Một số văn qui phạm có nội dung lỗi thời, khơng phù hợp không đáp ứng yêu cầu thực tiễn xu hướng phát triển thời gian đến, đòi hỏi cần có sửa đổi bổ sung cho phù hợp Hiện nay, CCN chủ yếu UBND tỉnh thành lập huyện quản lý cơng tác BVMT chưa quan tâm mức, cần phải có văn qui phạm pháp luật BVMT cho CCN để công tác quản lý môi trường ngày Phát triển KCN, CCN theo mơ hình thân thiện với mơi trường tảng để tiến đến phát triển công nghiệp bền vững tương lai Do đó, việc nghiên cứu 111 quy hoạch phát triển KCN, CCN thân thiện môi trường theo đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội địa phương cần thiết Kết nghiên cứu luận văn đề xuất mơ hình KCNTTMT với hệ thống tiêu chí có sở khoa học thực tiễn Mơ hình KCNTTMT đề xuất luận văn có tính ứng dụng cao, có khả nhân rộng địa phương khác 5.2 KIẾN NGHỊ Đề tài nghiên cứu xây dựng sở kế thừa tài liệu khoa học kinh nghiệm thực tiễn để cố gắng gắn kết hài hòa lý thuyết thực tiễn, khoa học pháp lý việc xây dựng kế hoạch để bảo vệ môi trường cho KCN, CCN hoạt động hoạt động tỉnh Đắk Nông đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Vì vậy, đề tài kiến nghị nội dung sau: - Trên sở Luật BVMT, cần sớm ban hành đồng khung pháp lý BVMT KCN, CCN Thể chế hoá chủ trương, sách, trách nhiệm mối quan hệ phối hợp giải vấn đề phát sinh phát triển kinh tế-xã hội với BVMT Ban hành sách quy chuẩn kỹ thuật nhằm khuyến khích sử dụng công nghệ thân thiện với môi trường, quy chế thống việc đánh giá thẩm định ĐTM giám sát sau ĐTM trình hình thành phát triển KCN, CCN - Cần phải tăng thêm số lượng lẫn chất lượng cán quan quản lý môi trường tỉnh địa phương KCN, CCN doanh nghiệp Có hệ thống quản lý theo ngành dọc thống để quản lý chặt chẽ công tác BVMT KCN, CCN - Đẩy nhanh việc thực dự án KCN, CCN quy hoạch theo tiêu chí thân thiện mơi trường trình bày song song cần đẩy nhanh việc xây dựng khu xử lý rác dự kiến xây dựng - UBND tỉnh Đắk Nông cần phân công quan ban ngành chuyên môn nghiên cứu đẩy mạnh việc thực mơ hình thân thiện môi trường mà luận văn đưa nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững tỉnh nhà tương lai 112 113 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN GS.TSKH PHẠM NGỌC ĐĂNG Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp,NXB Xây Dựng 2004 Dự án “Tăng cường lực cho quan quản lý môi trường Việt Nam (SEMA)”, 1998, Cục Bảo vệ Môi trường PGS.TS NGUYỄN VĂN PHƯỚC ThS NGUYỄN THỊ VÂN HÀ Giáo trình “Quản lý chất lượng mơi trường”, NXB Giáo dục 2006 PGS.TS NGUYỄN VĂN PHƯỚC KS DƯƠNG THỊ THÀNH Giáo trình “Kỹ thuật xử lý chất thải”, NXB Giáo dục 2006 PGS.TS NGUYỄN VĂN PHƯỚC Quản lý xử lý chất thải rắn, Nhà xuất xây dựng, 2008 TS LÊ THỊ HỒNG TRÂN, Đánh giá rủi ro môi trường, NXBKHKT, 2008 CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, Báo cáo nghiên cứu tổng quan nâng cao vai trò tham gia cộng đồng bảo vệ môi trường thông qua tăng cường công tác phổ biến thông tin môi trường cho cộng đồng, Hà Nội, 2005 Quy hoạch phát triển công nghiệp đại bàn tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2006 đến 2010, có xét đến năm 2020 TCVN.Tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam môi trường.Hà Nội 1995 10 http://www.nea.gov.vn 114 PHỤ LỤC Chất lượng nước mặt mùa mưa mùa khô Danh mục bảng, biểu, hình Phiếu thăm dị ý kiến cộng đồng Một số hình ảnh liên quan PHỤ LỤC I Chất lượng môi trường nước mặt mùa khô TT Chỉ tiêu Đơn vị pH NM10 NM11 NM12 NM13 NM14 NM15 NM16 NM17 NM18 NM19 NM20 6,9 7,1 7,2 6,9 7,0 7,1 6,9 7,0 7,1 7,2 7,3 7,2 68,5 63 57 22 19 27 27 20 40 52 2 - 56 60 56 53 63 57 61 59 38 46 10 20 113 141 137 165 121 129 180 160 165 155 113 94 102 100 90 - 2,5 4,0 4,7 3,6 2,5 4,2 4,5 4,3 3,4 3,2 3,4 4,1 6,54 6,38 6,81 6,58 >=6 28 25 16 13 25 30 24 28 31 29 17 15 10 4