1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng hệ thống cad

87 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 5,4 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA \ [ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HỆ THỐNG CAD/CAE TRONG THIẾT KẾ MÁY Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD : PGS.TS NGUYỄN HỮU LỘC HVTH : KS NGUYỄN VĂN THÔNG MSHV : 00405077 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2007 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: Cán chấm nhận xeùt 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày …… tháng …… năm 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHIà VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày 10 tháng 07 năm 2007 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYEÃN VĂN THÔNG Giới tính : Nam / Nữ Ngày, tháng, năm sinh : 27 – 04 – 1980 Nơi sinh : TP.Hồ Chí Minh Chun ngành : Công nghệ chế tạo máy Khố (Năm trúng tuyển) : 2005 1- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HỆ THỐNG CAD/CAE TRONG THIẾT KẾ MÁY 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: a Nghiên cứu trình thiết kế máy với ứng dụng hệ thống CAD/CAE, trao đổi liệu quản lý liệu b Sử dụng hệ thống CAD/CAE (Unigraphic,Inventor, Ansys .) c Áp dụng CAD/CAE thiết kế máy hàn SP2 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 05/02/2007 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 10/07/2007 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi đầy đủ học hàm, học vị ): PGS.TS NGUYỄN HỮU LỘC Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) NGUYỄN HỮU LỘC CHỦ NHIỆM BỘ MƠN QUẢN LÝ CHUN NGÀNH (Họ tên chữ ký) TRẦN DOÃN SƠN Lời cảm tạ Xin chân thành cảm ơn: PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc giảng dạy hướng dẫn làm Luận văn tốt nghiệp Q Thầy, Cô phản biện Q Thầy, Cô giảng dạy Lớp Cao học Chế tạo máy Khóa 2005 Q Thầy, Cô Khoa Cơ khí Phòng quản lý Khoa học – Sau Đại học Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh Các Học viên Lớp Cao học Chế tạo máy Khóa 2005 Thư viện Kỹ Thuật Tổng Hợp Ban Giám hiệu bạn bè Gia đình cha, mẹ, anh em bạn bè Đã động viên, giúp đỡ học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn Thạc só Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 07 năm 2007 Nguyễn Văn Thông TÓM TẮT TÓM TẮT Ngày nay, với phát triển của thị trường toàn cầu đòi hỏi công ty sản xuất cạnh tranh cần phải: cải tiến chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất thời gian phát triển sản phẩm Các công cụ trở nên hữu ích để giảm thời gian thiết kế chu kỳ phát triển sản phẩm Đặc biệt, công cụ mô dùng để tiết kiệm thời gian chi phí giai đoạn thử nghiệm Phát triển sản phẩm theo phương pháp truyền thống thực việc thiết kế, tạo mẫu, thiết kế lại thử nghiệm, công việc thực lặp lại đạt hiệu Ứng dụng hệ thống CAD/CAE tạo phản hồi giai đoạn thiết kế tạo ta hiệu thời gian phát triển sản phẩm Mô hình 3D máy tính thực dễ dàng trình thiết kế, tự động tính toán thể tích khối lượng Mô hình 3D dùng để mô lắp ráp, thực trình phân tích động lực học Hệ thống CAD/CAE giúp cho công ty giảm thời gian nhân công chi phí phát triển sản phẩm SUMMARY Today’s fast-paced economy and complex global market has made it difficult for manufacturing companies to maintain their competitive edge as: improve Product quality, reduce product cost and development time Recently new tools have become available to make singnifcant reductions in the product deveplopment cycle Specifically, simulation tools are becoming very useful for saving time in the design-build-test phase of product development Traditional product development would create a design, prototype that design, and test it for failures, then repeat the process until the performance was acceptable A new developed process combine CAD, CAE simulation tools to create an interactive feedback loop in the front of product developmant to significantly reduce development time The advantages of 3D computer modeling include: the ability to easily visualize the three-dimensional from of design: the ability to automatically compute physical properties such as mass and volume 3D computer models can also be used to detect geometric interferance among parts, and are the underling representation for more focused analyses of, for example, kinetmatics or stress Virtual prototyping tools with combined links between CAD, CAE can help company to reduces man hours and cost of development MUÏC LUÏC MUÏC LỤC Lời cảm tạ Tóm tắt Mục lục Các kí hiệu sử dụng viết tắt 10 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU 11 1.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 11 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 12 1.4 QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO TRONG MỘT CHU KỲ SẢN PHẨM 14 CHƯƠNG II: VAI TRÒ CỦA CÁC HỆ THỐNG CAD/CAE TRONG QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ 2.1 ĐỊNH NGHĨA 18 2.2 SỬ DỤNG HỆ THỐNG CAD/CAE TRONG QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ SẢN PHẨM 20 2.2.1 Quá trình thiết kế mẫu thủ công 20 2.2.2 Quátrình thiết kế mẫu ảo (không sử dụng CAE) 21 2.2.3 Quá trình thiết kế mẫu ảo (cóù sử dụng CAE ) 22 MỤC LỤC CHƯƠNG III: THIẾT KẾ VỚI SỰ TR GIÚP CỦA MÁY TÍNH 3.1 NHỮNG CƠ SỞ CỦA CAD 24 3.1.1 Lợi ích CAD 24 3.1.2 Ứng dụng máy tính vào công tác thiết kế 25 3.2 KHẢ NĂNG LẮP RÁP MÔ HÌNH HÌNH HỌC 27 3.2.1 Đặc tính thiết kế 28 3.2.2 Đơn giản hóa trình lắp ráp 29 CHƯƠNG III: KỸ THUẬT VỚI SỰ TR GIÚP CỦA MÁY TÍNH 4.1 MÔ HÌNH PHẦN TỬ HỮU HẠN VÀ PHÂN TÍCH 30 4.1.1 Xác định thành phần phân tích 31 4.1.2 Các bước phân tích 32 4.2 QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH CỦA CÁC PHẦN MỀM 34 4.2.1 Ứng dụng phầm mềm Solidworks 35 4.2.2 Ứng dụng phầm mềm Unigraphics 35 4.2.3 Ứng dụng phầm mềm Ansys Workbench 36 4.2.4 Phân tích cụm chi tiết phần mềm Ansys Workbench 37 4.3 TỐI ƯU HÓA 38 4.3.1 Tối ưu kích thước 39 4.3.2 Tối ưu hình dáng 40 4.3.3 Tối ưu hình học tôpô MỤC LỤC 40 4.4 THIẾT KẾ TỐI ƯU BẰNG ANSYS WORKBENCH 41 4.5 DIỄN HOẠT MÁY TÍNH VÀ MÔ PHỎNG ĐỘNG HỌC 41 4.5.1 Diễn hoạt máy tính 42 4.5.2 Mô động học 43 4.5.2.1 Xây dựng mô hình mô 43 4.5.2.2 Lắp ráp mô hình mô 44 4.5.2.3 Mô động học 44 4.5.2.4 Xem xét kết mô 45 CHƯƠNG V: QUẢN LÝ DỮ LIỆU VÀ TRAO ĐỔI DỮ LIỆU 5.1 TIÊU CHUẨN GIAO TIẾP GIỮA NHIỀU HỆ THỐNG 49 5.1.1 Những phương pháp chuyển đổi liệu sản xuất 49 5.1.2 File IGES 51 5.1.3 File STEP 53 5.1.4) File STEP-NC 55 5.2 CHUYỂN ĐỔI DỮ LIỆU GIỮA CÁC PHẦN MỀM 57 5.2.1 File trung gian DXF, DWG, SAT 59 5.2.2 File trung gian STEP IGES 61 5.2.3 Phương pháp phần mềm trung gian 62 5.3 QUẢN LÝ DỮ LIỆU SẢN PHẨM MỤC LỤC 63 CHƯƠNG VI: CƠ SỞ TÍNH TOÁN VÀ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG CAD/ CAE TRONG THIẾT KẾ MÁY HÀN SP2 6.1 CƠ SỞ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ 6.1.1 Mô tả sản phẩm gia công toán thiết kế 65 65 6.1.1.1 Mô tả sản phẩm 65 6.1.1.2 Phát biểu toán thiết kế 65 6.1.2 Xác định yêu cầu kỹ thuật toán thiết kế 66 6.1.2.1 Thiết lập đặc tính kỹ thuật 66 6.1.2.2 Lược lại đặc tính kỹ thuật 66 6.1.3 Ý tưởng cho toán thiết kế 67 6.1.3.1 Cơ cấu kẹp ống 67 6.1.3.2 Cơ cấu truyền động 68 6.1.3.3 Cụm chi tiết điều chỉnh đầu hàn 69 6.1.4 Chọn lựa ý tưởng 69 6.1.5 Thiết kế cấu trúc hệ thống 70 6.1.6 Tính toán phân tích lực 69 6.1.7 Chọn động phân phối tỷ số truyền 72 6.2 THIẾT KẾ VỚI SỰ HỖ TR CỦA CÁC HỆ THỐNG CAD/CAE 6.2.1 Tính toán thiết kế truyền đai MỤC LỤC 72 73 6.2.2 Tính toán thiết kế trục 74 6.2.3 Tính toán thiết kế ổ lăn trục 75 6.2.4 Kiểm tra ứng suất chuyển vị trục lăn 76 6.2.5 Tính toán thiết kế ổ lăn lăn 76 6.2.6 Kiểm tra ứng suất tác dụng lên ống SP2 77 6.2.7 Kiểm tra ứng suất chuyển vị bàn máy 77 6.2.8 Tối ưu hoá đồ gá lăn 78 6.2.9 Diễn hoạt máy tính 79 Kết luận 81 Tài liệu tham khảo 82 Lý lịch trích ngang 86 CHƯƠNG V 72 P = 40 N F = 502 N f= 0,15 F = P + FP = 40 + 502 = 542 N F1=F2 =Fcos600 = 542.0,5 = 271 N Fms =F f Fms1 = Fms2 = F1f ∑ mo = : FCTRf =[(Fms + Fms1 + Fms2 )R + F11h2 + F21h1 - F12h1 - F22h2 ]K Với F11 =F22 F12 =F21 FCTRf = ( F + F1 + F2 )fRK FCT = ( F + F1 + F2 )K ( chọn hệ số an toàn K= ) FCT = (542 + 271 + 271).4 FCT = 4336 N 6.1.7 Chọn động phân phối tỷ số truyền Số vòng quay yêu cầu hàn: n=6 vg/ph Chọn động 4A50A4Y3: P= 60 w N= 1378 vg/ph Trục động i Trục giảm tốc igt =115 Trục i=2 n(vg/ph) 1378 12 P(w) 46 36,8 35 6.2 THIẾT KẾ VỚI SỰ HỖ TR CỦA CÁC HỆ THỐNG CAD/CAE Các công cụ thiết kế: Các bước thiết kế Thiết kế sơ Lập mô hình thiết kế Và mô thiết kế Phân tích thiết kế Tối ưu hoá thiết kế Đánh giá thiết kế Lập thông tin tư liệu thiết kế Công cụ thieát keá Inventtor Inventor Unigraphics, Ansys Workbench Ansys Workbench Inventor Inventor 73 CHƯƠNG V 6.2.1 Tính toán thiết kế truyền đai Ứng dụng tính toán chi tiết máy để xác định thông số hình học truyền đai: Chọn đai thang loại Z bp= 8,5 mm , b0= 10 mm , h= mm A= 47 mm2 , B = 20 mm Đường kính bánh đai dẫn d1= 50 mm Đường kính bánh đai dẫn d2= 100 mm Khoảng cách trục a= 193 mm Chiều dài đai L= 625 mm Tính số lượng đai sử dụng Ζ= Nhập thông số hình học truyền đai vào Inventor để tạo mô hình 3D, thông số mômen, lực.v.v kiểm tra sức bền: Hình 6.10: Kết truyền bánh đai nhận α1= 1650 Góc ôm đai bánh dẫn α2= 1950 Góc ôm đai bánh bị dẫn Lực căng đai nhánh chủ động F1 = 1466 N Lực căng đai nhánh bị động F2 = 294 N Lực tiếp tuyến F= 1171 N Lực căng phụ Fu = 880 N Lực tác dụng lên trục Fr = 1751 N Mômen xoắn bánh dẫn M1= 29,2845 Nm Mômen xoắn bánh bị dẫn M2= 56,488 Nm Vận tốc đai v= 0.031 m/s Kết mô hình mà phần mềm tạo có thiếu sót so với ý tưởng thiết kết Vì vậy, người thiết kế cần có sửa đổi mô hình thiết kế cho phù hợp với ý tưởng thiết kế Hình 6.11: Kết truyền bánh đai sau sửa đổi 74 6.2.2 Tính toán thiết kế trục Chọn vật liệu cho trục: C35: σch = 304 Mpa, σ−1 = 255 MPa, σb = 510 Mpa, τ-1 = 128 MPa Lực hướng tâm: Fr= 1751 N Tính sơ đường kính trục theo mômen xoắn: d =3 5T2 5.56488 = = 24mm [τ ] 20 Hình 6.12: Biểu đồ phản lực gối đở Hình 6.13: Biểu đồ Mômen uốn Hình 6.14: Biểu đồ ứng suất uốn CHƯƠNG V 75 CHƯƠNG V Hình 6.15: Biểu đồ ứng suất trượt Hình 6.16: Biểu đồ ứng suất kết hợp Hình 6.17: Biểu đồ hình học tối ưu vị trí ổ đở: d=28 mm 6.2.3 Tính toán thiết kế ổ lăn trục Lực hướng tâm: FrA = 2202 N, FrB = 427 N Lực dọc trục: Fa = 754 N Thời gian làm việc theo yêu cầu : Lh= 4000 Hình 6.18: Thông số hình học ổ lăn nhận được: Ổ lăn 6206: d= 30 mm, D= 62 mm, B= 16 mm 76 6.2.4 Kiểm tra ứng suất chuyển vị trục lăn Hình 6.19: Chuyển vị lớn trục lăn: 0,03mm Hình 6.20: Ứng suất lớn trục lăn: 31 MPa 6.2.5 Tính toán thiết kế ổ lăn lăn Lực hướng tâm: Fr1 = Fr2 = 502 N Lực dọc trục: Fa = 754 N Thời gian làm việc ổ lăn: Lh= 3000 Hình 6.21: Thông số hình học ổ lăn nhận được: Ổ lăn 16002: d= 15 mm, D= 32 mm, B= mm CHƯƠNG V 77 CHƯƠNG V 6.2.6 Kiểm tra ứng suất tác dụng lên ống SP2 Hình 6.22: Ứng suất lớn tác dụng lên ống: 115,4 MPa 6.2.7 Kiểm tra ứng suất chuyển vị bàn máy Hình 6.23: Ứng suất lớn bàn máy: 1,28 MPa Hình 6.24: Chuyển vị lớn bàn máy: 4,7.10-3 mm 78 CHƯƠNG V 6.2.8 Tối ưu hoá đồ gá lăn Hình 6.25: Tối ưu đồ gá lăn từ 9,7794 kg 6,9837 kg (giảm 28,6%) Hình dáng thiết kế tối ưu đồ gá lăn nhận với hình dáng cong giảm khối lượng vật liệu cách đáng kể chế tạo với số lượng lớn Hình 6.26: Tối ưu đồ gá lăn sau tối ưu 79 CHƯƠNG V 6.2.9 Diễn hoạt máy tính Hình 6.27: Diễn hoạt trình làm việc máy hàn SP2 Hình 6.28: Diễn hoạt trình lắp ráp máy hàn SP2 80 CHƯƠNG V • Kết luận: Từ đặc tính sản phẩm cần gia công yêu cầu kỹ thuật của toán thiết kế, người thiết kế đưa ý tưởng để giải toán thiết kế Từ ý tưởng thiết kế, người thiết kế cần phải phân tích chọn lựa giải pháp hữu hiệu Giai đoạn quan trọng trình thiết kế, ảnh hưởng lớn đến giai đoạn thiết kế sản suất Vì vậy, người thiết kế cần phải tính toán, xem xét đánh giá giai đoạn Từ ý tưởng thiết kế sơ đồ động, người thiết kế phân tích tải trọng tính toán chi tiết Các thông số tính toán đưa vào phần mềm để kiểm tra tạo mô hình hình học Tuy nhiên, mô hình hình học cần phải có thay đổi phù hợp Bên cạnh đó, người thiết kế dùng phần mềm để kiểm tra ứng suất chuyển vị chi tiết cụm chi tiết thiết kế cần kiểm tra, hay tối ưu hoá chi tiết thiết kế Ngoài ra, diễn hoạt máy tính giúp cho người thiết kế kiểm tra lại trình hoạt động sản phẩm thiết kế sử dụng trình quảng cáo sản phẩm thiết kế Hơn nữa, mô lắp ráp giúp cho người thiết kế kiểm tra lại kích thước hình học chi tiết hỗ trợ cho trình lắp ráp sản phẩm Vì vậy, ứng dụng hệ thống CAD/CAE vào trình thiết mang lại hiệu cao cho trình thiết kế việc chọn lựa công cụ qui trình thiết kế sản phẩm khí mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí giảm thời gian đưa sản phẩm thị trường 81 KẾT LUẬN KẾT LUẬN ™ Theo yêu cầu nhiệm vụ đề tài: • Nghiên cứu trình thiết kế máy với ứng dụng hệ thống CAD/CAE, trao đổi liệu quản lý liệu • Sử dụng nghiên cứu hệ thống CAD/CAE (Unigraphic,Inventor, Ansys ) • Áp dụng CAD/CAE thiết kế máy hàn SP2 ™ Luận văn thực nội dung sau: Ứng dụng hệ thống CAE để phân tích so sánh kết hệ thống CAE Nghiên cứu trình tối ưu hoá phân tích cụm chi tiết Nghiên cứu giải pháp chuyển đổi liệu hệ thống CAD/CAE Lập qui trình thiết kế máy hàn SP2 Ứng dụng hệ thống CAD để hỗ trợ kiểm tra tạo mô hình cách nhập thông số tính toán Nghiên cứu ứng dụng hệ thống CAE để phân tích chuyển vị ứng suất chi tiết hay cụm chi tiết ™ Ý nghóa khoa học đề tài : ¾ Sử dụng công nghệ CAD/CAE để thiết kế sản phẩm, lắp ráp mô hình, mô phân tích tối ưu với hỗ trợï máy tính phương pháp hữu hiệu nhanh để đưa mẫu sản phẩm mà không tốn nguyên vật liệu, đặc biệt thay đổi thiết kế nhanh chóng dễ dàng Đồng thời ứng dụng chuyển đổi quản lý liệu trình thiết kế ¾ Ứng dụng hệ thống CAD/CAE việc thiết kế máy hàn SP2 _ Với nội dung hoàn thành, Luận Văn thực yêu cầu đề tài " Nghiên cứu ứng dụng hệ thống CAD/CAE thiết kế máy" Mặc dù có nhiều cố gắng, chắn nội dung Luận Văn thiếu sót, kính mong nhận góp ý q Thầy, Cô 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Sách Kỹ thuật: [1] Nguyễn Hữu Lộc: Cơ sở thiết kế máy Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh, 2005 [2] Nguyễn Hữu Lộc: Bài tập mô hình hoá hình học Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh, 2006 [3] Nguyễn Hữu Lộc: Thiết kế phân tích hệ thống khí theo độ tin cậy Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật TP.Hồ Chí Minh, 2006 [4] Nguyễn Hữu Lộc: Ứng dụng mô động học thiết kế máy Nhà xuất Tổng Hợp TP.Hồ Chí Minh, 2007 [5] Bành Tiến Long – Trần văn Nghóa: Tin học kỹ thuật ứng dụng Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2005 [6] Phan Hữu Phúc: CAD/CAM thiết kế chế tạo có máy tính trợ giúp Nhà xuất giáo dục, 2000 [7] Nguyễn Ngọc Phương – Huỳnh Nguyễn Hoàng: Hệ thống điều khiển thuỷ lực Nhà xuất giáo dục, 2000 [8] Kunwoo Lee: Principles of CAD/CAM/CAE systems (Seoul National University) Nhà xuất baûn Addison - Wesley, 1999 [9] Karl T.Ulirich- Steven D Eppinger: Procduct design and development (University of Pennsylvania, Massachusetts Institute of Technology) Nhà xuất McGraw – Hill, 2000 [10] Donald E.LaCourse: Handbook of Solid Modeling (University of Pennsylvania, Massachusetts Institute of Technology) Nhà xuất McGraw – Hill, 2000 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Truy cập từ mạng: [11] Andreas Dietrich- Ingo Wald- Philipp Slusallek: Interactive Visualization of Exceptionally Complex Industrial CAD Datasets, 2004 http://graphics.cs.uni-sb.de [12] Andrew H Martin: Time savings in product development through continuous simulation [13] Andreas Dietrich & Ingo Wald & Philipp Slusallek: Interactive Visualization of Exceptionally Complex Industrial CAD Datasets [14] Carrie Keyworth and Benjamin Kirk: Optimization of Nonlinear, Coupled Fluid-Thermal Systems, 2000 [15] Eric Lee (The State University of New Jersey): Computational Kinematic Design of Robot Manipulators [16] Franck Bailly: New challenges for Renault in CAD/CAM/CAE/DMU [17] Gene Allen & Jacek Marczyk: Stochastic Simulation a New Tool for Engineering, 2003 [18] George Joseph: Global Virtual Engineering Team Utilization in the Engineering, Procurement, and Construction (EPC) Industry, 2005 [19] Gerry Graves: Management Overview of STEP, 2001 [20] Hideaki Ozaki, Honda R&D Co., Ltd., Automobile R&D Center: Automatic Mesh Generation for Complex CAD Assemblies [21] Indian Institute of Technology, Bombay: Product Lifecycle Management 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO [22] Juha Saaski, Tapio Salonen & Jukka Paro: Standard for communicating between systems [23] Joe Chabura & Jim Leake (University of Illinois at Urbana-Champaign): Instructional Software for Demonstrating CAD/FEA Integration Best Practices [24] Jeffrey A Webb: Dynamic Designer/Motion for Solid Edge [25] Juha Saaski, Tapio Salonen & Jukka Paro: Standard for Communicating between Systems [26] K.K Choi, Nam H Kim, Iulian Grindeanu, and JS Chen: Design sensitivity ananlysis and optimization using meshfree method [27] Lew Walton Debbie Ales Julius Ullmann Tom Walton: SolidWorks Data Transfers, 2004 [28] Martin Pfeifle: Spatial Database Support for Virtual Engineering [29] Massachusetts Institute of Technology: Modern Engineering Design and Rapid Prototyping, 2004 [30] Michael Grieves: Product Lifecycle Management www.plmdc.engin.umich.edu [31] State University: An Introduction to virtual Engineering [32] PLM World: An Overview of AP-233: The Systems Engineering Data Exchange Standard based on STEP (ISO-10303), 2003 [33] Sharon J Kemmerer: Initial Graphics Exchange Specifications 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO [34] The University of Auckland, Auckland, New Zealand: A STEP-Compliant Collaborative Product Development System, 2004 [35] Toyota Caelum Incorporated: Background of Caelum XXen Development [36] University of Missouri-Rolla: Parthiban Delli Ming Leu: Unigraphics-NX3 For Engineering Design [37] Uwe Wussner: The Integration of High-Performance Visualisation and High-Performance Computing [38] Ulf Sellgren (Maskinkonstruktion The Royal Institute of Technology): Pro/DESKTOP and FEMAP - CAD and CAE for Windows [39] Vytautas Bucinskas: Computer Aided Design in Mechanical Engineering, 2006 [40] Wei Sun (College of EngineeringDrexel University): Introduction to CAD and 3D Model http://www.pages.drexel.edu/~sunwei/ TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : NGUYỄN VĂN THÔNG Ngày tháng năm sinh: 30 – 04 – 1980 Nơi sinh: TP.HỒ CHÍ MINH Địa liên lạc: 35/61 _ Trần Đình Xu_ P Cầu Kho _ Q.I _ TPHCM Điện thoại: (08)9202439 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: (Bắt đầu từ đại học đến ) ™ Năm 2004: tốt nghiệp trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh ™ Năm 2005: Học cao học Ngành Công Nghệ Chế Tạo Máy Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC: (Bắt đầu từ làm đến nay) 2004-2005: Công ty TF (VN) khu chế xuất Tân Thuận 2005-2006: Viện học ứng dụng thành phố 2006-2007: Công ty Jesco se(VN) ... liệu hướng ngược hệ thống giống nhau, cần hai chuyển đổi cho cho cặp hệ thống CHƯƠNG IV 50 Hệ thống Hệ thống Hệ thống Hệ thống Hệ thống Hệ thống Hình 5.2: Chuyển đổi liệu nhiều hệ thống khác Tuy... vấn đề cần thiết phải nghiên cứu: • Nghiên cứu trình thiết kế máy với ứng dụng hệ thống CAD/ CAE, trao đổi liệu quản lý liệu • Sử dụng nghiên cứu hệ thống CAD/ CAE • Áp dụng CAD/ CAE thiết kế máy... Công nghệ chế tạo máy Khố (Năm trúng tuyển) : 2005 1- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HỆ THỐNG CAD/ CAE TRONG THIẾT KẾ MÁY 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: a Nghiên cứu trình thiết kế máy với ứng dụng hệ thống

Ngày đăng: 11/02/2021, 21:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Hữu Lộc: Cơ sở thiết kế máy Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở thiết kế máy
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh
[2] Nguyễn Hữu Lộc: Bài tập mô hình hoá hình học Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập mô hình hoá hình học
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh
[3] Nguyễn Hữu Lộc: Thiết kế và phân tích hệ thống cơ khí theo độ tin cậy Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật TP.Hồ Chí Minh, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và phân tích hệ thống cơ khí theo độ tin cậy
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật TP.Hồ Chí Minh
[4] Nguyễn Hữu Lộc: Ứng dụng mô phỏng động học trong thiết kế máy Nhà xuất bản Tổng Hợp TP.Hồ Chí Minh, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng mô phỏng động học trong thiết kế máy
Nhà XB: Nhà xuất bản Tổng Hợp TP.Hồ Chí Minh
[5] Bành Tiến Long – Trần văn Nghĩa: Tin học kỹ thuật ứng dụng. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tin học kỹ thuật ứng dụng
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
[6] Phan Hữu Phúc: CAD/CAM thiết kế và chế tạo có máy tính trợ giúp. Nhà xuất bản giáo dục, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CAD/CAM thiết kế và chế tạo có máy tính trợ giúp
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
[7] Nguyễn Ngọc Phương – Huỳnh Nguyễn Hoàng: Hệ thống điều khiển bằng thuỷ lực.Nhà xuất bản giáo dục, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống điều khiển bằng thuỷ lực
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
[8] Kunwoo Lee: Principles of CAD/CAM/CAE systems (Seoul National University).Nhà xuất bản Addison - Wesley, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles of CAD/CAM/CAE systems
Nhà XB: Nhà xuất bản Addison - Wesley
[9] Karl T.Ulirich- Steven D. Eppinger: Procduct design and development (University of Pennsylvania, Massachusetts Institute of Technology).Nhà xuất bản McGraw – Hill, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Procduct design and development
Nhà XB: Nhà xuất bản McGraw – Hill
[10] Donald E.LaCourse: Handbook of Solid Modeling (University of Pennsylvania, Massachusetts Institute of Technology).Nhà xuất bản McGraw – Hill, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook of Solid Modeling
Nhà XB: Nhà xuất bản McGraw – Hill
[15] Eric Lee (The State University of New Jersey): Computational Kinematic Design of Robot Manipulators.[16] Franck Bailly:New challenges for Renault in CAD/CAM/CAE/DMU Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eric Lee (The State University of New Jersey): " Computational Kinematic Design of Robot Manipulators. "[16] Franck Bailly
[27] Lew Walton Debbie Ales Julius Ullmann Tom Walton: SolidWorks Data Transfers, 2004.[28] Martin Pfeifle:Spatial Database Support for Virtual Engineering Sách, tạp chí
Tiêu đề: SolidWorks Data Transfers, 2004. "[28] Martin Pfeifle
[30] Michael Grieves: Product Lifecycle Management.www.plmdc.engin.umich.edu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Product Lifecycle Management
[31] State University: An Introduction to virtual Engineering.[32] PLM World:An Overview of AP-233: The Systems Engineering Data Exchange Standard based on STEP (ISO-10303), 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Introduction to virtual Engineering. "[32] PLM World
[36] University of Missouri-Rolla: Parthiban Delli Ming Leu: Unigraphics-NX3 For Engineering Design.[37] Uwe Wussner:The Integration of High-Performance Visualisation and High-Performance Computing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Parthiban Delli Ming Leu: Unigraphics-NX3 For Engineering Design. "[37] Uwe Wussner
[40] Wei Sun (College of EngineeringDrexel University): Introduction to CAD and 3D Model.http://www.pages.drexel.edu/~sunwei/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Introduction to CAD and 3D Model
[11] Andreas Dietrich- Ingo Wald- Philipp Slusallek: Interactive Visualization of Exceptionally Complex Industrial CAD Datasets, 2004 Khác
[13] Andreas Dietrich & Ingo Wald & Philipp Slusallek: Interactive Visualization of Exceptionally Complex Industrial CAD Datasets Khác
[14] Carrie Keyworth and Benjamin Kirk: Optimization of Nonlinear, Coupled Fluid-Thermal Systems, 2000 Khác
[20] Hideaki Ozaki, Honda R&D Co., Ltd., Automobile R&D Center: Automatic Mesh Generation for Complex CAD Assemblies Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w