1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Uwb anten

167 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 2,96 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ CÔNG KHÔI ANH UWB ANTEN Chuyên ngành: Kỹ Thuật Điện Tử (605270) LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2008 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học:………………………………………………………………………………………………………………………… (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 1:………………………………………………………………………………………………………………………………… (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 2:………………………………………………………………………………………………………………………………… (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày……… tháng……… năm……… TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC -Tp HCM, ngày 01 tháng 11 năm 2007 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Lê Công Khôi Anh Ngày, tháng, năm sinh: 06/11/1982 Chuyên ngành: Kỹ Thuật Điện Tử III- Phái: Nam Nơi sinh: Bình Định MSHV: 01405296 TÊN ĐỀ TÀI: UWB ANTEN NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Mơ cường độ trường xạ uwb anten - Mô tín hiệu vào uwb anten, từ thấy giá trị voltage, hình dạng tín hiệu,… để đánh giá kết mơ IIIIVV- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ (Ngày bắt đầu thực LV ghi Quyết định giao đề tài): Ngày 20 tháng 03 năm 2007 NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 01/11/2007 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi rõ học hàm, học vị, họ tên): PGS TS Vũ Đình Thành CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Học hàm, học vị, họ tên chữ ký) CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc só hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày tháng năm 2007 TRƯỞNG PHÒNG ĐT - SĐH TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH LỜI CẢM ƠN Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Khoa Điện-Điện tử, Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh kiến thức quý báu mà em nhận suốt thời gian học đại học, cao học trường Em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Vũ Đình Thành, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian học tập thực luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Trung Tâm Quản Lý Bay Miền Nam tạo điều kiện cho em suốt thời gian học cao học Cuối em xin gởi lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình tạo cho em điều kiện thuận lợi suốt trình học tập Tp Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 11 năm 2007 Học viên thực Lê Công Khôi Anh TÓM TẮT LUẬN VĂN Anten hệ thống cho phép truyền nhận lượng trường điện từ Từ năm 1886, Heinrich Hertz, nhà vật lý người Đức kiểm tra thí nghiệm tồn sóng điện từ Ông ta phát triển anten lưỡng cực đơn giản anten vòng Từ anten liên tục nghiên cứu, phát triển cải tiến để nhằm mục đích: truyền biến đổi lượng với hiệu suất cao mà không gây méo dạng tín hiệu UWB hệ thống truyền liệu giống hệ thống thông tin trước nó, có điều UWB sử dụng xung không dùng sóng sin hệ thống truyền thống khác Kỹ thuật UWB đời sau khẳng định vị trí ứng dụng cảm biến, dò tìm, thông tin di động khoảng cách ngắn với tốc độ liệu cao Trong luận văn này, em trình bày tổng quan UWB lý thuyết anten Horn, anten dãy anten Vi dải để có sở lý thuyết mô trường điện từ loại anten Dựa vào trường điện từ loại anten UWB này, em mô tín hiệu xung mà anten UWB thu Các kết đạt sở để thực hệ thống UWB thực tế MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN VỀ UWB 1.1 Giới thiệu 1.2 Tổng quan anten 1.2.1 Anten truyền thống 1.2.2 UWB anten 1.3 Hệ thống UWB 1.3.1 Nguồn tín hiệu UWB 1.3.2 Hệ thống UWB Trang Trang Trang Trang Trang Trang 12 Trang 12 Trang 18 Chương : ANTEN HORN 2.1 Giới thiệu 2.2 E-Plane Horn 2.3 H-Plane Horn 2.4 Pyramidal Horn 2.5 Conical Horn Trang 22 Trang 22 Trang 23 Trang 38 Trang 50 Trang 60 Chương : LÝ THUYẾT VỀ ANTEN DÃY 3.1 Giới thiệu 3.2 Mảng hai phần tử 3.3 Mảng tuyến tính n phần tử có biên độ vị trí cố định 3.4 Mảng tuyến tính n phần tử : độ lợi định hướng 3.5 Mảng tuyến tính: đặc tính không gian chiều 3.6 Mảng mặt phẳng (planar array) Trang 62 Trang 62 Trang 63 Trang 65 Trang 77 Trang 80 Trang 82 Chương 4: ANTEN VI DẢI 4.1 Giới thiệu 4.2 Anten vi dải hình chữ nhật 4.3 Anten vi dải hình tròn Trang 91 Trang 91 Trang 115 Trang 121 Chương 5: KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 5.1 Tiến trình thực 5.2 Kết mô 5.2.1 Anten Horn 5.2.2 Dãy anten Horn 5.2.3 Anten Vi dải 5.3 Hướng phát triển đề tài Trang 102 Trang 102 Trang 107 Trang 107 Trang 127 Trang 141 Trang 155 Chương 1: Tổng Quan Về UWB CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ UWB 1.1 GIỚI THIỆU Trong năm gần đây, chứng kiến bùng nổ công nghiệp mạng không dây (di động) Khả liên lạc không dây gần tất yếu thiết bị cầm tay, máy tính xách tay, điện thoại di dộng thiết bị số khác.Với tính ưu việt vùng phục vụ kết nối linh động, khả triển khai nhanh chóng, giá thành ngày giảm, mạng không dây trở thành giải pháp cạnh tranh thay mạng Enthernet LAN truyền thống Sự bùng nổ thấy qua cải tiến liên tục hệ thống thông tin di động từ 0G(PTT, MTS,…) tới 1G(NMT, AMPS,…), 2G(GSM, PDC, ), 3G(CDMA2000, UMTS,…) tương lai gần 4G(UMB, WIMAX) Cùng với bùng nổ xuất hệ thống truyền tín hiệu băng thông rộng (UWB) việc trao đổi liệu trở nên dễ dàng Các hệ di động sau thay dần cho hệ trước Tuy nhiên với đặc điểm kỹ thuật riêng biệt UWB có tiện lợi ưu cho ứng dụng riêng biệt Trên giới tồn nhiều hệ thống thông tin di động dựa công nghệ 2G 3G khác Tháng năm 2000 International telecommunications Union (ITU) chấp nhận họ công nghệ khác cho phần truy cập vô tuyến 3G là: - IMT-MC (Multi Carrier): CDMA2000 - IMT-DS (Direct Spread): WCDMA-FDD - IMT-TD (Tine Division): WCDMA-TDD - IMT-SC (Single Carrier): TDMA đơn sóng mang gọi UWC-136 EDGE - IMT-FT (Frequency Time): DECT Đến năm 2002 ITU-R thức chấp nhận loại công nghệ cụ thể mà thực chất thuộc họ công nghệ Kỹ thuật UWB đời sau khẳng định vị trí ứng dụng cảm biến, dò tìm, thông tin di động khoảng cách ngắn với tốc độ liệu cao UWB bắt đầu hình thành từ năm 1960 đến ứng dụng nước có khoa học kỹ thuật phát triển mạnh Mỹ, Nhật Bản,… Chương 1: Tổng Quan Về UWB Hình 1.1 So sánh UWB hệ thống thông tin khác Ở Việt Nam tính đến dầu năm 2007 có sáu mạng điện thoại di động với cộng nghệ chủ yếu GSM CDMA - MobiFone sử dụng công nghệ GSM có khoảng triệu thuê bao chiếm 36.4% thị phần - VinaFone sử dụng công nghệ GSM có khoảng triệu thuê bao chiếm 32.1% thị phần - Viettel sử dụng công nghệ GSM có khoảng triệu thuê bao chiếm 21.8% thị phần - S-Phone sử dụng công nghệ CDMA 1xRTT có khoảng triệu thuê bao chiếm 7.2% thị phần - E-Mobile sử dụng công nghệ CDMA 1xRTT có khoảng 150 nghìn thuê bao chiếm 1.1% thị phần - CityFone sử dụng công nghệ EPOS có khoảng 190 nghìn thuê bao chiếm 1.4% thị phần Trong Việt Nam tính đến dầu năm 2007 chưa có thiết bị hệ thống dùng kỹ thuật UWB cách rộng rãi Điều cho thấy đến lúc nên tìm hiểu kỹ thuật UWB, ứng dụng xa chế tạo thiết bị hệ thống UWB mang thương hiệu Việt Nam Chương 1: Tổng Quan Về UWB 1.2 TỔNG QUAN VỀ ANTEN 1.2.1 Anten truyền thống Anten hệ thống cho phép truyền nhận lượng trường điện từ Từ năm 1886, Heinrich Hertz, nhà vật lý người Đức kiểm tra thí nghiệm tồn sóng điện từ Ông ta phát triển anten lưỡng cực đơn giản anten vòng Từ anten liên tục nghiên cứu, phát triển cải tiến để nhằm mục đích: truyền biến đổi lượng với hiệu suất cao mà không gây méo dạng tín hiệu Vào ngày thông tin liên lạc, anten đơn giản xạ nhận lượng tín hiệu theo hướng Để truyền tín hiệu đến thuê bao phát sóng đẳng hướng theo phương ngang Khi truyền tín hiệu ý thức vùng lân cận vị trí thuê bao, lượng tín hiệu truyền cách phân tán, phần trăm lượng tín hiệu truyền đến hướng thuê bao mong muốn lượng bé tổng số lượng mà anten truyền môi trường xung quanh Do hạn chế mà công suất tín hiệu truyền phải nâng lên nhiều để thuê bao nhận đủ lượng lượng cần thiết( SINR nơi thu đủ lớn) Trong trường hợp có nhiều thuê bao đồng kênh, nâng lượng công suất truyền, phần lượng không truyền đến thuê bao mong muốn lại trở thành nguồn nhiễu đồng kênh cho thuê bao đồng kênh khác Hình 1.2 Anten đẳng hướng đồ thị xạ Chương 1: Tổng Quan Về UWB Ngày nay, mà mật độ hệ thống thông tin trở nên dày đặt, nhiệm vụ anten không đơn hệ thống truyền nhận lượng sóng điện từ mà phải xạ sóng điện từ theo hướng mong muốn Điều giải anten thông minh Ý tưởng hệ thống anten thông minh đồ thị xạ lượng thuê bao không cố định nữa, mà lại “linh động” tuỳ theo trạng thái tế bào lúc Theo minh hoạ hình 3, hệ thống anten thông minh tập trung phát lượng phía thuê bao mong muốn mà phục vụ Mỗi thuê bao phục vụ đồ thị xạ (cả phát thu) riêng Hình 1.3 Minh hoạ búp sóng anten thông minh 1.2.2 Uwb anten Nói chung đặc tính điện anten điện trở ngỏ vào, hiệu suất, độ lợi, tầm xạ, biểu đồ xạ, đặc tính phân cực Để ứng dụng cho băng thông hẹp, đặc tính phân tích tần số trung tâm Với băng thông rộng thông số phụ thuộc vào tần số thu phát tức thời anten Sự ước lượng thông số hàm tần số không đủ đặc tính số truyền mà ta quan tâm Chương 5: Kết Quả Mô Phỏng Hình 5.74 Cường độ điện trường E θ=300 Φ=900 f thay đổi Hình 5.75 Đồ thị h(t) ứng với θ=300 Φ=900 147 Chương 5: Kết Quả Mô Phỏng Khi ta cho nguồn tín hiệu Gaussian pulse, chuỗi Gaussian pulse, chuỗi Gaussian pulse đảo pha, Rayleigh pulse, chuỗi Rayleigh pulse, chuỗi Rayleigh pulse đảo pha vào anten Vi Dải phát ta thu tín hiệu tương ứng với nguồn kích thích hình 5.76, 5.77, 5.78, 5.79, 5.80 5.81 Từ hình ta thấy tín hiệu xung thu có biến dạng nhiều so với nguồn kích thích Hình 5.76 urx(t) ứng với nguồn kích thích Gaussian pulse 148 Chương 5: Kết Quả Mô Phỏng Hình 5.77 e(t) ứng với nguồn kích thích chuỗi Gaussian pulse Hình 5.78 urx(t) ứng với nguồn kích thích chuỗi Gaussian pulse đảo pha 149 Chương 5: Kết Quả Mô Phỏng Hình 5.79 urx(t) ứng với nguồn kích thích Rayleigh pulse Hình 5.80 urx(t) ứng với nguồn kích thích chuỗi Rayleigh pulse đảo pha 150 Chương 5: Kết Quả Mô Phỏng Hình 5.81 urx(t) ứng với nguồn kích thích chuỗi Rayleigh pulse đảo pha Ta so sánh vài kết tín hiệu thu hai góc (θ=00 Φ=900) với (θ=300 Φ=900) hình 5.82 - 5.85 Từ hình 5.84, 5.85 ta thấy hình dạng tín hiệu thay đổi nhiều biên độ tín hiệu giảm đáng kể 151 Chương 5: Kết Quả Mô Phỏng Hình 5.82 So sánh E hai góc (θ=00 Φ=900) với (θ=300 Φ=900) Hình 5.83 So sánh h(t) hai góc (θ=00 Φ=900) với (θ=300 Φ=900) 152 Chương 5: Kết Quả Mô Phỏng Hình 5.84 So sánh tín hiệu Gaussian pulse thu hai góc (θ=00 Φ=900), (θ=300 Φ=900) với tín hiệu phát 153 Chương 5: Kết Quả Mô Phỏng Hình 5.85 So sánh tín hiệu Rayleigh pulse thu hai góc (θ=00 Φ=900), (θ=300 Φ=900) với tín hiệu phát Từ tín hiệu xung thu anten Horn, dãy Horn Vi dải ta kết luận anten thu phát tín xung hệ thống UWB 154 Chương 5: Kết Quả Mô Phỏng 5.3 HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Mô trường điện từ tín hiệu vào nhiều loại anten khác Vivaldi, bowtie, mono cone, bicone… để so sánh tín hiệu thu từ loại anten UWB Mô môi trường multipath có ảnh hưởng loại tín hiệu khác để thấy suy hao méo dạng tín hiệu UWB Thi công phần cứng anten UWB thiết kế phần cứng cần thiết để tạo hệ thống thu phát tín hiệu UWB 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO Constantine A.Balanis “Antenna theory analysia and design,” John Wiley & Son Inc, 1997, ISBN – 471 – 59268 – Richard C Johnson, Henry Jasik, “Antenna Applications Reference Guide ,” Mc Graw – Hill, 1984, ISBN – 07 – 032284 - R.E Collin, “Antennas and Radiowave Propagation,” Mc Graw – Hill, 1985, ISBN -07 – 066156 -1 Lê Tiến Thường, Trần Văn Sư, “Truyền Sóng Và Anten,” Nhà xuất Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2001 Cam Nguyen, Texas Instruments Endowed Professor: “Ultra-Wide Band (UWB) Radar and Sensors” Christopher R.Anderson, Jeffer H.Reed, R.Michel Buehrer, Dennis Sweeney, and Stephen Griggs: “Introduction to Ultra Wideband Communication Systems” R.J.M.Cramer, R.A>scholtz, and M.Z.Win: “On the analysis of UWB Communication Channels”, IEEE MILCOM, vol.2, pp 1191-1195, Atlantic City, NJ, November 1999 R.J.Fontana, E.Richley, and J.Barney: “Commercialization of an Ultra Wideband Precision Asset Location System”, Proc.2003 IEEE Conference on Ultra Wideband Systems and Technologies, Reston, VA, May 2002 R.J.Fontana, A.Ameti, E.Richley, L.Beard, and D.Guy: “Recent Advances in Ultra Wideband Communications Systems”, Proc.2003 IEEE Conference on Ultra Wideband Systems and Technologies, Reston, VA, May 2002 10 E.C,Kisenwether: “Ultra Wideband (UWB) Impulse Signal Detection and Processing Issues”, IEEE Tactical Communications Conference, vol.1.pp.8793, Ft Wayne, In, April 1992 11 Constantine A.Balanis: “Antenna theory analysia and design”, John Wiley & Son Inc, 1997,ISBN 0-471-59268-4 12 Richard C.Johnson, Henry Jasik: “Antenna Applications Reference Guide”, Mc Graw-Hill, 1984, ISBN 0-07-032284-8 13 S.Held, M.Neinhus, and A.Beyer: “Application of EPML/TLM to UWB Antenna Analysis”, University Duisburg-Essen Duisburg, Germany 14 S.H.Choi, J.K.Park, S.K.Kim, and J.Y.Park: “A new UltrWideband Antenna for UWB Application”, Hanbat National University, Korea 15 P.Li, J.Liang, and X,Chen: “UWB Tapered-slot-fed Antenna”, Beijing University of Aeronautics and Astronautics,China 16 Werner Sorgel and Werner Wiesbeck: “UWB-Antennen und-Kanal”, 11.November, IMST GmbH, Kamp-Lintfort 17 Prof.Robert W.Brodersen: “Ultra-Wideband Antenna Simulations”, January 8,2002 Berkeley Wireless Research Center 18 Werner Sorgel and Werner Wiesbeck: “Influence of the Antennas on the Ultra-Wideband Transmission”, EURASIP Journal on Applied Signal Processing 19 W.Soergel, C.Waldschmidt, W.Wiesbeck: “Transient Radiation from a Liner UWB Antenna Array”, University of Karlsruhe Kaiserstr 12,76128 Karlsruhe, Germany 20 Ch.Roblin: “Ultra Compressed Parametric Modelling of UWB antenna Measurements”, ENSTA, Laboratory of Electtronics & Computer Engineering, 32,Bd.Victory, 75015 Paris-France 21 Everett G.Farr and Carl E.Baum: “Time Domain Characterization of the Antennas with TEM Feeds”, Air Force Research Laboratory/DEHP 22 W.Sorgel, F.Pivit and W.Wiesbeck: “Comparison of Frequency Domain and Time Domain Measurement Procedures for Ultra Wideband Antennas”, 2004 IEEE 23 James R.Andrews, Ph.D: “UWB Signal Sources, Antennas & Propagation”, IEEE Fellow & PSPL Founder, Picosecond Pulse Labs, Boulder, Colorado, USA 24 Kin-Lu Wong: ”High-Performance Ultra-Wideband Planar Antenna Design”, Dept of Electrical Engineering National Sun Yat-Sen University, Kaohsiung, Taiwan 25 Xuan Hui Wu, Zhi Ning Chen, M.Y.W Chia: “Note on Antenna Design in UWB Wireless Communication Systems”, Department of Electrical and Computer Engineering National University of Singapore 26 “UWB Communication Systems Transmit Pulses Instead of Modulated Sine Waves” Berkeley Wireless Research Center 27 “Multiple Band-Notched Planar Monopole UWB Antenna”, Computer simulation technology 28 Kazuhiro Kadota, Hiroyuki Ueno and Aki Nakatani: “Ultrawiband Radio Design CMOS Antenna Switch” Ansoft Japan 29 Jeffrey H.Reed: “Ultra-Wideband”, Prentice Hall PTR 30 “Interim Report of UWB Radio Systems Committee Compiled”, Biweekly Newsletter of the Ministry of Public Management, Home Affairs, Posts and Telecommunications, Japan 31 Robert J.Fontana, Ph.D: “Recent Applications of Ultra Wideband Radar And Communications Systems”, Multispectral Solutions, Inc Gaithersburg, MD 20877 USA 32 Lars Puggarrd Bogild Chiristense: “Signal Processing For Ultra-Wideband Systems”, The Technical University of Denmark 33 Leonard E.Miller: “A Review of Ultrawideband Technology”, Wireless Communication Technology Group National Institude of Standards and Technology Gaithersbury Maryland 34 Everett G.Farr & Charles A.Forst: “Compact Ultra-Short Pulse Fuzing Antenna Design and Measurements”, Pulse Power Physics & Farr Research 35 W.Wiesbeck and W.Soergel: “Wideband Antenna Characteristics for UWB Radio Systems”, University of Karlsruhe Kaiserstr 12, 76128 Karlsruhe, Gemany 36 C.Roblin, S.Bories & A.C.Lepage: “A Channel Based Statistical Approach to Antenna Performance in UWB Communications”, IEEE 37 H.Ebert, J.Sachs, R.Zetile & P.Rauschenbach: “Characterising of Impulse Radiation Antennas”, Internationales Wissenschaftliches Kolloquium Techrosche Universitat Ilmenau 38 Hironori Okado, Mick Aoki & Maso Horie: “Antenna for Ultra Wideband System”, Taiyo Yudin Co.,ltd, TRDA Inc 39 Aneetolig O.Boryssenko & Daniel H.Schaubert: “Optimal Antenna and Signal Co-Design for UWB Antenna Link”, Antenna Laboratory, University of Massachusetts, Amherst, MA 01003 USA 40 Sathaporn Promwong, Wataru Hachitani & Jun-Ichi Takada: “Experimental Evaluation Scheme of UWB Antenna Performance”, Takado-Laboratory Tokyo Institute of Technology Phụ lục PHỤ LỤC Các từ viết tắt: CDMA: UMTS: ITU: GSM: UWB: USAF: LLNL: LANL: FCC: IEEE: WIMAX: UMB: Code Division Multiple Access Universal Mobile Telecommunication System International telecommunications Union Global System for Mobile Communications Ultra Wideband United States Air Force Lawrence Livemore Los Alamos National Laboratories Federal Communications Commission Institue of Electrical and Electronics Engineers Worldwide Interoperability for Microwave Access Ultra Mobile Broadband TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên Ngày tháng năm sinh Nơi sinh Địa liên lạc : : : : LÊ CÔNG KHÔI ANH 06/11/1982 Bình Định 29/29/7A2 Đất Thánh, P6, Quận Tân Bình, TP.HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO - Từ 2000-2005 : Học đại học trường Đại học bách khoa Tp Hồ Chí Minh, khoá 2000 ngành Điện tử – Viễn Thông - Từ 2005-2007 : Học cao học trường Đại học bách khoa Tp Hồ Chí Minh, khoá 2005 ngành Kỹ Thuật Điện Tử QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC - Từ 2/2005-9/2005 : Công tác Học Viện Hàng Không - Từ 9/2005-nay : Công tác Trung Tâm Quản Lý Bay Miền Nam ... bày tổng quan UWB lý thuyết anten Horn, anten dãy anten Vi dải để có sở lý thuyết mô trường điện từ loại anten Dựa vào trường điện từ loại anten UWB này, em mô tín hiệu xung mà anten UWB thu Các... thống UWB thực tế MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN VỀ UWB 1.1 Giới thiệu 1.2 Tổng quan anten 1.2.1 Anten truyền thống 1.2.2 UWB anten 1.3 Hệ thống UWB 1.3.1 Nguồn tín hiệu UWB 1.3.2 Hệ thống UWB Trang... bicone, planar,… Chương 1: Tổng Quan Về UWB Hình 1.5 Các loại anten UWB − Đầu tiên ta nói anten Vivaldi: Hình 1.6 Hình dạng anten Vivaldi Chương 1: Tổng Quan Về UWB Anten W.Sorgel,C.Waldschmidt W.Wiesbeck

Ngày đăng: 11/02/2021, 20:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w