+ Tác giả quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau: Khi bầu trời xanh thẳm, khi bầu trời rải mây trắng nhạt, khi bầu trời khi âm u, khi bầu trời ầm ầm giông gió.?.[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ B
(2)Đọc đoạn văn mà em thích văn Tả cảnh (tiết kiểm tra viết).
(3)(4)Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: 1.
a) Biển thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời Trời xanh thẳm, biển thẳm xanh, dâng cao lên, nịch Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu sương Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề Trời ầm ầm giơng gió, biển đục ngàu giận dữ…Như người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng
Theo Vũ Tú Nam
b) Con kênh có tên kênh Mặt Trời Nơi đây, suốt ngày, ánh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất Bốn phía chân trời trống huếch, trống hoác Từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn không kiếm đâu bóng để tránh nắng Buổi sáng, kênh cịn phơn phớt màu đào, trưa hố dịng thuỷ ngân cuồn cuộn lố mắt, biến thành suối lửa lúc trời chiều Có lẽ mà gọi kênh Mặt Trời
(5)1.a
- Đoạn văn tả đặc điểm biển?
- Để tả đặc điểm đó, tác giả quan sát vào thời điểm nào?
- Khi quan sát biển, tác giả có liên tưởng thú vị nào? Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: 1.
1.b
- Con kênh quan sát vào thời điểm ngày?
- Tác giả nhận đặc điểm kênh chủ yếu giác quan sát nào?
(6)THẢO LUẬN NHĨM (nhóm đơi phút)
1.a
- Đoạn văn tả đặc điểm gì biển?
- Để tả đặc điểm đó, tác giả quan sát và vào thời điểm nào?
- Khi quan sát biển, tác giả có liên tưởng thú vị nào?
1.b
- Con kênh quan sát vào thời điểm ngày?
- Tác giả nhận đặc điểm của kênh chủ yếu bằng giác quan sát nào?
- Nêu tác dụng liên tưởng quan sát
(7)+ Đoạn văn miêu tả đặc điểm biển?
+ Đoạn văn tả thay đổi màu sắc mặt biển theo sắc mây trời + Tác giả quan sát bầu trời mặt biển vào thời điểm khác nhau: Khi bầu trời xanh thẳm, bầu trời rải mây trắng nhạt, bầu trời âm u, bầu trời ầm ầm giơng gió + Để miêu tả đặc điểm đó, tác
giả quan sát gì? Và thời điểm nào?
+ Khi quan sát biển, tác giả có liên tưởng thú vị nào?
* Biển người, biết buồn vui: lúc tẻ nhạt, lúc lạnh lùng, lúc sôi nổi, hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
_ _ _ _ _ _ _ _ _
(8)+ Con kênh quan sát vào thời điểm ngày?
- Con kênh quan sát thời điểm ngày: Suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, trưa, lúc chiều -Tác giả nhận đặc điểm kênh giác quan thị giác xúc giác
+ Tác giả nhận đặc điểm kênh chủ yếu giác quan nào?
+ Nêu tác dụng liên tưởng quan sát miêu tả kênh?
* Sự liên tưởng làm cho cảnh vật sinh động hơn, gây ấn tượng cho viết
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
(9)2 Dựa vào kết quan sát mình, em hãy lập dàn ý văn miêu tả cảnh
sơng nước (Một vùng biển, dịng sơng, một suối hay hồ nước).
(10)Gợi ý: Tìm ý cho văn a Mở bài:
- Cảnh em định tả gì?
- Em quan sát cảnh vào thời điểm nào? b Thân bài:
- Tả bao quát toàn cảnh
- Tả phận cảnh thay đổi cảnh theo thời
gian (Chú ý trình tự miêu tả từ xa đến gần, từ cao xuống thấp hay theo trình tự thời gian, từ sáng đến chiều, … qua mùa)
- Hãy quan sát mắt, tai, cảm xúc đứng trước cảnh vật Sử dụng liên tưởng để làm cho cảnh vật gần gũi, sinh động
(11)(12)(13)(14)(15)(16)(17)(18)2 Dựa vào kết quan sát mình, em lập dàn ý văn miêu tả cảnh sông nước (Một vùng biển, dịng sơng, một suối hay hồ nước).
Gợi ý: Tìm ý cho văn
a Mở bài:
- Cảnh em định tả gì?
- Em quan sát cảnh vào thời điểm nào? b Thân bài:
- Tả bao quát toàn cảnh
- Tả phận cảnh thay đổi cảnh theo thời gian (Chú ý trình tự miêu tả từ xa đến gần, từ cao xuống thấp hay theo trình tự thời gian, từ sáng đến chiều, … qua mùa)
- Hãy quan sát mắt, tai, cảm xúc đứng trước cảnh vật Sử dụng liên tưởng để làm cho cảnh vật gần gũi, sinh động
(19)Trao đổi với bạn để tự hoàn chỉnh dàn ý!
(20)Tiêu chí đánh giá:
- Bài văn có đủ bố cục ba phần (mở bài, thân
bài, kết bài).
- Các phần phải có liên kết ý với nhau.
- Các chi tiết, đặc điểm cảnh phải
xếp hợp lý, có trình tự.
(21)(22)VÍ DỤ:
1 MỞ BÀI :
Dịng sơng Thu Bồn hiền hòa gắn liền với tuổi thơ em.
2 THÂN BÀI:
- Dịng sơng uốn lượn sợi màu
- Mặt dịng sơng, có gió nhẹ, mùa mưa lũ - Hai bờ sông: bãi cát, bãi ngô, rặng tre, nhà cửa - Con sông gắn bó với đời sống nhân dân.
3. KẾT BÀI :
(23)Tả dịng sơng q em
1.MB: - Q hương có dịng sơng êm đềm, sơng ln
gắn bó với tuổi thơ đời
- Cũng người tuổi thơ em gắn bó với dịng sơng q
2 TB: - Con sông chảy qua làng em sơng nhà Lê.
- Dịng sơng chảy êm ả, dịu dàng
- Dịng sơng phản chiếu hàng tre đổ bóng mát rượi xuống đôi bờ
- Dưới sông, buổi trưa trâu đen bóng đằm tắm mát…
- Những đàn vịt thi ngụp lặn…
- Lũ trẻ tắm nghịch đuổi bắt hét vang dịng sơng… - Từng đồn thuyền chở muối, đá, tre, nứa khắp nơi… - Đây sông vua Lê đào để buôn bán du ngoạn…
- Đây sông vận chuyển hàng hóa vào Nam thời kì đánh Mĩ…
(24)