1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính toán thiết kế và chế tạo mô hình hệ thống cấp phôi bằng rung động

97 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

Tính toán thiết kế và chế tạo mô hình hệ thống cấp phôi bằng rung động Tính toán thiết kế và chế tạo mô hình hệ thống cấp phôi bằng rung động Tính toán thiết kế và chế tạo mô hình hệ thống cấp phôi bằng rung động luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHẠM THỊ THIỀU THOA Đề tài: TÝnh toán, thiết kế chế tạo MÔ HìNH hệ thống cấp phôi rung động Chuyờn ngnh: C IN T NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS TRẦN VĂN ĐỊCH HÀ NỘI 04/2013 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn GS.TS Trần Văn Địch hướng dẫn giúp đỡ tận tình từ định hướng đề tài, đến q trình làm, chế tạo mơ hình hồn chỉnh luận văn Tác giả bày tỏ lịng biết ơn thầy cô môn Công nghệ chế tạo máy, viện Cơ khí trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Xin cám ơn Ban lãnh đạo Viện đào tạo Sau đại học Viện Cơ khí trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn Ban Giám đốc tồn thể anh chị Cơng Ty TNHH COSMOS giúp đỡ tìm hiểu phân tích sản phẩm cấp phôi tự động ứng dụng trực tiếp sản xuất công ty Tác giả chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường ĐHCN Hà Nội, Ban chủ nhiệm khoa Cơ khí, thầy khoa nhà khoa học tạo điều kiện giúp đỡ tác giả thực đề tài Do lực thân cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến Thầy, Cơ giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp Tác giả Phạm Thị Thiều Thoa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tính tốn kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Q trình tính tốn thiết kế hệ thống có sử dụng số tài liệu tham khảo số tác giả tài liệu nghiên cứu khoa học liên quan Tác giả PHẠM THỊ THIỀU THOA MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU,CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 11 1.Lý chọn đề tài 11 Lịch sử nghiên cứu 11 Mục đích nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 12 Các luận điểm đóng góp luận văn 12 Phương pháp nghiên cứu 12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỰ ĐỘNG HỐ Q TRÌNH SẢN XUẤT14 1.1 Tình hình ngành khí Việt Nam triển vọng tương lai 14 1.2 Tự động hoá trình sản xuất 16 1.2.1 Định nghĩa tự động hoá 16 1.2.2 Các hình thức tự động hoá 17 1.2.3 Sự phát triển tự động hoá 18 1.2.4 Sự cần thiết phải có tự động hố 19 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG 21 2.1.Khái niệm hệ thống điều khiển tự động 21 2.2 Phân loại hệ thống điều khiển tự động 22 2.2 Hệ thống điều khiển chương trình khơng theo số 22 2.2.2 Hệ thống điều khiển số 24 2.2.3 Hệ điều khiển DNC (Direct numerical control) 26 2.2.4 Điều khiển thích nghi (Adaptive control) 26 2.3 Thiết bị điều khiển tự động 28 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG CẤP PHÔI TỰ ĐỘNG 32 3.1 Các thành phần chủ yếu hệ thống cấp phôi tự động 32 3.2 Phân loại hệ thống cấp phôi tự động 33 3.3 Ý nghĩa cấp phôi tự động 36 3.4 Hệ thống cấp phôi tự động 36 3.5 Phễu chứa phôi 38 3.6 Máng chuyển phôi 44 3.7 Cơ cấu định hướng phôi 45 3.8 Cơ cấu dẫn phôi 49 3.9 Cơ cấu giảm chấn 50 3.10 Nam châm điện 51 CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN, THIẾT KẾ CƠ CẤU CẤP PHÔI RUNG ĐỘNG 56 4.1.Cân suất cấu cấp phôi rung động máy 56 4.2 Xác định thơng số hình học phễu 56 4.3 Xác định cánh xoắn 57 4.4.Tính nam châm điện 59 4.5 Cơ cấu rung điện từ sơ đồ cấp điện 61 4.5.1 Cơ cấu rung điện từ 61 4.5.2 Cơ cấu mạch điện từ 63 4.6 Thiết kế mạch đếm sản phẩm 64 4.6.1 Mục đích yêu cầu 64 4.6.2 Giới thiệu linh kiện 65 4.6.3 Sơ đồ nguyên lý hoạt động 72 CHƯƠNG 5: CHẾ TẠO MƠ HÌNH HỆ THỐNG CÁP PHƠI RUNG ĐỘNG77 5.1 Ứng dụng phần mềm CAD thiết kế 77 5.2 Một số chi tiết hệ thống cấp phơi 78 5.2 Quy trình cơng nghệ chế tạo chi tiết đế lò xo 81 5.2.1 Phân tích tính cơng nghệ kết cấu chi tiết 81 5.2.2 Xác định phương pháp chế tạo phôi vẽ lồng phơi 82 5.2.3 Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết 83 5.3 Quy trình lắp ráp hệ thống cấp phôi rung động 91 KẾT LUẬN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 95 Kết luận chung 95 Hướng phát triển đề tài 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang Các loại nam châm điện đặc tính chúng 54 Bảng trạng thái hoạt động 67 Bảng hoạt động chân reset 69 Bảng thật 71 Bảng liệt kê chi tiết 79 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU,CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Ý nghĩa PLC Programmable logic control CIM Computer integrated manufacturing FMS Flexible manufacturing systems NC Number control CNC Computer number control DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ STT Hình Nội dung Trang 2.1 Cấu trúc điều khiển hành trình 22 2.2 Hệ thống điều khiển cam 23 2.3 Cấu trúc hệ điều điều khiển CNC 25 2.4 Hệ thống DNC 26 2.5 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển thích nghi 27 2.6 Cấu trúc chung hệ thống điều khiển tự động 28 10 3.1 Sơ đồ tổng quát hệ thống cấp phôi 32 11 3.2 Cấu tạo hệ thống cấp phôi cuộn 33 12 3.3 Hệ thống cấp phôi dùng chấu kẹp đàn hồi 34 13 3.4 Hệ thống cấp phơi cho máy tiện định hình 35 14 3.5 Hệ thống cấp phôi cho máy tiện dọc 35 15 3.6 Hệ thống cấp phôi rời cho máy khoan 37 16 3.7 Hệ thống cấp phôi rời cho máy khoan 38 17 3.8 Phân tích động học phơi 39 18 3.9 Sơ đồ chuyển dời mặt phăng nằm ngang 41 19 3.10 Phễu cấp phôi tự động 43 20 3.11 Sơ đồ kết cấu phễu cấp phôi rung động 43 21 3.12 Các máy đuợc sử dụng để vận chuyển phôi 44 22 3.13 Sơ đồ nguyên lý định huớng phôi 46 23 3.14 Định huớng phôi băng vấu móc 46 24 3.15 Định huớng phơi rãnh 47 25 3.16 Định huớng phơi lỗ định hình túi 47 26 3.17 Định huớng phôi băng ống 47 27 3.18 Phuơng pháp loại bỏ phôi sai huớng 48 28 3.19 Phuơng pháp sửa phôi sai huớng 48 29 3.20 Một số cấu dẫn phôi 49 30 3.21 Một số cấu chuyển huớng phôi 50 31 3.22 Sơ đồ động lực học để tính cấu giảm chấn 51 32 3.23 Sơ đồ nguyên lý nam châm 52 33 3.24 Phân bố đuờng sức từ cuộn dây solenoid 52 34 4.1 Một số kết cấu định huớng phôi cánh xoắn 58 35 4.2 Cơ cấu rung điện từ nhịp 62 36 4.3 Đồ thị lực kéo nam châm điện cấp dịng điện 62 hính sin cho cuộn dây 37 4.4 Cơ cấu rung điện từ hai nhịp 63 38 4.5 Kết cấu mạch từ 64 39 4.6 Led đoạn 65 40 4.7 Sơ đồ chân cấu trúc LM555 66 41 4.8 Cấu trúc ICLM555 68 42 4.9 Sơ đồ chân cấu trúc IC7490 68 43 4.10 IC giải mã 7447 70 44 4.11 Sơ đồ khối led đoạn 71 45 4.12 Sơ đồ khối mạch đếm 72 46 4.13 Sơ đồ cấu trúc mạch 73 47 4.14 Sơ đồ cấu trúc mạch phát 73 48 4.15 Sơ đồ cấu trúc mạch phát 74 49 4.16 Sơ đồ cấu trúc khôi đếm,hiển thị 75 50 5.1 Mơ hình hệ thống cấp phơi rung động 77 51 5.2 Chi tiết đế lò xo 78 52 5.3 Đế chống rung 79 53 5.4 Lá thép lò xo 79 54 5.5 Đế nắp nam châm 80 55 5.6 Tấm gắn phễu 80 56 5.7 Bản vẽ lồng phôi 82 57 5.8 Nguyên công1 83 58 5.9 Nguyên công 84 59 5.10 Nguyên công 85 60 5.11 Nguyên công 86 61 5.12 Nguyên công 87 62 5.13 Kiểm tra độ song song 88 63 5.14 Kiểm tra độ vng góc 89 64 5.15 Cấu trúc hệ thống cấp phôi 91 65 5.16 Sơ đồ lắp đặt 91 66 5.17 Bản vẽ lắp 2D 92 67 5.18 Bản vẽ phân rã 93 10 5.2.3 Thiết kế quy trình cơng nghệ gia cơng chi tiết a) Xác định đường lối cơng nghệ Sau phân tích kết cấu chi tiết, dạng sản xuất hàng khối điều kiện sản xuất nước ta ta chọn phương án phân tán nguyên công, sử dụng đồ gá chuyên dùng để gia công máy vạn thông dụng b) Thứ tự nguyên công Nguyên công 1: Gia công mặt đáy A Nguyên công 2: Gia công mặt B Nguyên công 3: Gia công lỗ Φ12 Nguyên công 4: Gia công mặt nghiêng C Nguyên công 5: Gia công lỗ M12x1.5 mặt nghiêng C Nguyên công 6: Kiểm tra 1.Nguyên công I: Phay thô, phay tinh mặt đáy A • Sơ đồ: Hình5.8 Ngun cơng 83 - Chi tiết định vị bậc tự do: Trong chốt tỳ cầu mặt sau với phiến tỳ mặt đáy Chi tiết kẹp vào bề mặt ngang -Vị trí dao xác định cữ so dao, nguyên công thực máy phay đứng dao phay mặt đầu • Chọn máy: Máy phay đứng vạn 6H12 - Mặt làm việc bàn máy: 320 x 1250 mm - Công suất động cơ: N = KW, hiệu suất máy η=0,75 - Tốc độ trục chính: 18 cấp: 30; 37,5; 47,5; 60; 75; 95; 118; 150; 190; 235; 300; 375; 475; 600; 750; 950; 1180; 1500 - Lực cắt chiều trục lớn cho phép tác dụng lên bàn máy: P = 2000 kg • Chọn dao: tra bảng 4.92 ( STCNCTM tập 1) dao phay mặt đầu thép gió P18: D(Js)=40mm ; L=20mm ; d(H7)=16mm ; Z=10răng Hoặc dao phay mặt đầu chắp mảnh hợp kim cứng tra bảng 4.94 (sách STCNCTM tập 1).D = 100 B = 39 d(H7) = 32 2.Nguyên công II: Phay thơ, phay tinh mặt B • Sơ đồ: Hình 5.9 Nguyên công 84 Z = 10 - Chi tiết định vị bậc tự do: chốt tỳ cầu mặt sau với phiến tỳ mặt đáy A - Chi tiết kẹp vào bề mặt ngang - Vị trí dao xác định cữ so dao, nguyên công thực máy phay đứng dao phay mặt đầu • Chọn máy: Máy phay đứng vạn 6H12 - Mặt làm việc bàn máy: 320 x 1250 mm - Công suất động cơ: N = KW, hiệu suất máy η=0,75 - Tốc độ trục chính: 18 cấp : 30; 37,5; 47,5; 60; 75; 95; 118; 150; 190; 235; 300; 375; 475; 600; 750; 950; 1180; 1500 - Lực cắt chiều trục lớn cho phép tác dụng lên bàn máy: P = 2000 kg • Chọn dao: Tra bảng 4.92 (STCNCTM,1) dao phay mặt đầu thép gió P18: D(Js)=40mm ; L=20mm ; d(H7)=16mm ; Z=10răng Hoặc dao phay mặt đầu chắp mảnh hợp kim cứng D = 100 B = 39 d(H7) = 32 3.Nguyên công III: Khoan, doa lỗ Φ12 Sơ đồ: Hình 5.10 Nguyên công 85 Z = 10 - Chi tiết định vị bậc tự do: chốt tỳ cầu mặt cạnh với phiến tỳ mặt đáy A - Chi tiết kẹp vào bề mặt ngang • Chọn máy: Máy khoan cần 2H53 -Đường kính gia cơng lớn nhất: 35mm -Khoảng cách từ tâm trục tới trục máy là: 325 – 1250 mm -Khoảng cách từ tâm trục tới bàn máy: 400 – 1400 mm -Cơn mooc trục chính: N04 -Số cấp tốc độ trục chính: 12 cấp -Phạm vi tốc độ trục chính: 25 – 2500 v/ph -Phạm vi bước tiến: 0,006 – 1,22 mm/vg -Cơng suất động chính: 2,8 KW • Chọn dao: chọn mũi khoan ruột gà tra bảng 4.40(STCNCTM tập 1) thép gió P18 trụ loại ngắn với: D=12 mm ; L=80mm ; chiều dài phần làm việc l= 40mm Nguyên công IV: Phay thơ, phay tinh mặt nghiêng C • Sơ đồ: Hình 5.11 Nguyên công 86 - Chi tiết định vị bậc tự do: Trong chốt tỳ chỏm cầu mặt sau, chốt tỳ mặt cạnh bê với phiến tỳ mặt đáy A - Chi tiết kẹp từ xuống - Vị trí dao xác định cữ so dao, nguyên công thực máy phay đứng dao phay mặt đầu • Chọn máy: Máy phay đứng vạn 6H12 - Mặt làm việc bàn máy: 320 x 1250 mm - Công suất động cơ:N = KW, hiệu suất máy η=0,75 - Tốc độ trục chính: 18 cấp : 30; 37,5; 47,5; 60; 75; 95; 118; 150; 190; 235; 300; 375; 475; 600; 750; 950; 1180; 1500 - Lực cắt chiều trục lớn cho phép tác dụng lên bàn máy: P = 2000 kg • Chọn dao: tra bảng 4.92 (STCNCTM-1) dao phay mặt đầu thép gió P18: D(Js)=40mm ; L=20mm ; d(H7)=16mm ; Z=10răng Hoặc dao phay mặt đầu chắp mảnh hợp kim cứng bảng 4.94 (STCNCTM-1) : D = 100 B = 39 d(H7) = 32 5.Nguyên công V: Khoan lỗ Φ10,5 taro thành ren M12x1,5 Sơ đồ: Hình 5.12 Nguyên công 87 Z = 10 - Định vị: Chi tiết định vị bậc tự do: Trong chốt tỳ chỏm cầu mặt sau, chốt tỳ mặt cạnh bê với phiến tỳ mặt đáy A - Kẹp chặt: dùng mỏ kẹp từ xuống • Chọn máy: Máy khoan cần 2H53 -Đường kính gia cơng lớn nhất: 35mm -Khoảng cách từ tâm trục tới trục máy là: 325 – 1250 mm -Khoảng cách từ tâm trục tới bàn máy: 400 – 1400 mm -Cơn mooc trục chính: N04 -Số cấp tốc độ trục chính: 12 cấp -Phạm vi tốc độ trục chính: 25 – 2500 v/ph -Phạm vi bước tiến: 0,006 – 1,22 mm/vg -Cơng suất động chính: 2,8 KW • Chọn dao: chọn mũi khoan ruột gà đuôi trụ loại ngắn thép gió tra bảng 4.40(STCNCTM tập 1) với: D=10mm ; L=90mm ; chiều dài phần làm việc l= 60mm -Dao taro ren tra bảng 4.136 (sách STCNCTM tập 1) với: D=12mm ; p=1,5 ; L=89mm ; l=29mm 6.Nguyên công VI: Kiểm tra - Kiểm tra độ song song bề mặt đáy với bề mặt B: Chi tiết cố định bàn máp, đồng hồ so dịch chuyển mặt chi tiết Giá trị hiển thị đồng hồ so nằm giới hạn cho phép chi tiết đạt yêu cầu kỹ thuật Hình 5.13 Kiểm tra độ song song 88 - Kiểm tra độ vuông góc bề mặt đáy với lỗ Φ12: Chi tiết cố định bàn máp, đồng hồ so quanh quanh trục Giá trị đồng hồ nằm giới hạn cho phép chi tiết đạt yêu cầu kỹ thuật Hình 5.14 Kiểm tra độ vng góc c Lượng dư bề mặt -Nguyên công I: Phay mặt đáy A Ban đầu: mm Phay thô: mm Phay tinh: 0,5 mm -Nguyên công II: Phay mặt bên B Ban đầu: mm Phay thô: 4,5 mm Phay tinh: 0,5 mm -Nguyên công III: Khoan, doa lỗ Φ 12 Ban đầu: 12 mm Khoan: 5,5 mm Doa: mm -Nguyên công IV: Phay mặt nghiêng C Ban đầu: mm Phay thô: 10,5 mm Phay tinh: 0,5 mm -Nguyên công V: Khoan lỗ Φ 10,5 taro lỗ M12 x 1,5 -Khoan: 5,25 mm -Taro: 1,5 mm -Nguyên công VI: Kiểm tra d.Chế độ cắt cho nguyên công Nguyên công I: Phay mặt đáy A Phay 6H12 376,8 600 350 0,5 Phay thô 6H12 298,3 475 320 Bước Máy V(m/ph) N(vg/ph) S(mm/ph) T(mm) tinh 89 Nguyên công II: Phay mặt bên B Phay 6H12 310,5 600 350 0,5 Phay thô 6H12 270,6 375 320 4,5 Bước Máy V(m/ph) N(vg/ph) S(mm/ph) T(mm) tinh Nguyên công III: Khoan, doa lỗ Φ 12 Doa 2H53 5,07 95 1,5 Khoan 2H53 18,48 469 0,3 5,5 Bước Máy V(m/ph) N(vg/ph) S(mm/vg) T(mm) Nguyên công IV: Phay mặt nghiêng C Phay 6H12 298,7 600 365 0,5 Phay thô 6H12 250,6 375 315 10,5 Bước Máy V(m/ph) N(vg/ph) S(mm/ph) T(mm) tinh Nguyên công V: Khoan lỗ Φ 10,5 taro lỗ M12 x 1,5 Taro 2H53 4,24 300 1,5 1,5 Khoan 2H53 9,42 375 0,36 5,25 Bước Máy V(m/ph) N(vg/ph) S(mm/vg) T(mm) 90 5.3 Quy trình lắp ráp hệ thống cấp phơi rung động - Sơ đồ cấu trúc sản phẩm Hình 5.15 Cấu trúc hệ thống cấp phơi Quy trình lắp rắp sản phẩm: -Thiết kế sơ đồ lắp ráp Hình 5.16 Sơ đồ lắp đặt 91 -Bản vẽ lắp 2D: Hình 5.17 Bản vẽ 2D Vấn đề lắp ráp chế tạo hệ thống cấp phôi rung động đặc biệt lựa chọn vật liệu, lắp ráp gia công phần rãnh xoắn cần ý (Mối ghép hàn đòi hỏi phải có độ xác góc độ để đảm bảo lên phôi) Hệ thống nam châm điện cần điểu chỉnh để thay đổi tốc độ lên phơi q trình gia cơng 92 Hình 5.18 Bản vẽ phân rã • Nguyên lý hoạt động hệ thống: - Phễu hình trụ 11 gắn lên phẳng gắn với lò xo đặt ngiêng góc khoảng 75 độ so với mặt phẳng đế tiếp xúc với hình trụ tưởng tượng - Trong phễu có cánh xoắn ốc gắn vào thành xoắn từ lên, góc ngiêng khoảng 1.3 độ - Đáy phễu làm côn để chi tiết dễ dàng chuyển động thành phễu - Dưới đáy phễu có gắn nam châm điện (6+7) cố định hiệu chỉnh khoảng cách khe hở so với lõ bu lông - Toàn nam châm gắn lên đế 10 - Phôi chi tiết dạng rời +Khi cấp nguồn cho nam châm điện, nam châm tao dao động kéo phễu xuống Nhờ có lị xo đặt nghiêng hình chiếu xuống mặt phẳng ngang trùng với tiếp tuyến đường tròn đáy phễu Do hệ thống dao động, cốc phễu vừa chuyển động lên xuống T vừa chuyển động quay R quanh tâm góc nhỏ, phơi nằm hỗn độn phễu tản 93 xung quanh thành tiếp cận với đầu mối cánh xoắn từ đáy phễu lên mặt phẳng ngiêng lên Mạch cảm biến thực đếm số lượng chi tiết sau chi tiết dịch chuyển qua vị trí đèn led đặt đầu máng Nếu chi tiết mỏng chồng lên máng xoắn có gờ ngiêng để q trình di chuyển phôi rơi xuống, máng xoắn có gờ cong cao chiều dày chi tiết để gạt chi tiết rơi xuống 94 KẾT LUẬN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Kết mà đề tài đạt phương hướng phát triển sau: Kết luận chung Luận văn có đóng góp lĩnh vực nghiên cứu hệ thống cấp phôi tự động để tự động hóa cho máy gia cơng Nghiên cứu tổng quan tự động hóa q trình sản xuất Nghiên cứu thành phần chủ yếu hệ thống cấp phôi: hệ thống cấp, máng dẫn, định hướng phơi… Từ ta khảo sát hệ thống cấp phôi tự động rung động điện từ cấp cho máy khoan tự động Và tính tốn, thiết kế chế tạo mơ hình cấp phôi tự động rung động điện từ Luận văn đưa phương pháp tiếp cận triển khai hợp lý tính tốn thiết kế hệ thống cấp phơi rung động Tính tốn, xây dựng mạch đếm phơi hệ thống hiển thị số lượng phôi cấp cho máy Luận văn tính tốn thiết kế quy trình công nghệ chế tạo số chi tiết hệ thống cấp phôi tự động Hướng phát triển đề tài Trên sở kết trên, luận văn đưa hướng phát triển đề tài việc nghiên cứu ứng dụng để thiết kế chế tạo hệ thống cấp phôi rung động thực tiễn cho máy gia công Thêm vào giúp người kỹ sư nghiên cứu tính tốn hệ thống tự động hóa cho máy mang tính chất mở triệt để hệ thống Từ đó, đưa tư vấn phù hợp xác mục đích sử dụng dây chuyền sản xuất cụ thể Phát triển tính tốn thiết kế cho hệ thống cấp phơi rung động với hình dạng phôi đa dạng áp dụng nhiều cho máy gia công lắp ráp sản phẩm 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thành Bắc (2003), Giáo trình Thiết bị điện, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Thế Đạt, Trần Văn Địch tác giả khác(1998 2001), Công nghệ chế tạo máy, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lê Văn Doanh – Phạm Thượng Hàn (2002), Các cảm biến kỹ thuật đo lường điều khiển – Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà nội Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh (2004), Kỹ thuật điện, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội GS.TS Trần Văn Địch(2001), Giáo trình tự động hóa sản xuất, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội GS.TS Trần Văn Địch, PGS.TS Trần Xuân Việt, TS Nguyễn Trọng Doanh, Th.S Lưu Văn Nhang (2001), Giáo trình tự động hóa q trình sản xuất, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội GS.TS Trần Văn Địch (2001), Hệ thống sản xuất linh hoạt FMS sản xuất tích hợp CIM, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà nội GS.TS Nguyễn Đắc Lộc, PGS.TS Lê Văn Tiến, PGS.TS Ninh Đức Tốn, PGS.TS Trần Xuân Việt (2007), Sổ tay Công Nghệ chế tạo máy, tập – – 3, Nxb Khoa học Kỹ thuật Châu Mạnh Lực (2007), Giáo trình sản xuất tự động hóa, ĐH Bách Khoa Đà Nẵng 10 Văn Thế Minh (1997), Kỹ thuật vi xử lý, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 96 11 Nguyễn Viết Nguyên (1999), Giáo trình Kỹ thuật số, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 12 Hồ Anh Túy (1999), Lý thuyết mạch, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 B M Kovan (1979), Fundamentals of manufacturing engineering, Mir publishers, Moscow 14 Sabrie Soloman Mc Gnaw (1998), Sensors Handbook , MaCHill 97 ... tính tốn, thiết kế chế tạo mơ hình cấp phơi tự động rung động Trọng tâm đề tài khảo sát, nghiên cứu lý thuyết tính tốn hệ thơng cấp phơi tự động rung động Sau áp dụng tính tốn, thiết kế chế tạo. .. thống cấp phôi tự động rung động 12 - Trên sở lý thuyết sản phẩm ứng dụng tính tốn, thiết kế chế tạo mơ hình cấp phôi tự động rung động điện từ - Tiến hành lập quy trình cơng nghệ chế tạo hệ thống. .. chung hệ thống điều khiển tự động 28 10 3.1 Sơ đồ tổng quát hệ thống cấp phôi 32 11 3.2 Cấu tạo hệ thống cấp phôi cuộn 33 12 3.3 Hệ thống cấp phôi dùng chấu kẹp đàn hồi 34 13 3.4 Hệ thống cấp phôi

Ngày đăng: 11/02/2021, 18:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w