1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lớp 11

36 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LIVE: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG NOTE Trong đề thi mơn Vật Lý ngồi chương trình lớp 12, có chương trình lớp 11 Tuy nhiên câu hỏi mức độ nhận biết – thông hiểu, cao vận dụng mà thơi Do em nên học thật kỹ chủ đề lớp 11 !!! Trong đề thi THPT QG 2021, Chương “Điện tích – Điện trường” có: - câu nhận biết - câu thông hiểu - câu Vận dụng - câu Vận dụng cao CHỦ ĐỀ 7: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG I LỰC TƯƠNG TÁC TĨNH ĐIỆN Ở cấp Trung học sở (THCS), ta biết vật mang điện hút nhau, đẩy Lực tương tác (đẩy, hút) chúng phụ thuộc vào yếu tố ? Người ta dựa vào sở để giải thích tượng nhiễm điện ? LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM Điện tích - Định luật Cu-lơng a Điện tích • Điện tích vật bị nhiễm điện, vật mang điện, vật tích điện • Điện tích điểm vật tích điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét • Có hai loại điện tích: Điện tích dương (kí hiệu dấu +) điện tích âm (kí hiệu dấu -) Chú ý Các điện tích dấu (cùng loại) đẩy nhau, điện tích trái dấu (khác loại) hút b Định luật Culông Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm đặt chân khơng tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích ti lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng F=k Trong đó: q1q r2 k hệ số tỉ lệ, hệ đơn vị SI, k = 9.109 Nm C2 F lực tương tác hai điện tích (N) q1 , q điện tích điện tích điểm thứ thứ (C) HDedu - Page r khoảng cách hai điện tích (m) + Nếu điện tích điểm đặt mơi trường điện mơi (mơi trường cách điện) đồng tính công thức định luật Cu-lông trường hợp là: k q1q F= εr ε số điện môi môi trường Hằng số điện môi cho biết đặt điện tích mơi trường lực tương tác chúng giảm lần so với đặt chúng chân khơng Chú ý Trong chân khơng ε =1 Trong khơng khí ε ≈ • Véc tơ lực tương tác hai điện tích điểm: - Có điểm: đặt điện tích - Có phương: trùng với đường thẳng nối hai điện tích - Có chiều: hướng xa hai điện tích dấu; hướng lại gần hai điện tích trái dấu (hình vẽ) - Có độ lớn: xác định định luật Cu-lơng   Ở hình vẽ bên, F21 lực q tác dụng lên q1 F12 lực q1 tác dụng lên q + Nếu có điện tích q đặt hệ có n điện tích điểm lực tương tác n điện tích điểm điện tích q là:     F = F1 + F2 + + Fn    Trong F1 , F2 , , Fn lực điện tích q1 , q , , q n tác dụng lên điện tích q Chú ý Định luật Cu-lông áp dụng cho: - Các điện tích điểm - Các điện tích phân hố vật dẫn hình cầu (coi điện tích điểm tâm) Thuyết êlectron a Cấu tạo nguyên tử phương diện điện Điện tích nguyên tố + Các chất cấu tạo từ phân tử, nguyên tử Các phân tử nguyên tử tạo thành Mỗi nguyên tử gồm: hạt nhân mang điện dương nằm trung tâm êlectron có khối lượng bé so với hạt nhân nguyên tử mang điện tích âm ln chuyển động xung quanh hạt nhân nguyên tử - Êlectron hạt sơ cấp mang điện tích âm, − e = −1, 6.10−19 (C) khối lượng m e = 9,1.10−31 kg - Proton có điện tích +e =+1, 6.10−19 ( C ) khối lượng m p = 1, 67.10−27 kg - Notron không mang điện có khối lượng xấp xỉ khối lượng proton - Điện tích êlectron proton điện tích nhỏ mà ta có được, nên ta gọi êlectron proton điện tích nguyên tố (âm dương) Chú ý HDedu - Page Bình thường tổng đại số tất điện tích ngun tử khơng Ta nói ngun tử trung hịa điện b Thuyết êlectron Thuyết dựa vào cư trú di chuyển êlectron để giải thích tượng điện tính chất điện vật gọi thuyết êlectron + Êlectron rời khỏi nguyên tử để từ nơi đến nơi khác Nguyên tử êlectron trở thành hạt mang điện dương gọi ion dương Ví dụ: Nguyên tử kali bị êlectron trở thành ion K+ + Một nguyên tử trung hịa nhận thêm êlectron để trở thành hạt mang điện âm gọi ion âm Ví dụ: Nguyên tử clo nhận thêm êlectron để trở thành ion ClChú ý Vật nhiễm điện âm vật thừa êlectron, vật nhiễm điện dương vật thiếu êlectron c Vật (chất) dẫn điện – điện môi Vật (chất) dẫn điện vật (chất) có chứa nhiều điện tích tự Điện tích tự điện tích di chuyển tự phạm vi thể tích vật dẫn Ví dụ: Kim loại chứa nhiều êlectron tự Các dung dịch axit, bazơ, muối chứa nhiều ion tự Điện môi vật khơng có chứa điện tích tự Ví dụ: khơng khí khơ, dầu, thủy tinh, sứ, cao su, số loại nhựa, d Sự nhiễm điện tiếp xúc Nếu cho vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với vật nhiễm điện bị nhiễm điện dấu với vật Giải thích: Gọi vật chưa nhiễm điện vật A, vật nhiễm điện vật B Theo thuyết electron, vật A tiếp xúc với vật B nhiễm điện dương electron vật A di chuyển sang vật B làm cho vật A electron nhiêm điện dương (cùng dấu với vật B) Nếu vật A tiếp xúc với vật B nhiễm điện âm electron vật B di chuyển sang vật A làm cho vật A nhận thêm electron nhiễm điện âm (cùng dấu với vật B) e Sự nhiễm diện hưởng ứng Nếu ta đưa cầu A nhiễm điện dương lại gần điểm M kim loại MN trung hịa điện, đầu M nhiễm điện âm, đầu N nhiễm điện dương Sự nhiễm điện kim loại MN nhiễm điện hưởng ứng (hay tượng cảm ứng tĩnh điện) Giải thích: Theo thuyết electron, cầu A để gần MN, cầu A tác dụng lực Culông lên electron kim loại, làm cho electron di chuyển phía đầu M làm đầu M thừa electron, nên đầu M nhiễm điện âm Đầu N thiếu electron nên đầu N nhiễm điện dương Định luật bảo tồn điện tích Hệ lập điện: Là hệ gồm vật không trao đổi điện tích với vật khác ngồi hệ Trong hệ cô lập điện, tổng đại số điện tích vật hệ khơng đổi số q1 + q + + q n = II ĐIỆN TRƯỜNG Lực điện trường - Lực điện trường tác dụng lên điện tích điểm q đặt điện trường xác định công thức: HDedu - Page   F = qE  E véctơ cường độ điện trường điểm đặt q (V/m) q điện tích (C)  F lực điện (N) Cường độ điện trường gây điện tích điểm Điểm đặt: Điểm xét Phương: Trùng với đường thẳng nối điện tích điểm điểm xét Chiều: Hướng xa điện tích q q > Trong đó: Hướng phía điện tích q q < Độ lớn: E = k Trong q εr k = 9.109 ( Nm / C2 ) q độ lớn điện tích điểm (C) ε số điện môi môi trường r khoảng cách từ điện tích điểm đến điểm ta xét (m) Chú ý   - Nếu q > F ↑↑ E (cùng phương, chiều)   - Nếu q < F ↑↓ E (cùng phương, ngược chiều) Sự chồng chất điện trường    Gọi E1 , E , E , điện trường điện tích q1 , q , q , gây điểm M Cường độ điện trường tổng hợp M q1 , q , q , gây là:     E = E1 + E + E + Thông thường ta gặp hai ba điện tích gây điện trường điểm M  Để xác định cường độ điện trường tổng hợp E ta xác định theo hai cách sau: Sử dụng cộng véctơ theo quy tắc hình bình hành, tính tốn dựa hình Cách 1: Sử dụng cộng véctơ theo quy tắc hình bình hành, tính tốn dựa hình   Nếu E1 , E phương và:   + E1 , E chiều thì: E = E1 + E   E E1 − E + E1 , E ngược chiều thì: = HDedu - Page   E E12 + E 22 + Nếu E1 , E có phương vng góc thì: =   + Nếu E1 , E khác độ lớn hợp với góc α 2 E= E12 + E 22 − 2E1E cos ( π − α ) ⇒ E= E12 + E 22 + 2E1E cos α III ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM Khi điện tích dương q dịch chuyển điện trường có cường độ E (từ M đến N) cơng mà lực điện tác dụng lên q có biểu thức: A = qEd Trong đó: d = M′N′ với M′ N′ hình chiếu M, N lên trục trùng với đường sức Ví dụ, hình vẽ bên, d = MH Nếu A > lực điện sinh cơng dương, A < lực điện sinh công âm Công A lực điện tác dụng lên điện tích phụ thuộc vào vị trí điểm đầu điểm cuối đường điện trường mà khơng phụ thuộc vào hình dạng đường Do người ta nói điện trường trường Tính chất cho điện trường (khơng đều) Tuy nhiên, cơng thức tính cơng khác Thế điện tích q điểm M điện trường tỉ lệ với độ lớn điện tích q W = A= qVM M M∞ A M∞ công điện trường dịch chuyển điện tích q từ điểm M đến vơ cực (mốc để tính năng) Điện điểm M điện trường xác định WM A M∞ VM = = q q Trong cơng A có đơn vị (J), điện tích q (C) điện (V) Hiệu điện U MN hai điểm M N đại lượng đặc trưng cho khả sinh công diện trường di chuyển điện tích q từ M đến N U MN = VM − VN = A MN q Đơn vị đo điện thế, hiệu điện Vôn (V) IV TỤ ĐIỆN LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM Tụ điện gì? Tụ điện hệ hai vật dẫn đặt gần ngăn cách lớp cách điện Mỗi vật dẫn gọi tụ điện Tụ điện dùng để chứa điện tích HDedu - Page Tụ điện dụng cụ dùng phổ biến mạch điện xoay chiều mạch vơ tuyến Nó có nhiệm vụ tích phóng điện mạch điện Độ lớn điện tích tụ điện tích điện gọi điện tích tụ điện Tụ điện dùng phổ biến tụ điện phẳng Tụ điện phẳng tụ điện cấu tạo hai kim loại phẳng đặt song song với ngăn cách lớn điện môi Hai kim loại gọi hai tụ điện Trong mạch điện, tụ điện kí hiệu hình bên Cách tích điện cho tụ điện Để tích điện cho tụ điện, người ta nối hai tụ điện với hai cực nguồn điện, cực nối với dương tích điện dương, cực nối với âm tích điện âm Điện tích hai có độ lớn nhau, trái dấu Ta gọi điện tích dương điện tích tụ điện Điện dung tụ điện Người ta chứng minh rằng: Điện tích Q mà tụ điện định tích tỉ lệ thuận với hiệu điện U đặt hai Q = Q CU = hay C U Q Điện dung tụ điện C = đại lượng đặc trưng cho khả tích điện tụ điện hiệu U điện định Đơn vị điện dung fara (kí hiệu F) Người ta thường dùng ước Fara (vì tụ điện thường dùng có điện dung từ 10-12F đến 10-6F = 1µF 10−6 F ( µF : microfara ) 1 nF = 10−9 F ( nF : nanofara ) 1pF = 10−12 F ( pF : picofara ) Chú ý: Mỗi tụ điện có hiệu điện giới hạn Khi hiệu điện hai tụ vượt hiệu điện giới hạn lớp điện môi hai tụ bị đánh thủng, tụ điện bị hỏng HDedu - Page PHIẾU TỔNG ÔN TẬP Câu 1: Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm khơng khí A tỉ lệ với bình phương khoảng cách hai điện tích B tỉ lệ với khoảng cách hai điện tích C tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích D tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích Câu 2: Có hai điện tích điểm q1và q đặt gần nhau, chúng đẩy Khẳng định sau đúng? A q1 > q < B q1 < q > C q1.q > D q1.q < Câu 3: Trong đơn vị sau, đơn vị cường độ điện trường là: A V / m B V.m C V/m D V.m Câu 4: Công thức xác định cường độ điện trường gây điện tích Q < , điểm chân khơng, cách điện tích Q khoảng r là: Q Q A E = 9.109 B E = −9.109 r r C E = 9.109 Q r D E = −9.109 Q r Câu 5: Hai điểm M N nằm đường sức điện trường có cường độ E , hiệu điện M N U MN , khoảng cách MN = d Công thức sau không đúng? A U MN = VM − VN B U MN = E.d C A MN = q.U MN D E = U MN d Câu 6: Một tụ điện phẳng gồm hai tụ có diện tích phần đối diện S, khoảng cách hai tụ d, lớp điện mơi có số điện mơi ε , điện dung tính theo cơng thức: εS A C = 9.109.2πd εS B C = 9.109.4πd 9.109.S C C = ε.4πd Câu 7: Chỉ công thức định luật Cu−lông chân không qq qq qq A F = k 2 B F = k C F = k r r r 9.109.εS D C = 4πd D F = q1q kr Câu 8: Cách biểu diễn lực tương tác hai điện tích đứng yên sau sai ? A B Câu 9: Đơn vị điện là: A Vôn (V) B Ampe (A) C D C Cu – lơng (C) D t (W) Câu 10: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện Biết vật A hút vật B lại đẩy C Vật C hút vật D Khẳng định sau khơng ? A Điện tích vật A D trái dấu B Điện tích vật A D dấu C Điện tích vật B D dấu D Điện tích vật A C dấu Câu 11: Trong nhận xét tụ điện đây, nhận xét không A Điện dung đặc trưng cho khả tích điện tụ B Điện dung tụ lớn tích điện lượng lớn C Điện dung tụ có đơn vị Fara (F) D Hiệu điện lớn điện dung tụ lớn Câu 12: Đặt nhẹ điện tích dương điện trường đều, điện tích dương chuyển động A chiều điện trường B ngược chiều điện trường C vng góc vói điện trường D theo quỹ đạo HDedu - Page Câu 13: Phát biểu sau không ? A Hạt êlectron hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1, 6.10−19 ( C ) B Hạt êlectron hạt có khối lưọng m = 9,1.10−31 ( kg ) C Nguyên tử nhận thêm êlectron để trở thành ion D êlectron chuyển động từ vật sang vật khác Câu 14: Một tụ điện phẳng, giữ nguyên diện tích đối diện hai tụ, tăng khoảng cách hai tụ lên hai lần A Điện dung tụ điện không thay đổi B Điện dung tụ điện tăng lên hai lần C Điện dung tụ điện giảm hai lần D Điện dung tụ điện tăng lên bốn lần Câu 15: Phát biểu sau không đúng? A Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật thiếu êlectron B Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật thừa êlectron C Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật nhận thêm ion dương D Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật nhận thêm êlectron Câu 16: Xác định độ lớn vectơ cường độ điện trường điểm M khơng khí cách điện tích điểm q = 2.10−8 (C) khoảng cm A 2.105 ( V/m ) B 2.103 ( V/m ) C 2.107 ( V/m ) D 2.104 ( V/m ) Câu 17: Công lực điện trường làm di chuyển điện tích hai điểm có hiệu điện U = 2000 ( V ) A = 1( J ) Độ lớn điện tích A q = 2.10−4 ( C ) = B q 2.10−4 ( µC ) C q = 5.10−4 ( C ) = D q 5.10−4 ( µC ) Câu 18: Một tụ điện phẳng có tụ làm nhơm có kích thước cm x 5cm Điện mơi dung dịch axêton có số điện mơi 20 khoảng cách hai tụ điện 0,3 mm Tính điện dung tụ điện A 2,26 nF B 1,13 nF C 2,95 nF D 1,18 nF Câu 19: Hai cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn nhau, đặt cách 10 cm chân khơng tác dụng lên lực 9.10−3 N Xác định độ lớn điện tích hai cầu A 0,1 µC B 0,2 µC C 0,15 µC D 0,25 µC Câu 20: Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q = −5nC cách 10cm Xác định véctơ cường độ điện trường điểm M nằm đường thẳng qua hai điện tích cách hai điện tích: A 18000 V/m B 45000 V/m C 36000 V/m D 12500 V/m Câu 21: Khoảng cách prôton êlectron r = 5.10−9 ( cm ) , coi prôton êlectron điện tích điểm Lực tương tác chúng là: A lực hút với F = 9, 216.10−12 ( N ) C lực hút với F = 9, 216.10−8 ( N ) B lực đẩy với F = 9, 216.10−12 ( N ) D lực đẩy với F = 9, 216.10−8 ( N ) Câu 22: Một điện trường cường độ 4000 V/m, có phương song song với cạnh huyền BC tam giác vng ABC có chiều từ B đến C, = biết AB 6cm, = AC 8cm Tính hiệu điện hai điểm BC: A 400V B 300V C 200V D 100V Câu 23: Hai hạt bụi không khí, hạt chứa 5.108 electron cách cm Lực đẩy tĩnh điện hai hạt A 1, 44.10−5 N B 1, 44.10−6 N C 1, 44.10−7 N D 1, 44.10−9 N HDedu - Page Câu 24: Một điện tích điểm q đặt điện mơi đồng tính vơ hạn có ε = 2,5 Tại điểm M cách q đoạn 0,4 m, điện trường có cường độ 9.105 V/m hướng phía điện tích q Giá trị q A q = - 40 μC B q = + 40 μC C q = -36 μC D q = + 36 μC Câu 25: Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng r = ( cm ) Lực đẩy chúng F = 1, 6.10−4 ( N ) Độ lớn hai điện tích là: q= 2, 67.10−9 ( μC ) A  q= q= 2, 67.10−7 ( μC ) B  q= q= 2, 67.10−9 ( C ) C  q= q= 2, 67.10−7 ( C ) D  q= Câu 26: Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q = −5nC cách 10cm Xác định véctơ cường độ điện trường điểm M nằm đường thẳng qua hai điện tích cách q1 5cm; cách q 15cm: A 4500 V/m B 36000 V/m C 18000 V/m D 16000 V/m  Câu 27: Tam giác ABC vuông A đặt điện trường E ,   = 60°, AB ↑↑ E (hình vẽ) Biết BC = 6cm , hiệu điện U = 120V α= ABC BC Tìm U AC , U BA cường độ điện trường E ? A.= U AC 0,= U BA 120V, = E 4000V / m B U= 120 V, U= 0,= E 4000V / m AC BA C U AC = 0, U BA = −120 V, E = 2000V / m D.= U AC 0,= U BA 120= V, E 2000V / m Câu 28: Một tụ điện phẳng khơng khí có hai cách mm có điện dung 2.10-11 F mắc vào hai cực nguồn điện có hiệu điện 50V Tính cường độ điện trường hai tụ điện ? A 5.104 V/m B 2,5.104 V/m C 3.104 V/m D 104 V/m Câu 29: Tại điểm A, B cách 10 cm khơng khí, đặt điện tích q1 = q = −6.10−6 C Xác định lực tương tác hai điện tích tác dụng lên điện tích q = −3.10−8 C đặt C Biết AC = BC = 15cm A 72.10−3 N B 0,144N C 136.10−3 N D 0,102N Câu 30: Một e có vận tốc ban đầu v = 3.106 m / s chuyển động dọc theo chiều đường sức điện trường có cường độ điện trường E = 1250V / m Quãng đường electron kể từ lúc ban đầu đến lúc dừng lại ? A cm B cm C cm D cm HẾT HDedu - Page ĐÁP ÁN 1C 11D 21C 2C 12A 22A 3C 13D 23C 4B 14C 24A 5D 15C 25C 6B 16A 26D 7A 17C 27A 8B 18D 28A 9A 19A 29C 10B 20C 30D HDedu - Page 10 Nếu ống dây có độ từ thẩm µ thì:   −7 N 10 S µ π + Độ tự cảm: L =  l    −7 NI  + Cảm ứng từ B ống dây: B =  4π.10 µ l   PHIẾU TỔNG ÔN TẬP Câu 1: Chọn đáp án sai nói từ trường: A Tại điểm từ trường vẽ đường cảm ứng từ qua B Các đường cảm ứng từ đường cong không khép kín C Các đường cảm ứng từ khơng cắt D Tính chất từ trường tác dụng lực từ lên nam châm hay dòng điện đặt Câu 2: Cơng thức sau tính cảm ứng từ tâm vịng dây trịn có bán kính R mang dịng điện I: I I I A B = 2.10−7 B B= 2π.10−7 C B= 2π.10−7 I.R D B= 4π.10−7 R R R Câu 3: Hình vẽ xác định hướng véc tơ cảm ứng từ M gây dòng điện dây dẫn thẳng dài vô hạn: A B C D Câu 4: Các tương tác sau đây, tương tác tương tác từ: A tương tác hai nam châm B tương tác hai dây dẫn mang dòng điện C tương tác điện tích đứng yên D tương tác nam châm dịng điện Câu 5: Người ta thường xác định chiều lực từ tác dụng lên đoạn dây mang dòng điện thẳng quy tắc sau đây: A quy tắc bàn tay phải B quy tắc đinh ốc C quy tắc nắm tay phải D quy tắc bàn tay trái Câu 6: Hình biểu diễn hướng lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng mang dịng điện I có chiều hình vẽ đặt từ trường đều, đường sức từ có hướng hình vẽ: A B HDedu - Page 22 C D Câu 7: Độ lớn lực Lorexơ tính theo cơng thức = A f = q v B B f q v Bsin α = C f q v B tan α = D f q v Bcos α Câu 8: Trong hình vẽ sau hình hướng lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển động từ trường đều: A B C D Câu 9: Đơn vị từ thông là: A Vêbe (Wb) B Tesla (T) C Henri (H) D Vôn (V) Câu 10: Độ lớn cảm ứng từ lịng ống dây hình trụ có dịng điện chạy qua tính biểu thức: B IN IN A B= 2π.10−7 IN B B= 4π.10−7 C B= 4π.10−7 D B= 4π   I Câu 11: Trong hình vẽ sau, hình vẽ biểu diễn hướng véc tơ cảm ứng từ tâm vòng dây dòng điện vòng dây tròn mang dòng điện: A B C D B C Câu 12: Đáp án sau sai Hệ số tự cảm ống dây A phụ thuộc vào cấu tạo kích thước ống dây B có đơn vị Henri (H) C tính cơng thức L = 4π.10−7.NS / l D lớn số vòng dây ống dây nhiều Câu 13: Hình vẽ sau xác định chiều dòng điện cảm ứng cho vòng dây dịch chuyển lại gần xa nam châm: A B HDedu - Page 23 C D Câu 14: Lực Lorenxơ là: A lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động từ trường B lực từ tác dụng lên dòng điện C lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên từ trường D lực từ dòng điện tác dụng lên dòng điện Câu 15: Đáp án sau nói đường sức từ: A xuất phát từ −∞ , kết thúc +∞ B xuất phát cực bắc, kết thúc cực nam C xuất phát cực nam, kết thúc cực bắc D đường cong kín nên nói chung khơng có điểm bắt đầu kết thúc Câu 16: Hai điểm M N gần dòng điện thẳng dài, cảm ứng từ M lớn cảm ứng từ N lần Kết luận sau đúng: r r A rM = 4rN B rM = N C rM = 2rN D rM = N Câu 17: Một ống dây dài ℓ = 30cm gồm N = 1000 vòng dây, đường kính vịng dây d = cm có dịng điện với cường độ i = A qua Thời gian ngắt dòng điện t = 0,1 giây, độ lớn suất điện động tự cảm xuất ống dây A 0,15 V B 0,42 V C 0°24V D 8,6 V Câu 18: Cho dòng điện cường độ A chạy dây dẫn thẳng dài vô hạn Cảm ứng từ điểm cách dây 10 cm có độ lớn: A 2.10−6 Τ B 2.10−5 Τ C 5.10−6 Τ D 0,5.10−6 Τ Câu 19: Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài (cm) có dòng điện I = (A) đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,5 (T) Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10−2 (N) Tính góc α hợp dây MN đường cảm ứng từ? A 30° B 60° C 45° D 90° Câu 20: Một đoạn dây dẫn dài 20 cm, có dịng điện 0,5 A chạy qua đặt từ trường có B = 0, 02 T Biết đường sức từ vng góc với dây dẫn nằm mặt phẳng ngang Lực từ tác dụng lên dây có độ lớn phương nào?  A F có phương thẳng đứng, có độ lớn 2.10−3 N  B F có phương thẳng đứng, có độ lớn 4.10−3 N  C F có phương nằm ngang, có độ lớn 2.10−3 N  D F có phương nằm ngang, có độ lớn 4.10−3 N Câu 21: Một khung dây phẳng diện tích 20 cm2, gồm 10 vòng đặt từ trường Véc tơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây góc 300 có độ lớn 2.10-4 T Người ta làm cho HDedu - Page 24 từ trường giảm đến thời gian 0,01 s Tính suất điện động cảm ứng xuất khung dây thời gian từ trường biến đổi A 2.10-4 V B 10-4 V C 3.10-4 V D 4.10-4 V Câu 22: Cho electron bay vào miền có từ trường với vận tốc v = 8.105 m s theo phương vng góc với vectơ cảm ứng từ, độ lớn cảm ứng từ B = 9,1.10−4 T Tính độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên electron A 1,1648.10−16 N B 11, 648.10−16 N C 0,11648.10−16 N D 1,1648.10−15 N Câu 23: Một khung dây trịn đặt chân khơng có bán kính R = 12 cm mang dòng điện= I 48 Α Biết khung dây có 15 vịng Tính độ lớn véc tơ cảm ứng từ tâm vòng dây = A B 183,9.10−5 Τ.= B B 117,13.10−5 Τ.= C B 367,8.10−5 Τ = D B 58,57.10−5 Τ Câu 24: Một khung dây hình vng, cạnh dài cm, đặt từ trường đều, đường sức xuyên qua bề mặt tạo với pháp tuyến mặt phẳng khung dây góc 300, từ trường có cảm ứng từ 2.10-5 T Hãy xác định từ thông xuyên qua khung dây nói ? A 16 2.10−9 Wb B 16 3.10−9 Wb C 16.10−9 Wb D 32.10−9 Wb Câu 25: Tính độ tự cảm ống dây hình trụ có chiều dài 0,5 m gồm 1000 vịng dây, vịng dây có đường kính 20 cm A 0,088 H B 0,079 H C 0,125 H D 0,064 H Câu 26: Hai dây dẫn thẳng, dài, đặt song song, cách 20 cm khơng khí, có hai dịng điện ngược chiều, có cường= độ I1 12 = A; I 15 A chạy qua Xác định cảm ứng từ tổng hợp hai dòng điện gây điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 đoạn 15 cm cách dây dẫn mang dòng I đoạn cm A 1, 6.10−5 Τ B 6.10−5 Τ C 7, 6.10−5 Τ D 4, 4.10−5 Τ Câu 27: Một hạt điện tích chuyển động từ trường quĩ đạo hạt vng góc với đường sức từ Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106 m s lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn f1 = 2.10−6 N, hạt chuyển động với vận tốc v = 4,5.107 m s lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị là? A 2.10−5 N B 3.10−5 N C 5.10−5 N D 10−5 N Câu 28: Một khung dây phẳng diện tích 20 cm2 gồm 100 vịng đặt từ trường B = 2.10−4 T, véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung góc 300 Người ta giảm từ trường đến không khoảng thời gian 0,01s Tính suất điện động cảm ứng xuất khung thời gian từ trường biến đổi: A 10-3 V B 2.10-3 V HDedu - Page 25 C 3.10-3 V D 4.10-3 V Câu 29: Cho khung dây hình chữ nhật ABCD có AB = 10 cm; BC = 20 cm, có dịng điện I = A chạy qua đặt từ trường có độ lớn B = T, có đường sức từ song song với mặt phẳng chứa khung dây hợp với cạnh AD góc α = 30° hình vê Độ lớn lực từ từ trường tác dụng lên cạnh AB, BC, CD DA F1, F2, F3 F4 Giá trị của(F1 + 2F2 + 3F3 + 4F4) A 3N B 6N C N D 4N I A α C D Câu 30: Một dây dẫn thẳng, dài có vỏ bọc cách điện, khoảng uốn thành vịng trịn, bán kính R = 20 cm hình vẽ Dịng điện chạy qua dây dẫn có cường độ 5A Xác định cảm ứng từ tâm O vòng tròn = A B B 15, 7.10−6 Τ B 5.10−6 Τ = C B 10, 7.10−6 Τ = = D B 20, 7.10−6 Τ ĐÁP ÁN 1B 11A 21A 2B 12C 22A 3B 13B 23C 4C 14A 24B 5D 15D 25B 6A 16B 26C 7B 17B 27C 8B 18A 28B B 9A 19A 29B 10B 20A 30C HDedu - Page 26  B TỔNG ÔN QUANG HÌNH HỌC Quang hình lớp 11 tương đối khó khăn bạn học sinh nhiều tính chất thấu kính, lăng kính, đặc biết mắt dụng cụ quang học Nội dung đề thi thường có câu Xác suất tương đối lớn vào thấu kính khúc xạ ánh sáng Do em ơn kĩ kiến thức NOTE CHỦ ĐỀ 10: TỔNG ƠN QUANG HÌNH HỌC A KHÚC XẠ ÁNH SÁNG VÀ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM Khúc xạ ánh sáng Khúc xạ ánh sáng tượng lệch phương tia sáng truyền xiên góc qua mặt phân cách hai môi trường suốt khác Định luật khúc xạ ánh sáng: Với hai môi trường suốt định, tỉ số sin góc tới ( sin i ) sin góc khúc xạ ( sin r ) sin i số: = số sin r sin i Chiết suất tỉ đối: tỉ số không đổi tượng khúc xạ gọi chiết suất tỉ đối n 21 sin r sin i môi trường (chứa tia khúc xạ) môi trường (chứa tia tới): = n 21 sin r Chiết suất tuyệt đối (thường gọi tắt chiết suất) môi trường chiết suất tỉ đối mơi trường chân khơng n Liên hệ chiết suất tỉ đối chiết suất tuyệt đối: n 21 = n1 Biểu thức định luật khúc xạ viết dạng khác: n1 sin i = n sin r ; i r nhỏ (nhỏ 10° ) thì: n1i = n r Tính chất thuận nghịch truyền ánh sáng: Ánh sáng truyền theo đường truyền ngược lại theo đường Theo tính chất thuận nghịch truyền ánh sáng ta có: n12 = n 21 Hiện tượng phản xạ toàn phần Phản xạ toàn phần tượng phản xạ toàn ánh sáng tới, xảy mặt phân cách hai mơi trường suốt Điều kiện để có phản xạ toàn phần: - Ánh sáng phải truyền từ môi trường sang môi trường chiết quang ( n < n1 ) - Góc tới lớn góc giới hạn: i ≥ i gh ; với sin i gh = n2 n1 HDedu - Page 27 Cáp quang bó sợi qunag Mỗi sợi quang dây suốt có tính dẫn sáng nhờ phản xạ tồn phần Sợi quang có lõi làm thủy tinh siêu có chiết suất lớn ( n1 ) bao quanh lớp vỏ có chiết suất n nhỏ n1 Phản xạ toàn phần xảy mặt phân cách lõi vỏ làm cho ánh sáng truyền theo sợi quang Ngoài lớp vỏ bọc nhựa dẻo để tạo cho cáp có độ bền độ dai học Chú ý Cáp quang ứng dụng vào việc truyền thông tin với nhiều ưu điểm: dung lượng tín hiệu lớn; nhỏ nhẹ, dễ vận chuyển, dễ uốn; không bị nhiễu xạ điện từ bên ngồi; khơng có rủi ro cháy (vì khơng có dịng điện) Trong y học, người ta dùng cáp quang để nội soi B THẤU KÍNH LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM Thấu kính Thấu kính khối chất suốt giới hạn hai mặt cầu mặt phẳng mặt cầu Có loại: - Thấu kính rìa (mép) mỏng - Thấu kính rìa (mép) dày Lưu ý Trong khơng khí, thấu kính mép mỏng thấu kính hội tụ, thấu kính mép dày thấu kính phân kỳ Đường tia sáng qua thấu kính - Tia sáng qua quang tâm O khơng đổi phương - Tia sáng song song với trục cho tia ló (hoặc đường kéo dài) qua tiêu điểm ảnh - Tia sáng (hoặc đường kéo dài) qua tiêu điểm vật cho tia ló song song trục Tiêu cự, Mặt phẳng tiêu diện Tiêu cự f = OF Quy ước: Thấu kính hội tụ f > , thấu kính phân kỳ f < Mặt phẳng tiêu diện: + Các tiêu điểm vật phụ mặt phẳng tiêu diện vật vng góc với trục F + Các tiêu điểm ảnh phụ mặt phẳng tiêu diện ảnh vng góc với trục F′ Các cơng thức thấu kính a Tiêu cự - Độ tụ HDedu - Page 28 Tiêu cự trị số đại số f khoảng cách từ quang tâm O đến tiêu điểm với quy ước: Lưu ý f > với thấu kính hội tụ f < với thấu kính phân kì (= f OF = OF′ ) Độ tụ khả hội tụ hay phân kì chùm tia sáng thấu kính Độ tụ D xác định cơng thức Độ tụ  1  n tk  D= = − 1 +   (f : mét (m); D : điốp (dp)) f  n mt   R1 R  ( R > : mặt lồi/ R < : mặt lõm/ R = ∞ : mặt phẳng) / f : mét (m); D : điốp (dp)) b Cơng thức thấu kính Cơng thức vị trí ảnh – vật 1 + = d d′ f Quy ước: vật thật, ảo OA = d  OA′ = d với quy ước:  ′ OF = f − Vat that: d > − Vat ao: d <   − Anh that: d′ > − Anh ao: d′ < c Cơng thức hệ số phóng đại ảnh Hệ số phóng đại ảnh d′ A′B′ d′ A′B′ d′ f d′ − f k = k= − ; k = ;k= − = − = = d d d f −d f AB AB Lưu ý k > : ảnh, vật chiều; k < : ảnh, vật ngược chiều k > : ảnh cao vật, k < : ảnh thấp vật d Hệ d.f d′.f d.d′ f d′ − f ;d ;f ;k = = = = d−f d′ − f d + d′ f −d f Công thức khoảng cách vật ảnh: L= d + d′ d′ = đó: Nếu vật thật qua thấu kính cho ảnh thật L > HDedu - Page 29 Nếu vật ảo qua thấu kính cho ảnh ảo L < Trường hợp khác thường chia thành hai trường hợp  A′B′  Tỉ lệ diện tích vật và= ảnh: S =  k  AB  Điều kiện để vật thật qua thấu kính cho ảnh thật là: L ≥ 4.f Vật AB đặt cách khoảng L, có hai vị trí thấu kính cách l cho AB qua thấu L2 − l2 4L Nếu có thấu kính ghép sát cơng thức tính độ tụ tương đương là: D = D1 + D + kính cho ảnh rõ nét tiêu cự thấu kính tính theo cơng thức: f = Tính chất ảnh vật qua thấu kính (chỉ xét vật thật) Với thấu kính hội tụ: Nếu cho ảnh thật: - Ảnh thật ngược chiều vật (hứng màn) - Ảnh thật: + nhỏ vật d > 2f + lớn vật f < d < 2f + vật d = 2f Nếu cho ảnh ảo: ảnh ảo chiều vật lớn vật Với thấu kính phân kì: Ảnh ln ảnh ảo, chiều vật nhỏ vật Cách vẽ đường tia sáng * Sử dụng tia đặc biệt sau: - Tia tới song song với trục tia ló (hoặc đường kéo dài tia ló) qua tiêu điểm ảnh - Tia tới (hoặc đường kéo dài tia tới) qua tiêu điểm vật tia ló song song với trục - Tia tới qua quang tâm O tia ló truyền thẳng (trùng với tia tới) * Trường hợp tia sáng SI bất kì: Cách xác định tia ló - Dựng trục phụ song song với tia tới - Từ F′ dựng đường thẳng vng góc với trục chính, cắt trục phụ F1′ - Nối điểm tới I F1′ giá tia tới HDedu - Page 30 Lưu ý Đối với thấu kính giữ cố định vật ảnh di chuyển chiều C MẮT LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM Mắt giống máy ảnh gồm thủy tinh thể (vật kính) võng mạc (phim) - Điểm cực viễn CV điểm xa vật để mắt thấy rõ mà khơng cần điều tiết Người bình thường có điểm cực viễn vơ cực - Điểm cực cận CC điểm gần vật để mắt thấy rõ phải điều tiết tối đa Khoảng cách từ CC đến mắt gọi khoảng nhìn rõ ngắn mắt Kí hiệu: Đ = OCC - Khoảng cách từ CV đến CC gọi giới hạn nhìn rõ mắt * Mắt cận thị mắt có độ tụ thủy tinh thể lớn bình thường (nghĩa tiêu cự thủy tinh thể ngắn bình thường) Do khơng điều tiết, tiêu điểm F thủy tinh thể trước võng mạc ⇒ Mắt cận thị khơng nhìn rõ vật xa * Mắt viễn thị mắt có độ tụ thủy tinh thể nhỏ bình thường (nghĩa tiêu cự thủy tinh thể dài bình thường) Do khơng điều tiết, tiêu điểm F thủy tinh thể sau võng mạc ⇒ Mắt viễn thị nhìn vật xa phải điều tiết khơng nhìn rõ vật gần điều tiết tối đa Chú ý Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc không thay đổi, ảnh vật rõ võng mạc nhờ tiêu cự thủy tinh thể thay đổi (do thủy tinh thể thay đổi độ cong nó) Sự thay đổi tiêu cự thủy tinh thể để mắt thấy rõ vật xa, gần khác gọi điều tiết mắt * Các tật mắt cách khắc phục Tật mắt Mắt cận Đặc điểm fmax < OV Mắt viễn fmax > OV Mắt lão CC dời xa mắt Các khắc phục Đeo kính phân kì fK = - OCV (kính sát mắt) Đeo kính hội tụ Tiêu cực có giá trị cho mắt đeo kính nhìn gần mắt khơng có tật Đeo kính hội tụ Tác dụng kính với mắt viễn * Bài tập liên quan đến điều tiết mắt 1 = + f d OV + Khi quan sát ừạng thái không điều tiết Dmin (vật đặt điểm cực viễn): d = OCV (mắt khơng có tật OCv = ∞) +Khi quan sát trạng thái điều tiết tối đa Dmax (vật đặt điểm cực cận): d = OCV + Độ biến thiên độ tụ mắt: ∆D = D max − D d/ + Khi quan sát trạng thái bất kì: D= + Góc trơng vật trực tiếp: tan α = d B α A O V A/ B/ AB d HDedu - Page 31 + Khoảng cách hai đầu dây thần kinh thị giác liên tiếp= A / B/ OV tan ε * Bài tập liên quan đến sửa tật mắt  Sửa tật cận thị: Đeo kính phân kì để nhìn rõ vật vơ cực mà mắt điều tiết (vật vô qua Ok cho ảnh ảo nằm điểm cực viễn) ⇒ f k + = OCV fk  S∞ O CV Ok  d V CC O S d/ Ok V 25cm  Sửa tật viễn thị lão thị: Đeo kính hội tụ để nìn rõ vật gần cách mắt 25cm mà mắt phải điều tiết tối da (vật cách mắt qua Ok cho ảnh ảo nằm điểm CC) d 25 −  = dd / ⇒  / ⇒ fk = / − ( OCC −  ) d+d d = Chú ý:  D1 =  − OC ( chua can )  V 1) Đeo cách mắt ℓ công thức giải nhanh:  1 = + D2 ( chua vien ) 0, 25  − OCC   D1 = −OC ( chua can )  V 2) Khi kính đeo sát mắt cơng thức giải nhanh:  1 = + D2 ( chua vien )  0, 25 −OCc PHIẾU TỔNG ÔN TẬP Câu 1: Chiếu tia sáng đơn sắc từ khơng khí vào mơi trường có chiết suất n, cho tia phản xạ vng góc với tia khúc xạ Khi góc tới i tính theo cơng thức 1 A sini = n B sini = C tani = n D tani = n n Câu 2: Nhận xét sau tật mắt không ? A Mắt cận khơng nhìn rõ vật xa, nhìn rõ vật gần B Mắt viễn khơng nhìn rõ vật gần, nhìn rõ vật xa C Mắt lão khơng nhìn rõ vật gần mà khơng nhìn rõ vật xa D Mắt lão hoàn toàn giống mắt cận mắt viễn Câu 3: Phát biểu sau sai ? A Khi tia sáng truyền từ môi trường chiết suất nhỏ sang mơi trường chiết suất lớn ln ln có tia khúc xạ B Chiết suất tuyệt đối môi trường tỉ số vận tốc ánh sáng mơi trường vận tốc ánh sáng chân không HDedu - Page 32 C Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang mơi trường chiết suất nhỏ, tượng phản xạ tồn phần xảy góc tới lớn góc giới hạn D Chiết suất tuyệt đối môi trường lớn Câu 4: Phát biểu sau mắt viễn đúng? A Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vơ cực B Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vơ cực C Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật gần D Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần Câu 5: Cho tia sáng truyền từ môi trường (1) sang môi trường (2), vận tốc ánh sáng hai môi trường v1, v2, chiết suất môi trường (1) lớn mơi trường (2) Có thể xác định góc giới hạn phản xạ tồn phần từ hệ thức sau ? v v v v A tan i gh = B sin i gh = C tan i gh = D sin i gh = v1 v1 v2 v2 Câu 6: Gọi d khoảng cách từ vật đến thấu kính, d' khoảng cách từ ảnh đến thấu kính, f tiêu cự thấu kính Độ phóng đại ảnh qua thấu kính d' f −d' B k = A k = − d f f C k = D Cả công thức f −d Câu 7: Hiện tượng khúc xạ tượng A ánh sáng bị giảm cường độ truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt B ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ truyền tới mặt phân cách hai môi trường suốt C ánh sáng bị gãy khúc truyền xiên góc qua mặt phân cách hai mơi trường suốt khác D ánh sáng bị thay đổi màu sắc truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt Câu 8: Vật thật AB đặt vuông góc trục thấu kính hội tụ A, cho ảnh thật A A tiêu điểm vật F B A khoảng từ tiêu điểm vật F đến quang tâm C A tiêu điểm ảnh F' D A khoảng từ tiêu điểm ảnh F' đến quang tâm Câu 9: Phát biểu sau không ? A Ta ln có tia khúc xạ tia sáng từ mơi trường có chiết suất nhỏ sang mơi trường có chiết suất lớn B Ta ln có tia khúc xạ tia sáng từ mơi trường có chiết suất lớn sang mơi trường có chiết suất nhỏ C Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần khơng có chùm tia khúc xạ D Khi có phản xạ toàn phần, cường độ sáng chùm phản xạ gần cường độ sáng chùm sáng tới Câu 10: Phát biểu sau mắt cận ? A Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vơ cực B Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vơ cực C Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật gần D Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần HDedu - Page 33 Câu 11: Kính lúp dùng để quan sát vật có kích thước A nhỏ B nhỏ C lớn D lớn Câu 12: Chọn câu trả lời đúng, ảnh vật thật tạo thấu kính phân kì khơng bao giờ: A Là ảnh thật B Là ảnh ảo C Cùng chiều D Nhỏ vật Câu 13: Phát biểu sau mắt viễn ? A Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vơ cực B Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vơ cực C Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật gần D Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần Câu 14: Chọn câu trả lời Một vật tiêu cự thấu kính hội tụ có ảnh: A Ngược chiều với vật B Cùng kích thước với vật C ảo D Nhỏ vật Câu 15: Mắt cận thị khơng điều tiết có A độ tụ nhỏ độ tụ mắt bình thường C độ tụ lớn độ tụ mắt bình thường B điểm cực cận xa mắt mắt bình thường D điểm cực viễn xa mắt mắt bình thường Câu 16: Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần ánh sáng truyền từ thủy tinh sang khơng khí, từ nước sang khơng khí từ thủy tinh sang nước Biết chiết suất thủy tinh 1,5; nước A 47° B 49° C 53° D 45° Câu 17: Đặt vật cách thấu kính hội tụ 12 (cm), ta thu ảnh ảo cao gấp lần vật Tính tiêu cự thấu kính? A 18cm B 9cm C 12cm D 16cm Câu 18: Tính vận tốc ánh sáng truyền môi trường nước Biết tia sáng truyền từ khơng khí i 60° góc khúc xạ nước = r 40° Lấy vận tốc ánh sáng ngồi khơng khí với góc tới = c = 3.10 m / s A 3.108 m / s B 2, 227.108 m / s C 1,875.108 m / s D 1, 6.108 m / s Câu 19: Tia sáng từ thủy tinh ( n1 = 1,5 ) đến mặt phân cách với nước ( n = / 3) Điều kiện góc tới i để khơng có tia khúc xạ nước là: A i ≥ 62°44′ B i < 62°44′ C i < 41°48′ D i < 48°35′ Câu 20: Vật AB cách thấu kính phân kỳ 20cm, cho ảnh A′B′ cao nửa vật Tính tiêu cự thấu kính phân kỳ A f = −10 cm B f = −20 cm C f = −15 cm D f = −30 cm Câu 21: Chiếu tia sáng từ không khí vào nước với góc tới 30° Cho biết chiết suất nước n = / Tính góc lệch D (góc tia tới tia khúc xạ) A 22° B 30° C 8° D 15° Câu 22: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm Xác định vị trí vật thật để ảnh qua thấu kính ảnh thật lớn gấp lần vật A 24 cm B 12 cm C 36 cm D 18 cm Câu 23: Một người cận thị đeo kinh có độ tụ - 1,5 (đp) nhìn rõ vật xa mà khơng phải điều tiết Khoảng nhìn thấy rõ lớn người là: A 50 (cm) B 67 (cm) C 150 (cm) D 300 (cm) HDedu - Page 34 Câu 24: Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự ƒ =10 cm Vật sáng AB đoạn thẳng đặt vng góc trục thấu kính, cách thấu kính 30 cm Hãy xác định hệ số phóng đại ảnh 1 A k = − B k = C k = D k = −2 2 Câu 25: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến 50 (cm) Khi đeo kính chữa tật mắt, người nhìn rõ vật đặt gần cách mắt A 15,0 (cm) B 16,7 (cm) C 17,5 (cm) D 22,5 (cm) i 60° : Câu 26: Ba môi trường suốt (1), (2), (3) đặt tiếp giáp Với góc tới: = - Nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (2) góc khúc xạ 45° - Nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (3) góc khúc xạ 30° Hỏi ánh sáng truyền từ (2) vào (3) góc khúc xạ bao nhiêu? A 60° B 38° C 30° D 45° Câu 27: Mắt người có quang tâm cách võng mạc khoảng 1,52 cm Tiêu cự thể thủy tinh thay đổi hai giá trị f1 = 1,500 cm f2 = 1,415 cm Khoảng nhìn rõ mắt gần giá trị sau đây? A 95,8 cm B 93,5 cm C 97,4 cm D 97,8 cm Câu 28: Một sợi quang hình trụ gồm phần lõi có chiết suất n =1,60 phần vỏ bọc có chiết suất no=1,41 Trong khơng khí, tia sáng tới mặt trước sợi quang điểm O ( O nằm trục sợi quang) với góc tới α khúc xạ vào phần lõi ( hình bên) Để tia sáng c hỉ truyền phần lõi giá trị lớn góc α gần với giá trị sau ? A 38 o B 45 o C 49 o α D 33 o Câu 29: Một thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm đặt vật sáng AB vng góc với trục cho ảnh ảo A1B1 Dịch chuyển vật sáng lại gần thấu kính 15 cm ảnh dịch chuyển 1,5 cm Xác định vị trí vật ảnh trước di chuyển vật ? A d = 7,5 cm; d′ = −30 cm C d = cm; d′ = −25 cm B d = 25 cm; d′ = −9 cm D d = 30 cm; d′ = −7,5 cm Câu 30: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 40 (cm), quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +10(đp) Mắt đặt sát sau kính Muốn nhìn rõ ảnh vật qua kính ta phải đặt vật A trước kính cách kính từ (cm) đến 10 (cm) B trước kính cách kính từ (cm) đến (cm) C trước kính cách kính từ (cm) đến 10 (cm) D trước kính cách kính từ 10 (cm) đến 40 (cm) - HẾT HDedu - Page 35 ĐÁP ÁN 1C 11A 21C 2D 12A 22C 3B 13D 23B 4D 14A 24A 5D 15C 25B 6D 16C 26B 7C 17A 27B 8A 18B 28C 9B 19A 29D 10A 20B 30B HDedu - Page 36 ... Τ ĐÁP ÁN 1B 11A 21A 2B 12C 22A 3B 13B 23C 4C 14A 24B 5D 15D 25B 6A 16B 26C 7B 17B 27C 8B 18A 28B B 9A 19A 29B 10B 20A 30C HDedu - Page 26  B TỔNG ƠN QUANG HÌNH HỌC Quang hình lớp 11 tương đối... ứng từ B = 9,1.10−4 T Tính độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên electron A 1,1648.10−16 N B 11, 648.10−16 N C 0 ,116 48.10−16 N D 1,1648.10−15 N Câu 23: Một khung dây trịn đặt chân khơng có bán kính R... siêu có chiết suất lớn ( n1 ) bao quanh lớp vỏ có chiết suất n nhỏ n1 Phản xạ toàn phần xảy mặt phân cách lõi vỏ làm cho ánh sáng truyền theo sợi quang Ngoài lớp vỏ bọc nhựa dẻo để tạo cho cáp có

Ngày đăng: 11/02/2021, 15:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w