Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công ghệ đến độ bóng của bề mặt trục cam xe máy trên máy đánh bóng trục cam

90 15 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công ghệ đến độ bóng của bề mặt trục cam xe máy trên máy đánh bóng trục cam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công ghệ đến độ bóng của bề mặt trục cam xe máy trên máy đánh bóng trục cam Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công ghệ đến độ bóng của bề mặt trục cam xe máy trên máy đánh bóng trục cam luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐẶNG THỊ PHƯƠNG LIÊN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ ĐẾN ĐỘ BÓNG CỦA BỀ MẶT TRỤC CAM XE MÁY TRÊN MÁY ĐÁNH BÓNG TRỤC CAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngành Chế Tạo Máy- Máy Dụng Cụ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN HÙNG Hà Nội – 2013 Luận văn thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS.Phạm Văn Hùng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn luận văn riêng tơi Các thí nghiệm luận văn thực nghiêm túc máy đạt tiêu chuẩn, số liệu luận văn đo đạc trung thực, xác phịng thí nghiệm có uy tín, kết luận văn chưa công bố tài liệu Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Người cam đoan Đặng Thị Phương Liên Học viên: Đặng Thị Phương Liên Lớp : 11BCTM.KH Luận văn thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS.Phạm Văn Hùng LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Bộ môn Máy ma sát – Viện Cơ khí – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trung tâm Cơ khí xác, Bộ mơn Thiết bị Dụng cụ công nghiệp – Trường đại học Công nghiệp Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Phạm Văn Hùng, người hướng dẫn khoa học cho Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp đỡ tận tình để luận văn hồn thành Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Học viên Đặng Thị Phương Liên Học viên: Đặng Thị Phương Liên Lớp : 11BCTM.KH Luận văn thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS.Phạm Văn Hùng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ GIA CƠNG ĐÁNH BĨNG 13 1.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA GIA CƠNG ĐÁNH BĨNG 13 1.2 CƠNG DỤNG CỦA ĐÁNH BĨNG 13 1.3 U CẦU ĐỐI VỚI Q TRÌNH ĐÁNH BĨNG 14 1.4 CÁC PHUƠNG PHÁP ĐÁNH BÓNG CƠ KHÍ 14 1.4.1 Đánh bóng đá mài đàn hồi (đá mài mềm) 14 1.4.2 Đánh bóng tia dung dịch hạt mài 22 1.4.3 Đánh bóng tang quay 25 1.4.4 Đánh bóng rung 29 1.4.5 Đánh bóng giấy ráp, đai mài 31 1.5 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG TINH XÁC TRỤC CAM 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 CHƯƠNG MÁY ĐÁNH BÓNG TRỤC CAM & CÁC THƠNG SỐ ĐIỀU CHỈNH TRONG Q TRÌNH GIA CƠNG 41 2.1 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY ĐÁNH BÓNG TRỤC CAM 41 2.2 MỘT SỐ MÁY ĐÁNH BÓNG TRÊN THẾ GIỚI 41 2.3 MÁY ĐÁNH BÓNG TRỤC CAM BK CMPM.2012 43 2.3.1 Sơ đồ động máy đánh bóng trục cam 44 2.3.2 Khung máy 45 2.3.3 Cụm gá dây đánh bóng 46 2.3.4 Cụm tua dây đánh bóng 48 2.3.5 Cụm dẫn hướng dây đánh bóng 49 Học viên: Đặng Thị Phương Liên Lớp : 11BCTM.KH Luận văn thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS.Phạm Văn Hùng 2.3.6 Cụm gá trục cam 50 2.3.7 Hệ thống bôi trơn làm nguội 52 2.4 DÂY ĐÁNH BÓNG 53 2.5 CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT CHI TIẾT TRÊN DÂY ĐÁNH BĨNG 54 2.6 CÁC THƠNG SỐ ĐIỀU CHỈNH TRONG Q TRÌNH ĐÁNH BĨNG TRỤC CAM 54 2.6.1 Đai đánh bóng 54 2.6.2 Tốc độ đai đánh bóng 54 2.6.3 Áp lực đai đánh bóng 55 2.6.4 Độ căng đai đánh bóng 55 2.6.5 Độ hạt hạt đánh bóng 56 2.6.6 Hình dáng vật liệu lăn tiếp xúc 56 2.6.7.Dung dịch trơn nguội 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐ CƠNG NGHỆ ĐẾN ĐỘ BĨNG CỦA BỀ MẶT TRỤC CAM XE MÁY TRÊN MÁY ĐÁNH BÓNG TRỤC CAM 61 3.1 MỤC TIÊU VÀ PHUƠNG PHÁP NGHIÊN THỰC NGHIỆM 61 3.2 QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM 62 3.2.1 THIẾT BỊ THỰC NGHIỆM 62 3.2.2 TRỤC CAM THỰC NGHIỆM 64 3.2.3 Dụng cụ đo: 66 3.2.4 Các thơng số thí nghiệm 67 3.2.5 Xác định ảnh hưởng thời gian đánh bóng t(s) lực tỳ lên dây đánh bóng m (N) tới độ nhám bề mặt trục cam 67 3.2.6 Xác định ảnh hưởng lực tỳ lên dây đánh bóng m (N) vận tốc trục cam v (m/ph) tới độ nhám bề mặt trục cam 73 Học viên: Đặng Thị Phương Liên Lớp : 11BCTM.KH Luận văn thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS.Phạm Văn Hùng 3.2.7 Xác định ảnh hưởng thời gian đánh bóng t(s) vận tốc trục cam v(m/ph) tới độ nhám bề mặt trục cam 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG 85 KẾT LUẬN CHUNG 86 PHỤ LỤC………………………………………………………………………….87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Học viên: Đặng Thị Phương Liên Lớp : 11BCTM.KH Luận văn thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS.Phạm Văn Hùng DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Kí hiệu Chú thích t Thời gian gia công (s) m Áp lực tỳ lên dây đánh bóng (N) n Tốc độ quay trục cam v Vận tốc trục cam Rz Chiều cao nhấp nhơ trung bình Học viên: Đặng Thị Phương Liên Lớp : 11BCTM.KH Luận văn thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS.Phạm Văn Hùng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1 Chế độ đánh bóng đai đánh bóng 59 3.1 Bảng thơng số kỹ thuật máy đo độ nhám SJ-400 67 3.2 Kết gia công đánh bóng mẫu 1,2,3,4 68 3.3 Bảng logarit hóa thông số ảnh hưởng tới R z 69 3.4 Bảng ma trận quy hoạch thực nghiệm cho R z 69 3.5 Bảng tính giá trị 72 3.6 Kết gia cơng đánh bóng mẫu 5,6,7,8 74 3.7 Bảng logarit hóa thơng số ảnh hưởng tới R z 75 3.8 Bảng ma trận quy hoạch thực nghiệm cho R z 75 3.9 Bảng tính giá trị 77 3.10 Kết gia cơng đánh bóng mẫu 9,10,11,12 79 3.11 Bảng logarit hóa thơng số ảnh hưởng tới R z 80 3.12 Bảng ma trận quy hoạch thực nghiệm cho R z 80 3.13 Bảng tính giá trị 83 S i S i S i Học viên: Đặng Thị Phương Liên Lớp : 11BCTM.KH Luận văn thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS.Phạm Văn Hùng DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình Tên hình vẽ Trang 1.1 Một số dạng khâu bánh đánh bóng lắp ghép 16 1.2 Sơ đồ chế tạo bánh đánh bóng đặc biệt 17 1.3 Máy đánh bóng hai trục hai phía 19 1.4 Máy động hai phía có lắp ống dài 20 1.5 Máy đánh bóng vơ tâm 21 1.6 Máy đánh bóng chun dùng đường dây tự động 22 1.7 Quan hệ phụ thuộc suất đánh bóng với độ hạt hạt mài 24 1.8 Sơ đồ thiết bị đánh bóng tia dung dịch hạt mài 25 1.9 Sáu tang quay cơng xơn 27 1.10 Tang quay kín có trục nằm ngang 27 1.11 Tang quay đột lỗ 28 1.12 Tang quay li tâm chuyên dùng 28 1.13 Sơ đồ thiết bị đánh bóng rung 29 1.14 Máy đánh bóng rung chiều Thái Lan có tách sản phẩm tự động 30 1.15 Các sơ đồ máy đánh bóng mặt 34 1.16 Các bánh đánh đánh bóng tiếp xúc có lớp bọc khác 35 1.17 Máy đánh bóng khí nén cầm tay 36 1.18 Sơ đồ khối máy đánh bóng đai mài để gia cơng cánh tuabin 36 1.19 Máy đánh bóng đai mài để gia công cánh quạt 37 1.20 Sơ đồ đánh bóng cam trục phân phối 38 1.21 Phương pháp đánh bóng dùng dây bóng có hạt mài 39 2.1 Giấy đánh bóng vị trí làm việc 41 Học viên: Đặng Thị Phương Liên Lớp : 11BCTM.KH Luận văn thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS.Phạm Văn Hùng 2.2 Máy đánh bóng trục khuỷu hãng QPAC (Mỹ) 42 2.3 Máy đánh bóng trục cam hãng QPAC (Mỹ) 42 2.4 Máy đánh bóng trục cam tơ 42 2.5 Máy đánh bóng trục cam BK CMPM.2012 43 2.6 Sơ đồ động máy đánh bóng trục cam BK CMPM.2012 44 2.7 Khung máy 46 2.8 Cụm gá dây đánh bóng 47 2.9 Bản vẽ 3D cụm gá dây đánh bóng 48 2.10 Cụm tua dây đánh bóng 49 2.11 Cụm dẫn hướng dây đánh bóng 50 2.12 Cụm gá kẹp 52 2.13 Sơ đồ hệ thống bôi trơn 53 3.1 Máy đánh bóng trục cam BK.CMPM.2012 63 3.2 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển máy đánh bóng trục cam 63 3.3 3.4 Chi tiết trục cam động xe máy Mẫu trục cam xe máy Honda 65 66 3.5 Máy đo độ nhám bề mặt Mitutoyo SJ-400 66 3.6 Đồ thị thị biểu diễn đường cong lý thuyết mô tả ảnh hưởng thời gian đánh bóng t (s) lực tỳ lên dây đánh bóng m (N) tới độ nhám bề mặt trục cam Đồ thị biểu diễn đường cong lý thuyết mô tả ảnh hưởng lực tỳ lên dây đánh bóng m (N) vận tốc trục cam v (m/ph) tới độ nhám bề mặt trục cam Đồ thị biểu diễn đường cong lý thuyết mô tả ảnh hưởng thời gian đánh bóng t (s) vận tốc trục cam v (m/ph) tới độ nhám bề mặt trục cam 73 3.7 Học viên: Đặng Thị Phương Liên Lớp 78 84 : 11BCTM.KH Luận văn thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS.Phạm Văn Hùng Bảng 3.7 Bảng logarit hóa thơng số ảnh hưởng tới Rz Mẫu thí x1 = lnm x2 = lnv y = lnRz 5,298 2,086 1,040 5,298 2,219 0,998 4,605 2,086 1,115 4,605 2,219 1,085 nghiệm Vậy bảng ma trận quy hoạch thực nghiệm trực giao ba yếu tố (3.8) là: Bảng 3.8 Bảng ma trận quy hoạch thực nghiệm cho Rz Mẫu z1 z2 x1 x2 y +1 -1 5,298 2,086 1,040 +1 +1 5,298 2,219 0,998 -1 -1 4,605 2,086 1,115 -1 +1 4,605 2,219 1,085 Do đó, theo phương pháp quy hoạch trực giao, phương trình sau tìm có dạng: y = a’ + b’.z1 + c’.z2 (3.19) Trong hệ số a’, b’, c’ tính theo cơng thức sau: (3.20) (3.21) Học viên: Đặng Thị Phương Liên Lớp 75 : 11BCTM.KH Luận văn thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS.Phạm Văn Hùng (3.22) Phương trình hồi quy thực nghiệm có dạng y = 1,06 - 0,041.z1 - 0,018.z2 (3.23) Chuyển phương trình hồi quy thực nghiệm biến x1 x2 theo cơng thức đổi sau: (3.24) Trong đó: – Giá trị trung bình giá trị xi Δxi – Khoảng chênh lệch giá trị xi Phương trình hồi quy chuyển biến x1, x2 x3 sau: y = 1,06 - 0,041 - 0,018 y = 2,224 - 0,118.x1 - 0,269.x2 (3.25) Vậy ta có hệ số a, b, c sau: lna = 2,224 → a = 9,244 b = -0,118 c = -0,269 Trong phương trình hồi quy tồn số hệ số khơng có nghĩa ( giá trị hệ số nhỏ) Do đó, để xác định xem hệ số a, b, c có nghĩa hay khơng, tác giả so sánh giá trị hệ số a, b, c với tích Sb.t Với Sb : phương sai Học viên: Đặng Thị Phương Liên Lớp 76 : 11BCTM.KH Luận văn thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS.Phạm Văn Hùng t : tiêu student ( xác định theo phụ luc 15-Các phương pháp xác định độ xác gia cơng - Trần Văn Địch) Phương sai Sb2 xác định theo cơng thức (3.26) Trong n số thí nghiệm: n = Phương sai Sy tính theo cơng thức (3.27) Do Các giá trị Si2 tính bảng 3.4: (3.28) : giá trị trung bình giá trị xi (3.29) Bảng 3.9 Bảng tính giá trị Mẫu thí Si x1 = lnm x2 = lnv 5,298 2,086 4,605 2,219 5,298 2,086 4,605 2,219 ∑ 19,806 8,61 4,952 2,153 0,003 0,017 nghiệm Học viên: Đặng Thị Phương Liên Lớp 77 : 11BCTM.KH Luận văn thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS.Phạm Văn Hùng Theo phụ lục 15 ( Các phương pháp xác định độ xác gia cơng- Trần Văn Địch) với số thí nghiệm n = m = xác suất tin cậy P = 0,95, tra bảng tìm t = 3,18 Khi Sb.t = 0,035 3,18 = 0,112 So sánh Sb.t với hệ số a, b, c, tác giả thấy a = 9,244 > 0,112 ‫ ׀‬b‫׀ = ׀‬-0,118‫ > ׀‬0,012 ‫׀‬c‫׀ = ׀‬-0,127‫ > ׀‬0,012 Các kết chứng tỏ hệ số a, b, c có nghĩa Vậy phương trình quan hệ độ nhám bề mặt Rz với thời gian gia cơng t (s), lực tỳ lên dây đánh bóng m (N) tốc độ quay trục n (vg/ph) sau: Rz = 9,244.m-0,118.v-0,269 (3.30) Lập trình phần mềm Matlab R2009b để vẽ đồ thị phương trình quan hệ Rz với m, v: Đoạn chương trình lập trình phụ lục (2) Kết thể hình 3.8 Anh huong cua m va v den Rz 3.6 3.55 Rz(micromet) 3.5 3.45 3.4 3.35 3.3 3.25 3.2 100 120 140 160 180 200 8.5 9.5 v (m/ph) m(N) Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn đường cong lý thuyết mô tả ảnh hưởng lực tỳ lên dây đánh bóng m (N) vận tốc trục cam v(m/ph) tới độ nhám bề mặt trục cam Học viên: Đặng Thị Phương Liên Lớp 78 : 11BCTM.KH Luận văn thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS.Phạm Văn Hùng Nhận xét từ đồ thị - Khi tăng tốc độ đánh bóng độ nhám bề mặt giảm - Khi tăng lực tỳ lên dây đánh bóng độ nhám không thay đổi nhiều 3.2.7 Xác định ảnh hưởng thời gian đánh bóng vận tốc trục cam v (m/ph) đến độ nhám bề mặt trục cam Để xác định ảnh hưởng đồng thời t v đến độ nhám bề mặt trục cam xe Honda, tiến hành cắt mẫu thí nghiệm 9, 10, 11, 12 với giá trị thông số đầu vào t v điều chỉnh thay đổi Lực tỳ lên dây đánh bóng m khơng đổi Qua thí nghiệm đo kết ta có bảng kết bảng 3.10 sau Bảng 3.10 Bảng kết gia cơng đánh bóng mẫu 9, 10, 11, 12 Mẫu thí nghiệm t (s) m (N) n (vg/ph) v(m/ph) Rz Rz Trước đánh Sau đánh bóng bóng 15 200 140 8,049 3,353 2,843 10 20 200 160 9,199 3,776 2,660 11 15 200 160 8,049 3,260 2,750 12 20 200 140 9,199 3,794 2,763 Dựa vào kết nghiên cứu trước đây, ta có phương trình quan hệ độ nhám bề mặt Rz với thời gian gia công t (s) vận tốc trục cam v (m/ph) sau: Rz = a.tb.vc (3.31) Trong a: hệ số phụ thuộc vào thông số gia công v t b: hệ số mũ phụ thuộc riêng vào thời gian đánh bóng t c: hệ số mũ phụ thuộc riêng vào vận tốc trục cam v Học viên: Đặng Thị Phương Liên Lớp 79 : 11BCTM.KH Luận văn thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS.Phạm Văn Hùng Để áp dụng phương pháp quy hoạch thực nghiệm trực giao, ta phải biến phương trình dạng đa thức bậc nhiều biến Do ta sử dụng phương pháp logarit hóa vế Phương trình sau lograrit hóa có dạng: lnRz = lna + b.lnt + c.lnv (3.32) Đặt: y = lnRz x1 = lnt x2 = lnv Khi phương trình trở thành dạng tuyến tính bậc nhất: y = lna + b.x1 + c.x2 (3.33) Ta có bảng thơng số thí nghiệm logarit hóa bảng 3.11 Bảng 3.11 Bảng logarit hóa thơng số ảnh hưởng tới Rz Mẫu thí x1 = lnt x2 = lnv y = lnRz 2,798 2,086 1,045 10 2,996 2,219 1,024 11 2,798 2,086 1,012 12 2,996 2,219 0,978 nghiệm Vậy bảng ma trận quy hoạch thực nghiệm trực giao hai yếu tố (3.12) là: Bảng 3.12 Bảng ma trận quy hoạch thực nghiệm cho Rz Mẫu z1 z2 x1 x2 y -1 -1 2,798 2,086 1,045 10 +1 +1 2,996 2,219 1,024 11 -1 +1 2,798 2,086 1,012 12 +1 -1 2,996 2,219 0,978 Do đó, theo phương pháp quy hoạch trực giao, phương trình sau tìm có dạng: y = a’ + b’.z1 + c’.z2 Học viên: Đặng Thị Phương Liên (3.34) Lớp 80 : 11BCTM.KH Luận văn thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS.Phạm Văn Hùng Trong hệ số a’, b’, c’ tính theo cơng thức sau: (3.35) (3.36) (3.37) Phương trình hồi quy thực nghiệm có dạng y = 1,015 + 0,014.z1 - 0,003.z2 (3.38) Chuyển phương trình hồi quy thực nghiệm biến x1 x2 theo công thức đổi sau: (3.39) Trong đó: – Giá trị trung bình giá trị xi Δxi – Khoảng chênh lệch giá trị xi Phương trình hồi quy chuyển biến x1, x2 x3 sau: Học viên: Đặng Thị Phương Liên Lớp 81 : 11BCTM.KH Luận văn thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS.Phạm Văn Hùng y = 1,015 + 0,014 - 0,003 y = 0,654 + 0,141.x1 - 0,096.x2 (3.40) Vậy ta có hệ số a, b, c sau: lna = 0,702 → a = 2,018 b = 0,141 c = -0,096 Trong phương trình hồi quy tồn số hệ số khơng có nghĩa ( giá trị hệ số nhỏ) Do đó, để xác định xem hệ số a, b, c có nghĩa hay khơng, tác giả so sánh giá trị hệ số a, b, c với tích Sb.t Với Sb : phương sai t : tiêu student, xác định theo phụ luc 15 ( Các phương pháp xác định độ xác gia cơng - Trần Văn Địch) Phương sai Sb2 xác định theo công thức (3.41) Trong n số thí nghiệm: n = Phương sai Sy tính theo cơng thức (3.42) Do Các giá trị Si2 tính bảng 3.4: (3.43) : giá trị trung bình giá trị xi (3.44) Kết tính giá trị Si thể bảng 3.13 Học viên: Đặng Thị Phương Liên Lớp 82 : 11BCTM.KH Luận văn thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS.Phạm Văn Hùng Bảng 3.13 Bảng tính giá trị Mẫu thí Si x1 = lnt x2 = lnv 2,996 2,086 10 2,996 2,219 11 2,798 2,086 12 2,798 2,219 ∑ 11,588 8,61 2,897 2,153 0,0001 0,017 nghiệm Theo phụ lục 15 ( Các phương pháp xác định độ xác gia cơng- Trần Văn Địch) với số thí nghiệm n = m = xác suất tin cậy P = 0,95, tra bảng tìm t = 3,18 Khi Sb.t = 0,027 3,18 = 0,086 So sánh Sb.t với hệ số a, b, c, tác giả thấy a = 2,018 b = 0,141 > 0,086 >0,086 ‫׀‬c‫׀ = ׀‬-0,096‫ > ׀‬0,086 Các kết chứng tỏ hệ số a, b, c có nghĩa Vậy phương trình quan hệ độ nhám bề mặt Rz với thời gian gia công t (s) vận tốc trục cam v (m/ph) sau: Rz = 2,018.t0,141.v-0,096 (3.45) Lập trình phần mềm Matlab R2009b để vẽ đồ thị phương trình quan hệ Rz với t, v Đoạn chương trình lập trình phụ lục (3).Kết thể hình 3.9 Học viên: Đặng Thị Phương Liên Lớp 83 : 11BCTM.KH Luận văn thạc sĩ khoa học Rz(micromet) GVHD: PGS.TS.Phạm Văn Hùng Anh huong cua t va v den Rz 2.9 2.88 2.86 2.84 2.82 2.8 2.78 2.76 2.74 9.5 8.5 v(m/ph) 20 18 19 17 16 15 t(s) Hình 3.8.đồ thị biểu diễn đường cong lý thuyết mô tả ảnh hưởng thời gian đánh bóng t (s) vận tốc trục cam v (m/ph) tới độ nhám bề mặt trục cam Nhận xét từ đồ thị - Khi tăng tốc độ đánh bóng thời gian đánh bóng độ nhám bề mặt giảm Học viên: Đặng Thị Phương Liên Lớp 84 : 11BCTM.KH Luận văn thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS.Phạm Văn Hùng KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương tác giả tập trung vào nghiên cứu ảnh hưởng thông số công nghệ tới độ nhám bề mặt gia cơng đánh bóng trục cam máy đánh bóng trục cam BK.CMPM.2012 Cụ thể tác giả xét đến ba thông số cơng nghệ thời gian đánh bóng, lực tỳ lên dây đánh bóng tốc độ quay trục Tác giả xử lý số liệu 12 mẫu thí nghiệm với chế độ khác Mẫu trục cam thực nghiệm thực nghiệm máy BK.CMPM.2012 đo thiết bị đo độ nhám Mitutoyo – SJ 400 Nhật Kết thực nghiệm cho thấy: - Thiết bị thực nghiệm BK.CMPM.2012 có thơng số hoàn toàn phù hợp với phạm vi nghiên cứu thơng số cơng nghệ đánh bóng trục cam xe máy Honda - Độ nhám Rz trục cam xe máy Honda phụ thuộc vào ba thông số : thời gian đánh bóng t (s), lực tỳ lên trục cam m (N) vận tốc trục cam v (m/ph), bước đầu cho thấy Rz phụ thuộc vào tốc độ đánh bóng thời gian đánh bóng nhiều vào áp lực tỳ lên dây đánh bóng - Giá trị độ nhám Rz nhỏ ứng với thông số: t= 20(s); m=100(N) ; n= 160(vg/ph) - Giá trị độ nhám Rz lớn ứng với thông số (t= 15(s) ; m= 100 (N) ; n= 140 (vg/ph) Học viên: Đặng Thị Phương Liên Lớp 85 : 11BCTM.KH Luận văn thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS.Phạm Văn Hùng KẾT LUẬN CHUNG Kết nghiên cứu luận văn xác định thông số cơng nghệ hợp lý đánh bóng trục cam máy đánh bóng BK.CMPM.2012 Sự phụ thuộc độ nhám vào ba yếu tố công nghệ t, m, v cho thấy tính qui luật q trình tn theo luật hàm số mũ Trong phạm vi nghiên cứu bước đầu cho thấy độ nhám hợp lý trục cam xe máy xác đinh vùng thông số: t= 20(s); m=100(N) ; n= 160(vg/ph) Do kết cấu chủng loại trục cam xe máy phức tạp đa dạng kết bước đầu có tính khai phá.Để có thơng số cơng nghệ tối ưu q trình đánh bóng trục cam xe máy cần tập trung thử nghiệm vùng thông số công nghệ lân cận tiến hành với chủng loại trục cam khác Một số hướng phát triển cho luận văn Trong trình tiến hành làm luận văn, thời gian có hạn, điều kiện sở vật chất cho việc hành thí nghiệm cịn hạn chế, nên có vấn đề chưa đề cập đến luận văn Vì tác giả nêu số hướng để mở rộng cho đề tài sau: - Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố công nghệ khác ảnh hưởng vật liệu đai đánh bóng, hình dạng lăn tiếp xúc, dung dịch làm mát, - Mở rộng tiêu cần nghiên cứu độ xác gia cơng, sai số hình dáng hình học, sai số vị trí tương quan bề mặt … - Kết hợp đồng thời việc nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố công nghệ ảnh hưởng nhiễu q trình gia cơng đến tiêu nghiên cứu Học viên: Đặng Thị Phương Liên Lớp 86 : 11BCTM.KH Luận văn thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS.Phạm Văn Hùng PHỤ LỤC Chương trình Matlab R2009b Chương trình lập trình quan hệ độ nhám Rz bề mặt trục cam với thời gian đánh bóng t áp lực tỳ lên dây đánh bóng m t = 15 : 0.25 : 20; % khai bao gia tri t m = 100 : : 200; % khai bao gia tri m [x,y] = meshgrid(t,m) % Tao ma tran gia tri Rz=27.113*(x.^-0.78).*(y.^-0.008); surf(x,y,Rz); title('Anh huong cua t va m den Rz'); xlabel('t(s)'); ylabel('m(N)'); zlabel('Rz(micromet)'); Chương trình lập trình quan hệ độ nhám Rz bề mặt trục cam với áp lực tỳ lên dây đánh bóng m vận tốc trục cam m = 100 : : 200; % khai bao gia tri m v = 8.049 : 0.25 : 9.199; % khai bao gia tri v [x,y] = meshgrid(m,v) % Tao ma tran gia tri Rz= 6.959*(x.^-0.118).*(y.^-0.062); surf(x,y,Rz); title('Anh huong cua m va v den Rz'); xlabel('m(N)'); ylabel('v (m/ph)'); zlabel('Rz(micromet)'); Đoạn chương trình lập trình quan hệ Rz v độ nhám Rz bề mặt trục cam với thời gian đánh bóng t vận tốc trục cam v t = 15 : 0.25 : 20; % khai bao gia tri t v = 8.049 : 0.25 : 9.199; % khai bao gia tri v [x,y] = meshgrid(t,v) % Tao ma tran gia tri Rz=1.923*(x.^0.141).*(y.^-0.01); Học viên: Đặng Thị Phương Liên Lớp 87 : 11BCTM.KH Luận văn thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS.Phạm Văn Hùng surf(x,y,Rz); title('Anh huong cua t va v den Rz'); xlabel('t(s)'); ylabel(' v(m/ph)'); zlabel('Rz(micromet)'); Học viên: Đặng Thị Phương Liên Lớp 88 : 11BCTM.KH Luận văn thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS.Phạm Văn Hùng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GS.TS Trần Văn Địch Các phương pháp gia công tinh Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, (2003) [2] GS.TS.Trần Văn Địch Các phương pháp xác định độ xác gia cơng Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, (2011) [3] THS Phan Văn “Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy đánh bóng tinh xác trục cam động xe máy dung tích 150cc” Đề tài KH&CN cấp thành phố, Hà Nội, (2012) [4] PGS.TS Nguyễn Doãn Ý Giáo trình quy hoạch thực nghiệm Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật , Hà Nội , (2004) [5] PGS.TS Ninh Đức Tốn Dung sai lắp ghép Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [6] Auto Daily (2012) Cấu tạo chi tiết cấu phân phối khí [7] Gunther Spur Handbook of Ceramic Grinding & Polishing (1999) [8] M.Bigerelle, A.Gautier, B.Hagege, J.Favergeon, B.Bounichan Roughness characteristic length scales of belt finish surface (2009) [9] George J.Anslement Belt polishing, metal finishing (2012) [10] http://www.andrewsproducts.com/motorcycle-parts [11] http://www.draketooling.co.uk/Products [12] http://cokhivn.blogspot.com Học viên: Đặng Thị Phương Liên Lớp 89 : 11BCTM.KH ... máy đánh bóng thỏa mãn tiêu suất chất lượng bề mặt yêu cầu, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng số thông số cơng nghệ đến độ bóng bề mặt trục cam xe máy máy đánh bóng trục cam? ??... ảnh hưởng số thông số công nghệ đến chất lượng bề mặt (R z ) đánh bóng trục cam Ý nghĩa đề tài: Kết nghiên cứu đề tài luận văn xác định thông số cơng nghệ hợp lý đánh bóng trục cam máy đánh bóng. .. 2.2 Máy đánh bóng trục khuỷu hãng QPAC (Mỹ) 42 2.3 Máy đánh bóng trục cam hãng QPAC (Mỹ) 42 2.4 Máy đánh bóng trục cam tơ 42 2.5 Máy đánh bóng trục cam BK CMPM.2012 43 2.6 Sơ đồ động máy đánh bóng

Ngày đăng: 11/02/2021, 14:21

Mục lục

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan