Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
190,41 KB
Nội dung
MỘTSỐÝKIẾNNHẰMHOÀNTHIỆNTỔCHỨCCÔNGTÁCKẾTOÁNNGUYÊNVẬTLIỆUTẠICÔNGTYRƯỢUHÀNỘI I. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ CÔNGTÁC QUẢN LÝ VÀ KẾTOÁNNGUYÊNVẬTLIỆUTẠICÔNGTYRƯỢUHÀNỘI 1. Ưu điểm Trong những năm vừa qua, với sự lãnh đạo sáng suốt của Ban lãnh đạo Côngty cùng sự nỗ lực tận tình của tập thể cán bộ công nhân viên, côngty đã đạt được mộtsố những thành tựu nhất định: tốc độ tăng trưởng cao, đời sống của CBCNVC được nâng cao, côngty đã nhận được nhiều bằng khen về thành tích trong lao động và sản xuất…Công ty không ngừng mở rộng thị trường, đa dạng hóa các sản phẩm rượu, nâng cao chất lượng cũng như mẫu mã, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh với hàng nước ngoài Đạt được những thành tựu trên có phần đóng góp không nhỏ của việc tổchức tốt côngtáckếtoán của công ty, mà đặc biệt là côngtáckếtoánnguyênvật liệu. Là một doanh nghiệp sản xuất, nguyênvậtliệu đóng một vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất, nó tạo nên 70% giá thành sản phẩm cũng như tạo nên công dụng và chất lượng sản phẩm. Sử dụng nguyênvậtliệu hợp lý, hạch toán đúng đắn đầy đủ là cở sở cho việc tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Ý thức được tầm quan trọng của việc quản lý và hạch toánvậtliệu nên côngty luôn có sự khuyến khích đối với những sáng kiến trong việc cải tiến côngtác quản lý và hạch toánnguyênvật liệu. Côngtác hạch toánvậtliệutạicôngty có thể xem xét trên những mặt sau: - Côngty đã xây dựng một hệ thống định mức tiêu hao nguyênvậtliệu tiên tiến, tránh lãng phí. - Luôn có sự phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ giữa thủ kho và phòng kếtoán giúp cho côngtác ghi chép nhanh chóng, chính xác và đầy đủ. - Côngty xây dựng một hệ thống kho đủ điều kiện để bảo quản nguyênvậtliệu trong những năm vừa qua giúp cho việc lưu chuyển qua kho - Xây dựng định mức dự trữ hợp lý đảm bảo tiết kiệm vốn dự trữ và sản xuất được tiến hành liên tục. 2. Mộtsố tồn tại chủ yếu 2.1. Trong lĩnh vực quản lý nguyênvậtliệu 2.1.1. Về tính giá nguyênvậtliệu nhập kho Đối với mộtsốnguyênvậtliệu nhập khẩu từ nước ngoài như các loại hương liệu, nút… hiện nay côngty đang tính giá nhập kho bằng nguyên giá nguyênvật liệu. Còn các chi phí thu mua như chi phí vận chuyển, chi phí mở L/C, chi phí dịch vụ ngân hàng và thuế nhập khẩu lại được ghi vào chi phí khác. Điều này dẫn tới đơn giá nhập kho của loại nguyênvậtliệu đó sẽ không chính xác. Sau đó, giá vậtliệu xuất kho lại bằng tổng giá mua cộng chi phí thu mua chia cho số lượng vậtliệu nhập kho. Nếu trong tháng có nhiều loại nguyênvậtliệu nhập mua hoặc nhiều loại vậtliệu cùng nhập trên một hoá đơn thì khi tính giá vậtliệu xuất kho sẽ bị nhầm lẫn hay bỏ sót. 2.1.2.Về tính giá nguyênvậtliệu xuất kho Đối với mộtsốnguyênvậtliệu chính, số lượng lớn, nhập, xuất liên tục như đường, các loại chai, giấy thì côngty sử dụng phương pháp bình quân gia quyền. Còn đối với các loại vậtliệu khác, để cho việc tính giá được kịp thời và đơn giản thì kếtoánnguyênvậtliệu thường lấy giá xuất chính là giá nhập của nguyênvậtliệu trên phiếu nhập gần nhất hoặc giá xuất chính là giá bình quân nhập vậtliệu trong kỳ. Các phương pháp trên khá đơn giản, dễ tính toán, không đòi hỏi kếtoán phải có trình độ cao, song tạicông ty, lượng nguyênvậtliệu nhiều, phong phú về chủng loại, do đó khối lượng tính toán của kếtoán là rất nhiều. Mặt khác, vì đặc điểm của các phương pháp trên là phải chờ đến cuối tháng mới có đầy đủ sốliệu để tính toán giá trị nguyênvậtliệu xuất dùng trong kỳ nên với khối lượng tính toán nhiều, kếtoán thường không cung cấp sốliệu kịp thời phục vụ cho việc tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm cuối tháng. 2.1.3. Về phân loại và quản lý nguyênvậtliệu Hiện nay, côngty đang phân loại nguyênvậtliệu theo vai trò và công dụng của chúng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, việc phân loại là chưa nhất quán, việc sắp xếp nguyênvậtliệu ở các kho chưa thống nhất, có một loại vậtliệu nhưng lại được bảo quản ở nhiều kho khác nhau (như chai). Ngoài ra, kho tàng quản lý nguyênvậtliệu của côngty chưa hợp lý. Côngty chưa có sự chuyên môn hoá tại từng kho cho việc bảo quản. Vì không phải loại vậtliệu nào cũng có yêu cầu bảo quản như nhau nên côngty cũng cần quan tâm đến điều này nhằm giảm bớt lượng nguyênvậtliệu hao hụt và hướng tới việc tiết kiệm chi phí. Vậtliệu thu hồi sau quá trình sản xuất thường được quản lý tại các phân xưởng và chỉ báo cáo lại cho các kho biết số lượng phẩm chất thu hồi. Điều này gây khó khăn cho côngtác quản lý, dễ xảy ra mất mát và nhầm lẫn. 2.2. Tồn tại trong tổchức hạch toánkếtoán chi tiết, tổng hợp 2.2.1. Về việc phản ánh nghiệp vụ nhập, xuất trên các loại chứng từ Việc phản ánh các nghiệp vụ nhập, xuất trên các loại chứng từ ở côngty còn nhiều điểm chưa hợp lý. Trên chứng từ thường không ghi hết các yếu tố cần thiết theo quy định trên chứng từ, không ghi sổ chứng từ, tài khoản phát sinh hay tài khoản liên quan, nên gây nhiều khó khăn cho côngtáckếtoán khi ghi sổ. Quá trình luân chuyển chứng từ ở côngty còn rườm rà, nhiều thủ tục, điển hình là quá trình xuất vật liệu. Khi có nhu cầu vật tư cho sản xuất, các xí nghiệp sản xuất lên xin ýkiến Giám đốc rồi xuống phòng Kế hoạch- Vật tư viết phiếu xuất kho, sau đó mới xuống kho lĩnh vật tư. Do đó, khi xuất vật tư không có “Phiếu xuất vật tư theo hạn mức” mà xuất theo nhu cầu của xí nghiệp đã được phê duyệt. Vật tư được cấp sẽ có thể vượt quá nhiều định mức cho phép. Khi biết được điều này thì nguyênvậtliệu đã dùng hết và không loại trừ trường hợp dùng lãng phí, không đúng mục đích. Ngoài ra, vật tư nếu để tồn kho ở các xí nghiệp quá nhiều, do điều kiện bảo quản tại xí nghiệp không được đảm bảo sẽ khiến cho vật tư bị mất phẩm chất. 2.2.2. Sử dụng tài khoản 152 và chi tiết tài khoản 152 chưa phù hợp theo loại nguyênvậtliệu Trong quá trình hạch toán tổng hợp, côngty đã sử dụng TK 152 chi tiết theo từng nhóm nguyênvật liệu. Tuy nhiên, trên TK 152.2- . “Nguyên vậtliệu khác” có quá nhiều chủng loại vậtliệu có vai trò và công dụng khác nhau. Ví dụ như vậtliệu xây dựng: sắt, thép, tôn các loại cũng được xếp cùng nhóm với các loại phụ tùng để sản xuất rượu, cồn. Côngty cần xem xét lại việc sắp xếp trên TK 152. 2.2.3. Hạch toán chi tiết theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển hiện còn nhiều bất cập. Phương pháp hạch toán chi tiết nguyênvậtliệu mà côngty đang sử dụng là phương pháp “Sổ đối chiếu luân chuyển”. Tuy nhiên, sổ sách dùng để hạch toán chi tiết nguyênvậtliệu chưa đúng với tên gọi. “Sổ chi tiết vật liệu” chỉ theo dõi phần nhập mà không theo dõi phần xuất, ngoài ra sổ chi tiết này chỉ theo dõi nghiệp vụ nhập mua hàng bằng tiền mặt hoặc tạm ứng. Công việc hạch toán ở phòng kếtoán và ở kho không tương đương nhau do ở phòng kếtoán không mở “Sổ đối chiếu luân chuyển” để theo dõi tình hình biến động của nguyênvậtliệu theo từng kho. “Sổ đối chiếu luân chuyển” mà côngty đang sử dụng là sổ đối chiếu luân chuyển theo dõi tổng hợp tất cả các loại vậtliệu thuộc sở hữu của côngty (cả ở kho và xí nghiệp sản xuất). Vì một loại vậtliệu có thể được bảo quản ở nhiều kho chứ không phải một kho duy nhất nên nếu đối chiếu giữa “Thẻ kho” và “Sổ đối chiếu luân chuyển” tổng hợp như hiện nay sẽ không bao giờ cho kết quả đúng. Như vậy, việc hạch toán của thủ kho và kếtoán là hai việc gần như độc lập nhau không dễ dàng kiểm tra đối chiếu và nếu có sai sót xảy ra hoặc nhầm lẫn giữa các loại nguyênvậtliệu là rất khó phát hiện. Cuối niên độ kế toán, côngty thành lập ban kiểm kê để tiến hành kiểm kênguyênvậtliệu ở tất cả các kho và các xí nghiệp. Để đối chiếu kếtoánvậtliệu thường phải cộng tổng số lượng từng loại vật tư có ở các kho và xí nghiệp trên “Biên bản kiểm kê” rồi đối chiếu với số lượng tồn kho của vậtliệu ấy trên “Sổ đối chiếu luân chuyển” tổng hợp. Công việc này tốn nhiều thời gian và hay bị nhầm lẫn bởi vì mỗi loại vật tư tồn ở nhiều nơi khác nhau và chính nhân viên kếtoán cũng không nhớ hết liệu loại vật tư này có ở những nơi nào để cộng cho đủ. Do đó, quy trình quản lý vậtliệu trên sổ sách của cả kho và kếtoán là còn nhiều bất cập. 2.2.4. Hệ thống thanh toán nhà cung cấp chưa được tổchức theo dõi qua sổ chi tiết Như đã nói ở nói ở phần hạch toán tổng hợp, trường hợp mua nguyênvậtliệu chưa thanh toán cho người bán, kếtoán dựa trên chứng từ gốc phát sinh ghi vào nhật ký- chứng từ 5 mà không có “Sổ chi tiết thanh toán với người bán”. Là mộtcôngty sản xuất với quy mô lớn, CôngtyRượuHàNội có số lượng lớn nhà cung cấp và các nghiệp vụ diễn ra trong tháng liên tục. Điều này cũng gây khó khăn cho việc theo dõi tình hình thanh toán với người bán tạicông ty. 2.2.5. Kếtoán nghiệp vụ xuất bán nguyênvậtliệu chưa đúng chế độ quy định hiện hành cụ thể Ở công ty, khi bán rượu cho khách, khách hàng thường mua thêm vỏ hộp để đề phòng hộp rượu bị hỏng. Khi nghiệp vụ nay xảy ra, kếtoán hạch toán như sau: Nợ TK155: Có TK152: Sau đó, kếtoán phản ánh giá vốn và căn cứ vào hoá đơn GTGT phản ánh doanh thu bán hộp rượu như là doanh thu bán thành phẩm BT1: Nợ TK632: Có TK155: BT2: Nợ TK111,131…: Có TK511: Doanh thu bán rượu Có TK3331: Thuế GTGT Theo em, việc hạch toán như trên là không đúng chế độ. Mặc dù Côngty có xí nghiệp bao bì sản xuất hộp rượu nhưng mục đích là cung cấp vậtliệu cho đóng gói rượu thành phẩm. Khi bao bì hoànthiện quá trình sản xuất thì nhập Kho Bao bì (Kho chứa vật liệu) chứ không nhập kho thành phẩm. Côngty cần xem xét lại việc hạch toán này. 2.2.6. Phương pháp kếtoán hàng mua đang đi đường Côngty hiện đang mua vậtliệu của nhiều nhà cung cấp, có những nhà cung cấp ở xa tận Thành phố Hồ Chí Minh (Hãng Rôtec- mua hưong cốm .) hay ở nước ngoài (Indonexia-nhập khẩu nút chai .). Do đó dễ xảy ra trường hợp cuối tháng hoá đơn về nhưng hàng chưa về nhập kho. Trên thực tế côngty thường không phản ánh nghiệp vụ này mà chờ đến khi hàng về mới phản ánh. Như vậy, thông tin về hàng tồn kho của doanh nghiệp vào thời điểm cuối tháng sẽ không chính xác trong khi số hàng đang đi đường đó nhiều khi côngty đã phải thanh toánmột phần tiền. 2.2.7. Phương pháp kếtoán phế liệu thu hồi Do đặc điểm của quy trình sản xuất rượu là một dây chuyền đồng bộ khép kín, không có sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ nên không có phế liệu thu hồi. Phế liệu thu hồi chỉ phát sinh ở xí nghiệp tổng hợp, khi xuất bán lại do kếtoán thành phẩm ghi: Nợ TK 111 Có TK 511 Việc hạch toán như vậy là không hợp lý, không phản ánh thực chất của nghiệp vụ phát sinh vì: không ghi giảm giá trị vật liệu, kết chuyển giá vốn giá bán của vật tư khác giá bán phế liệu. 2.2.8. Áp dụng kếtoán máy cho các phần hành kếtoán Hiện nay việc ghi chép tính toán vẫn được thực hiện bằng thủ công rất mất thời gian và không chính xác, chỉ có kếtoán thành phẩm và kếtoán tính giá thành sản phẩm là có sử dụng máy vi tính, song mọi việc vẫn phải làm bằng tay, máy vi tính chỉ giúp cho việc in ra giấy những văn bản chính thức, kếtoán vẫn phải tự kẻ bảng biều vì chưa có phần mềm kếtoán riêng. Yêu cầu trang bị phần mềm kế toán, mà đặc biệt là kếtoánnguyênvậtliệu là rất cần thiết trong điều kiện vi tính hoá như hiện nay, giúp cho việc tính toán, phản ánh sốliệu chính xác, kịp thời và đầy đủ. II. MỘTSỐKIẾN NGHỊ NHẰMHOÀNTHIỆNTỔCHỨCCÔNGTÁCKẾTOÁNNGUYÊNVẬTLIỆU Ở CÔNGTYRƯỢUHÀNỘI 1. Trong lĩnh vực quản lý 1.1 . Hoànthiện việc tính giá nguyênvậtliệu nhập kho Đối với những nguyênvậtliệu nhập khẩu từ nước ngoài, giá thực tế vậtliệu nhập kho là theo từng lô hàng, từng lần nhập, thì giá thực tế mua vào là: Giá trị vậtliệu thực tế nhập mua = Giá mua (chưa có thuế GTGT ghi trên hoá đơn GTGT) + Chi phí mua thực tế - Chiết khấu thương mại, giảm giá (nếu có) + Thuế nhập khẩu Đơn giá vậtliệu nhập kho = Giá trị vậtliệu thực tế nhập mua Số lượng vậtliệu 1.2. Hoànthiện việc tính giá nguyênvậtliệu xuất kho Như ở phần trên đã trình bày, việc tính giá vậtliệu xuất kho theo các phương pháp mà côngty đang áp dụng tuy đơn giản, dễ làm nhưng độ chính xác không cao. Hơn nữa, dồn công việc tính giá vào cuối tháng nên ảnh hưởng đến côngtác quyết toánnói chung. Để cho việc hạch toán giá xuất nhanh chóng kịp thời thì côngty nên chọn phương pháp tính giá vậtliệu xuất kho theo phương pháp hệ số giá: sử dụng giá hạch toán để tính giá trị vậtliệu xuất kho và cuối kỳ sẽ tiến hành điều chỉnh. Giá hạch toán có thể lấy là giá kế hoạch hay giá mua vậtliệu ở một hệ số giá = giá trị thực NVL tồn ĐK + giá trị thực NVL nhập trong kỳ giá trị HT NVL tồn ĐK + giá trị HT NVL nhập trong kỳ thời điểm nào đó hoặc giá vậtliệu bình quân tháng trước. Khi xuất kho, toàn bộ nguyênvậtliệu xuất dùng được tính theo giá hạch toán: Giá hạch toánvậtliệu xuất trong kỳ = Số lượng vậtliệu xuất trong kỳ x Đơn giá hạch toán Cuối kỳ, sau khi tính được giá thực tê, tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán về giá thực tế: Giá thực tế vậtliệu xuất trong kỳ = Giá hạch toánvậtliệu xuất trong kỳ x Hệ số giá Trong đó, hệ số giữa giá thực tế và giá hạch toán của vậtliệu (hệ số giá) : Hệ số giá vậtliệu được tính cho từng loại vậtliệu hoặc từng nhóm vật liệu. Cuối tháng, kếtoán lập bảng kêsố 3-bảng tính giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ. Biểu số 24: BẢNG TÍNH GIÁ THỰC TẾ VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ Chỉ tiêu VậtliệuCông cụ dụng cụ Giá HT Giá thực tế Giá HT Giá thực tế 1. Tồn đầu kỳ 2.Nhập trong kỳ 3.Cộng tồn & nhập 4.Hệ số giá 5.Xuất trong kỳ 6.Tồn cuối kỳ Phương pháp hệ số giá khắc phục được nhược điểm của phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ đó là: giúp cho việc tính giá NVL xuất được kịp thời mà không phải chờ đến cuối tháng, do đó không ảnh hưởng đến côngtác quyết toán chung. 1.3. Hoànthiện việc phân loại và quản lý nguyênvậtliệu Là một doanh nghiệp sản xuất nên khối lượng vậtliệu là rất lớn, để có thể quản lý một cách chi tiết và đầy đủ các loại vậtliệu thì côngty phải phân loại một cách chính xác và khoa học. Tài khoản 152.2 -“nguyên vậtliệu khác” không nên có nhiều chủng loại vậtliệu như hiện nay. Côngty nên mở thêm tiểu khoản 152.5 “Vật liệu xây dựng". Như vậy, tài khoản 152 tạicôngty sẽ được chi tiết thành các tiểu khoản như sau: - TKl52.l: Nguyênvậtliệu chính (sắn lát, sắn bột, gạo nếp, khoai tây…) - TK152.2: Nguyênvậtliệu phụ (nhãn, chai, két đựng rượu, hương liệu, phẩm màu, hoá chất, .) - TK152.3: Nhiên liệu (Dầu, xăng, nhót ) - TKl52.4: Phụ tùng thay thế (vòng bi, phụ tùng máy móc, dây điện, que hàn, aptomát .) - TKl52.5: Vậtliệu và thiết bị xây dựng cơ bản (tôn, thép, cát, sỏi…) - TK 152.8: Vậtliệu khác (là những vậtliệu không thuộc các nhóm trên như băng dính, ghim, giấy, xà phòng,…). Bên cạnh đó, côngty cũng nên lập “Sổ danh điểm nguyênvật liệu” cho từng kho, theo từng loại kích thước, công dụng, tính chất của từng loại vật liệu. Bộ phận quản lý vậtliệu có thể dùng số tự nhiên để quy ước dần theo chủng loại nguyênvậtliệu sau: Biểu số 25: SỔ DANH ĐIỂM VẬTLIỆU ST Danh điểm Tên nguyênvậtliệu đơn Đơn giá Ghi chú T vị tính hạch toán 1 152.1 152.1.1 152.1.1.1 152.1.1.2 152.1.2 152.1.3 Nguyênvậtliệu chính Sắn lát Sắn lát loại 1 Sắn lát loại 2 Sắn bột Dịch 2 152.2 152.2.1 152.2.1.1 152.2.1.2 … 152.2.2 152.2.2.1 152.2.2.2 Nguyênvậtliệu phụ Hương liệu Hương chanh Hương dâu Phẩm màu Phẩm xanh Phẩm đỏ 3 152.3 152.3.1 152.3.1.1 152.3.1.2 … Nhiên liệu Xăng Xăng 90 Xăng 92 4 152.4 152.4.1 152.4.2 Vậtliệu phụ trợ ốc vít Que hàn 5 152.5 152.5.1 152.5.1.1 152.5.1.2 Vậtliệu xây dựng Thép Thép AI Thép AII 6 152.8 Vậtliệu khác [...]... của kế toánnguyênvật liệu, thông qua Luận văn tốt nghiệp của mình, em đã khái quát cơ sở lý luận về hạch toánnguyênvậtliệu Trên cơ sở đó, Luận văn tiếp tục tìm hiểu thực trạng hạch toán nguyênvậtliệutạicôngty Rượu HàNội Đồng thời, em cũng mạnh dạn đưa ra mộtsốýkiến riêng với hy vọng sẽ góp phần nhỏ bé của mình vào việc hoàn thiệncôngtáckếtoánnguyênvậtliệu tại côngtyRượuHà Nội. .. toán ghi sổKếtoán tổng hợp 2.6 Hoànthiện hạch toán phế liệu thu hồi Kếtoán trưởng Cuối tháng, kếtoán tiến hành nhập kho phế liệu thu hồi vào kho để quản lý riêng: Nợ TK 152: chi tiết theo từng vậtliệu Có TK 621: chi tiết theo từng phân xưởng Khi xuất bán phản ánh giá trị thu hồi: Nợ TK 111 Có TK 721 2.7 Hoànthiện việc lập dự phòng giảm giá nguyênvậtliệuMột trong những nguyêntắckếtoán được... xác vật tư Hiện nay, tạicôngty nhiều khi việc kiểm nhận chất lượng vật tư dựa vào kinh nghiệm của cán bộ kiểm định, chứ chưa sử dụng thiết bị kỹ thuật để kiểm tra 2 .Hoàn thiện trong tổchức hạch toánkếtoán chi tiết, tổng hợp 2.1 Hoànthiện thủ tục xuất kho nguyênvậtliệu Để giúp cho thủ tục xuất kho gọn nhẹ hơn, và để tránh việc xuất nguyênvậtliệu quá nhiều gây lãng phí và khó khăn cho công tác. .. 2.4 Hoànthiện hạch toán nghiệp vụ xuất bán vậtliệu Khi xuất bán bao bì (hộp rượu) thì kếtoán trực tiếp ghi giảm giá trị hộp rượu trong kho và ghi giá vốn của vậtliệu xuất bán chứ không cần phải đi vòng qua TK155: Thành phẩm nữa Do đó, nghiệp vụ xuất bán vậtliệu cho khách nên hạch toán như sau: Bút toán 1 : Nợ TK632: Giá vốn vậtliệu xuất kho (Giá thành sản xuất hộp) Có TK152: Giá vốn vật liệu. .. đưa kếtoán vào máy vi tính đã và đang áp dụng ở nhiêu côngty sản xuất, giúp cho kếtoán tính toán tổng hợp số liệu, vẽ bảng biểu nhanh và thuận lợi, lưu trữ thông tin giảm bớt khối lượng ghi chép và sổ sách…Do đó làm tăng năng suất làm việc của kếtoán Theo tính toán nếu sử dụng máy vi tính trong quản lý và trợ giúp hạch toánkếtoán thì khối lượng công việc sẽ giảm được 40%-50% Đặc biệt nếu công ty. .. trợ cho côngtác quản lý vậtliệu thì côngty cần tạo lập hệ thống kho tàng đầy đủ, cần thiết cho việc quản lý vậtliệu dự trữ Bởi vì vậtliệu về thường chưa đưa vào sử dụng ngay mà phải qua quá trình bảo quản tại kho Để có thể đảm bảo chất lượng vậtliệu cũng như nắm sát tình hình vậtliệu hiện có của côngty thì việc trang bị và nâng cấp hệ thống kho là rất cần thiết Cần có sự chuyên môn hoá tại từng... dụng vào thực tiễn hoạt động của công ty, kếtoán căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, công táckếtoán ở đơn vị để cải biến cho phù hợp Chính vì vậy, cùng với công việc trang bị máy vi tính, cài đặt phần mềm thì côngtác đào tạo các kỹ năng sử dụng máy chương trình kếtoán trên máy vi tính của côngty là hết sức cần thiết KẾT LUẬN Trong quá trình sản xuất, nguyênvậtliệu đóng vai trò quan trọng,... vậtliệu cụ thể - Cuối niên độ kếtoán ở bộ phận sử dụng còn tồn vật tư thì chuyển về kho lưu giữ đã quy định rồi mới tiến hành kiểm kê Muốn vậy, vào đợt lĩnh vật tư cuối cùng của năm phòng Kế hoạch vật tư phải dự tính sao cho số tồn kho cuối cùng ở xí nghiệp là ít nhất giảm bớt thời gian: chi phí cho việc tập trung vậtliệu thừa - Để đối chiếu sốliệu trên sổkếtoán với kết quả kiểm tra kho, kế toán. .. số thực xuất trong tháng để ghi “Thẻ kho” và ký tên vào phiếu Sau khi ghi thẻ kho, thủ kho chuyển phòng Kế hoạch vật tư một liên, phòng kếtoánmột liên Thực hiện tốt điều này còn nhằm giảm bớt thủ tục rườm rà là mỗi lần xin vật tư như hiện nay 2.2 Hoànthiện hạch toán chi tiết theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển Để khắc phục tình trạng như hiện nay, côngtác chi tiết vậtliệu nên được tiến hành... như sau: *Tại kho: ngoài việc ghi thẻ kho, thủ kho nên có sổ chi tiết để theo dõi việc nhập- xuất vật tư: vậtliệu nhập từ đâu (mua, tự chế, thu hồi…), xuất theo mục đích nào, sốvật tư đang trong tình trạng như thế nào… để phục vụ cho côngtác quản lý vật tư Đồng thời tạo điều kiện cho việc đối chiếu giữa thủ kho và kế toán, đảm bảo tính chính xác của việc ghi chép *Tại phòng kế toán: Kếtoán không . MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY RƯỢU HÀ NỘI I. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ KẾ TOÁN NGUYÊN. toán, phản ánh số liệu chính xác, kịp thời và đầy đủ. II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY RƯỢU HÀ NỘI