Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THỊ XUÂN NGHI KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÁC CƠNG TY HĨA MỸ PHẨM VIỆT NAM Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2010 Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THỊ XUÂN NGHI KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÁC CƠNG TY HĨA MỸ PHẨM VIỆT NAM Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2010 i CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS Lê Thành Long Cán chấm nhận xét : TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan Cán chấm nhận xét : TS Trương Quang Được Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại Học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày 30 tháng năm 2010 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS TS Bùi Nguyên Hùng TS Lê Thành Long TS Nguyễn Quỳnh Mai TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan TS Trương Quang Được Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo - Tp HCM, ngày 30 tháng năm 2010 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ XUÂN NGHI Giới tính : Nữ Ngày, tháng, năm sinh : 09/09/1983 Nơi sinh : Bến Tre Chuyên ngành :Quản Trị Kinh Doanh Khoá (Năm trúng tuyển) : 2008 1- TÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÁC CƠNG TY HĨA MỸ PHẨM VIỆT NAM 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: -Khảo sát trạng quản lý công ty sản xuất hóa mỹ phẩm -Phân tích ngun nhân ảnh hưởng đến hiệu hoạt động cơng ty hóa mỹ phẩm -Đề xuất số giải pháp nâng cao lực quản lý, cải thiện hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp ngành hóa mỹ phẩm 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 17-12-2009 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 28-06-2010 5- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS LÊ THÀNH LONG Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH iii LỜI CẢM ƠN Lời luận văn xin gửi đến TS LÊ THÀNH LONG , người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn lòng biết ơn chân thành sâu sắc Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Quản Lý Cơng Nghiệp Phịng Sau Đại Học Trường Đại Học Bách Khoa- Đại Học Quốc Gia, TP.HCM tham gia giảng dạy, quản lý lớp học, trực tiếp truyền đạt kiến thức cho trình học tập Cuối tơi xin cảm ơn chuyên gia, đồng nghiệp, bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 06 năm 2010 Học viên cao học khóa 2008 Nguyễn Thị Xuân Nghi iv TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Nghiên cứu thực với mục đích yếu tố ảnh hưởng lên hiệu hoạt động công ty hóa mỹ phẩm Nghiên cứu thực qua hai bước chính: nghiên cứu sơ nghiên cứu thức Nghiên cứu sơ dùng nghiên cứu định tính nhằm khám phá điều chỉnh yếu tố mơ hình nghiên cứu thực hiện qua phương pháp vấn sâu (n=7) Nghiên cứu thức thực qua giai đoạn Giai đoạn sử dụng phương pháp định lượng nhằm tìm khoảng cách hiệu hoạt động thực tế kết hoạt động mong đợi.Nghiên cứu thực qua kỹ thuật vấn nhà quản lý ngành hóa mỹ phẩm bảng câu hỏi chi tiết (n=202) Giai đoạn nghiên cứu thức thực qua phương pháp định tính Trên sở phân tích khoảng cách, chuyên gia ngành hỗ trợ phân tích tìm ngun nhân xây dựng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cho doanh nghiệp v ABSTRACT The purpose of this thesis is “Study on factors which effect on performance of cosmetic companies’ This research has two majors steps: Preliminary analysis and primary research The preliminary research is based on qualitative analysis which helps to adjust and supplement the model This step is implemented by in-depth interviews (n=7) The primary research include two main parts: Part is base on quantitative analysis to evaluate the gap between current performance and desire performance (how well the organization should be doing in the near future)(n=202).This part is completed by managements by filling questionnaire, the scores are averaged for each aspect and the results are represented in a so-called PMA radar diagram Part is base on qualitative analysis There are experts will be invited to join a focus group to explain the result and offer solutions to increase performance vi MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ .ii LỜI CẢM ƠN .iii TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN iv ABSTRACT v MỤC LỤC .vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xii DANH MỤC BẢNG xiii DANH MỤC HÌNH xiv CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở hình thành đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Cách thu thập thông tin 1.4.1.1 Thông tin cần thu thập 1.4.1.2 Thông tin thứ cấp 1.4.1.3 Thông tin sơ cấp 1.4.2 Nơi cung cấp thông tin 1.4.3 Phương pháp thu thập liệu 1.5 Quy trình nghiên cứu 1.6 phương pháp xử lý liệu 1.7 Ý nghĩa đề tài 1.8 Bố cục đề tài vii CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .8 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Mỹ phẩm 2.1.2 Hóa mỹ phẩm 2.1.3 Hiệu (performance) 2.1.4 Hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 2.1.5 Hệ thống quản lý hiệu hoạt động (PMS-Perforrmance management system) 10 2.1.5.1 Hoạch định(planning): 11 2.1.5.2 Kiểm soát(monitoring) 12 2.1.5.3 Phát triển(developing) 12 2.1.5.4 Đánh giá (ranking) 12 2.1.5.5 Khen thưởng (rewarding) 13 2.1.6 Yếu tố thành công cốt lõi (Critical Success Factors-SCF) 13 2.1.7 Chỉ số đo lường hiệu công việc (Key Performance Indicators- KPI) 14 2.2 Các mơ hình nghiên cứu liên quan 15 2.2.1 Mơ hình hệ thống quản lý hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh- André A DeWaal 15 2.2.2 Mơ hình quan hệ nhân viên- khách hàng-chuỗi lợi nhuận Sear 16 2.2.3 Mơ hình lý thuyết mong đợi Porter-Lawer 17 2.3 Mơ hình nghiên cứu sử dụng 21 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH HÓA MỸ PHẨM VÀ HIỆN TRẠNG NGÀNH HÓA MỸ PHẨM VIỆT NAM 22 viii 3.1 Giới thiệu ngành hóa mỹ phẩm Việt Nam 22 3.2 Phân tích mơi trường cạnh tranh ngành hóa mỹ phẩm 26 3.2.1 Cường độ cạnh tranh đối thủ ngành 28 3.2.1.1 Số lượng công ty đối thủ ngành: 28 3.2.1.2 Tốc độ tăng trưởng ngành 30 3.2.1.3 Tổng chi phí 31 3.2.1.4 Tính đa dạng ngành 32 3.2.2 Nguy xâm nhập từ đối thủ tiềm 33 3.2.2.1 Lợi kinh tế theo quy mô 34 3.2.2.2 Sự khác biệt hóa sản phẩm 34 3.2.2.3 Đòi hỏi vốn 35 3.2.2.4 Khả tiếp cận với kênh phân phối 36 3.2.3 Quyền thương lượng từ phía khách hàng 36 3.2.4 Áp lực nhà cung ứng 38 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .41 4.1 Thiết kế nghiên cứu 41 4.1.1 4.2 Nghiên cứu sơ 41 4.1.1.1 Nghiên cứu sơ 1: 41 4.1.1.2 Nghiên cứu sơ 2: 42 Nghiên cứu thức 42 4.2.1 Thiết kế bảng câu hỏi 42 4.2.2 Diễn đạt yếu tố mơ hình 42 4.3 Công cụ nghiên cứu 49 75 Thu thập thông tin liên quan đến thị trường để kịp thời có kế hoạch hoạt động phù hợp Thực chức kiểm soát chặt chẽ, kịp thời phát sai sót xử lý Xây dựng hệ thống sở liệu làm sở cho trình định 5.3.8 Cách thức giao tiếp tổ chức 5.3.8.1 Kết thống kê cách thức giao tiếp tổ chức Bảng 5.10: Kết thống kê: cách thức giao tiếp tổ chức Yếu tố Cách thức giao tiếp Kết thực Kết tế mong đợi 4.5 8.1 GTLN GTNN Trung vị tổ chức 5.3.8.2 Biểu đồ điểm số cách thức giao tiếp tổ chức Kết khảo sát-Cách thức giao tiếp Điểm số 8.4 8.5 8.2 7.9 8.1 ctgt2: Giao tiếp chiều từ lên ctgt3: Giao tiếp cởi mở phận 7.3 6.5 ctgt1: Giao tiếp chiều từ xuống 4.6 4.2 4.5 4.2 ctgt4: Có chia sẻ kiến thức thơng tin phịng ban ctgt5: mục tiêu, chiến lược phổ biến rộng rãi 3.2 Kết thực tế Kết mong đợi ctgt1 ctgt2 ctgt3 ctgt4 ctgt5 Trung bình loại yếu tố Hình 5.16: Biểu đồ điểm số: Cách thức giao tiếp tổ chức 76 5.3.8.3 Biểu đồ nhân cách thức giao tiếp tổ chức Thông tin giao tiếp Thông tin không Không tin không đối lúc tượng Hiệu giao tiếp chưa cao Cấp không lắng nghe Không ghi nhận phản hồi Phương pháp giao tiếp cấp không phù hợp Kỹ truyền đạt cấp Phương pháp giao tiếp Hình 5.17: biểu đồ nhân cách thức giao tiếp tổ chức 5.3.8.4 Đề xuất giải pháp Chú trọng đến phản hồi nhân viên chủ trương, sách doanh nghiệp, tiên độ thực công việc Xây dựng kênh giao tiếp chiều từ nhân viên thường đến đến cấp cao ngược lại thông qua cấp quản lý trung gian Tổ chức giao tiếp vượt cấp để thu thập thơng tin phát huy tính sáng tạo người lao động 77 5.3.9 Sự liên kết 5.3.9.1 Kết thống kê liên kết Bảng 5.11: Kết thống kê: Sự liên kết Yếu tố Sự liên kết Kết thực Kết tế mong đợi 4.8 8.3 GTLN GTNN Trung vị 5.3.9.2 Biểu đồ điểm số liên kết Kế t khảo sát-Sự liên kết tổ chức Điểm số 8 8.5 8.6 8.4 7.9 8.3 5.9 4.8 slk1:Có tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động slk2:Chế độ khen thưởng thực theo kết làm việc slk3:Nhân viên đào tạo theo mục tiêu công việc 4.9 4.6 4.5 3 slk4:Hiệu công việc cải thiện sau xây dựng cá tiêu chí đánh giá hiệu slk5:Nhân viên tích cực tham gia cải thiện hiệu làm việc slk1 slk2 slk3 slk4 slk5 Trung bình loại yếu tố Hình 5.18: Biểu đồ tần số điểm số: Sự liên kết Kết thực tế Kết mong đợi 78 5.3.9.3 Biểu đồ nhân liên kết Tinh thần hợp tác Các phận có liên quan khơng hợp tác Chênh lệch trình độ nhân viên Tầm ảnh hưởng phận cá nhân phận Hiệu liên kết phận chưa Chênh lệch thông tin Khác biệt văn hóa cao phận Chênh lệch khối lượng Mâu thuẫn quyền lợi công việc Không thống quan điểm Hình 5.19: Phân tích kết liên kết 5.3.9.4 Đề xuất giải pháp Phân công trách nhiệm rõ ràng cho phận Thông tin minh bạch phận tổ chức Tổ chức hoạt động tập thể có giam gia tồn thể nhân viên phục vụ hoạt động giải trí nhân viên đồng thời thành thành quan hệ cá nhân tập thể Giải xung đột phịng ban, tạo mơi trường làm việc thoải mái, linh động 79 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN 6.1 Tóm tắt nội dung nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu khảo sát trạng hoạt động cơng ty sản xuất kinh hóa mỹ phẩm Nghiên cứu tiến hành qua bước chính: Nghiên cứu sơ thực qua kỹ thuật vấn sâu Nghiên cứu định lượng thực qua bảng câu hỏi với kích thước mẫu n=202, mẫu lấy theo phương pháp phi xác suất, khu vực lấy mẫu thành phố Hồ Chí Minh tỉnh khu vực miền Nam Mơ hình nghiên cứu sử dụng theo kết nghiên cứu De Waal, số liệu sử dụng công cụ quản lý hiệu hoạt động De Waal 6.2 Tóm tắt kết So với mục tiêu nghiên cứu đề ra, đề tài nghiên cứu đã: -Áp dụng mơ hình tác lực Michael Porter phân tích mơi trường ngồi để xác định trạng hoạt động doanh nghiệp ngành -Áp dụng mơ hình nghiên cứu De Waal phân tích khoảng cách kết hoạt động so với kết mong đợi doanh nghiệp -Sử dụng phương pháp chuyên gia phân tích nguyên nhân ảnh hưởng lên hiệu hoạt động đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp 6.3 Các đóng góp đề tài 80 Từ kết rút từ mơ hình nghiên cứu, chúng tơi có số đề xuất số kiến nghị việc nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty hóa mỹ phẩm: - Cấu trúc tổ chức doanh nghiệp: Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp cần xây dựng từ ngày đầu thành lập doanh nghiệp cho phù hợp với đặc trưng ngành nghề hoạt động , quy mô doanh nghiệp Khi quy mô doanh nghiệp thay đổi, mục tiêu thay đổi , chiến lược thay đổi, công nghệ sử dụng thay đổi , mơi trường bên ngồi (khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp ) thay đổi, doanh nghiệp nên trọng thực hoạt động điều chỉnh, thay đổi cấu trúc tổ chức cho phù hợp với bối cảnh - Cách thức giao tiếp tổ chức: Xây dựng kênh giao tiếp hai chiều để tạo điều kiện cho nhân viên đóng góp, xây dựng tổ chức đồng thời nhà lãnh đạo đưa chủ trương, sách phù hợp Chú trọng đầu tư, ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động để nâng cao hiệu truyền đạt thông tin tổ chức - Sự liên kết phận tổ chức Chú trọng xây dựng văn hóa doanh nghiệp, coi trọng giá trị người, tạo khơng khí làm việc thoải mái cho nhân viên Thực hoạt động hướng lợi ích cộng đồng, gắn kết thành viên doanh nghiệp 6.4 Các hạn chế đề tài 81 Nghiên cứu thực nhà quản lý, chưa thực nhân viên người trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất –kinh doanh, thực chiến lược mà nhà quản lý đưa ra, có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức Nghiên cứu thực khu vực miền Nam, chưa đại diện cho ngành hóa mỹ phẩm việc nghiên cứu hiệu hoạt động Các hạn chế phương pháp chọn mẫu Chưa có nghiên cứu kiểm chứng mức độ ảnh hưởng yếu tố lên hiệu hoạt động 6.5 Hướng nghiên cứu Mở rộng phạm vi nghiên cứu để có kết xác hơn, tiêu biểu cho ngành hóa mỹ phẩm Mở rộng đối tượng nghiên cứu đến nhân viên để có kết khách quan Kết hợp với phương pháp phân tích nhân tố để có kết cụ thể 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Armstrong, M and Baron, A (2004) Managing Performance: Performance management inaction, CIPD, London A Samuelson William D Nordhauss, Kinh tế học, tập Bititci, U S.; Mendibil, K.; Nudurupati, S.; Turner, T and Garengo, P (2004), The interplay between performance measurement, organizational culture and management styles, Measuring Business Excellence Christina J Hopfe, An appraisal of knowledge based systems for building performance simulation,.2001 David Parmenter , Key Performance Indicators, Developong, Implementing, and Using Winning KPIs, 2007 Godwill Tapisi Mukonje , Measurement In A Manufacturing Company –The Case Of Alfa Laval Lund AB-Master thesis -April-2009 -Blekinge Institute of Technology, School of Management Lawson, P (1995) Performance management: an overview, in M Walters (ed), The Performance Handbook, Institute of Personnel and Development, London Mohrman, AM and Mohrman, S A(1995) Performance management is ‘running the business’, Compensation and Benefits Review, July–August, Michael Porter, The Competive Advantage of Nations(1990) 83 10 Neely, A D., (1998), Measuring Business Performance: Why, What and How, The Economist and Profile Books Ltd., London 11 Neely A.; Adams N and Kennerley M., (2002), Performance Prism: The Scorecard for Measuring and Managing Stakeholder Relationships, Pearson Education Ltd, London, UK 12 Purcell, J et al (2003) Understanding the People and Performance Link: Unlocking the blackbox, CIPD, London 13 Swanson, R A (1994) Analysing for Improved Performance, Berrett-Koehler, New York 14 Trần Xuân Kiêm, Nguyễn Văn Thi, Nghiên Cứu Tiếp Thị, Nhà xuất thống kê, 2004 15 Walters, M (1995) The Performance Management Handbook, Institute of Personnel and Development, London 16 Waal, A.A de (2002b), “The role of behavioural factors in the successful implementation and use of performance management systems” In: Neely, Walters & Austin, ed., Management: Research and Action, Centre for Business Performance, Cranfield University, Cranfield 17 Waal, A.A de (2004), “Stimulating performance-driven behaviour to obtain better results”, International Journal of Productivity and Performance Management, issue 4, volume 53 18 Waal, A.A de (2001), Power of performance management how leading companies create sustained value, John Wiley & Sons, New York 84 19 Waal, A.A de , The role of behavioral factors in the successful implementation and use of performance management systems, Academic dissertation, Vrije Universiteit Amsterdam.2002 20 Waal, A.A de (2003a), Behavioral factors important for the successful implementation and use of performance management systems, Management Decision, vol 41, no 21 Waal, A.A de Performance Management Analysis: a case study at a Dutch municipality 22 www.iff.com 23 www.citehr.com 24 www.dost.hochiminhcity.gov.vn 25 www.andredewaal.eu 26 www.tns.com 85 PHỤ LỤC PHỤ LỤC A: DÀN BÀI THẢO LUẬN SƠ BỘ VÀ BẢNG CÂU HỎI DÀN BÀI THẢO LUẬN NGHIÊN CỨU SƠ BỘ Xin chào Anh/Chị Tôi Nguyễn thị Xuân Nghi, học viên cao học nghành Quản trị kinh doanh trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh.Tơi thực chương trình khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty ngành hóa mỹ phẩm Xin Anh/Chị dành thời gian để thảo luận với vấn đề Nội dung dành cho người làm công tác quản lý - Theo Anh/Chị, yếu tố tác động đến hiệu hoạt động cơng ty, sao?(gợi ý theo yếu tố mơ hình) - Theo Anh/chị, yếu tố quan trọng hơn? - Theo Anh/chị yếu tố đề cập, cịn yếu tố ảnh hưởng lên hiệu hoạt động doanh nghiệp? - Theo Anh/Chị, văn hóa doanh nghiệp có ảnh hưởng hoạt động/hiệu hoạt động doanh nghiệp không? - Theo Anh/Chị, cách ứng xử nhân viên có ảnh hưởng hoạt động/hiệu hoạt động doanh nghiệp không? - Theo Anh/chị văn hóa doanh nghiệp cách ứng xử thành viên tổ chức có mối quan hệ khơng? - Cơng ty Anh/Chị có xây dựng hệ thống đánh giá hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh?(có tiêu chí để đánh giá hiệu quả, kiểm tra so sánh hiệu so với mục tiêu mà tổ chức đề ra) 86 - Cơng ty Anh/Chị có thực hoạt động điều chỉnh tổ chức để đảm bảo kết hoạt động hư kế hoạch đề ra? Kết thúc: Cảm ơn Anh/chị dành thời gian cho buổi thảo luận Ý kiến Anh/ Chị nguồn thông tin quý giá cho nghiên cứu 87 PHỤ LỤC B: BẢNG KHẢO SÁT BẢNG KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÁC CƠNG TY HĨA MỸ PHẨM Xin chào quý Bà/ông Tôi Nguyễn Thị Xuân Nghi, học viên cao học ngành quản trị kinh doanh, trường Đại học Bách Khoa TP HCM Tôi thực đề tài nghiên cứu “ Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty hóa mỹ phẩm” Đề tài thực nhằm mục đích nghiên cứu, khơng nhằm mục đích kinh doanh Kính mong Ơng/bà dành thời gian trả lời câu hỏi bảng khảo sát Tất câu hỏi khơng có câu trả lời đúng/sai, ý kiến trả lời cuả Ơng/bà thơng tin hữu ích cho nghiên cứu Tôi cam kết thông tin Ong/bà cung cấp bảo mật Câu trả lời quý vị gộp chung với thơng tin từ doanh nghiệp khác để xử lý.Vì vậy, thông tin cá nhân quý công ty không xuất báo cáo kết nghiên cứu Trong trường hợp Ông/bà quan tâm đến kết nghiên cứu, xin vui lịng để lại thơng tin bảng khảo sát, gửi kết nghiên cứu đến Ông/bà sau hoàn tất nghiên cứu Chân thành cảm ơn trân trọng kính chào Bảng câu hỏi đưa phát biểu liên quan đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh Ơng/bà vui lịng chọn số điểm tương ứng cho kết hoạt động thực tế công ty ông/bà kết mong đợi mà cơng ty Ơng/bà hướng tới theo tiêu chí: điểm cao cho kết hoạt động tốt Phần Bảng câu hỏi 94 DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM GIA THẢO LUẬN Bà Trương Ngọc Viên Châu –Trưởng đại diện văn phịng đại diện International Flavors & Fragrances Ơng Phạm Lê Thanh –GĐ cơng ty TNHH Chun Nghiệp Ơng Nguyễn Văn Tuấn –Giám Đốc phát triển , công ty TNHH Hóa Mỹ Phẩm Điểm Hẹn Thiên Nhiên Ơng Lâm Văn Kiệt, Tổng giám đốc công ty cổ phần bột giặt Lix Ơng Đỗ Tiến Thành, phó GĐ cơng ty TNHH Cao Ngun Xanh Ơng Vũ Hồng Chương – Giám đốc phát triển, công ty cổ phần bột giặt Lix Ông Tiêu Kiến Quốc, GĐ công ty TNHH Kim Phong Hãng 95 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên NGUYỄN THỊ XUÂN NGHI Ngày, tháng, năm sinh : 09/09/1983 Nơi sinh: Bến Tre Địa liên lạc : 860/26/50 Huỳnh Tấn Phát, phường Tân Phú, Q7 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ CƠNG TÁC 20012006 : Học khoa Cơng Nghệ Vật Liệu, Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh 2006 2007 : Làm việc công ty Tiger Team Industry, 1/27 Hiệp Bình Phước, Thủ Đức 2007 2008 : Làm việc công ty Creative Engineering, 141B, Đồng Đen, phường 11, Tân Bình 2008 : Làm việc văn phòng đại diện International Flavors & Fragrances, 172, Hai Bà Trưng, phường Đakao, quận ... -Khảo sát trạng hoạt động cơng ty sản xuất hóa mỹ phẩm -Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu hoạt động cơng ty hóa mỹ phẩm 3 -Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh. .. Chuyên ngành :Quản Trị Kinh Doanh Khoá (Năm trúng tuyển) : 2008 1- TÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÁC CƠNG TY HĨA MỸ PHẨM VIỆT NAM 2- NHIỆM... trường bên tác động đến hiệu hoạt động doanh nghiệp ngành? Đây lý hình thành đề tài “ Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty hóa mỹ phẩm Việt Nam? ?? 1.2 Mục tiêu