Nghiên cứu giải pháp nền móng cho công trình nhà trên đất yếu khu vực phú mỹ hưng quận 7

143 38 0
Nghiên cứu giải pháp nền móng cho công trình nhà trên đất yếu khu vực phú mỹ hưng quận 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHUÙC Tp HCM, ngày 06 tháng 07 năm 2006 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : Đào Duy Thông Phái : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 02/11/1981 Nơi sinh : TP HCM Chuyên ngành : Công trình đất yếu MSHV : 00904266 I – TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu giải pháp móng cho công trình nhà đất yếu khu vực Phú Mỹ Hưng Quận II – NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ: Nghiên cứu giải pháp móng cho công trình nhà đất yếu khu vực Phú Mỹ Hưng Quận Nội dung: Chương : Tổng quan tình hình sử dụng móng cọc giải pháp xử lí cho công trình Thành phố Hồ Chí Minh Chương : Giải pháp móng cọc cho nhà cao tầng Chương : Giải pháp gia cố cọc đất - vôi xi măng Chương : Tính toán cải tạo đất yếu cho công trình quận cọc đất – vôi ximăng Chương : Giải pháp cọc hợp lí cho công trình cao tầng quận Kết luận kiến nghị III – NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : IV – NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 06 / 07 /2006 V – HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS VÕ PHÁN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH TS VÕ PHÁN TS VÕ PHÁN Nội dung đề cương Luận văn Thạc só Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày 06 tháng 07 năm 2006 TRƯỞNG PHÒNG ĐT – SĐH TRƯỞNG KHOA QL CHUYÊN NGÀNH LỜI CẢM ƠN Con xin cám ơn cha mẹ nuôi nấng, dạy dỗ, tạo điều kiện thuận lợi để học tập, trưởng thành Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy T.S Võ Phán, người thầy tận tình hướng dẫn, mở hướng đường nghiên cứu khoa học em Thầy hết lòng giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn thời hạn Em xin gửi lời cảm ơn tới: Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, Ban Chủ Nhiệm Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, Phòng Đào Tạo Sau Đại Học, Ban Giảng Viên Lớp Công Trình Trên Đất Yếu giảng dạy, giúp đỡ em suốt năm học cao học hoàn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn quan tâm, động viên, giúp đỡ bạn, anh, chị khóa cao học thời gian học thực luận văn Thạc só Tp Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 07 năm 2006 ĐÀO DUY THÔNG TÓM TẮT Tp Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế lớn nước, phát triển với tốc độ nhanh chóng Hiện nay, sở hạ tầng sở vật chất phục vụ cho nhu cầu ăn sinh hoạt làm việc thành phố thiếu thốn bối cảnh dân số ngày tăng Vì sách thành phố phát triển quận vùng vùng ven Trong số khu trung tâm quận 7, khu vực Phú Mỹ Hưng.Với định hướng xây dựng quận thành trung tâm đô thị vấn đề xây dựng khu trung tâm thương mại đại chung cư thấp tầng, cao tầng để phục vụ nhân dân cấp bách Phần lớn đất Quận – TP Hồ Chí Minh đất yếu có chiều dày lớn, (có nơi dày 20 m), khả chịu tải trạng thái tự nhiên thấp, đất có biến dạng lớn, tìm giải pháp móng hợp lí cho công trình vấn đề quan trọng Trong luận văn này, tác giả đề xuất phương án móng cho công trình thấp tầng (khoảng 5-6 tầng) công trình cao tầng (>10 tầng): - với công trình thấp tầng: cải tạo cọc đất – vôi ximăng, sau sử dụng móng đơn - với công trình cao tầng: tính toán, so sánh phương án móng cọc ép, cọc bê tông ứng suất trước để chọn loại cọc kinh tế sử dụng cho công trình ABSTRACT In recent years, Ho Chi Minh city has become an important centre of economy of Vietnam With many achievements in many aspects, living conditions are well-improved However, the populations is inscreasing so fast, so material facilities, infrastructures need for living, studying, working are insufficient As the result of that, city government is developing infrastructures of city’s environs, among them are District 7, especially Phu My Hung area The foundation soil in this area is not good: muddy ground is thick (at some places, thickness is over 20 meters) Load bearing capacity at natural state is low, settlement of foundation is high, … For those reasons, finding the rational solutions for foundation is necessary and significant In this thesis, author suggests solutions for foundation for many-storied buildings: - – stories: improving soil by lime-cement pile, then using single footing - Over 10 stories: calculating, comparing, choosing in reinforced concrete pile and prestressed hollw pile which is more economic MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương Tổng quan tình hình sử dụng móng cọc giải pháp xử lí cho công trình Thành phố Hồ Chí Minh 1.1 Khái quát cấu tạo địa chất khu vực TP Hồ Chí Minh 1.1.1 Nguồn gốc hình thành 1.1.2 Sự phân bố loại đất thành phố Hồ Chí Minh 1.1.3 Sơ đồ quy hoạch khu vực Phú Mỹ Hưng - Quận 1.2 Các loại cọc ưu khuyết điểm cho loại công trình 1.2.1 Cọc gỗ 1.2.2 Cọc bê tông cốt thép 1.2.3 Cọc thép 11 1.2.4 Cọc xoắn 12 1.3 Sự cố xảy cho công trình dùng móng cọc – nguyên nhân gây cố 12 1.3.1 Loại cọc không phù hợp với đất 12 1.3.2 Gãy cọc 13 1.3.3 Công trình có độ lún lớn 13 1.3.4 Sự cố công trình cọc nhồi 14 1.3.5 Những vấn đề tồn 14 1.4 Một số giải pháp xử lí đất yếu 15 1.4.1 Đệm vật liệu rời 15 1.4.2 Giếng cát 16 1.4.3 Baác thaám 16 1.4.4 Cọc đất - vôi ximăng 18 1.5 Sự cố xảy cho công trình thấp tầng (không có tầng hầm) đất yếu 19 1.5.1 Nền sân nhà bị nứt lún đất 19 1.5.2 Sự cố Trường PTTH Tân Phong Quận 19 1.6 Mục tiêu – phạm vi nghiên cứu đề tài 20 1.7 Hạn chế đề tài nghiên cứu 21 Chương Giải pháp móng cọc cho nhà cao tầng 23 2.1 Sức chịu tải dọc trục cọc theo vật liệu 23 2.1.1 Sức chịu tải theo vật liệu cọc đóng 23 2.1.2 Sức chịu tải theo vật liệu cọc nhồi 25 2.2 Sức chịu tải dọc trục cọc theo đất 26 2.2.1 Tính sức chịu tải cọc theo tiêu học đất phương pháp tónh học 26 2.2.2 Sức chịu mũi đất mũi cọc qp theo thí nghiệm trường 31 2.2.3 Thành phần chịu tải ma sát xung quanh cọc Qs 32 2.3 Tính sức chịu tải cọc theo tiêu trạng thái đất – phương pháp thống kê 38 2.3.1 Sức chịu tải tiêu chuẩn cọc chống 38 2.3.2 Sức chịu tải tiêu chuẩn cọc ma sát 38 2.4 Tính sức chịu tải cọc theo công thức đóng cọc 40 2.5 Xác định sức chịu tải cọc theo tiêu cường độ đất 42 2.6 Cọc ống 45 2.6.1 Tổn hao ứng suất cọc bê tông ứng suất trước 45 2.6.2 Kiểm tra cọc bê tông ứng suất trước 55 2.7 Nhận xét, kiến nghò 58 Chương Giải pháp gia cố cọc đất vôi xi măng 59 3.1 Cọc đất – vôi ximăng 59 3.1.1 Sơ đồ bố trí cọc đất – vôi ximăng mặt 59 3.1.2 Ưu điểm cọc đất – vôi ximăng 59 3.1.3 Phương pháp thi công - Công nghệ Jet Grouting 60 3.2 Phương pháp tính toán cho cọc đất – vôi xi măng 66 3.2.1 Khả chịu tải cọc đất – vôi ximăng đơn 66 3.2.2 Khả chịu tải giới hạn nhóm cọc đất – vôi ximăng 69 3.2.3 Độ lún tổng cộng 70 3.2.4 Chênh lệch luùn 74 3.2.5 Độ lún theo thời gian 76 3.3 Nhaän xét, kiến nghị 78 Chương Tính toán cải tạo đất yếu cho công trình cho công trình quận cọc đất – vôi ximăng 79 4.1 Cấu tạo công trình 79 4.2 Tải trọng tác dụng lên công trình 79 4.2.1 Tónh tải sàn 79 4.2.2 Hoạt tải sàn 80 4.2.3 Nội lực cổ móng 80 4.3 Tính toán gia cố 80 4.3.1 Tính toán khả chịu tải cọc đơn 81 4.3.2 Tính toán bố trí cọc đất – vôi ximăng theo sơ đồ hình vuông 85 4.3.3 Tính toán bố trí cọc đất – vôi ximăng theo hình tam giác 92 4.4 Phân tích toán gia cố cọc đất – vôi ximăng phần mềm Plaxis 3D Tunnel 98 4.5 Nhận xét kết luận 104 Chương Giải pháp cọc hợp lí cho công trình cao tầng quận 105 5.1 Công trình nhà cao tầng S5-2 - khu Nam Sài Gòn – Quận – TPHCM 105 5.1.1 Cấu tạo công trình 105 5.1.2 Tải trọng tác dụng lên công trình 105 5.1.3 Địa chất công trình 106 5.1.4 Phương án cọc bê tông cốt thép 106 5.1.5 Phương án cọc bê tông ứng suất trước 109 5.1.6 So sánh chọn lựa cọc 112 5.2 Công trình “The Saigon Paragon” – Lô A3 - A4 Phú Mỹ Hưng – Quận – TPHCM 113 5.2.1 Cấu tạo công trình 113 5.2.2 Tải trọng tác dụng lên công trình 113 5.2.3 Địa chất công trình 114 5.2.4 Phương án cọc bê tông cốt thép 114 5.2.5 Phương án cọc bê tông ứng suất trước φ500 116 5.2.6 Phương án cọc bê tông ứng suất trước φ350 118 5.2.7 So sánh chọn lựa cọc 121 5.3 Nhận xét kết luận 122 Kết luận kiến nghị 123 Tài liệu tham khaûo 125 Phụ lục MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu: Trong mối quan hệ toàn cầu nay, quốc gia có chiến lược phát triển kinh tế xã hội đặc thù, mối quan hệ hợp tác đa phương diện sâu rộng nhằm phát triển mạnh mẽ kinh tế nước nhà Với đổi sâu sắc tư kinh tế bối cảnh quan hệ đa quốc gia đất nước tốc độ đô thị hóa thành phố lớn diễn với nhịp độ nhanh Tp Hồ Chí Minh, trung kinh tế lớn nước, phát triển với tốc độ nhanh chóng Tp Hồ Chí Minh trung tâm khoa học kó thuật, trung tâm giao dịch, thương mại, du lịch nước Tuy vậy, sở hạ tầng sở vật chất phục vụ cho nhu cầu ăn sinh hoạt làm việc thành phố thiếu thốn bối cảnh dân số ngày tăng Vì sách thành phố phát triển quận vùng vùng ven Trong số khu trung tâm quận 7, khu vực Phú Mỹ Hưng.Với định hướng xây dựng quận thành trung tâm đô thị vấn đề xây dựng khu trung tâm thương mại đại chung cư thấp tầng, cao tầng để phục vụ nhân dân cấp bách Phần lớn đất Quận – TP Hồ Chí Minh đất yếu có chiều dày lớn, (có nơi dày 20 m), khả chịu tải trạng thái tự nhiên thấp, đất có biến dạng lớn, tìm giải pháp móng hợp lí cho công trình vấn đề quan trọng 1.2 Xác lập nhiệm vụ nghiên cứu: Theo số liệu tổng kết năm qua, công trình xây dựng vùng đất yếu, kinh phí cho biện pháp xử lý móng chiếm 15% – 30% giá thành toàn công trình Trong trường hợp đặc biệt, tỷ lệ lên tới 40 – 60% Các khu đô thị thường bao gồm khối chung cư xen lẫn với khu biệt thự nhà vườn trung tâm thương mại (thường thấp tầng), giải pháp móng cho cụm công trình vấn đề đáng quan tâm Mô hình khu công trình xen kẽ Tác giả đề xuất phương án móng cho công trình thấp tầng (khoảng 5-6 tầng) công trình cao tầng (>10 tầng): - với công trình thấp tầng: cải tạo cọc đất – vôi ximăng - với công trình cao tầng: tính toán, so sánh phương án móng cọc ép, cọc bê tông ứng suất trước để chọn loại cọc kinh tế sử dụng cho công trình Cấu trúc luận văn gồm 126 trang: phần mở đầu, chương, kết luận kiến nghị ; phần phụ lục gồm 14 trang Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG MÓNG CỌC VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÍ NỀN CHO CÔNG TRÌNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Khái quát cấu tạo địa chất khu vực TP Hồ Chí Minh 1.1.1 Nguồn gốc hình thành Địa chất khu vực thành phố Hồ Chí Minh sau: - Cấu trúc móng Mezozoi tạo nên nguồn gốc núi lửa tuổi Jura muộn, Creta sớm Chúng lộ dạng nếp lồi khối Thủ Đức gồm phún trào trung tính, thấu kính kẹp cát bột kết - Tầng cấu trúc pleitocen gồm trầm tích sét, cát, sỏi cửa sông ven biển với chiều dày tương đối lớn thay đổi rõ rệt tùy theo khối cấu trúc - Tầng cấu trúc pleitocen gồm sản vật thô cuội, sỏi, cát có nguồn gốc sông ven biển, có vết tích sườn tích - Tầng cấu trúc holocen gồm phụ tầng cấu trúc holoxen hạ - trung hình thành trầm tích ven biển, cửa sông hạt vừa đến nhỏ mịn, chứa nhiều xác thực vật động vật biển, có cấu trúc trũng chậu, phụ tầng cấu trúc holoxen thượng gồm trầm tích biển, đầm lầy cửa sông, hạt vừa mịn nhiều xác động thực vật biển 1.1.2 Sự phân bố loại đất thành phố Hồ Chí Minh Lịch sử phát triển cấu trúc địa tầng trình hình thành cấu trúc địa mạo khu vực, cộng vào yếu tố khí hậu – địa lí, đặc điểm địa chất thủy văn, trình hình thành tính chất lí đất nền, quy luật phát sinh phát triển tượng động lực địa chất công trình khu vực thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, khu vực lân cận số tỉnh đồng sông Cửu Long nói chung không đồng thể quy luật không rõ ràng Địa chất khu vực thành phố Hồ Chí Minh chia thành vùng chính: 122 Vậy sử dụng cọc bê tông ứng suất trửụực ỵ350 seừ giaỷm ủửụùc 13% chi phớ so vụựi cọc bê tông cốt thép cọc bê tông ứng suaỏt trửụực ỵ500 5.3 Nhaọn xeựt vaứ keỏt luaọn - Từ kết tính toán ta nhận thấy cọc bê tông ứng suất trước có giá thành thấp cọc đặc bê tông đúc sẳn So với phương án cọc đặc bê tông đúc sẳn giá thành cọc ống rỗng rẻ > 10% - Với công trình 10 – 12 tầng, tầng đất yếu dày ≈ 10 m, dùng cọc bê tông cốt thép ứng suất trước tiết diện nhỏ (φ350, φ400) có chiều dài khoảng 30 m đạt hiệu kinh tế cao - Với công trình ≈ 20 tầng, tầng đất yếu dày ≈ 20 m, nên dùng cọc bê tông cốt thép ứng suất trước tiết diện lớn (φ500) có chiều dài khoảng > 40 m - Ngoài ra, mặt thi công trường, cọc ống có ưu điểm cọc bê tông cốt thép: đóng cọc không phát sinh ứng lực xoắn nên hạ cọc cần kiểm tra độ thẳng đứng cọc ; số mối nối ; khả cung cấp cọc nhà máy nhanh Do thời gian thi công cọc nhanh cọc bê tông cốt thép - Tuy nhiên, có chiều dài lớn cọc ống vận chuyển đến khu đô thị mới, khu vực có mặt thoáng đãng, khu trung tâm đô thị nay, khả vận chuyển cọc khó khăn 123 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ NHẬN XÉT, KẾT LUẬN 1) Giải pháp gia cố cọc đất – vôi ximăng thích hợp cho địa chất khu vực Phú Mỹ Hưng, Quận 7, TPHCM (đất bùn sét có độ ẩm cao > 75%, chiều dày lớp bùn 10 ÷ 20 m) Việc sử dụng cọc đất gia cố cho phép hạn chế độ lún, toán cụ thể chương 4, độ lún có xử lí 16,12% so với lúc chưa xử lí 2) Độ lún ∆h1 (ớ đáy móng) chiếm tỉ lệ lớn tổng độ lún (trong toán cụ thể ∆h1 ≥ 80%S), độ lún ∆h2 (ớ đáy khối gia cố) nhỏ, không đáng kể 3) Kết mô toán cọc đất – vôi ximăng (dùng phần mềm Plaxis 3D Tunnel) gần với kết giải phương pháp giải tích 4) Từ kết tính toán chương 5, ta nhận thấy cọc bê tông ứng suất trước có giá thành thấp so với cọc đặc bê tông đúc sẳn, giá thành cọc ống rỗng rẻ khoảng 10%: • Với công trình 10 – 12 tầng, tầng đất yếu dày ≈ 10 m, dùng cọc bê tông cốt thép ứng suất trước tiết diện nhỏ (φ350) có chiều dài khoảng 30 m giảm chi phí khoảng 10% dùng cọc bê tông cốt thép • Với công trình ≈ 20 tầng, tầng đất yếu dày ≈ 20 m, dùng cọc bê tông cốt thép ứng suất trước tiết diện lớn (φ500) có chiều dài khoảng > 40 m giảm chi phí khoảng 13% dùng cọc bê tông cốt thép 5) Trong trường hợp công trình có tải trọng lớn (công trình cao > 25 tầng, công trình cầu, …), cọc nhồi loại cọc đạt hiệu cao có khả phát huy chiều dài cọc tối đa, đường kính cọc khoan nhồi lớn từ m đến m, đường kính cọc ống tối đa 1,0 m 124 KIẾN NGHỊ 1) Nên dùng phương pháp gia cố cọc ximăng đất cho công trình có quy mô lớn: trường học, siêu thị, khu dân cư, … có diện tích > 1000 m2 để đảm bảo hiệu kinh tế 2) Nên chọn phương pháp bố trí cọc theo lưới hình vuông tam giác gia cố khắp mặt công trình, tránh tượng lún cục 3) Có thể dùng phần mềm Plaxis 3D Tunnel để hỗ trợ cho việc phân tích biến dạng hệ cọc đất – vôi ximăng (kết gần với phương pháp giải tích) 4) Với công trình 10 – 12 tầng, tầng đất yếu dày ≈ 10 m, kiến nghị dùng cọc bê tông cốt thép bê tông cốt thép ứng suất trước tiết diện nhỏ (φ350, φ400) có chiều dài khoảng 30 m 5) Với công trình ≈ 20 tầng, tầng đất yếu dày ≈ 20 m, kiến nghị dùng cọc bê tông cốt thép ứng suất trước tiết diện lớn (φ500) có chiều dài khoảng > 40 m HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP 1) Tìm hiểu phương pháp lí thuyết tính toán cho cọc đất – vôi ximăng 2) Phân tích toán phân bố ứng suất thẳng đứng xuống hệ cọc 3) Tìm hiểu tài liệu công trình thực tế áp dụng giải pháp xử lí này, đối chiếu với lí thuyết phương pháp tác giả tìm hiểu để hoàn thiện vấn đề áp dụng cọc đất – vôi xi măng vào thực tế 4) Phân tích tính toán thêm dạng công trình cao tầng ứng với địa chất khác khu vực để chọn giải pháp cọc kinh tế xác 5) Nghiên cứu giải pháp móng hợp lí cho nhà – 10 tầng, nhà > 25 tầng 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Ngọc n (2002), Nền móng, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lực, Lê Bá Lương, Pierre Lareal Nguyễn Thành Long (1986-1989), Công trình đất yếu điều kiện Việt Nam, Trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Bách Khoa (2004), Thiết kế kó thuật cọc bê tông dự ứng lực D400, Tp Hồ Chí Minh Công ty khảo sát thiết kế tư vấn Sài Gòn (2005), “Hồ sơ báo cáo địa chất công trình The Saigon Paragon lô A3 – A4 Quận – TPHCM”, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Quốc Dũng, Phùng Vónh An, Nguyễn Quốc Huy (2005), Công nghệ khoan cao áp xử lí đất yếu, Nhà Xuất Nông Nghiệp Nguyễn Văn Đực (1998), Mấy quan điểm móng, Nhà xuất Khoa học Kó thuật Võ Phán (2004), Bài giảng phương pháp thí nghiệm móng công trình Trung tâm nghiên cứu công nghệ thiết bị công nghiệp trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh (2005), “Hồ sơ báo cáo địa chất công trình S5-2 khu Nam Sài Gòn – Quận - Tp Hồ Chí Minh”, Tp Hồ Chí Minh Trần Văn Việt (2004), Cẩm nang cho kó sư địa kó thuật, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 10 D.T.Bergado, J.C.Chai, M.C.Alfaro, A.S.Balasubramaniam (1998), Những biện pháp kó thuật cải tạo đất yếu xây dựng, Nhà xuất Giáo dục 11 M.P Moseley (2003), Ground improvement, Spon Press, London 126 12 Arthur H.Nelson (1987), Design of prestressed concrete, John Wiley & Sons, Canada 13 Plaxis Version 8, Tutorial Manual 14 M.J Tomlinson (1994), Pile design and construction practice, E & FN Spon, London 15 Nguyễn Quang Huy, Kết thí nghiệm tiêu lí cọc đất – vôi – ximăng Quận 7, Trường Đại học Kỹ Nghệ Dân lập Tp Hồ Chí Minh Địa chất khu vực nhà cao tầng S5-2 khu Nam Sài Gòn – Quận – TPHCM (Theo hồ sơ địa chất Trung tâm nghiên cứu công nghệ thiết bị công nghiệp trường Đại học Bách Khoa TPHCM 31/03/2005) [8] 1.1 Lớp A Thành phần chủ yếu: cát san lấp Lớp phân bố sau: Tên hố khoan Độ sâu mặt lớp, m Độ sâu đáy lớp, m Bề dày lớp, m BH1 0.00 1.5 1.5 BH2 0.00 1.6 1.6 1.2 Lớp Thành phần chủ yếu: Bùn sét lẫn mùn thực vật, xám đen, trạng thái nhão Lớp phân bố sau: Độ sâu mặt lớp, Độ sâu đáy lớp, Bề dày Tên hố khoan SPT, lần m m lớp, m BH1 1.50 18.80 17.30 0–2 BH2 1.60 23.30 21.7 0–1 Sau tiêu lí: - Thành phần hạt % • Hạt sạn : 0.0% • Hạt cát : 3.4% • Hạt bụi : 48.5% • Hạt sét : 48.1% - Độ ẩm tự nhiên W : 79,75% - Dung trọng tự nhiên γw : 1.51 g/cm3 - Dung trọng khô γd : 0.84 g/cm3 - Dung trọng đẩy γdn : 0.52 g/cm3 - Khối lượng riêng ∆ : 2.6 g/cm3 - Hệ số rỗng e : 2.098 - Độ bão hòa G : 99% - Giới hạn Atterberg • Giới hạn chảy : 75.0% • Giới hạn dẻo : 35.2% • Chỉ số dẻo : 39.8% - Độ sệt B : 1.12 - Lực dính kết c : 0.058 kG/cm2 - Góc nội ma sát ϕ : 04004’ 1.3 Lớp Thành phần chủ yếu: Đất sét, xám trắng – nâu vàng, trạng thái nửa cứng Lớp phân bố sau: Độ sâu mặt lớp, Độ sâu đáy lớp, Bề dày SPT, lần Tên hố khoan m m lớp, m BH1 18.80 23.40 4.60 17 – 18 Sau tiêu lí: - Thành phần hạt % • Hạt sạn : 0.0% • Hạt cát : 1.4% • Hạt bụi : 45.9% • Hạt sét : 52.8% - Độ ẩm tự nhiên W : 26.00% - Dung trọng tự nhiên γw : 2.01 g/cm3 - Dung trọng khô γd : 1.59 g/cm3 - Dung trọng đẩy γdn : 1.01 g/cm3 - Khối lượng riêng ∆ : 2.74 g/cm3 - Hệ số rỗng e : 0.72 - Độ bão hòa G : 99% - Giới hạn Atterberg • Giới hạn chảy : 50.2% • Giới hạn dẻo : 24.2% • Chỉ số dẻo : 26.0% - Độ sệt B : 0.07 - Lực dính kết c : 0.432 kG/cm2 - Góc nội ma sát ϕ : 17019’ 1.4 Lớp Thành phần chủ yếu: đất sét pha, xám nâu, xám trắng, nâu vàng, trạng thái dẻo cứng Lớp phân bố sau: Độ sâu mặt lớp, Độ sâu đáy lớp, Bề dày SPT, lần Tên hố khoan m m lớp, m BH1 23.4 31.2 7.80 11 – 12 Sau tiêu lí: - Thành phần hạt % - - • Hạt sạn : 2.9% • Hạt cát : 38.5% • Hạt bụi : 32.6% • Hạt sét : 26.0% Độ ẩm tự nhiên W : 24.76% Dung trọng tự nhiên γw : 1.94 g/cm3 Dung trọng khô γd : 1.55 g/cm3 Dung trọng đẩy γdn : 0.98 g/cm3 Khối lượng riêng ∆ : 2.70 g/cm3 Hệ số rỗng e : 0.745 Độ bão hòa G : 90% Giới hạn Atterberg • Giới hạn chảy : 36.9% • Giới hạn dẻo : 16.2% • Chỉ số dẻo : 20.8% Độ sệt B : 0.41 Lực dính kết c : 0.219 kG/cm2 Góc nội ma sát ϕ : 11005’ Nén ba trục c : 0.485 kG/cm2 ϕ : 02040’ 1.5 Lớp Thành phần chủ yếu: Đất sét, xám đen, trạng thái dẻo cứng Lớp phân bố sau: Độ sâu mặt lớp, Độ sâu đáy lớp, Bề dày SPT, lần Tên hố khoan m m lớp, m BH1 31.2 39.00 7.80 11 – 16 BH2 29.4 39.40 10.00 – 12 Sau tiêu lí: - Thành phần hạt % • Hạt sạn : 0.0% • Hạt cát : 9.3% • Hạt bụi : 47.1% • Hạt sét : 43.6% - Độ ẩm tự nhiên W : 41.92% - Dung trọng tự nhiên γw : 1.70 g/cm3 - Dung trọng khô γd : 1.20 g/cm3 - - Dung trọng đẩy γdn : 0.76 g/cm3 Khối lượng riêng ∆ : 2.71 g/cm3 Hệ số rỗng e : 1.256 Độ bão hòa G : 90% Giới hạn Atterberg • Giới hạn chảy : 58.5% • Giới hạn dẻo : 27.1% • Chỉ số dẻo : 31.3% Độ sệt B : 0.47 Lực dính kết c : 0.214 kG/cm2 Góc nội ma sát ϕ : 11022’ Nén ba trục c : 0.407 kG/cm2 ϕ : 01053’ 1.6 Lớp Thành phần chủ yếu: Đất sét, xám trắng – vàng nhạt, trạng thái nửa cứng Lớp phân bố sau: Độ sâu mặt lớp, Độ sâu đáy lớp, Bề dày SPT, lần Tên hố khoan m m lớp, m BH1 39.00 43.50 4.50 22 Sau tiêu lí: - Thành phần hạt % • Hạt sạn : 0.0% • Hạt cát : 21.6% • Hạt bụi : 38.9% • Hạt sét : 39.6% - Độ ẩm tự nhiên W : 22.4% - Dung trọng tự nhiên γw : 1.98 g/cm3 - Dung trọng khô γd : 1.62 g/cm3 - Dung trọng đẩy γdn : 1.02 g/cm3 - Khối lượng riêng ∆ : 2.72 g/cm3 - Hệ số rỗng e : 0.676 - Độ bão hòa G : 90% - Giới hạn Atterberg • Giới hạn chảy : 37.1% • Giới hạn dẻo : 19.3% • Chỉ số dẻo : 17.8% - Độ sệt B Lực dính kết c Góc nội ma sát ϕ Nén ba truïc c ϕ : 0.17 : 0.319 kG/cm2 : 17029’ : 0.495 kG/cm2 : 01014’ 1.7 Lớp Thành phần chủ yếu: Cát pha, xám trắng, chặt vừa Lớp phân bố sau: Độ sâu mặt lớp, Độ sâu đáy lớp, Bề dày SPT, lần Tên hố khoan m m lớp, m BH1 43.50 >70.00 >26.50 12 – 31 BH2 39.40 >70.00 >30.60 15 – 30 Sau tiêu lí: - Thành phần hạt % • Hạt sạn : 0.2% • Hạt cát : 69.1% • Hạt bụi : 21.1% • Hạt sét : 9.5% - Độ ẩm tự nhiên W : 21.10% - Dung trọng tự nhiên γw : 2.00 g/cm3 - Dung trọng khô γd : 1.65 g/cm3 - Dung trọng đẩy γdn : 1.03 g/cm3 - Khối lượng riêng ∆ : 2.67 g/cm3 - Hệ số rỗng e : 0.618 - Độ bão hòa G : 91% - Giới hạn Atterberg • Giới hạn chảy : 23.8% • Giới hạn dẻo : 18.1% • Chỉ số dẻo : 5.6% - Độ sệt B : 0.53 - Lực dính kết c : 0.089 kG/cm2 - Góc nội ma sát ϕ : 25044’ Địa chất khu vực nhà cao tầng “The Saigon Paragon” lô A3 - A4 khu Phú Mỹ Hưng – Quận – TPHCM (Theo hồ sơ địa chất Công ty khảo sát thiết kế tư vấn Sài Gòn) [4] Từ mặt đất hữu đến độ sâu khảo sát 60.0 m, đất vị trí xây dựng cấu tạo bới lớp đất lớp thấu kính 2.1 Lớp đất 1: SM1 Cát vừa đến mịn lẫn bột, màu nâu vàng, trạng thái bời rời (cát san lấp), trị số chùy tiêu chuẩn N = – Lớp đất số 1: SM1 có bề dày BH4 = 2.60 m ; BH5 = 2.30 m ; BH6 = 2.50 m ; BH7 = 1.20 m với tính chất lí đặc trưng sau: - Độ ẩm tự nhiên W : 25.50% - Dung trọng ướt γw : 1.801 g/cm3 - Dung trọng khô γd : 1.435 g/cm3 - Lực dính đơn vị c : 0.012 kG/cm2 - Góc ma sát ϕ : 17000’ 2.2 Lớp đất 2: OH - CH Đất sét lẫn hữu cơ, màu xám nhạt, độ dẻo cao, trạng thái mềm (bùn sét), trị số chùy tiêu chuẩn N = Lớp đất số 2: OH - CH có bề dày BH4 = 11.1 m ; BH5 = 11.50 m ; BH6 = 11.9 m ; BH7 = 12.70 m với tính chất lí đặc trưng sau: - Độ ẩm tự nhiên W : 83.4% - Dung trọng ướt γw : 1.489 g/cm3 - Dung trọng đẩy nổiâ γdn : 0.500 g/cm3 - Sức chịu nén đơn Qu : 0.235 kG/cm2 - Lực dính đơn vị c : 0.084 kG/cm2 - Góc ma sát ϕ : 04002’ Lớp thấu kính : CL Từ độ sâu 14.40 m đến 16.80 m hố khoan BH6 lớp thấu kính: CL thuộc sét pha cát, màu xám nhạt nâu vàng, độ dẻo trung bình, trạng thái mềm, trị số chùy tiêu chuẩn N = Lớp thấu kính: CL có bề dày 2.40 m với tính chất lí đặc trưng sau: - Độ ẩm tự nhiên W : 27.9% - Dung trọng ướt γw : 1.874 g/cm3 - Dung trọng đẩy nổiâ γdn : 0.916 g/cm3 - Lực dính đơn vị c : 0.129 kG/cm2 - Góc ma sát ϕ : 07012’ 2.3 Lớp đất 3: CH - CL Đất sét đến sét pha cát, trạng thái rắn vừa đến rắn (dẻo mềm đến dẻo cứng) a) Lớp số 3a : CH1 Đất sét lẫn bột, màu nâu đỏ, nâu vàng, xám nhạt, độ dẻo cao, trạng thái rắn (dẻo cứng), trị số chùy tiêu chuẩn N = - 15 Lớp đất số 3a: CH1 có bề dày BH4 = 7.1 m ; BH5 = 4.20 m ; BH6 = 3.60 m ; BH7 = 6.80 m với tính chất lí đặc trưng sau: - Độ ẩm tự nhiên W : 24.9% - Dung trọng ướt γw : 1.932 g/cm3 - Dung trọng đẩy nổiâ γdn : 0.97 g/cm3 - Sức chịu nén đơn Qu : 1.262 kG/cm2 - Lực dính đơn vị c : 0.237 kG/cm2 - Góc ma sát ϕ : 10025’ b) Lớp số 3b : CL1 Sét pha cát Màu nâu vàng, xám nhạt, độ dẻo trung bình, trạng thái rắn vừa đến rắn (dẻo mềm đến dẻo cứng), trị số chùy tiêu chuẩn N = - 13 Lớp đất số 3b: CL1 có bề dày taïi BH4 = 7.6 m ; BH5 = 8.10 m ; BH6 = 6.20 m ; BH7 = 6.00 m với tính chất lí đặc trưng sau: - Độ ẩm tự nhiên W : 25.4% - Dung trọng ướt γw : 1.919 g/cm3 - Dung trọng đẩy nổiâ γdn : 0.958 g/cm3 - Sức chịu nén đơn Qu : 1.040 kG/cm2 - Lực dính đơn vị c : 0.158 kG/cm2 - Góc ma sát ϕ : 9045’ 2.4 Lớp đất 4: SM2 Cát thô đến mịn lẫn sỏi nhỏ, màu nâu vàng, nâu đỏ, xám trắng, trạng thái chặt vừa đến chặt, trị số chùy tiêu chuẩn N = 13 – 42 Lớp đất số 4: SM2 có bề dày BH4 = 26.80 m ; BH5 = 29.60 m ; BH6 = 29.10 m ; BH7 = 29.0 m với tính chất lí đặc trưng sau: - Độ ẩm tự nhiên W : 21.0% - Dung trọng ướt γw : 1.992 g/cm3 - Dung trọng đẩy nổiâ γdn : 1.029 g/cm3 - Lực dính đơn vị c : 0.033 kG/cm2 - Góc ma sát ϕ : 30021’ 2.5 Lớp đất 5: CH2 Đất sét lẫn bột Màu nâu vàng, nâu đỏ, xám trắng, độ dẻo cao, trạng thái cứng, trị số chùy tiêu chuẩn N = 34 – 39 Lớp đất số 5: CH2 có bề dày BH4 = 3.80 m ; BH5 = 2.50 m ; BH6 = 2.90 m ; BH7 = 2.50 m với tính chất lí đặc trưng sau: - Độ ẩm tự nhiên W : 17.70% - Dung trọng ướt γw : 2.029 g/cm3 - Dung trọng đẩy nổiâ γdn : 1.083 g/cm3 - Sức chịu nén đơn Qu : 2.865 kG/cm2 - Lực dính đơn vị c : 0.605 kG/cm2 - Góc ma sát ϕ : 15027’ 2.6 Lớp đất 6: CL2 Sét pha cát, màu nâu vàng, nâu đỏ, xám trắng, độ dẻo trung bình, trạng thái rắn (nửa cứng) đến cứng, trị số chùy tiêu chuẩn N = 18 – 33 Lớp đất số 6: CL2 có bề dày BH4 = 1.00 m ; BH5 = 1.80 m ; BH6 = 1.40 m ; BH7 = 1.80 m với tính chất lí đặc trưng sau: - Độ ẩm tự nhiên W : 20.3% - Dung trọng ướt γw : 1.989 g/cm3 - Dung trọng đẩy nổiâ γdn : 1.036 g/cm3 - Sức chịu nén đơn Qu : 2.416 kG/cm2 - Lực dính đơn vị c : 0.482 kG/cm2 - Góc ma sát ϕ : 15022’ Kết nội lực chân cột công trình trường học Trung Sơn khu Phú Mỹ Hưng – Quận – TPHCM SAP2000 v7.42 File: TRUONG_TRUNG_SON_NEW Ton-m Units PAGE 6/21/06 16:40:56 LOAD COMBINATION MULTIPLIERS COMBO TYPE ENVELOP ENVE COMB1 COMB2 COMB3 COMB4 COMB5 COMB6 COMB7 COMB8 COMB9 CASE FACTOR TYPE COMB13 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 COMBO COMBO COMBO COMBO COMBO COMBO COMBO COMBO COMBO TITLE COMB10 COMB11 COMB12 1.0000 COMBO 1.0000 COMBO 1.0000 COMBO TÓM TẮT LÍ LỊCH KHOA HỌC I Lí lịch trích ngang Họ tên : ĐÀO DUY THÔNG Sinh ngày : 02 – 11 – 1981 Nơi sinh : Thành phố Hồ Chí Minh Địa liên lạc : 213/1D Đồng Khởi - Quận – TPHCM Điện thoại : 0988576575 II Quá trình đào tạo Từ tháng 09 năm 1999 đến tháng 01 năm 2004 học đại học trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Từ tháng 09 năm 2004 đến tháng 06 năm 2006 học sau đại học trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh ... chất công trình không thuận lợi cho việc xây dựng Theo kết thăm dò địa chất thành phố Hồ Chí Minh chia thành khu vực đất tương đối yếu: - Khu vực đất yếu: gồm khu vực quận 7, quận 4, quận 8, quận. .. Tính toán cải tạo đất yếu cho công trình cho công trình quận cọc đất – vôi ximaêng 79 4.1 Cấu tạo công trình 79 4.2 Tải trọng tác dụng lên công trình 79 4.2.1 Tónh... thiện 23 Chương GIẢI PHÁP MÓNG CỌC CHO NHÀ CAO TẦNG Đối với nhà cao tầng, đất yếu, giải pháp dùng cọc chuyển tải trọng công trình xuống lớp đất tốt sâu bên giải pháp an toàn, hiệu Nhưng chọn loại

Ngày đăng: 10/02/2021, 22:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3 Nhiem vu.pdf

  • 4 LOI CAM ON.pdf

  • 5 TOM TAT - ABSTRACT.pdf

  • 6 MUC LUC.pdf

  • MO DAU.pdf

  • CHUONG 1.pdf

  • CHUONG 2.pdf

  • CHUONG 3.pdf

  • CHUONG 4.pdf

  • CHUONG 5.pdf

  • KET LUAN KIEN NGHI.pdf

  • TAI LIEU THAM KHAO.pdf

  • PHU LUC.pdf

  • LI LICH.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan