Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
6,04 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO – HẠNH PHÚC -TP HCM, ngày tháng năm 2006 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN MINH KHOA Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 13/04/1980 Nơi sinh: Vónh Long Chuyên ngành: Kỹ thuật địa chất MSHV: 01604390 I-TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu phương pháp bổ sung nhân tạo cho tầng chứa nước Pliocen (N22) khu vực thành phố Hồ Chí Minh” II-NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Thu thập tài liệu (khí tượng thủy văn, địa hình - địa mạo, địa chất, ĐCTV lượng khai thác NDĐ ) tính toán xử lý thông số - Chọn nguồn nước thích hợp để bổ cập cho tầng chứa nước Pliocen (N22) khu vực TPHCM - Chọn lựa giải pháp BSNT phù hợp với điều kiện thực tế TPHCM - Tính toán chọn công nghệ xử lý nguồn nước phù hợp phục vụ cho việc BSNT cho tầng chứa nước Pliocen (N22) - Tính toán khối lượng điểm bổ sung đánh giá hiệu việc bổ sung mô hình toán - Dùng mô hình kiểm tra tính hiệu việc BSNT nước đất III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ (Ngày ký Quyết định giao đề tài): /2006 IV-NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/06/2006 V-HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS VŨ VĂN NGHI PGS.TS NGUYỄN VIỆT KỲ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH CN BỘ MÔN QLÝ CHUYÊN NGÀNH TS.Vũ Văn Nghi PGS TS Nguyễn Việt Kỳ Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH tháng năm 2006 KHOA QUẢN LÝ NGÀNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Luận văn bao gồm chương phần mở đầu, kết luận, trình bày 94 trang đánh máy, 15 bảng 59 hình minh họa Căn vào điều kiện địa chất, địa chất thủy văn vùng nghiên cứu, luận văn xác định phương pháp BSNT xây dựng thành công hệ thống mạng lưới cụm bổ cập nước đất cho tầng Pliocen trên, cụ thể việc lựa chọn nguồn bổ cập phương pháp bổ cập Kết ứng dụng mô hình dòng chảy nước đất để kiểm tra tính hiệu việc bổ cập nhân tạo, với 42 cụm bổ cập, tổng số 82 giến g bổ cập, phân bố dọc theo nguồn nước mặt điểm thu nước mưa Lưu lượng bổ cập 57.120m3/ngày cho tầng Pliocen mực nước đất tầng dâng lên từ 1,04 ÷ 1,05m, bên cạnh tầng Pleistocen dâng lên từ 0,58 ÷ 1,14 mét tầng Pliocen dâng lên từ 0,88 ÷ 0,89 mét so với bổ cập Luận văn xác định giá trị đầu tư cho công trình BSNT đơn giá cho 1m3 nước bổ cập Bổ sung nhân tạo nước đất hướng nghiên cứu ĐCTV Việt Nam Kết phương pháp khả quan nhiều nước giới Việc áp dụng phương pháp điều kiện TPHCM đem lại kết hữu dụng ABSTRACT The thesis consists of chapters and introduction, conclusion It contains 94 typing pages including 15 tables, 59 figures Based on conditions of the geology, hydrogeology in study area, the thesis has terminated method to recharge groundwater and setting up of the system of the networks to recharge to the Upper Pliocene aquifer Using the groundwater model flow to estimate the effective of artificial ground-water recharge With 42 locations including, total is 82 wells, distribute along the surface water source and the points to take water If the recharge flow is 57.120m3/day for the Upper Pliocene aquifer, the ground-water level of this aquifer will go up from 1,04 ÷ 1,05m Besides, the ground-water level of the Pleistocene aquifer (upper aquifer) will go up from 0,58 ÷ 1,14 m and the ground-water level of the Lower Pliocene aquifer (lower aquifer) will go up from 0,88 ÷ 0,89m The thesis has calculated the total lost of artificial ground-water recharge, and the unit price of each cubic meter recharge Artificial recharge to ground-water is new method of hydrogeology in Vietnam The result is very useful in many countries around in the world If we can use this method in Hochiminh city, that will make the useful result for the area TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Luận văn bao gồm 94 trang đánh máy phụ lục, có 15 bảng, 59 hình minh họa Nội dung bao gồm: Mở đầu: Trình bày tính cấp thiết, mục đích, nhiệm vụ, phạm vi - đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, sở tài liệu, điểm ý nghóa khoa học - thực tiễn đề tài Chương 1: Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu Trình bày điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội giao thông vùng nghiên cứu ảnh hưởng đến hình thành trữ lượng nước đất Chương 2: Đặc điểm địa chất - ĐCTV khu vực nghiên cứu Trình bày lịch sử nghiên cứu địa chất - địa chất thủy văn, đặc điểm địa chất – địa chất thủy văn khu vực TPHCM Chương 3: Tổng quan BSNT lựa chọn giải pháp Trình bày tổng quan sở lý thuyết BSNT, áp dụng biện pháp BSNT Thế giới Việt Nam, từ luận chứng lựa chọn biện pháp BSNT cho khu vực TPHCM Chương 4: Tính toán, thiết kế cụm giếng BSNT Trình bày việc tính toán, lựa chọn nguồn bổ cập, lưu lượng, vị trí số lượng giếng bổ cập Thiết kế pilot bổ cập có bơm ép bơm ép, thiết kế lỗ khoan bổ cập điển hình Chương 5: Kiểm tra kết phương pháp mô hình Đánh giá trạng khai thác nước đất, kết BSNT nước đất MHDCNDĐ, đánh giá hiệu việc BSNT với BSNT Chương 6: Dự toán kinh phí Trình bày dự toán kinh phí BSNT cho tầng chứa nước Pliocen trên, khu vực TPHCM Xác định đơn giá cho 1m3 nước BSNT Kết luận: Luận văn xác định phương pháp BSNT công trình phù hợp cho tầng chứa nước Pliocen TPHCM Qua đó, đề xuất nghiên cứu để áp dụng phương pháp BSNT hiệu kinh tế Từ cho thấy, luận văn giải vấn đề đặt đề tài nghiên cứu mà nhà trường giao LỜI CẢM TẠ Trước tiên cho gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cha, Mẹ tôi, Người sinh thành, dưỡng dục đến ngày hôm Xin cảm ơn Gia đình, anh, chị, em chỗ dựa tinh thần vững cho Xin cảm ơn tất Quý thầy cô ban giảng viên lớp cao học Khóa 15 Bộ môn : ĐỊA KỸ THUẬT Xin cảm ơn Thầy Nguyễn Việt Kỳ trực tiếp giảng dạy hướng dẫn làm luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, xin cảm ơn TS Vũ Văn Nghi (Tổng giám đốc LH Địa chất Nam Bộ), người tận tình dạy, tạo điều kiện tốt để vừa học tập, vừa làm việc, người định hướng đồng thời hướng dẫn làm luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn Thầy, Cô Khoa Kỹ thuật Địa chất Dầu Khí tổ chức, theo dõi động viên tạo điều kiện để chương trình đào tạo Cao Học kết thúc tốt đẹp Chân Thành cảm ơn tất bạn bè Khóa K15 - Ngành Địa Kỹ Thuật, giúp đỡ việc học có xây dựng, góp ý chân thành để luận văn hoàn thiện MỤC LỤC Trang Những chữ viết tắt Danh mục biểu bảng Danh mục hình minh họa Mở đầu Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU .13 1.1 - Vị trí địa lý 13 1.2 - Đặc điểm địa hình - địa mạo 14 1.3 - Đặc điểm khí hậu 15 1.4 - Đặc điểm thủy, hải văn .18 1.5 - Kinh tế - xã hội giao thoâng 28 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT - ĐCTV KHU VỰC NGHIÊN CỨU 30 2.1 - Lịch sử nghiên cứu địa chất - ĐCTV .30 2.2 - Đặc điểm địa chất vùng TPHCM .33 2.3 - Đặc điểm ĐCTV vùng TPHCM 38 Chương TỔNG QUAN VỀ BSNT VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP 48 3.1 - Cơ sở lý thuyết BSNT .48 3.2 - BSNT giới 55 3.3 - BSNT Việt Nam 64 3.4 - Lựa chọn giải pháp BSNT khu vực TPHCM 65 Chương TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ CÁC CỤM GIẾNG BSNT 68 4.1 - Đối tượng bổ cập 68 4.2 - Tiêu chuẩn nước dùng để bổ cập 69 4.3 - Lựa chọn nguồn bổ cập .70 4.4 - Thiết kế cụm giếng bổ cập điển hình 78 Chương KIỂM TRA KẾT QUẢ BẰNG PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH 83 5.1 - Cơ sở lý thuyết mô hình ứng dụng 83 5.2 - Hiện trạng khai thác dự báo mực nước điều kiện khai thác .85 5.3 - Kiểm tra có BSNT 91 Chương DỰ TOÁN KINH PHÍ 97 6.1 - Cơ sở tính toán tổng kinh phí việc BSNT 97 6.2 - Đơn giá 1m3 nước bổ cập 99 Kết luận NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh NDĐ Nước đất ĐCTV Địa chất thủy văn ĐCCT Địa chất công trình BSNT Bổ sung nhân tạo MHDCNDĐ Mô hình dòng chảy nước đất USGS Cục Địa chất Hoa Kỳ DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1.1 - Lượng bốc tháng (mm) trạm Tân Sơn Hòa 16 Bảng 1.2 - Nhiệt độ độ ẩm trung bình tháng - trạm Tân Sơn Nhất (%) .16 Bảng 1.3 - Phân bố lượng mưa bình quân số trạm đo TPHCM 18 Bảng 1.4 - Lượng mưa tháng (mm) trạm Tân Sơn Hoà .18 Bảng 1.5 - Đặc trưng mực nước cao trạm (1960 - 2002) .22 Bảng 1.6 - Đặc trưng mực nước thấp trạm (1960 - 2002) 22 Bảng 4.1 - Nước thải đô thị – Giá trị giới hạn thông số nồng độ chất ô nhiễm (TCXD 188:1996) .69 Bảng 4-2 – Bảng tổng hợp thông số cụm BSNT 75 Bảng 5.1 Hiện trạng khai thác nước đất tầng Pleistocen (QI-III), tầng Pliocen (N22), tầng Pliocen (N21) khu vực TPHCM 85 Baûng 5-2 So sánh mực nước tầng Pliocen lúc có BSNT .94 Bảng 5-3 So sánh mực nước tầng Pleistocen lúc có BSNT 94 Bảng 5-4 So sánh mực nước tầng Pliocen lúc có BSNT .95 Bảng 5-5 Bảng cân mực nước đất tầng Pliocen năm 2050 lúc BSNT 95 Bảng 5-6 Bảng cân mực nước đất tầng Pliocen năm 2050 lúc có BSNT 96 Bảng 6.1 Bảng dự toán kinh phí cụm BSNT có bơm ép 97 90 -17.76m -26,27m -21.62m -27.54m -21,96m -21,09m Hình 5.5 - Mực nước đất tầng Pliocen năm 2050 Mực nước đất tầng Pleistocen năm 2050 biểu diễn Hình 5.6 (a) Mực nước đất tầng Pliocen năm 2050 biểu diễn Hình 5.6 (b) -17.20m -22,47m -22.81m -15,44m (a) (b) Hình 5.6 - Mực nước đất tầng Pleistocen (a) tầng Pliocen (b) năm 2050 BSNT 91 5.3 Kiểm tra có BSNT 5.3.1 Năm 2020 Khi tầng chứa nước Pliocen bổ cập lượng nước 57.120 m3/ngày, tổng số 82 giếng bố trí hình 4.8 - Bản đồ vị trí lỗ khoan BSNT, mực nước đất dâng lên hình 5.7 - Mực nước đất tầng Pliocen năm 2020 (có BSTN) - Mực nước hạ thấp sâu -26.45m, Tân Bình Dâng lên 1,05m so với BSNT - Khu vực nhà máy nước Hóc Môn: -25,21m - Khu vực Gò Vấp: -20,55m - Khu vực An Lạc: -20,02m - Khu vực Bình Hưng: -20,88m - Khu vực Linh Xuân: -16,70m -16.70m -25,21m -20.55m -26.45m -20,88m -20,02m Hình 5.7 - Mực nước đất tầng Pliocen năm 2020 (có BSTN) 92 Khi tầng Pliocen bổ cập mực nước đất tầng Pleistocen năm 2020 biểu diễn Hình 5.8 (a) Mực nước đất tầng Pliocen năm 2020 biểu diễn Hình 5.8 (b) -16.06m -21,57m -21.78m -14,85m (a) (b) Hình 5.8 - Mực nước đất tầng Pleistocen (a) tầng Pliocen (b) năm 2020 có BSNT 5.3.2 Năm 2050 Cũng với lượng khai thác không đổi trạng năm 2006 với lượng bổ cập liên tục 57.120 m3/ngày cho tầng Pliocen Mực nước đất tầng Pliocen năm 2050 trường hợp có BSNT có hình dạng hình 5.9 - Mực nước hạ thấp sâu -26.50m, Tân Bình Dâng lên 1,04m so với BSNT - Khu vực nhà máy nước Hóc Môn: -25,23m - Khu vực Gò Vấp: -20,58m - Khu vực An Lạc: -20,05m - Khu vực Bình Hưng: -20,91m - Khu vực Linh Xuân: -16,72m 93 -16.72m -25,23m -20.58m -26.48m -20,91m -20,05m Hình 5.9 - Mực nước đất tầng Pliocen năm 2050 (có BSTN) Khi tầng Pliocen bổ cập mực nước đất tầng Pleistocen năm 2050 biểu diễn Hình 5.10 (a) Mực nước đất tầng Pliocen năm 2050 biểu diễn Hình 5.10 (b) -16.06m -21,58m -21.79m -14,86m (a) (b) Hình 5.10 - Mực nước đất tầng Pleistocen (a) tầng Pliocen (b) năm 2050 có BSNT 94 Theo kết chạy mô hình tầng chứa nước Pliocen (N22) bổ cập lượng 57.120 m3/ngày, mực nước tầng Pliocen (N22) dâng lên từ 1,04 ÷ 1,05 mét, tầng Pleistocen dâng lên từ 0,58 ÷ 1,14 mét, tầng Pliocen dân g lên từ 0,88 ÷ 0,89 mét so với bổ cập Bảng 5-2 so sánh mực nước đất tầng Pliocen năm 2020 năm 2050 lúc có BSNT Bảng 5-2 So sánh mực nước tầng Pliocen lúc có BSNT Khu vực Mực NDĐ tầng (N22) Không BSNT Có BSNT Năm Năm Năm Năm 2020 2050 2020 2050 Mực nước dâng lên có BSNT (m) Năm 2020 Năm 2050 Tân Bình 27.50 27.52 26.45 26.48 1.05 1.04 Hóc Môn 26.25 26.27 25.21 25.23 1.04 1.04 Gò Vấp 21.59 21.62 20.55 20.58 1.04 1.04 An Lạc Bình Höng 21.07 21.93 21.09 21.96 20.02 20.88 20.05 20.91 1.05 1.05 1.04 1.05 Linh Xuaân 17.74 17.76 16.70 16.72 1.04 1.04 Bảng 5-3 so sánh mực nước đất tầng Pleistocen năm 2020 năm 2050 lúc có BSNT Bảng 5.3 - So sánh mực nước tầng Pleistocen lúc có BSNT Khu vực Mực NDĐ tầng (QI-III) Không BSNT Có BSNT Năm Năm Năm Năm 2020 2050 2020 2050 Mực nước dâng lên có BSNT (m) Năm 2020 Năm 2050 Tân Bình 22.80 22.81 21.78 21.79 1.02 1.02 Hóc Môn 17.20 17.20 16.06 16.06 1.14 1.14 An Laïc 15.43 15.44 14.85 14.86 0.58 0.58 95 Bảng 5-4 so sánh mực nước đất tầng Pliocen năm 2020 năm 2050 lúc có BSNT Bảng 5-4 So sánh mực nước tầng Pliocen lúc có BSNT Khu vực Tân Bình Mực NDĐ tầng (N21) Không BSNT Có BSNT Naêm Naêm Naêm Naêm 2020 2050 2020 2050 22.45 22.47 21.57 21.58 Mực nước dâng lên có BSNT (m) Năm 2020 Năm 2050 0.88 0.89 Bảng 5-5 Bảng cân mực nước đất tầng Pliocen năm 2050 lúc BSNT 96 Bảng 5-6 Bảng cân mực nước đất tầng Pliocen năm 2050 lúc có BSNT Kết luận: Với lượng bổ cập liên tục 57.120 m3/ngày cho tầng Pliocen tầng dâng lên từ 1,04 ÷ 1,05 mét so với bổ cập, bên cạnh tầng Pleistocen dâng lên từ 0,58 ÷ 1,14 mét tầng Pliocen dâng lên từ 0,88 ÷ 0,89 mét so với bổ cập Nguyên nhân tầng Pleistocen tầng Pliocen hai tầng nằm kề có quan hệ thủy lực với tầng Pliocen Thông qua cửa sổ ĐCTV có tượng thấm xuyên từ hai tầng với tầng Pliocen 97 Chương DỰ TOÁN KINH PHÍ 6.1 Cơ sở tính toán tổng kinh phí việc BSNT 6.1.1 Cơ sở tính toán Dự toán kinh phí việc BSNT lập dựa định 65/2001/QĐUB ngày 31/7/2001 định chuyên ngành 40 Bộ Công nghiệp khảo sát địa chất giá thực tế xây dựng cập nhật cho hạng mục khác Tổng giá trị cụm BSNT điển hình có bơm ép trình bày bảng 6.1 Bảng dự toán kinh phí cụm BSNT có bơm ép Bảng 6.1 Bảng dự toán kinh phí cụm BSNT có bơm ép Đơn vị tính: nghìn đồng STT Nội dung công việc Khoan đường kính lớn Kết cấu ĐVT Khối lượng Đơn giá Thành tiền m 130 370,39 48.151 2.1 Ống lọc φ 219 (PVC) m 30 213,6 6.408 2.2 Ống vách φ 219 (PVC) m 100 164,4 16.440 2.3 Sỏi lọc φ 4÷6 m3 380 2.660 2.4 Seùt bentonite kg 750 65 48.750 2.5 Xi măng bao 30 49 1.470 2.6 Đầu nối loại, bịt đáy 750 750 Xây dựng 3.1 Chi phí xây kênh dẫn nước 21.000 21.000 3.2 Chi phí xây trạm lọc nước trạm 265.000 265.000 Trạm máy bơm rửa lọc trạm 45.000 45.000 Máy bơm ép, phụ tùng loại máy 13.000 39.000 TỔNG CỘNG 494.629 Tổng giá trị cụm BSNT điển hình có bơm ép 494.629.000 (Bằng chữ: Bốn trăm chín mươi bốn triệu , sáu trăm hai mươi chín nghìn đồng chẵn) 98 6.1.2 Kinh phí cụm BSNT bơm ép Giá trị cụm BSNT điển hình bơm ép thấp giá trị cụm BSNT điển hình có bơm ép 39.000.000 đồng (giá trị 03 máy bơm) Ngoài ra, trình vận hành cụm bơm ép có chi phí vận hành, tu bảo dưỡng thấp cụm có bơm ép Tổng giá trị cụm BSNT điển hình bơm ép 455.629.000 (Bằng chữ: Bốn trăm năm mươi lăm triệu, sáu trăm hai mươi chín nghìn đồng chẵn) 6.1.3 Tổng kinh phí BSNT Tổng kinh phí việc BSNT cho tầng Pliocen khu vực TPHCM bao gồm kinh phí 25 cụm bổ cập có sử dụng bơm ép 16 cụm không sử dụng bơm ép, trình bày cụ thể Bảng 4-2 – Bảng tổng hợp thông số cụm BSNT - Tổng kinh phí cụm có sử dụng bơm ép : 25 x 494.629.000 = 12.365.730.500 (đồng) - Tổng kinh phí cụm sử dụng bơm ép : 16 x 410.629.000 = 7.290.067.520 (đồng) - Tổng kinh phí BSNT : T = 12.365.730.500 + 7.290.067.520 = 19.655.798.020 (đồng) (Bằng chữ: Mười chín tỉ, sáu trăm năm mươi lăm triệu, bảy trăm chín mươi tám nghìn, hai mươi đồng) 6.2 Đơn giá 1m3 nước bổ cập 6.2.1 Đơn giá đầu tư Để có lưu lượng 57.210 m3/ngày bổ cập cho tầng Pliocen tổng kinh phí cần đầu tư 19.655.798.020 (đồng) Đơn giá đầu tư cho 1m3/ngày là; dng = (19.655.798.020/ 57.210) = 344.114 đồng/m3/ngày 99 Cứ 1m3/ngày nước dùng để bổ cập cần lượng đầu tư ban đầu 344.114 đồng/m3/ngày 6.2.2 Đơn giá vận hành Đơn giá vận hành hàng năm gồm; a/ Nhân công : Mỗi trạm bổ cập cần người vận hành, lương tính theo định mức nhà nước 350.000 x 3,5 = 1.225.000 đồng/tháng Mỗi năm tiền lương phải trả : 1.225.000*6*12 = 88.200.000 đồng b/ Năng lượng: Điện : 30 KW/ngày = 30*750đ*365 = 8.212.500 (đồng) Xăng, dầu : 15 lít/ngày = 15*10.000đ*365 = 54.750.000 (đồng) c/ Khấu hao tài sản cố định : 4%*A = 19.005.169 (đồng) Trong đó; A giá trị trung bình cụm BSNT bơm ép có bơm ép A = (494.629.000 + 455.629.000)/2 = 475.129.000 (đồng) d/ Sửa chữa lớn, sửa chữa nhỏ : 2%*A = 9.502.584 (đồng) Kinh phí vận hành hàng năm : H = a+b+c+d = 179.670.253 (đồng) Đơn giá vận hành 1m3 nước bổ cập năm là: m = H/(59m3/h*20h*365ngày) = 417 (đồng/m3) Vậy đơn giá vận hành 1m3 nước bổ cập năm là: 417 (đồng/m3) Nếu việc bổ cập thực xét mặt kinh tế hiệu 100 KẾT LUẬN Luận văn: “Nghiên cứu phương pháp bổ sung nhân tạo cho tầng chứa nước Pliocen (N22) khu vực thành phố Hồ Chí Minh” hoàn thành với yêu cầu Luận văn Cao học nội dung tuân thủ theo đề cương duyệt Khoa Kỹ thuật Địa chất Dầu khí ngày 15/12/2005 Có thể kết luận kết luận văn sau: q Những thành công luận văn - Đã thu thập khối lượng lớn tài liệu chuyên môn tổng hợp cách khoa học, chi tiết tài liệu để hoàn thành việc xây dựng hệ thống mạng lưới lỗ khoan BSNT cho tầng chứa nước Pliocen khu vực TPHCM - Đã góp phần chứng minh khả năn g ứng dụng phương pháp BSNT khu vực TPHCM cách hiệu với mục đích bảo vệ tầng nước ngầm, để khai thác lâu dài, bền vững điều kiện TPHCM - Đã tiến hành tính toán số lượng cụm giếng để BSNT cho tầng chứa nước Pliocen khu vực TPHCM, tính toán kinh phí cho toàn dự án - Đã thiết kế cụm giếng BSNT điển hình ứng dụng nhân rộng - Ứng dụng mô hình dòng chảy nước đất để kiểm tra tính hiệu việc BSNT cho tầng chứa nước Pliocen khu vực TPHCM - Việc tính toán thiết kế thành công cụm giếng BSNT cho tầng chứa nước Pliocen khu vực TPHCM, bên cạnh việc ứng dụng mô hình dòng chảy nước đất để kiểm tra tính hiệu việc BSNT cho kết thật khả quan, với lượng nước bổ cập 57.120 m3/ngày phần cân động thái nước đất, bảo vệ môi trường nước đất, tránh tượng sụt lún mặt đất hạ thấp mực nước đất 101 Sau hoàn thành Luận văn học viên có điều kiện tổng hợp khối lượng tài liệu chuyên môn lớn vùng nghiên cứu tiếp cận với mô hình dòng chảy nước đất, toàn liệu số hoá phần mềm tin học chuyên dụng để làm sở cho việc tra cứu, nguồn tài liệu tham khảo đáng kể Hơn nữa, việc số hoá tài liệu tạo hội thuận lợi để có dễ dàng tra cứu, chỉnh sửa bổ sung Những vấn đề tồn - Đề tài dừng lại việc nghiên cứu phương pháp BSNT cho tầng chứa nước Pliocen (N22) mà chưa nghiên cứu BSNT cho tầng chứa nước khác lượng nước mặt TPHCM hạn chế hầu hết bị ô nhiễm, cải tạo chất lượng nước mặt cách cải tạo lại hệ thống kênh rạch, nạo vét, xây dựng ý thức bảo vệ nguồn nước mặt người dân, không vứt rác xuống kênh rạch đặc biệt kiểm tra chặt chẽ nhà máy, xí nghiệp tránh tình trạng đưa chất thải công nghiệp xuống kênh rạch - Đề tài chưa tận dụng hết nguồn nước mưa phong phú khu vực TPHCM để BSNT, chưa có biện pháp để thu gom hết toàn lượng nước mưa Các khuyến nghị - Có thể mở rộng hướng nghiên cứu BSNT cho tầng chứa nước khác tầng chứa nước Pleistocen, Pliocen tầng nằm tần g nghiên cứu - Có thể nghiên cứu phương pháp thu hồi nước mưa mái nhà sau lọc để bổ cập cho tầng chứa nước cách làm nhiều nước giới Đây nguồn nước mà luận văn chưa giải triệt để Tóm lại, BSNT nước đất hướng nghiên cứu nước ta, cần kiểm tra thực tiễn để ứng dụng phổ biến biện 102 pháp thân thiện với môi trường Hy vọng tương lai gần biện pháp ứng dụng TPHCM nhiều tỉnh thành có điều kiện tương tự Một lần nữa, xin chân thành cám ơn thầy cô Khoa Kỹ thuật Địa chất Dầu khí Liên Hiệp Địa chất Nam Bộ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn Vì nhiều lý khác luận văn tránh sai sót, mong góp ý quý thầy cô, nhà chuyên môn, nhà khoa học bạn để luận văn hoàn thiện hơn./ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Văn Cánh, Phạm Quý Nhân (2001), Tin học ứng dụng địa chất thủy văn (Giáo trình Cao học Nghiên cứu sinh), Trường ĐH Mỏ Địa chất, HN Ngô Đức Chân (2001), Báo cáo mô hình dòng chảy nước đất vùng thành phố Hồ Chí Minh, Sở Công nghiệp TPHCM, TP Hồ Chí Minh Ngô Đức Chân (2003), Xây dựng mô hình dòng chảy nước đất để đánh giá trữ lượng tiềm tính toán BSNT cho tầng chứa nước Pliocen thượng khu vực TPHCM (Luận văn Thạc só), Trường ĐH Bách Khoa, TPHCM Nguyễn Việt Kỳ (2006), Khai thác bảo vệ tài nguyên nước (Giáo trình Đại học Cao học), Trường Đại Học Bách Khoa, TPHCM Phan Chu Nam (2003) Các nguồn hình thành trữ lượng tầng N22 khả ứng dụng khai thác sử dụng (Luận văn Thạc só) Trường ĐH Mỏ ĐC, HN Vũ Văn Nghi (1988), Báo cáo đánh giá trữ lượng Nhà máy Nước ngầm Hóc Môn, Liên Đoàn ĐCTV- ĐCCT Miền Nam Nguyễn Xuân Phóng (2003), Báo cáo rà soát quy hoạch thủy lợi vùng TP Hồ Chí Minh, Viện Quy hoạch Thủy lợi Miền Nam L.Huisman, T.N.Olsthoorn (2005), Bổ sung nhân tạo nước đất, Nguyễn Thị Kim Thoa, Bùi Trần Vượng dịch giới thiệu, Hà Nội The Environmental Modeling Research Laboratory (1999), GMS 3.0 Tutorial Brigham Yougng University, Newyork 10 Mary P Anderson, William W Woesseer (1992), Applied ground water modeling Academic Press, Inc, Newyork 11 Các báo cáo hội thảo khoa học Unesco – Việt Nam, (2006), Tăng cường nguồn nước ngầm giải pháp BSNT nước đất Đông Nam Á, NXB KH&KT, Hà Nội 104 TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Trần Minh Khoa Ngày, tháng, năm sinh: 13/04/1980 Nơi sinh: Vónh Long Địa liên lạc: Liên Hiệp Khoa học & SX Địa chất Nam Bộ (Số 11 đường 15, phường Bình An, quận 2, thành phố Hồ Chí Minh) Điện thoại quan: 08.8992145, Số Fax: 08.8999836 ĐTDĐ: 0918.577207 Email: tranmkhoa@yahoo.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO • 1995 - 1998: Học sinh trường THPT Nguyễn Thông, tỉnh Vónh Long • 1998 - 2002: Sinh viên trường Đại học Mỏ Địa Chất Hà Nội, tốt nghiệp loại • 2004 - 2006: Học viên Cao học Khóa 15, Khoa Kỹ thuật Địa chất Dầu khí trường Đại học Bách Khoa TPHCM QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC • Từ 11/2002 – 03/2004 cán kỹ thuật Công ty Khảo sát Xây dựng – BXD, Chi nhánh Miền Nam, 65Bis Mạc Đỉnh Chi, Q1, TPHCM • Từ 03/2004 đến cán kỹ thuật Liên Hiệp Khoa học & SX Địa chất Nam Bộ, Số 11 đường 15, phường Bình An, Q2, TPHCM phụ lục CÔN G TRÌNH THAM GIA Tham gia vào công trình Khoa học Cấp Thành phố đề tài :” Nghiên cứu giải pháp thoát nước mưa phương pháp BSNT nước đất chống ngập lụt nội thị TP Hồ Chí Minh”, chủ nhiệm đề tài Th.S Phan Chu Nam (LH KH&SX Địa chất Nam Bộ) Tham gia vào đề án khai thác nước xã Bình Hưng, Tân Phú Trung, Gò Vấp, Linh Trung 1, Linh Trung 3, Tân Tạo,… ... lợi cho việc bổ sung trữ lượng nước tự nhiên vào tầng chứa nước, dâng cao mực nước, đẩy lùi biên mặn, ta kết hợp BSNT cho tầng chứa nước lượng nước bổ sung cho tầng chứa nước nhiều trì cân nước. .. tiếp tầng chứa nước nghiên cứu, tầng chứa nước Pliocen phân bố rộng vùng nghiên cứu, tầng bị biến khu vực Đông Bắc thành phố thuộc địa phận Thủ Đức Tầng chứa nước Pliocen phủ trực tiếp lên đới chứa. .. nguồn bổ cập, luận chứng kinh tế kỹ thuật sao, vấn đề then chốt cần giải việc bổ cập nước đất TPHCM có tác dụng tốt Luận văn: ? ?Nghiên cứu phương pháp bổ sung nhân tạo cho tầng chứa nước Pliocen (N22)