ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA o0o ĐỖ TẤN DINH KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH ĐỘNG HỌC HỆ THỐNG MÁY PHÁT - ĐỘNG CƠ SƠ CẤP LÀM VIỆC VỚI LƯỚI ĐIỆN CHUYÊN NGÀNH : THIẾT BỊ, MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN MÃ SỐ NGÀNH : 60.52.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, 07 - 2006 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: Cán chấm nhận xeùt 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày ……… tháng ……… năm 2006 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp.HCM, ngày tháng năm 2006 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: ĐỖ TẤN DINH Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 22/06/1982 Nơi sinh: Bạc Liêu Chuyên ngành: MẠNG VÀ HỆ THỐNG ĐIỆN MSHV: 01804475 I -TÊN ĐỀ TÀI : Khảo sát trình động học hệ thống máy phát – động sơ cấp làm việc với lưới điện II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 17/1/2006 VI- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/6/2006 V- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Hữu Phúc CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày ………… tháng ……… năm 2006 PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CÁM ƠN Luận văn hoàn thành với giúp đỡ nhiều quý thầy cô, anh chị bạn bè Trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Hữu Phúc, người tận tình hướng dẫn suốt trình thực luận văn Tôi xin trân trọng biết ơn bảo quý giá, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô môn Hệ Thống Điện thầy cô trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM, người cho có kiến thức bản, giúp thực thành công luận văn ngày hôm Tôi xin trân trọng biết ơn Ban Giám Hiệu, lãnh đạo Khoa Điện – Điện tử, môn Hệ Thống Điện trường Đại Học Bán Công Tôn Đức Thắng tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho nhiều trình học tập giai đoạn thực luận văn Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến bạn bè, đồng nghiệp gia đình gó p ý chân tình người tạo điều kiện tốt, gánh vác, chia công việc để giúp hoàn thành tốt luận văn Trân trọng Tóm tắt luận văn TÓM TẮT LUẬN VĂN Để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ điện ngày cao số lượng, quy mô chất lượng khách hàng, đòi hỏi ngành điện phải không ngừng tăng cường công suất phát, mở rộng phạm vi cung cấp, đặc biệt ý đến chất lượng an ninh điện cung cấp cho khách hàng Để thành công cần phải biết nghiên cứu áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật đại, đưa công nghệ thông tin vào sản xuất vận hành lưới điện, để kịp thời phân tích, đánh giá tình trạng vận hành lưới điện cách nhanh chóng, từ đưa giải pháp vận hành hệ thống điện tối ưu nhất, đảm bảo điện cung cấp cho khách hàng đạt tiêu chuẩn tốt số lượng, chất lượng, độ tin cậy có chi phí sản xuất, truyền tải phân phối nhỏ Quá trình động học hệ thống điện chi tiết mô tả hệ phương trình vi phân phi tuyến phức tạp, để có lời giải tốt đòi hỏi nhiều thông số thời gian nhiều giải bình thường Để cải thiện, ngày người ta thường dùng phương pháp số, với trợ giúp máy tính để giải phương trình Luận văn tập trung tìm hiểu, nghiên cứu chế độ, trình động học ổn định hệ thống điện Tìm hiểu phương pháp thông dụng nghiên cứu ổn định hệ thống điện ( phương pháp diện tích, phương pháp tích phân số, … ) Tìm hiểu thành lập mô hình toán, mô hình động học phần tử hệ thống điện xoay chiều ( turbine, máy phát đồng bộ, kích từ, ổn định hệ thống điện PSS, máy biến áp, đường dây truyền tải, phụ tải,…) Theo tiến hành xây dựng mô hình hệ thống ( hệ thống máy phát kết nối với vô hạn, hệ thống nhiều máy phát kết nối với từ đơn giản đến phức tạp ) thực mô với trợ giúp công cụ SIMULINK phần mềm MATLAB Từ có nhận xét, đánh giá trực quan kết mô Mục lục GVHD : TS.NGUYỄN HỮU PHÚC MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Chương – TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG HỌC TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 1.1 Khái niệm chung hệ thống điện mạng điện 1.2 Các chế độ hệ thống điện 1.3 Hiện tượng động học ổn định hệ thống điện 1.4 Các dao động điện 10 1.4.1 Máy đồng nối với vô hạn .10 1.4.2 Mô hình cổ điển hệ thống điện với nhiều máy phát 14 1.4.3 Mô hình tổng quát trình độ điện – 18 1.5 Phương pháp diện tích – nghiên cứu ổn định hệ thống điện 21 1.5.1 Tăng công suất đột ngột máy phát 22 1.5.2 nh hưởng thời gian cắt ngắn mạch 23 1.6 1.7 Các phương pháp phân tích số 25 1.6.1 Phương pháp EULER 25 1.6.2 Phương pháp Runge – Kuta(R – K) 26 1.6.3 Phương pháp phân loại gián tiếp 27 Kết luận 28 Chương – MÔ HÌNH ĐỘNG HỌC TURBINE – MÁY PHÁT 30 2.1 Giới thiệu máy phát đồng 30 2.2 Thông số maùy phaùt 31 2.3 Những phương trình rôtor 32 2.3.1 Những phương trình trục d .32 2.3.2 Mạch tương đương trục d 33 Muïc luïc GVHD : TS.NGUYỄN HỮU PHÚC 2.3.3 Những phương trình trục q .35 2.3.4 Maïch tương đương trục q 36 2.4 Những phương trình stator 38 2.5 Gheùp nối máy phát với mạng điện 38 2.5.1 Phương pháp cuộn dây giả tưởng 40 2.5.2 Tính toán nguồn dòng máy phát .41 2.6 Momen điện từ 43 2.7 Những phương trình chuyển động 43 2.8 Tính toán điều kiện đầu 44 2.9 Bieán đổi mô hình 2.2 46 2.10 Quán tính trung tâm (COI) 47 2.11 Giới thiệu hệ thống turbine điều tốc 48 2.12Mô hình turbine 48 2.12.1 Mô hình turbine khí .48 a Quá trình động học gas turbine 50 b Mô hình hệ thống điều khiển gas turbine 50 c Biểu diễn toán học gas turbine 52 2.12.2 Mô hình Turbine 55 2.12.3 Mô hình Turbine thủy lực .59 2.13 Mô hình hệ thống điều tốc 64 2.13.1 Hệ thống điều tốc cho turbine thủy lực 64 2.13.2 Hệ thống điều tốc cho turbine 66 2.14 Kết luận 67 Mục lục GVHD : TS.NGUYỄN HỮU PHÚC Chương – MÔ HÌNH ĐỘNG HỌC CÁC PHẦN TỬ LƯỚI ĐIỆN 68 3.1 Giới thiệu 68 3.2 Các phần tử hệ thống kích từ 68 3.2.1 Hệ thống kích từ chiều dc .70 3.2.2 Hệ thống kích từ xoay chiều ac 71 3.2.3 Hệ thống kích từ tónh 75 3.3 Giới thiệu ổn định hệ thoáng PSS .78 3.4 Những dạng ổn định hệ thống 78 3.5 Bộ ổn định PSS đầu vào .79 3.5.1 Bộ PSS với tín hiệu vào độ lệch tốc độ rôto 79 3.5.2 Bộ PSS tín hiệu vào tần số 80 3.5.3 Bộ PSS tín hiệu vào công suất 81 3.6 Bộ PSS hai đầu vào 81 3.7 Giới thiệu mô hình mạng truyền tải .82 3.8 Đường dây truyền tải 83 3.9 Máy biến áp 83 3.10 Mô cố 84 3.11 Giới thiệu mô hình taûi .84 3.12 Mô tả đa thức tải 85 3.13 Mô hình tải phụ thuộc tần số 86 3.14 Mạch tương đương tải 86 3.15 Hiệu chỉnh đặc tính tải dạng số công suất 87 3.16 Một phương pháp để tránh giải lặp phương trình đại số 87 3.17 Kết luận 88 Muïc luïc GVHD : TS.NGUYỄN HỮU PHÚC Chương – MÔ PHỎNG ĐỘNG HỌC HỆ THỐNG ĐIỆN 89 4.1 Giới thiệu MATLAB – SIMULINK lưu đồ giải thuật .89 4.2 Mô hệ thống máy phát nối với vô lớn 92 4.3 Mô hệ thống điện 10 nút, maùy phaùt 97 4.4 Hệ thống điện IEEE 145 nút, 50 máy phát 113 4.5 Keát luaän 132 Chương – TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 133 5.1 Tổng kết 133 5.2 Đề nghị hướng phát triển cho đề tài 134 Chương GVHD: TS NGUYỄN HỮU PHÚC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG HỌC TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 1.1 Khái niệm chung hệ thống điện mạng điện Điện dạng lượng sử dụng rộng rãi tất lónh vực hoạt động kinh tế đời sống người Điện sản xuất nhà máy điện bao gồm: nhà máy nhiệt điện, nhà máy thủy điện, nhà máy điện nguyên tử, … Hệ thống điện bao gồm nhà máy điện, trạm biến áp, đường dây tải điện thiết bị khác (thiết bị điều khiển, tụ bù, thiết bị bảo vệ, …) nối kết với thành hệ thống làm nhiệm vụ sản xuất, truyền tải phân phối điện Mạng điện tập hợp gồm trạm biến áp, trạm đóng cắt, đường dây không đường dây cáp Mạng điện dùng để truyền tải phân phối điện từ nhà máy điện đến hộ tiêu thụ Điện truyền tải đến hộ tiêu thụ phải thỏa mãn tiêu chuẩn chất lượng phục vụ (gồm chất lượng điện độ tin cậy cung cấp điện) có chi phí sản xuất, truyền tải phân phối nhỏ 1.2 Các chế độ hệ thống điện Các chế độ làm việc hệ thống điện (HTĐ) chia làm loại chính: chế độ xác lập (CĐXL) chế độ độ (CĐQĐ) Chế độ xác lập chế độ thông số hệ thống không thay đổi, khoãng thời gian tương đối ngắn, biến thiên nhỏ xung quanh trị số định mức Chế độ làm việc lâu dài HTĐ chế độ xác lập Chế độ sau cố, hệ thống phục hồi làm việc tạm thời CĐXL Ở CĐXL sau Trang Chương GVHD : TS.NGUYỄN HỮU PHÚC Trang 124 Chương GVHD : TS.NGUYỄN HỮU PHÚC Bảng 4.17 : Dữ liệu tải Trang 125 Chương GVHD : TS.NGUYỄN HỮU PHÚC Trang 126 Chương GVHD : TS.NGUYỄN HỮU PHÚC Trang 127 Chương GVHD : TS.NGUYỄN HỮU PHÚC Bảng 4.18 : Dữ liệu kích từ dạng AC4A Bảng 4.19 : Bảng tóm tắt kết phân tích sơ đồ hệ thống điện 145 nút, 50 máy phát.(Giả sử thời gian bắt đầu xảy cố trường hợp 0.5s ) Nút xảy cố Nhánh cắt (nối 1-2) Thời gian Thời gian cắt tới hạn cắt cố 0.212s 0.2s Đặc tuyến góc lệch Hình 4.57 Kết luận Ổn định 1 (nối 1-2) 0.212s 0.25s Hình 4.58 Mất ổn định (nối 6-7) 0.072s 0.05s Hình 4.59 Ổn định (nối 6-7) 0.072s 0.1s Hình 4.60 Mất ổn định 33 (nối 3-33) 0.173s 0.15s Hình 4.61 Ổn định 33 (nối 3-33) 0.173s 0.2s Hình 4.62 Mất ổn định 105 196 (nối 73-105) 0.185s 0.15s Hình 4.63 Ổn định 105 196 (nôí 73-105) 0.185s 0.2s Hình 4.64 Mất ổn định 106 209 (nối 74-106) 0.172s 0.15s Hình 4.65 Ổn định 106 209 (nối 74-106) 0.172s 0.2s Hình 4.66 Mất ổn định Trang 128 Chương GVHD : TS.NGUYỄN HỮU PHÚC 111 147 (nối 66-111) 0.072s 0.05s Hình 4.67 Ổn định 111 147 (nối 66-111) 0.072s 0.1s Hình 4.68 Mất ổn định Hình 4.57 : Góc lệch pha rotor máy phát xảy cố nút số phải cắt nhánh 1, tương ứng với thời gian cắt cố 0.2 giây, hệ thống ổn định Hình 4.59 : Góc lệch pha rotor máy phát xảy cố nút số phải cắt nhánh 8, tương ứng với thời gian cắt cố 0.05 giây, hệ thống ổn định Trang 129 Hình 4.58 : Góc lệch pha rotor máy phát xảy cố nút số phải cắt nhánh 1, tương ứng với thời gian cắt cố 0.25 giây, hệ thống ổn định Hình 4.60 : Góc lệch pha rotor máy phát xảy cố nút số phải cắt nhánh 8, tương ứng với thời gian cắt cố 0.1 giây, hệ thống ổn định Chương GVHD : TS.NGUYỄN HỮU PHÚC Hình 4.61 : Góc lệch pha rotor máy phát xảy cố nút số 33 phải cắt nhánh 5, tương ứng với thời gian cắt cố 0.15 giây, hệ thống ổn định Hình 4.62 : Góc lệch pha rotor máy phát xảy cố nút số 33 phải cắt nhánh 5, tương ứng với thời gian cắt cố 0.2 giây, hệ thống ổn định Hình 4.63 : Góc lệch pha rotor máy phát xảy cố nút số 105 phải cắt nhánh 196, tương ứng với thời gian cắt cố 0.15 giây, hệ thống ổn định Hình 4.64 : Góc lệch pha rotor máy phát xảy cố nút số 105 phải cắt nhánh 196, tương ứng với thời gian cắt cố 0.2 giây, hệ thống ổn định Trang 130 Chương GVHD : TS.NGUYỄN HỮU PHÚC Hình 4.65 : Góc lệch pha rotor máy phát xảy cố nút số 106 phải cắt nhánh 209, tương ứng với thời gian cắt cố 0.15 giây, hệ thống ổn định Hình 4.67 : Góc lệch pha rotor máy phát xảy cố nút số 111 phải cắt nhánh 147, tương ứng với thời gian cắt cố 0.05 giây, hệ thống ổn định Trang 131 Hình 4.66 : Góc lệch pha rotor máy phát xảy cố nút số 106 phải cắt nhánh 209, tương ứng với thời gian cắt cố 0.2 giây, hệ thống ổn định Hình 4.68 : Góc lệch pha rotor máy phát xảy cố nút số 111 phải cắt nhánh 147, tương ứng với thời gian cắt cố 0.1 giây, hệ thống ổn định Chương GVHD : TS.NGUYỄN HỮU PHÚC 4.5 Kết luận : Các kết phân tích đánh giá ổn định động cho sơ đồ hệ thống điện khác khẳng định tính đắn chương trình mô phân tích Trên sở đánh giá mở rộng sử dụng chương trình mô ổn định động hệ nhiều máy cho sơ đồ hệ thống điện lớn phức tạp Trang 132 Chương GVHD : TS.NGUYỄN HỮU PHÚC CHƯƠNG TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 5.1 Tổng kết : Nhìn chung, nội dung thực luận văn đáp ứng yêu cầu đề tài Đã tiến hành tìm hiểu chế độ, trình động học ổn định hệ thống điện, tìm hiểu phương pháp nghiên cứu ổn định hệ thống điện, nghiên cứu mô hình toán phần tử hệ thống điện (máy phát, turbine, hệ kích từ, máy biến áp, đường dây, phụ tải,…); xây dựng mô hình, tiến hành mô phân tích trình động học hệ thống (hệ máy phát nối với vô lớn máy phát có ổn định hệ thống PSS, hệ thống điện 10 nút máy phát, hệ thống điện IEEE 145 nút 50 máy phát) công cụ SIMULINK phần mềm MATLAB Luận văn giúp hệ thống hóa cách tổng quát kiến thức hệ thống điện, việc mô máy tính (công cụ SIMULINK) từ mô hình hệ thống nêu cho kết theo thời gian thực, từ giúp có phân tích, nhận xét trực quan trạng thái hệ thống điện xoay chiều Luận văn trình bày vấn đề sau : Chương : trình bày tổng quan trình động học hệ thống điện, giới thiệu chung toán phân tích ổn định động hệ nhiều máy Chương : trình bày mô hình toán phân tích ổn định động hệ nhiều máy bao gồm mô hình toán máy phát phân tích hệ trục khung máy hệ trục đồng bộ, mô hình toán hệ turbine điều tốc để từ tiến hành xây dựng mô hình mô tương ứng với nhiều hệ thống điện khác Trang 133 Chương GVHD : TS.NGUYỄN HỮU PHÚC Chương : trình bày mô hình toán phần tử làm việc với lưới điện : kích từ, ổn định hệ thống PSS, máy biến biến áp, đường dây truyền tải, phụ tải, từ tiến hành xây dựng nên chương trình mô cho hệ thống điện Chương : trình bày kết nghiên cứu trình mô phỏng, phân tích ổn định động cho sơ đồ hệ thống điện từ đơn giản đến phức tạp bao gồm sơ đồ hệ thống máy phát nối với vô lớn có PSS; sơ đồ hệ thống điện 10 nút máy phát; sơ đồ hệ thống điện IEEE 145 nút 50 máy phát Chương : thực tổng kết đề tài đồng thời đề nghị phương hướng phát triển tương lai cho đề tài Các kết thu từ chương cho thấy khả ứng dụng rộng rãi chương trỉnh mô cho sơ đồ hệ thống điện khác từ đơn giản đến phức tạp có xét đến không xét đến phần tử máy phát : hệ thống turbine điều tốc, hệ thống kích từ, ổn định hệ thống PSS 5.2 Đề nghị hướng phát triển cho đề tài Trong trình tiến hành xây dựng mô hình toán phân tích ổn định động phải chấp nhận số giả thuyết định Chính yếu tố làm giảm tính xác tính thực tế phân tích Mặc dù vậy, kết phân tích từ trình mô phỏngvẫn thể ưu điểm so với phương pháp biến đổi tương đương truyền thống Do hạn chế mặt thời gian tri thức, luận văn số vấn đề thuộc đề tài chưa nghiên cứu, hy vọng tìm hiểu triển khai thời gian tới, : Trang 134 Chương GVHD : TS.NGUYỄN HỮU PHÚC • Chi tiết hóa mô hình toán phân tích • Thực phân tích tương ứng với nhiều dạng cố giả lập ( dạng ngắn mạch bất đối xứng, hở mạch, v.v…) • Khảo sát ảnh hưởng thiết bị bù động đường dây truyền tải • Sử dụng công cụ trí tuệ nhân tạo mạng nơron để nhận dạng hệ thống điện sau cố ổn định hay ổn định • Sau phân tích đánh giá trạng thái hệ thống điện sau cố ổn định hay ổn định cần phải đề xuất phương án nhằm nâng cao tính ổn định cho hệ thống điện, đặc biệt hệ thống điện nhiều máy có trình độ diễn phức tạp Vấn đề lại có liên quan đến toán điều khiển tối ưu trình độ để đảm bảo ổn định , mà chất lượng toán điều khiển tối ưu trình độ có hiệu điều khiển chưa cao, thiếu tính thích nghi độ tin cậy thấp • Tiếp tục xây dựng phát triển chương trình tính toán Matlab, tạo giao diện thân thiện gần gủi với người sử dụng Trang 135 Tài liệu tham khảo GVHD : TS.NGUYỄN HỮU PHÚC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hadi Saadat, Power System Analysis, McGraw – Hill, Inc, 1999 [2] Prabha Kundur, Power System Stability and Control, McGraw – Hill, Inc, 1994 [3] Hồ Văn Hiến, Hệ Thống Điện Truyền Tải Và Phân Phối, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.HCM – 2003 [4] Nguyễn Hoàng Việt (chủ biên), Phan Thị Thanh Bình, Ngắn Mạch Và Ổn Định Trong Hệ Thống Điện, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.HCM – 2003 [5] Lã Văn Út, Phân Tích Và Điều Khiển Ổn Định Hệ Thống Điện, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội – 2000 [6] Nguyễn Hữu Phúc, Kỹ Thuật Điện – Máy Điện Quay, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.HCM – 2003 [7] Trần Bách, Lưới Điện & Hệ Thống Điện – tập 1, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội – 2002 [8] Trần Bách, Lưới Điện & Hệ Thống Điện – tập 2, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội – 2002 [9] Vũ Gia Hanh (chủ biên), Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu, Máy Điện 2, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội – 2001 [10] Goran Andersson, Power System Dynamics and Stability, Basic Course, KTH, 1999 [11] Goran Andersson, Dynamic Phenomena in Electric Power System, Advanced Course, KTH, 2000 [12] Goran Andersson, Dynamics and Control of Electric Power System, Lectures 35 – 528, ITET ETH, 2003 Taøi liệu tham khảo GVHD : TS.NGUYỄN HỮU PHÚC [13] Hydro – Quebec, Power System Blockset, The MathWorks, Inc [14] Hadi Saadat, Introduction to Matlab and Simulink, Copyright © 1998 [15] IEEE Recommended Practice for Excitation Systems Model for Power System Stability Studies, IEEE Standard 421.5 – 1992 [16] IEEE Committe Report, “Dynamic Models for Steam and Hydro Turbines in Power System Studies” IEEE Trans on Power Apparatus and Systems, Vol.PAS – 92, pp.1904 – 1915, Nov/Dec., 1973 [17] P.W.Sauer and M.A.Pai, Power System Dynamics and Stability, Prentice Hall, Upper Saddle River, New Jersy, 1998 [18] Power System Test Case Archive, UWEE, www.ee.washington.edu LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : ĐỖ TẤN DINH Phái : nam Ngày tháng năm sinh: 22-06-1982 Nơi sinh: Bạc Liêu Địa liên lạc : 98 – Ngô Tất Tố – Phường 19 – Q.Bình Thạnh – Tp.HCM Quá trình đào tạo : - Từ năm 1999 đến năm 2004: học Đại Học Bách Khoa TP HCM - Từ năm 2004 đến nay: học cao học chuyên ngành Mạng Hệ Thống Điện Đại Học Bách Khoa TP HCM Quá trình công tác : - Từ năm 2004 đến : giảng dạy Trường Đại Học Bán Công Tôn Đức Thắng ... QUAN VỀ ĐỘNG HỌC TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 1.1 Khái niệm chung hệ thống điện mạng điện 1.2 Các chế độ hệ thống điện 1.3 Hieän tượng động học ổn định hệ thống điện 1.4 Các dao động điện. .. SIMULINK lưu đồ giải thuật .89 4.2 Mô hệ thống máy phát nối với vô lớn 92 4.3 Mô hệ thống điện 10 nút, máy phát 97 4.4 Hệ thống điện IEEE 145 nút, 50 máy phát 113 4.5 Kết luận ... chung hệ thống điện mạng điện Điện dạng lượng sử dụng rộng rãi tất lónh vực hoạt động kinh tế đời sống người Điện sản xuất nhà máy điện bao gồm: nhà máy nhiệt điện, nhà máy thủy điện, nhà máy điện