1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng mạng nơron điều khiển động cơ từ trở

121 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN TRUNG THOẠI ỨNG DỤNG MẠNG NƠRON ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ TỪ TRỞ CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN MÃ SỐ NGÀNH : 2.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm 2006 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu Phúc Cán nhận xét 1: Cán nhận xét 2: Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày……… tháng……… năm……… TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC Tp Hồ Chí Minh, ngày……… tháng……… năm……… NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên: Nguyễn Trung Thoại Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 15-01-1976 Nơi sinh: Phú Yên Chuyên ngành: THIẾT BỊ MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN I- TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG MẠNG NƠRON ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ TỪ TRỞ II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tìm hiểu động từ trở phương pháp điều khiển động từ trở Tìm hiểu mạng nơron ứng dụng mạng nơron vào việc điều khiển giảm thiểu độ nhấp nhô moment động từ trở III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN HỮU PHÚC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH TS NGUYỄN HỮU PHÚC Nội dung đề cương luận văn thạc só hội đồng chuyên ngành thông qua Tp Hồ Chí Minh, ngày……… tháng……… năm……… TRƯỞNG PHÒNG ĐT - SĐH TRƯỞNG KHOA QL CHUYÊN NGÀNH LỜI CẢM ƠN Trước hết, Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thầy TS Nguyễn Hữu Phúc, người tận tình hướng dẫn bảo Tôi suốt trình làm luận văn Ngoài Tôi xin chân thành cảm ơn: Thầy Giáo, Cô Giáo Khoa Điện Trường Đại Học Bách Khoa tận tình bảo truyền đạt kiến thức suốt thời gian học làm luận văn Thầy Giáo, Cô Giáo Phòng Quản lý khoa học sau đại học, phòng quản lý thư viện tạo điều kiện thuận tiện suốt thời gian học trường Ban Giám Hiệu, đồng nghiệp nơi Tôi công tác, tạo điều kiện thuận lợi để Tôi hoàn thành khóa học Cảm ơn Gia Đình, Bạn Bè động viên Tôi nhiều suốt thời gian Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2006 Học Viên thực Nguyễn Trung Thoại MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Ưu, khuyết điểm số ứng dụng động từ trở 1.3 Mục tiêu luận văn 1.4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: MÔ TẢ TOÁN HỌC CỦA ĐỘNG CƠ TỪ TRỞ .5 2.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động động từ trở 2.1.1 Cấu tạo 2.1.2 Nguyên lý hoạt động 2.2 Mô tả toán học động từ trở 11 2.2.1 Biến thiên điện cảm pha 11 2.2.2 Phương trình moment 12 2.2.3 Các phương trình mô tả toán học động từ trở 15 2.3 Đặc tính dòng điện pha động từ trở 17 2.4 Đặc tính từ thông động từ trở 18 2.5 Mô hình tuyến tính điện cảm 19 CHƯƠNG 3: ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ TỪ TRỞ 21 3.1 Nguyên tắc điều khiển động từ trở 22 3.2 Các chiến lược điều khiển động từ trở 23 3.2.1 Điều khiển điện áp 23 3.2.2 Điều khiển dòng điện 24 3.2.3 Điều khiển từ thông 24 3.2.4 Điều khiển moment .25 3.3 Caáu trúc biến đổi công suất dùng cho động từ trở .26 3.3.1 Bộ biến đổi công suất dạng q khoá đóng cắt q pha .26 3.3.2 Bộ biến đổi công suất dạng (q+1) khoá đóng cắt q pha 27 3.3.3 Bộ biến đổi công suất dạng 1.5q khoá đóng cắt q pha 27 3.3.4 Bộ biến đổi công suất dạng 2q khoá đóng cắt q pha .28 CHƯƠNG 4: MÔ PHỎNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ TRỪ TRỞ 30 4.1 Xây dựng mô hình điều khiển động từ trở 31 4.1.1 Mô hình động từ trở 31 4.1.2 Mô hình khối pha A .34 4.1.3 Mô hình khoái pha B .35 4.1.4 Mô hình khối pha C .36 4.1.5 Khối chuyển đổi 36 4.2 Mô hình mô SRM có khối điều khiển tốc độ PI .40 4.3 Kết mô 40 4.3.1 Khi moment tải thay đổi 40 4.3.2 Khi tốc độ thay đổi 44 4.3.3 Khi thay đổi góc tắt 48 4.4 Baûng tổng kết nhận xét kết mô 69 CHƯƠNG 5: ỨNG DỤNG MẠNG NƠRON ĐIỀU KHIỂN GIẢM THIỂU ĐỘ NHẤP NHÔ MOMENT 71 5.1 Giới thiệu lý thuyết mạng nơron ứng dụng 72 5.1.1 Khái niệm 72 5.1.2 Mô hình mạng nơron nhân tạo 72 5.1.3 Phân loại mạng nơron 73 5.1.4 Huấn luyện mạng nơron 74 5.1.5 Trình tự bước xây dựng mạng nơron .75 5.2 Bộ nơron bù góc tắt 76 5.2.1 Đặt vấn đề bù góc tắt .76 5.2.2 Quá trình xây dựng nơron bù góc tắt .78 5.2.3 Sơ đồ điều khiển SRM có nơron bù góc tắt .91 5.2.4 Kết mô 91 5.2.5 Phân tích kết nhận xeùt 107 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN 109 6.1 Kết luận 110 6.2 Hướng phát triển đề tài 110 Taøi liệu tham khảo Chương 1: Tổng quan CHƯƠNG TỔNG QUAN Chương 1: Tổng quan 1.1 Đặt vấn đề: Ngày nay, với phát triển vượt bật kỹ thuật điều khiển, vi mạch, mà động từ trở (SRM: Switched Reluctance Motor) ngày quan tâm nhiều hệ thống truyền động điện ưu điểm bật như: cấu tạo đơn giản, làm việc tin cậy, hoạt động với tốc độ cao, moment lớn, giá thành thấp… Bên cạnh ưu điểm có nhược điểm phức tạp điều khiển tính phi tuyến từ thông làm cho moment có độ nhấp nhô lớn ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống điều khiển, mặt khác SRM hoạt động trực tiếp với nguồn DC AC mà phải chuyển đổi pha động cơ, việc chuyển đổi phải diễn vào thời điểm thích hợp Như việc điều khiển SRM chiến lược cần thiết tồn song song với phạm vi ứng dụng ngày rộng rãi động Điều khiển SRM vấn đề phức tạp, điều khiển giảm thiểu độ đập nhấp nhô moment quan tâm Vì có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề chủ yếu chia làm hai nhóm: - Một là: thiết kế động nhằm làm giảm độ nhấp nhô moment như: tăng số cực stator rotor, thiết kế kích thước cực từ cho phù hợp, nhiên giải pháp đáp ứng phần phụ thuộc vào công nghệ chế tạo giá thành sản phẩm - Hai là: sử dụng phương pháp điều khiển thích hợp như: dùng mô hình phi tuyến, chọn cấu trúc chuyển đổi công suất góc đóng mở cho phù hợp, dùng thuật toán điều khiển tối ưu, dùng fuzzy logic, neural-fuzzy để bù dòng điện, bù góc tắt … Do tính chất phi tuyến cao SRM nên việc điều khiển dùng mạng Nơron, điều khiển mờ, điều khiển mờ mạng nơron phù hợp Trong đề tài này, Học Viên tìm hiểu ứng dụng mạng NƠRON vào việc điều khiển động từ trở mà cụ thể điều khiển giảm thiểu độ nhấp nhô moment 1.2 Ưu khuyết điểm số ứng dụng động từ trở: - SRM có cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo stator rotor dạng cực lồi, dây quấn stator dạng tập trung dễ quấn, rotor dẫn nam châm đơn giản rotor loại máy điện khác Chương 1: Tổng quan - SRM có cấu tạo đơn giản nên giá thành thấp, làm việc tin cậy, hệ số moment quán tính lớn - Tốc độ khả tăng tốc lớn, đạt 100000V/phút dùng điều khiển phù hợp - Cấu trúc chắn SRM phù hợp môi trường khắc nghiệt môi trường có nhiệt độ cao độ rung động lớn - Dễ làm mát toàn lượng nhiệt sinh stator Chính ưu điểm với phát triển kỹ thuật điều khiển mà SRM lựa chọn cho nhiều ứng dụng: - Trong hệ truyền động thay đổi tốc độ - Trong ứng dụng đặc biệt như: máy nén, quạt gió, bơm, máy quay li tâm - Trong ứng dụng dân dụng như: chế biến thực phẩm, máy giặt, máy hút bụi - Ứng dụng tàu điện, hệ thống servo… Bên cạnh ưu điểm nêu SRM có số hạn chế như: - SRM làm việc trực tiếp với nguồn chiều xoay chiều mà phải thực chuyển mạch pha động dựa vào vị trí tức thời rotor - Do cấu trúc cực từ lồi stator lẫn rotor nên đặc tính từ thông SRM có tính phi tuyến cao việc phân tích điều khiển phức tạp - Moment SRM có độ nhấp nhô cao 1.3 Mục tiêu luận văn: - Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động mô tả toán học SRM - Lập mô hình SRM - Tìm hiểu nguyên tắc chiến lược điều khiển SRM - Tìm hiểu cấu trúc biến đổi điện tử công suất dùng cho SRM - Lập mô hình mô điều khiển tốc độ, điều khiển moment SRM dùng MATLAB/SIMULINK phân tích kết mô Chương 5: Ứng dụng mạng nơron điều khiển giảm thiểu độ đập maïch moment Dap ung Moment tong 4.5 Moment(Nm) 3.5 2.5 1.5 0.4 0.405 0.41 0.415 Thoi gian(s) 0.42 0.425 Hình 5.22b Đáp ứng moment tổng tốc độ đặt 1000(Vòng/phút) Dap ung dong dien pha A Dong dien(A) -1 0.4 0.41 0.42 0.43 0.44 0.45 0.46 Thoi gian(s) 100 0.47 0.48 0.49 Chương 5: Ứng dụng mạng nơron điều khiển giảm thiểu độ đập mạch moment Hình 5.22c Đáp ứng dòng điện pha tốc độ đặt 1000(Vòng/phút) - Khi tốc độ đặt 2000(Vòng/phút): Dap ung toc 2500 Toc do(Vong/phut) 2000 1500 1000 500 -500 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 Thoi gian(s) 0.35 0.4 0.45 0.5 Hình 5.23a Đáp ứng tốc độ tốc độ đặt 2000(Vòng/phút) 101 Chương 5: Ứng dụng mạng nơron điều khiển giảm thiểu độ đập mạch moment Dap ung Moment tong 4.5 Moment(Nm) 3.5 2.5 1.5 0.4 0.405 0.41 0.415 Thoi gian(s) Hình 5.23b Đáp ứng moment tổng tốc độ đặt 2000(Vòng/phút) Dap ung dong dien pha A Dong dien(A) -1 -2 0.4 0.41 0.42 0.43 0.44 Thoi gian(s) 0.45 0.46 0.47 Hình 5.23c Đáp ứng dòng điện pha tốc độ đặt 2000(Vòng/phút) - Khi tốc độ đặt 3000(Vòng/phút): 102 Chương 5: Ứng dụng mạng nơron điều khiển giảm thiểu độ đập mạch moment Dap ung toc 3500 3000 Toc do(Vong/phut) 2500 2000 1500 1000 500 -500 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 Thoi gian(s) 0.35 0.4 0.45 0.5 Hình 5.24a Đáp ứng tốc độ tốc độ đặt 3000(Vòng/phút) Dap ung Moment tong 5.5 4.5 Moment(Nm) 3.5 2.5 1.5 0.5 0.4 0.401 0.402 0.403 0.404 0.405 0.406 0.407 0.408 0.409 Thoi gian(s) 0.41 Hình 5.24b Đáp ứng moment tổng tốc độ đặt 3000(Vòng/phút) 103 Chương 5: Ứng dụng mạng nơron điều khiển giảm thiểu độ đập mạch moment Dap ung dong dien pha A Dong dien(A) -1 -2 0.4 0.405 0.41 0.415 0.42 0.425 Thoi gian(s) 0.43 0.435 0.44 Hình 5.24c Đáp ứng dòng điện pha tốc độ đặt 3000(Vòng/phút) - Khi tốc độ đặt 4000(Vòng/phút): Dap ung toc 4500 4000 3500 Toc do(Vong/phut) 3000 2500 2000 1500 1000 500 -500 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 Thoi gian(s) 0.35 0.4 0.45 0.5 Hình 5.25a Đáp ứng tốc độ tốc độ đặt 4000(Vòng/phút) 104 Chương 5: Ứng dụng mạng nơron điều khiển giảm thiểu độ đập mạch moment Dap ung Moment tong Moment(Nm) 0.4 0.401 0.402 0.403 0.404 0.405 Thoi gian(s) 0.406 0.407 0.408 Hình 5.25b Đáp ứng moment tổng tốc độ đặt 4000(Vòng/phút) Dap ung dong dien pha A Dong dien(A) -1 -2 0.4 0.405 0.41 0.415 Thoi gian(s) 0.42 0.425 0.43 Hình 5.25c Đáp ứng dòng điện pha tốc độ đặt 4000(Vòng/phút) 105 Chương 5: Ứng dụng mạng nơron điều khiển giảm thiểu độ đập mạch moment - Khi tốc độ đặt 5000(Vòng/phút): Dap ung toc 6000 5000 3000 2000 1000 -1000 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 Thoi gian(s) 0.35 0.4 0.45 0.5 Hình 5.26a Đáp ứng tốc độ tốc độ đặt 5000(Vòng/phút) Dap ung Moment tong Moment(Nm) Toc do(Vong/phut) 4000 0.401 0.402 0.403 Thoi gian(s) 106 0.404 0.405 0.406 Chương 5: Ứng dụng mạng nơron điều khiển giảm thiểu độ đập mạch moment Hình 5.26b Đáp ứng moment tổng tốc độ đặt 5000(Vòng/phút) Dap ung dong dien pha A Dong dien(A) -1 -2 0.4 0.402 0.404 0.406 0.408 0.41 0.412 0.414 0.416 0.418 Thoi gian(s) 0.42 Hình 5.26c Đáp ứng dòng điện pha tốc độ đặt 5000(Vòng/phút) 5.2.5 Phân tích kết nhận xét: 5.2.5.1 Phân tích độ nhấp nhô moment: Độ nhấp nhô moment tính theo công thức đây: Tripple % = Tmax − Tmin 100 Tavg Bảng so sánh độ nhấp nhô moment hai trường hợp mô Độ nhấp nhô moment phần trăm % Tốc độ Khi chưa bù (Vòng/phút) 1000 Khi có bù Tmax Tmin Tavg Tripple Tmax Tmin Tavg Tripple 4.729 0.248 3.0079 148.97 3.472 2.414 3.0081 35.17 107 Chương 5: Ứng dụng mạng nơron điều khiển giảm thiểu độ đập mạch moment 2000 4.402 0.9721 3.0155 113.74 3.644 2.337 3.0154 43.34 3000 4.181 1.300 3.028 95.14 3.804 2.472 3.0227 44.07 4000 4.022 1.503 3.0301 83.13 3.948 2.521 3.0299 47.09 5000 3.966 1.676 3.0373 75.39 3.583 2.342 3.0373 40.86 5.2.5.2 Nhận xét: - Độ vọt lố dòng điện có chuyển mạch pha trường hợp noron bù góc tắt lớn nhiều so với trường hợp có nơron bù góc tắt - Bộ nơron bù góc tắt làm hạn chế mức độ dao động tốc độ động cơ, đặc biệt tốc độ thấp - Độ nhấp nhô moment trường hợp nơron bù góc tắt dao động nhiều trường hợp có bù góc tắt, đặc biệt tốc độ thấp - Tốc độ cao tác dụng việc bù góc tắt thấp, điều nguyên nhân sau: + Ở tốc độ cao góc tắt phải nhỏ, mà góc tắt ban đầu chọn gần với góc tắt tối ưu Do vậy, trường hợp tác dụng việc bù góc tắt không đáng kể + Mặt khác, tốc độ cao sức điện động tự cảm pha dây quấn lớn, khó điều khiển dạng dòng điện dạng moment - Tốc độ mô ứng dụng mạng nơron vào việc bù góc tắt nhanh nhiều so với trường hợp ứng dụng logic mờ vào việc bù góc tắt 108 Chương 6: Kết luận CHƯƠNG KẾT LUẬN 109 Chương 6: Kết luận 6.1 Kết luận Trong luận văn này, Học Viên tìm hiểu vấn đề sau: - Cấu tạo, nguyên lý hoạt động chiến lược điều khiển động từ trở - Xây dựng mô hình toán học cho động từ trở dựa vào mô hình điện cảm tuyến tính Ở đặc tính điện cảm động từ trở phân tích Fourier lấy số hạng đầu cho kết gần giống điện cảm thực tế - Dùng phương pháp điều khiển dòng điện theo nguyên tắc dòng điện có trễ để điều khiển động cơ, phương pháp dễ thực thi thực tế van công suất phải đóng cắt khoảng tần số lớn - Khảo sát đặc tính tốc độ, moment dòng điện thay đổi tốc độ moment - Trong đề tài khảo sát đặc tính tốc độ, moment, dòng điện thay đổi góc tắt Kết cho thấy trường hợp thứ (cùng góc tắt moment tải) tốc độ khác độ nhấp nhô moment khác giá trị dòng điện khác Trong trường hợp thứ hai (cùng tốc độ đặt moment tải) góc tắt khác độ nhấp nhô moment khác giá trị dòng điện khác Từ ta thấy ứng với tốc độ moment tải cố định có góc tắt tương ứng mà độ nhấp nhô moment nhỏ - Dùng mạng nơron xây dựng nơron bù góc tắt nhằm làm giảm thiểu độ nhấp nhô moment, kết cho thấy có nhiều khả quan so với trường hợp nơron bù góc tắt đặc biệt tốc độ thấp 6.2 Hướng phát triển đề tài - Như trình bày đề tài, chưa có điều kiện nên Học Viên lập mô hình khảo sát mô máy tính nên giá trị thực tiễn chưa cao Điều quan trọng phải thi công mô hình thực tế ứng dụng DSP để thực thuật toán điều khiển luận văn Vì tốc độ xử lý DSP cao thích ứng thuật toán có độ phức tạp - Ngày nay, có nhiều đề tài nghiên cứu điều khiển trực tiếp moment (DTC) chủ yếu áp dụng đối vối động không đồng bộ, động từ trở vấn đề tương đối Trong phương pháp điều khiển trực tiếp moment, yêu 110 Chương 6: Kết luận cầu moment sinh trục động phải có độ đập mạch tối thiểu bám sát với moment đặt Đây phương pháp điều khiển không dùng cảm biến (sensorless type), làm giảm giá thành nâng cao độ tin cậy hệ thống Với đặc điểm nêu phương pháp điều khiển trực tiếp moment phù hợp với xu hướng điều khiển đại 111 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Phúc, “KỸ THUẬT ĐIỆN – Máy điện quay”, Nhà xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, năm 2003 Phan Quốc Dũng – Tô Hữu Phúc, “Truyền động điện”, Nhà xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, năm 2003 Nguyễn Văn Nhờ, “Giáo trình điện tử công suất 1”, Nhà xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, năm 2002 Nguyễn Đức Thành, “MATLAB ứng dụng điều khiển”, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, năm 2005 Nguyễn Phùng Quang, “MATLAB & SIMULINK dành cho kỹ sư điều khiển tự động”, Nhà xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật, năm 2004 Nguyễn Thị Phương Hà – Huỳnh Thái Hoàng, “Lý thuyết điều khiển tự động”, Nhà xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, năm 2005 R.Krishnan, “SWITCHED RELUCTANCE MOTOR DRIVES: Modeling, Simulation, Analysis, Design, and Applications”, Boca Raton London New York Washington, D.C, naêm 2001 Gao Yaun, “Speed Control of Switched Reluctance Motors“, Master’s thesis, Hongkong University of Science and Technology, Aug, 2000 Xiaoyan Wang, “Modeling and Imlementation of Controller for Switched Reluctance Motors with AC Small Signal Model“, Master’s thesis, Virginia Polytechnic Insitute and State University, Oct, 2001 10 Luis O.A.P Henriques, “Torque Ripple Minimization in a Switched Reluctance Motor Drive by Neuro-Fuzzy Compensation”, IEEE Transactions on Magnetics, Vol 36, no 5, September 2000 11 Iqbal Husain, “Minimization of Torque Ripple in SRM Drives”, IEEE Transactions on Industrial Electronics, Vol 49, no 1, February 2002 Tài liệu tham khảo 12 M Rodrigues, P.J Costa Branco, and W Suemitsu, “ Fuzzy Logic Torque Ripple Reduction by Turn-Off Angle Compensation for Switched Reluctance Motors”, IEEE Transactions on Industrial Electronics, Vol 48, no 3, June 2001 13 P.J Costa Branco, and J A Dente, “ Neuro - Fuzzy Compensation Stratege to Minimise Torque Ripple in Switched Reluctance Motors Drives” 14 M Rodrigues, P.J Costa Branco, and W Suemitsu, “ Fuzzy Logic Control of A Switched Reluctance Motor” 15 I.Boldea & S.A.Nasar, Electric Drives 16 Nguyễn Hữu Phúc - Ngô Văn Thuyên, “Ứng dụng logic mờ điều khiển động từ trở”, Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh 17 Lê Hồng Sơn, “Giảm thiểu độ đập mạch moment động từ trở dùng nơron – fuzzy”, luận văn thạc só, năm 2005 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Nguyễn Trung Thoại Giới tính: Nam Sinh ngày15 tháng 01 năm 1976 Phú Yên Địa liên lạc: Khoa Điện, Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Tuy Hoà tỉnh Phú Yên Quá trình đào tạo: Từ năm 1994 – 1999: Sinh viên Khoa Điện – Điện tử, Trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TPHCM Từ năm 2004 – 2006: Học Viên Cao Học – K15 Ngành Thiết Bị Mạng Nhà Máy Điện, Trường Đại học Bách khoa TPHCM Quá trình công tác: Từ năm 1999 đến Giáo viên Khoa Điện Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Tuy Hoà tỉnh Phú Yên ... , i j ) = 20 Chương 3: Điều khiển động từ trở CHƯƠNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ TỪ TRỞ 21 Chương 3: Điều khiển động từ trở 3.1 Nguyên tắc điều khiển động từ trở: Moment động từ trở tính bỡi công thức:... BỊ MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN I- TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG MẠNG NƠRON ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ TỪ TRỞ II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tìm hiểu động từ trở phương pháp điều khiển động từ trở Tìm hiểu mạng nơron ứng dụng. .. nên việc điều khiển dùng mạng Nơron, điều khiển mờ, điều khiển mờ mạng nơron phù hợp Trong đề tài này, Học Viên tìm hiểu ứng dụng mạng NƠRON vào việc điều khiển động từ trở mà cụ thể điều khiển

Ngày đăng: 10/02/2021, 22:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hữu Phúc, “KỸ THUẬT ĐIỆN 2 – Máy điện quay”, Nhà xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: KỸ THUẬT ĐIỆN 2 – Máy điện quay
Nhà XB: Nhà xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
2. Phan Quốc Dũng – Tô Hữu Phúc, “Truyền động điện”, Nhà xuất Bản Đại Học Quoác Gia TP. Hoà Chí Minh, naêm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền động điện
Nhà XB: Nhà xuất Bản Đại Học Quoác Gia TP. Hoà Chí Minh
3. Nguyễn Văn Nhờ, “Giáo trình điện tử công suất 1”, Nhà xuất Bản Đại Học Quoác Gia TP. Hoà Chí Minh, naêm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình điện tử công suất 1
Nhà XB: Nhà xuất Bản Đại Học Quoác Gia TP. Hoà Chí Minh
4. Nguyễn Đức Thành, “MATLAB và ứng dụng trong điều khiển”, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MATLAB và ứng dụng trong điều khiển
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
5. Nguyễn Phùng Quang, “MATLAB & SIMULINK dành cho kỹ sư điều khiển tự động”, Nhà xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật, năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MATLAB & SIMULINK dành cho kỹ sư điều khiển tự động
Nhà XB: Nhà xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật
6. Nguyễn Thị Phương Hà – Huỳnh Thái Hoàng, “Lý thuyết điều khiển tự động”, Nhà xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết điều khiển tự động
Nhà XB: Nhà xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
7. R.Krishnan, “SWITCHED RELUCTANCE MOTOR DRIVES: Modeling, Simulation, Analysis, Design, and Applications”, Boca Raton London New York Washington, D.C, naêm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: SWITCHED RELUCTANCE MOTOR DRIVES: Modeling, Simulation, Analysis, Design, and Applications
10. Luis O.A.P Henriques, “Torque Ripple Minimization in a Switched Reluctance Motor Drive by Neuro-Fuzzy Compensation”, IEEE Transactions on Magnetics, Vol. 36, no. 5, September 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Torque Ripple Minimization in a Switched Reluctance Motor Drive by Neuro-Fuzzy Compensation
11. Iqbal Husain, “Minimization of Torque Ripple in SRM Drives”, IEEE Transactions on Industrial Electronics, Vol. 49, no. 1, February 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Minimization of Torque Ripple in SRM Drives
12. M. Rodrigues, P.J. Costa Branco, and W. Suemitsu, “ Fuzzy Logic Torque Ripple Reduction by Turn-Off Angle Compensation for Switched Reluctance Motors”, IEEE Transactions on Industrial Electronics, Vol. 48, no. 3, June 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fuzzy Logic Torque Ripple Reduction by Turn-Off Angle Compensation for Switched Reluctance Motors
13. P.J. Costa Branco, and J. A. Dente, “ Neuro - Fuzzy Compensation Stratege to Minimise Torque Ripple in Switched Reluctance Motors Drives” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neuro - Fuzzy Compensation Stratege to Minimise Torque Ripple in Switched Reluctance Motors Drives
14. M. Rodrigues, P.J. Costa Branco, and W. Suemitsu, “ Fuzzy Logic Control of A Switched Reluctance Motor” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fuzzy Logic Control of A Switched Reluctance Motor
16. Nguyễn Hữu Phúc - Ngô Văn Thuyên, “Ứng dụng logic mờ trong điều khiển động cơ từ trở”, Đại Học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng logic mờ trong điều khiển động cơ từ trở
17. Lê Hồng Sơn, “Giảm thiểu độ đập mạch moment động cơ từ trở dùng nơron – fuzzy”, luận văn thạc sĩ, năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảm thiểu độ đập mạch moment động cơ từ trở dùng nơron – fuzzy
8. Gao Yaun, “Speed Control of Switched Reluctance Motors“, Master’s thesis, Hongkong University of Science and Technology, Aug, 2000 Khác
9. Xiaoyan Wang, “Modeling and Imlementation of Controller for Switched Reluctance Motors with AC Small Signal Model“, Master’s thesis, Virginia Polytechnic Insitute and State University, Oct, 2001 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w