1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu công nghệ cán phôi Bimetal thép CD70 trên nền C45 làm dụng cụ cắt

106 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

Nghiên cứu công nghệ cán phôi Bimetal thép CD70 trên nền C45 làm dụng cụ cắt Nghiên cứu công nghệ cán phôi Bimetal thép CD70 trên nền C45 làm dụng cụ cắt Nghiên cứu công nghệ cán phôi Bimetal thép CD70 trên nền C45 làm dụng cụ cắt luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

Trần Thế quang Bộ giáo dục đào tạo Trường đh bách khoa hà nội *** - Luận văn thạc sĩ khoa học Ngành: công nghệ khí Công nghệ khí Nghiên cứu công nghệ cán phôi Bimetal thép CD70 thép C45 làm dụng cụ cắt Trần Thế Quang 2004 – 2006 Hµ Néi 2006 Hµ Néi – 2006 Mục Lục Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình Mở đầu Chương - Tổng quan trình nghiên cứu chế tạo bimetal làm dụng cụ cắt 1.1 Vật liệu Bimetal 1.1.1 Đặc điểm chung vật liệu Bimetal 1.1.2 Phân loại vật liệu Bimetal 1.1.3 Các dạng tương tác lớp vật liệu Bimetal 1.1.4 Các kiểu liên kết lớp vật liệu Bimetal 1.2 Vật liệu Bimetal dụng cụ cắt gọt 1.2.1 Yêu cầu kỹ tht vỊ vËt liƯu Bimetal dơng c¾t gät 1.2.2 Các tính chất vật liệu Bimetal dụng cụ cắt gọt 1.2.3 Đặc điểm yêu cầu kỹ thuật số loại vật liệu Bimetal dụng cụ cắt gọt 1.3 Các phương pháp chế tạo Bimetal làm dụng cụ cắt 1.3.1 Phương pháp chế tạo liên kết thể lỏng 1.3.2 Tạo liên kết thể rắn 1.3.3 Các kết đạt sản xuất Bimetal phương pháp cán 1.4 Công nghệ sản xuất băng Bimetal phôi dụng cụ cắt 1.4.1 Quy trình chung 1.4.2 Đề xuất quy trình công nghệ 1.5 Kết luận chương 9 10 11 13 13 15 Ch­¬ng - Phương pháp nghiên cứu 48 18 24 24 27 31 43 43 44 46 2.1 Đánh giá chất lượng sản phẩm băng Bimetal 48 2.1.1 Phương pháp xác định biến dạng lớp kim loại kép 48 2.1.2 Phương pháp xác định độ bền độ bền liên kết theo toàn bề mặt tiếp xúc Bimetal C45 CD70 49 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu cÊu tróc tÕ vi 52 2.1.4 Nghiªn cøu cÊu tróc tế vi lớp thép CD70 chịu mài mòn vùng lân cận biên giới hai lớp kim loại băng Bimetal 54 2.2 Thiết bị phương pháp tiến hành thÝ nghiƯm 55 2.2.1 ThiÕt bÞ thÝ nghiƯm 55 2.2.2 Nội dung nghiên cứu phương pháp thí nghiệm 57 2.3 KÕt luËn ch­¬ng 58 Ch­¬ng - Xây dựng mô hình mô chất lượng Bimetal dụng cụ cắt 3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng thông số công nghệ đến chất lượng băng Bimetal 3.1.1 ảnh hưởng tổng lượng biến dạng đến ®é bỊn liªn kiÕt Bimetal thÐp C45 – CD70 3.1.2 ảnh hưởng nhiệt độ ủ đến độ liên kiết Bimetal thÐp C45–CD70 3.1.3 ¶nh h­ëng cđa thêi gain đ đến độ liên kiết Bimetal thépC45CD70 3.2 Mô hình nghiên cứu 3.2.1 Chọn mô hình xây dựng ma trận thực nghiệm 3.2.2 Phương trình toán học kiểm tra tính thống kê 3.3 Kết luận chương 58 59 60 62 62 63 65 73 78 Ch­¬ng - ThÝ nghiệm tối ưu hoá miền thông số công nghệ 79 4.1 Thí nghiệm tối ưu hoá miền thông số công nghệ 80 4.2 Kiểm tra chất lượng mẫu thu 80 4.2.1 Độ bền liên kiết hai lớp kim loại 80 4.2.2 Độ cứng lớp 81 4.2.3 ¶nh chơp cÊu tróc tÕ vi mét sè mÉu ®iĨn hình 82 4.3 Kết thí nghiệm xây dựng đồ thị phụ thuộc độ bền liên kiết hai lớp kim loại thông số công nghệ: tổng lượng biến dạng , nhiệt độ ủ T thêi gian đ t 85 4.3.1 KÕt qu¶ thÝ nghiƯm 85 4.3.2 Xây dựng đồ thị biểu diễn phụ thuộc chất lượnếnản phẩm Bimetal thép C45-CD70 vào thông số công nghệ 86 4.4 Kết luận chương 91 Chương - Kết luận kiến nghị Tài liệu tham kh¶o Phơ lơc 92 95 100 Danh mơc bảng Bảng 1.1 Thành phần hoá học thép C45 Bảng 1.2 Thành phần hoá học thép CD70 Bảng 1.3 Tính chất lý phạm vi sử dụng số mác thép Cácbon dụng cụ Bảng 1.4 Chiều dày lớp vật liệu Bimetal Bảng 1.5 Kết độ bền liên kết kim loại khác Bảng 1.6 Kết gia công nhiệt độ lượng biến dạng khác thép hợp kim thép Cacbon thấp (CT2) Bảng 2.1 Các thiết bị sử dụng trình làm thí nghiệm Bảng 3.1 Bảng khảo sát yếu tố ¶nh h­ëng B¶ng 3.2 B¶ng chuyÓn biÕn tõ Zj sang xj R R R R B¶ng 3.3 B¶ng ma trận cấu trúc F quy hoạch thực nghiệm Bảng 3.4 Kết đo giá trị ba mẫu tâm Bảng 3.5 Bảng kết tính toán thông số Bảng 4.1 Bảng kết đo độ bền liên kÕt cđa c¸c mÉu thÝ nghiƯm Danh mơc c¸c hình Hình 1.1 Sơ đồ dạng liên kết Hình 1.2 Một số vật liệu Bimetal có vị trí lớp dán khác Hình 1.3 Một số dụng cụ cắt gỗ, giấy da Hình 1.4 Kết cấu phôi Bimetal để cán bó Hình 1.5 Phôi Bimetal làm dụng cụ cắt Hình 1.6 Sơ đồ nguyên lý phương pháp đúc tổ hợp Hình 1.7 Sơ đồ nguyên lý phương pháp mạ nhúng Hình 1.8 Sơ đồ nguyên lý phương pháp hàn đắp plasma sản phẩm hàn đắp Hình 1.9 Sơ đồ nguyên lý phương pháp hàn chảy Hình 1.10 Sơ đồ nguyên lý phương pháp phun phủ súng phun lửa Hình 1.11 Sơ đồ nguyên lý phương pháp bốc vật lí Hình 1.12 Sơ đồ nguyên lý phương pháp bốc hoá học Hình 1.13 Sơ đồ cán dính Hình 1.14 Cấu tạo phôi hộp cán nóng Hình 1.15 Sơ đồ hàn ép Hình 1.16 Sơ đồ phương pháp nổ dính Hình 2.1 Sơ đồ đo độ dày kim loại Bimetal thép C45 CD70 Hình 2.2 Mẫu thử độ bền liên kết Bimetal Hình 2.3 Xác định độ bền liên kết Bimetal phương pháp thử tĩnh Hình 2.4 Đồ thị biểu diƠn ®é cøng tÕ vi cđa Bimetal thÐp – Titan nhiệt độ 9600C P P Hình 2.5 Máy cán hai trục Hình 2.6 Lò ủ điện trở vùng nhiệt độ Hình 2.7 Máy đo độ bền liên kết 100 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng tổng lượng biến dạng đến độ bền liên kết băng Bimetal thép - thép, thép - thép hợp kim Hình 3.2 Mô hình nghiên cứu Hình 3.3 Mô hình quy hoạch thực nghiệm Hình 4.1 Đồ thị biĨu diƠn ®é cøng tÕ vi cđa Bimetal thÐp C45 – CD70 ë nhiƯt ®é đ T = 6700C, ε = 55%, t = 240 phút P P Hình4.2 Đồ thị biểu diễn độ cứng tế vi Bimetal thép C45 – CD70 ë nhiƯt ®é đ T = 7200C, ε = 73%, t = 240 P P H×nh 4.3 ảnh tổ chức tế vi mẫu (9) độ phóng đại 100 lần Hình 4.4 ảnh tổ chức tế vi mẫu (9) độ phóng đại 200 lần Hình 4.5 ảnh tổ chức tế vi mẫu (12) độ phóng đại 100 lần Hình 4.6 ảnh tổ chức tế vi mẫu (12) độ phóng đại 200 lần Hình 4.7 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian ủ nhiệt độ ủ đến độ bền liên kiết Bimetal ( = 40 %) Hình 4.8.Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian ủ nhiệt độ ủ đến độ bền liên kiết Bimetal ( = 52 %) Hình 4.9 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian ủ nhiệt độ ủ đến độ bền liên kiết Bimetal ( = 70 %) Hình 4.10 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng lượng biến dạng thời gian ủ đến ®é bỊn liªn kiÕt cđa Bimetal (T = 6800C) P P Hình 4.11 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng lượng biến dạng thời gian ủ đến độ bỊn liªn kiÕt cđa Bimetal (T = 7200C) P P Hình 4.12 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng lượng biến dạng thời gian ủ đến độ bền liên kiết Bimetal (T = 7700C) P P Hình 4.13 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng lượng biến dạng nhiệt độ ủ đến độ bền liên kiết Bimetal (t = 180 phút Hình 4.14 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng lượng biến dạng nhiệt độ ủ đến độ bền liên kiết Bimetal (t = 240 phút) Hình 4.15 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng lượng biến dạng nhiệt ®é đ ®Õn ®é bỊn liªn kiÕt cđa Bimetal (t = 300 phút) Mở đầu nước ta, công nghiệp ngày phát triển mạnh mẽ, thiết bị đòi hỏi phải có kết cấu gọn nhẹ, độ bền cao, vật liệu chế tạo chi tiết cần phải có tính tương ứng Dụng cụ cắt chi tiết quan trọng sử dụng nhiều thiết bị chế tạo chi tiết, sản phẩm gia công cắt gọt Yêu cầu kỹ thuật dụng cụ cắt kết cấu gọn nhẹ, tiết kiệm vật liệu quý hiếm, khả chống mài mòn cao, hệ số ma sát thấp, khả tự mài sắc cao, chịu nhiệt, chịu tải trọng va đập lớn độ dẻo dai cao Các tính định tiêu hao lượng tuổi thọ dụng cụ cắt Chính dụng cụ cắt Bimetal đà thay dụng cụ cắt đơn kim loại Để chế tạo vật liệu Bimetal phôi dụng cụ cắt sử dụng phương pháp truyền thống đúc, phương pháp hàn nổ, phun phủ, ép bột, cán dính,Việc lựa chọn phương pháp chế tạo vật liệu Bimetal phụ thuộc vào nhiều yếu tố có điều kiện thực tế Công nghệ chế tạo băng Bimetal dụng cụ cắt phương pháp cán nóng thép dụng cụ thép kết cấu không yêu cầu đầu tư thiết bị phức tạp, đắt tiền Thiết bị tự tạo nước, có khả tự động hoá cao dây chuyền công nghệ, tạo băng Bimetal đa dạng chủng loại, kích thước hình học với chất lượng tốt, thích hợp cho việc chế tạo dụng cụ cắt cao cấp, làm việc chế độ tải trọng vận tốc cắt lớn, có độ bền cao, độ chống mài mòn cao, ma sát nhỏ, độ dẻo dai cao khả chịu nhiệt lớn Nhằm mục đích nâng cao hiệu sản xuất chất lượng sản phẩm, giao đề tài Nghiên cứu công nghệ cán phôi Bimetal thép CD70 thép C45 làm dụng cụ cắt Luận văn trình bày số kết nghiên cứu ảnh hưởng thông số công nghệ cán đến chất lượng băng Bimetal phôi dụng cụ cắt gọt, tối ưu hoá thông số công nghệ để băng Bimetal đạt chất lượng cao phụ vụ công nghiệp chế biến gỗ, giấy da đồng thời làm sở nghiên cứu, chế tạo dụng cụ cắt chất lượng cao cho máy công cụ phụ vụ gia công khí vật liệu kim loại Luận văn trình bày thành chương: Chương 1: Tổng quan vật liệu Bimetal phương pháp chế tạo; Chương 2: Các phương pháp nghiên cứu; Chương 3: Xây dựng mô hình mô chất lượng phôi Bimetal làm dụng cụ cắt; Chương 4: Thí nghiệm tối ưu hoá thông số công nghệ; Chương 5: Kết luận kiến nghị Tác giả mong muốn có góp ý thày, cô bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 09 năm 2006 Tác giả Trần Thế Quang Chương Tổng quan trình nghiên cứu chế tạo bimetal làm dụng cụ cắt Sự phát triển nhanh chóng ngành công nghiệp ngành mũi nhọn Hàng không, Vũ trụ mà ngành công nghiệp truyền thống điện tử, nhiệt lạnh, chế tạo máy, xây dựng, hoá học, công nghiệp giấy, gỗ, da, đòi hỏi phải có vật liệu có tính chất ưu việt vật liệu thông thường Kim loại hợp kim tuý có tính chất lý xác định Khó có kim loại hợp kim lúc có tất tính chất lý tốt, ngày tồn số lượng lớn kim loại hợp kim, song lúc vật liệu đáp ứng yêu cầu đặt Nh­ mét quy lt tÊt u, vËt liƯu tỉ hợp nhiều lớp, có vật liệu kim loại kép (Bimetal) đà đời Kết hợp tính chất vật liệu khác vào vật liệu tạo tính chất hoàn toàn có khả thoả mÃn nhu cầu, đa dạng phong phú công nghiệp phát triển tương lai Với tính đặc biệt khả chịu mài mòn, khả chống ăn mòn, khả chịu nhiệt, chịu ma sát số tính khác mà vật liệu truyền thống Sự xuất phát triển mạnh mẽ vật liệu nhằm giảm thiểu kích thước, trọng lượng linh kiện thiết bị hay thay kim loại quí đắt tiền Vì vậy, vật liệu Bimetal ngày thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, nhà sản xuất ứng dụng rộng rÃi nhiều ngành kinh tế 1.1 Vật liệu Bimetal 1.1.1 Đặc ®iĨm chung cđa vËt liƯu Bimetal Bimetal lµ vËt liƯu không đồng nhất, tạo nên hai hay nhiều thành phần kim loại liên kết bền với nhau, thành phần trội thể tích kim loại hợp kim Bimetal vật liệu nhiều pha, pha tạo nên Bimetal thường khác chất, không hoà tan lẫn phân cách ranh giới pha Pha liên tục toàn khối vật liệu trội so với pha khác thể tích gọi pha nền, pha phân bố gián đoạn toàn khối vật liệu so với pha khác thể tích gọi pha dán, phủ pha cốt Trong Bimetal tỷ lệ, hình dáng, kích thước phân bố cốt tuân theo thiết kế có định hướng trước Tính chất pha thành phần kết hợp lại để tạo nên tính chất chung vật liƯu míi t¹o Tuy vËy, tÝnh chÊt cđa vËt liệu tạo không bao hàm tất tính chất pha thành phần chúng đứng riêng rẽ mà lựa chọn tính chất cần thiết phát huy tính chất 1.1.2 Phân lo¹i vËt liƯu Bimetal Theo lÜnh vùc øng dơng Bimetal kim loại chia thành năm nhóm sau: a Bimetal chống gỉ: Là loại Bimetal có thép Cácbon thép hợp kim thấp, lớp phủ kim loại chống gỉ: Đồng, Niken, Nhôm, Titan, hợp kim nhôm, hợp kim Titan số hợp kim khác Độ dày lớp phủ chiếm khoảng ữ 25% chiều dày tổng cộng b Bimetal chống ma sát: Là loại Bimetal có lớp thép lớp dán hợp kim chống ma sát sở nhôm sở đồng Loại thường dùng để chế tạo dạng bạc lót trục, độ dày lớp dán chiếm khoảng 25ữ45% chiều dày tổng c Bimetal tự mài sắc: 91 4.4 Kết luận chương Qua thí nghiệm tiến hành theo quy hoạch thực nghiệm, kết cán băng Bimetal thép C45-CD70 thu có chất lượng tương đối tốt, số sản phẩm thành phẩm cao Từ mẫu thí nghiệm đà tiến hành đo độ bền liên kết hai lớp kim loại Tất mẫu thí nhgiệm đạt yêu cầu Đà tiến hành chụp ảnh tổ chức tế vi để quan sát tổ chức pha lớp liên kết Nhìn chung ảnh mẫu thí nghiệm cho thấy rõ lớp liên kết hai lớp kim loại, đảm bảo độ ăn sâu độ liên kết tốt Từ kết thực nghiệm xây dựng hàm hồi quy mô tả mối quan hệ chất lượng liên kết băng Bimetal C45 CD70 vào thông số công nghệ, sử dụng phần mền Matlab đà tìm thông số công nghệ tối ưu là: + Tổng lượng biến dạng = 52% (± 0,1); + NhiƯt ®é đ T = 6800C (± 10); P P + Thêi gian ñ t = 300 (± 5) 92 Ch­¬ng KÕt luận kiến nghị I Kết luận Khi phân tích công trình nghiên cứu độ bền liên kết kim loại kép đà thông số định độ bền liên kết kim loại kép là: - Lượng biến dạng tổng; - Nhiệt độ ủ; - Thời gian ủ Phần lớn thông số công trình nghiên cứu sản xuất chưa điều khiển chưa đạt giá trị tối ưu Cũng bỏ ngỏ nghiên cứu tác động đồng thời trình biến dạng cán trình nhiệt luyện điều chỉnh cách hợp lý trình Thực tế sản xuất đòi hỏi phải hoàn thiện trình công nghệ cán xác định đồng thời ảnh hưởng thông số công nghệ cán thông số ủ tới độ bền liên kết kim loại kép Đề tài nghiên cứu công nghệ chế tạo Bimetal dụng cụ cắt gọt đề tài thực tế Nó đáp ứng nhu cầu lớn dụng cụ cắt, xén công nghiệp chế biến gỗ, giấy da Trên sở tổng hợp lý thuyết thực nghiệm, đề tài đà xác lập quy trình công nghệ thích hợp để chế tạo Bimetal dụng cụ cắt gọt phương pháp biến dạng dẻo kim loại thép thép dụng cụ Sản phẩm phôi băng Bimetal đạt có chất lượng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật để chế tạo dụng cụ cắt gọt Luận văn sử dụng phương pháp quy hoạch thực nghiệm để nghiên cứu ảnh hưởng thông số công nghệ đến chất lượng băng Bimetal phương pháp biến dạng kim loại cán nóng Kết rằng, điều chỉnh thông số công nghệ cán để đạt giá trị độ bền liên kết lớn Về mặt toán học kết đạt hoàn toàn tin cậy 93 Đà lập mô hình toán học biểu diễn độ bền liên kết phụ thuộc vào thông số công nghệ cán, thông tin thu qua mô hình cho phép phân tích cách sâu sắc ảnh hưởng thông số công nghệ cán tác động qua lại chúng với với độ bền liên kết kim loại kép C45 CD70 đà nhận thông số mà độ bền liên kết đạt giá trị lớn nhất, thông số là: - Tổng lượng biến dạng = 52% ( 0,1); - Nhiệt độ ủ T = 6800C (± 10); P P - Thêi gian ủ t = 300 phút ( 5) Đà dùng thông số công nghệ tối ưu cho phép giảm lượng biến dạng tổng từ 70% xuống 52%, nhiệt độ ủ từ 7600C xuống 6800C độ bền liên P P P P kết nhận lớn khoảng: 265 MPa lk 280 MPa Đà nghiên cứu độ bền liên kết thép C45 CD70 phương pháp thử kéo tải trọng tĩnh Các kết đo phòng thí nghiệm trường Đại học Bách khoa Hà Nội Công ty Gang thép Thái Nguyên với mẫu kiểm tra phù hợp II Kiến nghị Dụng cụ cắt công nghiệp chế biến gỗ, giấy da chi tiết quan trọng thường xuyên phải thay thế, sản xuất mang lại hiệu kinh tế lớn Vì cần sớm đưa công nghệ vào thực tế sản xuất Cần đầu tư đồng dây chuyền thiết bị để sử dụng công nghệ chế tạo phôi Bimetal theo phương pháp đà trình bày luận văn Đây đề tài thực tế nhiều vấn đề cần nghiên cứu giới hạn thời gian luận văn Thạc sỹ tác giả đà nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời ba thông số công nghệ đến chất lượng băng Bimetal mô phụ thuộc chất lượng băng Bimetal vào thông số công 94 nghệ thông qua phương trình bậc hai Trong thực tế chất lương phôi Bimetal không ảnh hưởng đồng thời ba thông số mà chịu ảnh hưởng tất thông số công nghệ yếu tố khách quan Để có chất lượng băng Bimetal tốt có kết luận xác thực hơn, tác giả xin đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo: - Nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời yếu tố công nghệ chủ yếu như: tổng lượng biến dạng, nhiệt ®é đ, thêi gian đ, tèc ®é biÕn d¹ng, nhiƯt độ biến dạng, tỉ lệ chiều dày lớp, đường kính trục cán, ; - Nghiên cứu biến đổi cấu trúc tế vi hai lớp kim loại sau cán sau ủ; - Nghiên cứu sù biÕn d¹ng cđa tõng líp kim lo¹i d­íi sù tác động lực cán; - Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường ủ đến chất lượng băng Bimetal 95 Tài liệu tham khảo Nguyễn Trọng Giảng (2004), Sản xuất thép băng, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lê Công Dưỡng (1997), Vật liệu học, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Hoàng Hải, Nguyễn Khắc Kiểm, Nguyễn Trung Dũng, Hà Trtần Đức (2003), Lập trình Matlab, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hà Tiến Hoàng (1991), Nghiên cứu ảnh hưởng thông số công nghệ cán tới độ bền liên kết kim loại kép thép Nhôm kợp kim Nhôm, Luận án tiến sĩ , Donexnk Hà Tiến Hoàng (2006), ảnh hưởng thông số hình học vùng biến dạng tới độ bền liên kết kim loại kép, Tạp chí khoa học công nghệ trường đại học kỹ thuật, Số 53 Đặng Thị Hồng Huế (2005), Nghiên cứu công nghệ sản xuất phôi Bimetal làm bạc trượt phương pháp biến dạng dẻo bột hợp kim đồng thép 08k, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội Nghiêm Hùng (1997), Sách tra cứu thép, gang thông dụng, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hoành Sơn (2000), Vật liệu khí, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tất Tiến (2004), Lý thuyến biến dạng dẻo kim loại, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 10 Bùi Minh Trí (2003), Mô hình toán kinh tế, Nhà xuất Khoa học vµ kü tht, Hµ Néi 96 11 Ngun Do·n ý (2003), Giáo trình Quy hoạch thực nghiệm, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Adler B.P, Markova J.B (1976), Quy ho¹ch thùc nghiƯm tèi ­u, Nhà xuất Macxcơva 13 . (1965), aa метaллы, M.: Meтaллyргия – 239 c 14 Acтрoв E.И., Чичкaнoв A.И (1958), Meтoд иccлeдoвaния вaривaeмocти мeтaллов при coвмecтнoм плacтичecкoм дeфoрмaции.// Зaвoдcкaя лaбoрaтoрия, № – C 768-770 15 Galovanenko X.A, Meandrov L.V (1966), Proizvodxtvo Bimetalovl, M.Metalurgia 16 Гoлoвaнeнкo C.A., Meaндров Л.B (1966), Произвoдcтвo бимeтaллов, M.: Издaтeльcтвo Meтaллyргия – 304 c 17 Гoлoвaнeнкo C.A (1957), Hoвыe бимeтaллы.// Бюл, ЦHИИЧM – M.: Meтaллyргиздaт, № – C 13-20 18 Гoлoвaнeнкo C.A (1977), Cвapкa пpoкaткoй бимeтaллoв, M.: Изд-во “Meтaллypгия”.– 149 c 19 Зacyxa П.Ф., Ершoв A.A., Б yxвaлoв О.Б., Никифoрoв В.К (1965), Рaциoнaльный cпocoб зaчиcтки зaгoтoвoк щeткaми при изгoтoвлeнии бимeтaллa для вклaдышeй // Бюллeтeнь “Цвeтнaя мeтaллyргия”, № – C 45 20 Зильбepг Ю.P., Бaкyлa C.Ф (1967), Пpoизвoдcтвo кoнтaктныx бимeтaлли чecкиx пoлoc.// Meтaллyргиздaт, - № – C 50 Бюл, ЦHИИЧM – M.: 97 21 Кaзaкoв H.Ф (1968), Диффyзиoннaя cвapкa в вaкyyмe, M.: Издaтeльcтво “Maшинocтpoeниe” 119 c 22 Кaрaкoзoв Э.C (1976), Coeдинeниe мeтaллов в твeрдoй Фaзe, M.: Meтaллyргия - 263 c 23 Кoнoн Ю.A., Coбoлeнкo T.M (1975), Ocoбeннocти cвaрки взрывoм брoнз, coдeржaщиx cвинeц cocтaлью.// Физикa гoрeния и взрывa, № – C 289-292 24 Кopoль B.К (1960), Диффyзиoнныe пopдeccы в бимeтaллe cтaль XI8HI0T - cплaв AMг6 при Tepмичecкoй oбpaбoткe.// Meтaллoвeдeниe и тepмичecкaя oбpaбoткa,- № 1, C 15-17 25 Крacyлин Ю.Л., Шоршорв M.X (1967), O мехaнизме обрaзовaния cоединeния рaзнородныx метaриaлов в твeрдoм cocтоянии //Физикa и xимия обрaботки мeтaллов, № I С 89-97 26 Крacyлин Ю.Л (1971), Взaимодeйствиe мeтaллов c полyпроводником в твeрдoй Фaзe, M.: Нayкa – II9 c 27 Лyкaшкин H.Д., Фoрмирoвaния Бaшкирoвa рeльeФa T.И мeжcлoйныx (1981), Ocoбeннocти поверxнocтeй при пaкeтнoй прoкaткe oднoдрoыx и рaзнoрoдныx мeтaллов.// Meтaллы, Изд AH CCCP № – C 73-78 28 Лyкaшкин H.Д., Бaшкирoвa T.И (1983), Teчeниe мeтaллов в кoнтaктaктнй зoнe при прoкaткe cлoиcтыx пaкeтвo // Цвeтныe мeтaллы, № – C 73-75 29 Лyкaшкин И.Д (1986), Иccлeдoвaния влияия длитeльнocти xрaнeния зaщищeнныx зaгoтoвoк пeрeл xoлoднoй прoкaткoй нa 98 прoчнocть cцeлeния cлoeв бимeтaллa Cтaль – Aлюминий // B cб “Тexнoлoгия лeгкиx cплaвoв”, BИЛC OHTИ № – C 37 30 Пaвлoв И.M., Бринзa B.H (1961), Иccлeдoвaниe дeфoрмaции бимeтaллa Tитн – cтaль при пopкaткe.// Цвeтныe мeтaллы, №11– C 59-64 31 Пaвлoв И.M., Бpинзa B.H (1962), К вoпpocy o paccлoeнии при пpoкaткe бимeтaллoв.// Пpoцeccы пpoкaтки, Cбp Тpyдoв MИCиC Bып XI M.: Meтaллyргиздaт - C I50-I07 32 Пeтрoв Д.A (1951), Boпрocы тeoрии cплaвoв aлюминия M.: Meтaллyргиздaт, – 206 c 33 Пoтaпoв И.H., Лeбeдeв B.H., Кoбeлeв A.Г., Кyзнeцoв E.B., Быкoв A.A., Ключникoв P.M (1986), Cлoиcтыe мeтaлличecки кoмпoзиции, M.: Meтaллyргия, – 2I6 c 34 Poмaновcкий B.Ф., Bиницкий M.Я (1978), O возмoжнocти интeнcиФикaций прoцecca Фoрмирoвaния Физичecкoгo кoнтaктa по бoльшой плoщaди при cвaркe крeмния c aлюминиeм в твeрдoй Фaзe // Cвaрoчнoe прoизвoдcтвo, № – C 4–5 35 Сeмeнов A.П (1958), Схвaтывaниe мeтaллов, M.: Maшгиз, - 280 c 36 Cизoвa P.M., Кopoль B.К., Лyкaшкин H.Д (1967), Cтpyктypa пepexoднoй зoны бимeтaлличecкиx мeтaллов cтaль XI8HI0T cплaв AMг6.// Meтaллoвeдeниe и тepмичecкaя oбpaбoткa мeтaллов,- № 4,- C 45 99 37 Cиницын B.Г., Гpoмoв H.П (1959), Иccлeдoвaниe изгибa бимeтaлличecкиx пoлoc при пopкaткe пpeцизиoнныx cплaвов.// Tpyды ЦHИИЧM Bып 23 M.: Meтaллyргиздaт.- C II7-I20 38 Тронь A.C., Зaбaштa Л.A (1982), Влияниe шeроxoвaтocти кoнтaктныx пoвeрxноcтeй cocтaвляющиx бимeтaллa нa eгo тeрмoцикличecкyю прoчнocть // Meтaлловeдeниe тeрмичecкaя обрaботкa мeтaллов, № 10 – C 47 – 50 39.Zaxukha P.F, Kodkov B.D (1970), Bimetalichexkiy prokat, M.Metalurgia и 100 Phô lục Hình Mẫu phôi đà hàn bó kích thước (12x40x150) Hình Mẫu (12) băng Bimetal có chất lượng tốt tương ứng với thông số công nghệ ( = 55%, T = 6700C, t = 240 phót) P P 101 Hình Mẫu (12) thử độ bền liên kết đạt kết tốt với thông số công nghÖ: (ε = 55%, T = 6700C, t = 240 phút) P P Hình Mẫu (10) thử độ bền liên kết đạt kết tốt với thông số c«ng nghƯ: (ε = 37%, T = 7200C, t = 240 phót) P P 102 H×nh MÉu (11, 15) bị rách thử độ bền liên kết Hình Mẫu (10) băng Bimetal có chất lượng tốt tương ứng với thông số công nghệ: ( = 37%, T = 7200C, t = 240 phót) P P 103 Ch­¬ng trình tối ưu Sử dụng phần mềm Matlab tìm cực trị mô hình: function F = hamso1(x) F = [76509.6863*x(1)+21.3732*x(2)0.0376*x(3)+9.896*(10^4)*x(2)*x(3) +0.0929*x(1)^2-0.0149*x(2)^2] >> x0=[55;720;240] x0 = 55 720 240 >> A=[1 0; 0; 0 1; -1 0; -1 0; 0 -1] A= 0 0 -1 0 -1 0 -1 >> b=[70;760;300;-40;-680;-180] b= 70 760 104 300 -40 -680 -180 >> [x,fval]=fmincon(@hamso1,x0,A,b) > In fmincon at 271 F = -256.1450 F = -256.1450 F = -256.1450 F = -256.1450 F = -256.8779 F = -256.8779 F = -256.8779 F = -256.8779 F = -273.2387 F = -273.2387 F = -273.2387 F = -273.2387 F = -274.0439 F = -274.0439 F = -274.0439 F = -274.0439 F = -277.9034 F = -277.9034 F = -277.9034 F = -277.9034 F = -277.9095 F = -277.9095 105 F = -277.9094 F = -277.9095 F = -281.3750 F = -281.3750 F = -281.3750 F = -281.3750 F = -281.4959 F = -281.4959 F = -281.4958 F = -281.4959 F = -281.5932 F = -281.5932 F = -281.5932 F = -281.5932 F = -281.5932 F = -281.5932 F = -281.5932 F = -281.5932 x= 52.1329 680.0000 300.0000 fval = -281.5932 ... tài Nghiên cứu công nghệ cán phôi Bimetal thép CD70 thép C45 làm dụng cụ cắt Luận văn trình bày số kết nghiên cứu ảnh hưởng thông số công nghệ cán đến chất lượng băng Bimetal phôi dụng cụ cắt. .. cũ VD: Để làm phôi bó Bimetal dụng cụ cắt với thép thép C30, thép làm lưỡi cắt thép 85X cắt từ phôi tấm, phay hết lớp ôxi hoá, làm chổi sắt quay Có kích thước hình 1.5 1- Thép C30; 2- Thép 85X... làm dụng cụ cắt, xén, 22 Việc ứng dụng dụng cụ cắt Bimetal làm giảm nhiều thép hợp kim đắt, quí giảm độ nhăn, cong, vênh lưỡi dao đặc biệt làm giảm nhẹ chu kỳ mài dụng cụ cắt (mài lại) Lớp thép

Ngày đăng: 10/02/2021, 16:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Trọng Giảng (2004), Sản xuất thép tấm và băng, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất thép tấm và băng
Tác giả: Nguyễn Trọng Giảng
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2004
2. Lê Công Dưỡng (1997), Vật liệu học, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu học
Tác giả: Lê Công Dưỡng
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1997
4. Hà Tiến Hoàng (1991), Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ cán cơ bản tới độ bền liên kết kim loại kép thép – Nhôm và kợp kim Nhôm, Luận án tiến sĩ , Donexnk Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ cán cơ bản tới độ bền liên kết kim loại kép thép – Nhôm và kợp kim Nhôm
Tác giả: Hà Tiến Hoàng
Năm: 1991
5. Hà Tiến Hoàng (2006), ảnh hưởng của các thông số hình học vùng biến dạng tới độ bền liên kết kim loại kép, Tạp chí khoa học và công nghệ các trường đại học kỹ thuật, Số 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ảnh hưởng của các thông số hình học vùng biến dạng tới độ bền liên kết kim loại kép
Tác giả: Hà Tiến Hoàng
Năm: 2006
6. Đặng Thị Hồng Huế (2005), Nghiên cứu công nghệ sản xuất phôi Bimetal làm bạc trượt bằng phương pháp biến dạng dẻo bột hợp kim đồng trên nền thép 08k Π, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu công nghệ sản xuất phôi Bimetal làm bạc trượt bằng phương pháp biến dạng dẻo bột hợp kim đồng trên nền thép 08k
Tác giả: Đặng Thị Hồng Huế
Năm: 2005
7. Nghiêm Hùng (1997), Sách tra cứu thép, gang thông dụng, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách tra cứu thép, gang thông dụng
Tác giả: Nghiêm Hùng
Năm: 1997
8. Nguyễn Hoành Sơn (2000), Vật liệu cơ khí, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu cơ khí
Tác giả: Nguyễn Hoành Sơn
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2000
9. Nguyễn Tất Tiến (2004), Lý thuyến biến dạng dẻo kim loại, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyến biến dạng dẻo kim loại
Tác giả: Nguyễn Tất Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2004
10. Bùi Minh Trí (2003), Mô hình toán kinh tế, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình toán kinh tế
Tác giả: Bùi Minh Trí
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2003
11. Nguyễn Doãn ý (2003), Giáo trình Quy hoạch thực nghiệm, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quy hoạch thực nghiệm
Tác giả: Nguyễn Doãn ý
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2003
12. Adler B.P, Markova J.B (1976), Quy hoạch thực nghiệm tối ưu, Nhà xuất bản Macxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch thực nghiệm tối ưu
Tác giả: Adler B.P, Markova J.B
Nhà XB: Nhà xuất bản Macxcơva
Năm: 1976
15. Galovanenko X.A, Meandrov L.V (1966), Proizvodxtvo Bimetalovl, M.Metalurgia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Proizvodxtvo Bimetalovl
Tác giả: Galovanenko X.A, Meandrov L.V
Năm: 1966
18. Гoлoвaнeнкo C.A. (1977), Cвapкa пpoкaткoй бимeтaллoв , M.: Изд-во “Meтaллypгия”.– 149 c Sách, tạp chí
Tiêu đề: Meтaллypгия
Tác giả: Гoлoвaнeнкo C.A
Năm: 1977
19. Зacyxa П.Ф., Ершoв A.A., Б yxвaлoв О.Б., Никифoрoв В.К. (1965), Рaциoнaльный cпocoб зaчиcтки зaгoтoвoк щeткaми при изгoтoвлeнии бимeтaллa для вклaдышeй // Бюллeтeнь“Цвeтнaя мeтaллyргия” , № 9. – C. 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Цвeтнaя мeтaллyргия
Tác giả: Зacyxa П.Ф., Ершoв A.A., Б yxвaлoв О.Б., Никифoрoв В.К
Năm: 1965
3. Nguyễn Hoàng Hải, Nguyễn Khắc Kiểm, Nguyễn Trung Dũng, Hà Trtần Khác
13. Астров Е.И. (1965), Плaкировaнные многослойные метaллы , M.: Meтaллyргия – 239 c Khác
14. Acтрoв E.И., Чичкaнoв A.И. (1958), Meтoд иccлeдoвaния вaривaeмocти мeтaллов при coвмecтнoм плacтичecкoм дeфoрмaции.// Зaвoдcкaя лaбoрaтoрия , № 6. – C. 768-770 Khác
16. Гoлoвaнeнкo C.A., Meaндров Л.B. (1966), Произвoдcтвo бимeтaллов , M.: Издaтeльcтвo Meтaллyргия. – 304 c Khác
17. Гoлoвaнeнкo C.A. (1957), Hoвыe бимeтaллы.// Бюл , ЦHИИЧM. – M.: Meтaллyргиздaт, № 9 – C. 13-20 Khác
20. Зильбepг Ю.P., Бaкyлa C.Ф. (1967), Пpoизвoдcтвo кoнтaктныx бимeтaлли чecкиx пoлoc.// Бюл , ЦHИИЧM. – M.:Meтaллyргиздaт, - № 5. – C. 50 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w