Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
159,15 KB
Nội dung
00050011090 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN TH THIấN Lí Xử Lý VI PHạM PHáP LUậT Về B¶O HIĨM X· HéI ë VIƯT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THIÊN LÝ Xö Lý VI PHạM PHáP LUậT Về BảO HIểM XÃ HộI ë VIÖT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỮU CHÍ HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thiên Lý LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành nhất, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tồn thể thầy giáo, giáo nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho tơi hệ thống tri thức Luật học nói chung kiến thức chuyên ngành Luật Kinh tế nói riêng Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật, Bộ môn Luật Kinh doanh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn kế hoạch Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Hữu Chí tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn “Xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam” Mặc dù cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết Kính mong góp ý quý Thầy, Cô giáo bạn để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Thiên Lý MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ VIỆC XỬ LÝ 1.1 Vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội 1.1.1 Khái niệm đặc trưng vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội 1.1.2 Cấu thành vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội 12 1.1.3 Phân loại vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội .14 1.2 Xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội 16 1.2.1 Khái niệm xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội 16 1.2.2 Các hình thức truy cứu trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội .16 Tiểu kết Chương .21 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 22 2.1 Thực trạng quy định pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực bảo hiểm xã hội 22 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo hiểm xã hội 22 2.1.2 Thực trạng quy định pháp luật xử lý vi phạm hình lĩnh vực bảo hiểm xã hội 24 2.2 Thực tiễn thực pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực bảo hiểm xã hội 32 Tiểu kết Chương .42 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI 43 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực bảo hiểm xã hội 43 3.2 Hoàn thiện quy định pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực bảo hiểm xã hội 46 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội .50 3.3.1 Cải cách thủ tục hành cơng tác giải chế độ bảo hiểm xã hội 50 3.3.2 Ứng dụng công nghệ tin quản lý nhằm hạn chế vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội .52 3.3.3 Nâng cao lực đội ngũ cán tra, kiểm tra ngành Bảo hiểm xã hội 53 3.3.4 Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật cơng khai thơng tin tình hình xử lý hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo hiểm xã hội 55 3.3.5 Tăng cường cơng tác phối hợp quan có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm lĩnh lực bảo hiểm xã hội .56 Tiểu kết Chương .58 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC .63 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế VPHC: Vi phạm hành VPPL: Vi phạm pháp luật "tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương" gọi chung là: "tỉnh" "quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh" gọi chung là: "huyện" DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) sách lớn, trụ cột hệ thống bảo đảm an sinh xã hội quốc gia, Việt Nam khơng đứng ngồi xu chung giới Chính sách BHXH, BHYT, BHTN Đảng, Nhà nước ta coi trọng bước điều chỉnh để phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội phát triển đất nước thời kỳ, BHXH bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ BHXH; ngày 20/11/2014, kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII thơng qua Luật BHXH, theo việc tham gia BHXH quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động “Người sử dụng lao động, người lao động phải tham gia BHXH bắt buộc, BHYT bắt buộc, BHTN hưởng chế độ theo quy định pháp luật BHXH pháp luật BHYT” [16, Điều 186, khoản 1] Hiện nay, với phát triển không ngừng hệ thống an sinh xã hội quốc gia mà sách BHXH trụ cột chính, việc lợi dụng kẽ hở cố tình vi phạm quy định gây thiệt hại cho hệ thống an sinh xã hội, cho Nhà nước người tham gia BHXH ngày lan rộng phức tạp Tìm hiểu thực trạng quy định xử lý vi phạm pháp luật (VPPL) BHXH Việt Nam chất, nguyên nhân tình trạng có ý nghĩa quan trọng để đưa biện pháp đấu tranh cách có hiệu nhằm ổn định xã hội, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người lao động Theo quy định pháp luật, có nhiều quan giao nhiệm vụ giám sát việc thực thi sách pháp luật BHXH (Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Tài chính, BHXH Việt Nam), theo đó: Thanh tra lao động - thương binh xã hội thực chức tra chuyên ngành việc thực sách, pháp luật BHXH, Thanh tra tài thực chức tra chuyên ngành quản lý tài BHXH theo quy định pháp luật tra quan BHXH thực chức tra chuyên ngành đóng BHXH, BHTN, BHYT song chế tài xử lý, lực lượng tham gia, phương thức tham gia, bộc lộ hạn chế định Để công tác tra, kiểm tra, phát xử lý hành vi VPPL lĩnh vực BHXH, đảm bảo quyền lợi đáng người lao động địi hỏi phải có cơng trình nghiên cứu cách bản, cụ thể lý luận thực tiễn, cần đánh giá tình hình VPPL việc xử lý hành vi VPPL lĩnh vực BHXH thời gian qua; mặt đạt tồn hạn chế để từ rút kinh nghiệm, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác Đó lý tác giả định lựa chọn Đề tài: "Xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam" Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, xuất phát từ thực tế tình hình VPPL BHXH nên vấn đề xử lý VPPL BHXH ngành, tổ chức, cá nhân quan tâm, nghiên cứu với nhiều góc độ khác Trong số đó, đáng ý số cơng trình nghiên cứu như: (1) Đề án “Xây dựng quy trình tham gia tố tụng chế tài xử phạt vi phạm pháp luật BHXH, BHYT BHTN" tác giả Lê Quyết Thắng nhóm nghiên cứu (BHXH Việt Nam, năm 2009) Trên sở đánh giá thực trạng VPPL lĩnh vực BHXH, BHYT phân tích tình hình vi phạm, ngun nhân vi phạm, với việc nghiệp người lao động có gửi hồ sơ xác định rõ, đầy đủ số người phải đóng khoản phải đóng, lập chứng từ, hồ sơ toán lương cho người lao động, thu nhập doanh nghiệp, khơng đóng tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho quan bảo hiểm xã hội theo quy định 13 Khơng đóng đầy đủ quy định khoản Điều 216 Bộ luật Hình việc người sử dụng lao động xác định rõ, đầy đủ khoản đóng bảo hiểm, lập chứng từ, hồ sơ toán lương cho người lao động, thu nhập doanh nghiệp đóng phần tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho quan bảo hiểm xã hội theo quy định 14 06 tháng trở lên quy định khoản Điều 216 Bộ luật Hình xác định 06 tháng liên tục 06 tháng cộng dồn trở lên Ví dụ: Trong thời gian từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019, Doanh nghiệp A khơng đóng bảo hiểm xã hội 04 tháng năm 2018 (gồm tháng 5, 7, 11) 02 tháng năm 2019 (tháng 01 tháng 02) khơng đóng bảo hiểm xã hội 06 tháng cộng dồn trở lên 15 Thiệt hại hành vi phạm tội gian lận bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp quy định Điều 214 Điều 215 Bộ luật Hình gây khơng bao gồm số tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế bị chiếm đoạt Điều Về số tình tiết định khung hình phạt Có tính chất chuyên nghiệp quy định điểm b khoản điều 214 215 Bộ luật Hình trường hợp người phạm tội thực hành vi gian lận bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế từ 05 lần trở lên (không phân biệt bị truy cứu trách nhiệm hình hay chưa bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình chưa xóa án tích) người phạm tội lấy khoản lợi bất thu từ việc phạm tội làm nguồn thu nhập Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt quy định điểm đ khoản điều 214 215 Bộ luật Hình trường hợp người phạm tội sử dụng công nghệ cao, móc nối với người có chức vụ, quyền hạn quan nhà nước thủ đoạn 66 gian dối, mánh khóe khác để tiêu hủy chứng cứ, che giấu hành vi phạm tội, gây khó khăn cho việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm Phạm tội 02 lần trở lên quy định điểm a khoản Điều 216 Bộ luật Hình sự; trường hợp thực hành vi phạm tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động từ 02 lần trở lên chưa bị truy cứu trách nhiệm hình chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình Khơng đóng số tiền bảo hiểm thu khấu trừ người lao động quy định điểm d khoản điểm c khoản Điều 216 Bộ luật Hình trường hợp người sử dụng lao động thu khấu trừ tiền đóng bảo hiểm từ tiền lương tháng đóng bảo hiểm người lao động khơng đóng cho quan bảo hiểm Điều Truy cứu trách nhiệm hình số trường hợp cụ thể Trường hợp người thực nhiều lần loại hành vi quy định điều 214 215 Bộ luật Hình chiếm đoạt tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp hành vi chưa có lần bị xử phạt vi phạm hành chưa hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, tổng số tiền bảo hiểm lần bị chiếm đoạt mức tối thiểu để truy cứu trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật Hình sự, người thực nhiều lần loại hành vi phải bị truy cứu trách nhiệm hình tội phạm tương ứng theo tổng số tiền lần bị chiếm đoạt, hành vi thực liên tục, mặt thời gian Trường hợp người thực nhiều lần loại hành vi quy định điều 214 215 Bộ luật Hình gây thiệt hại cho quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp hành vi chưa có lần bị xử phạt vi phạm hành chưa hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, tổng số tiền lần bị thiệt hại mức tối thiểu để truy cứu trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật Hình sự, người thực nhiều lần loại hành vi phải bị truy cứu 67 trách nhiệm hình tội phạm tương ứng theo tổng số tiền lần gây thiệt hại, hành vi thực liên tục, mặt thời gian Trường hợp người thực hành vi phạm tội vừa chiếm đoạt tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp vừa gây thiệt hại mà số tiền bị chiếm đoạt, số tiền bị thiệt hại mức tối thiểu để truy cứu trách nhiệm hình theo quy định điều 214 215 Bộ luật Hình xử lý sau: a) Nếu số tiền bảo hiểm bị chiếm đoạt, số tiền bị thiệt hại thuộc khung hình phạt người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình theo khung hình phạt Ví dụ: Nguyễn Văn A thực hành vi lập hồ sơ giả bảo hiểm xã hội chiếm đoạt 20.000.000 đồng gây thiệt hại 150.000.000 đồng Nguyễn Văn A bị truy cứu trách nhiệm hình tội gian lận bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp quy định khoản Điều 214 Bộ luật Hình b) Nếu số tiền bảo hiểm bị chiếm đoạt, số tiền bị thiệt hại thuộc khung hình phạt khác người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình theo khung hình phạt cao Ví dụ: Nguyễn Văn A thực hành vi lập hồ sơ giả bảo hiểm xã hội chiếm đoạt 20.000.000 đồng gây thiệt hại 250.000.000 đồng Nguyễn Văn A bị truy cứu trách nhiệm hình tội gian lận bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp quy định điểm d khoản Điều 214 Bộ luật Hình c) Nếu số tiền bảo hiểm bị chiếm đoạt, số tiền bị thiệt hại khung hình phạt tăng nặng người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình theo hai tình tiết định khung tăng nặng trách nhiệm hình Ví dụ: Nguyễn Văn B thực hành vi lập hồ sơ giả bảo hiểm xã hội chiếm đoạt 150.000.000 đồng gây thiệt hại 250.000.000 đồng Nguyễn Văn B bị truy cứu trách nhiệm hình tội gian lận bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp với tình tiết định khung tăng nặng quy định điểm c, d khoản Điều 214 Bộ luật Hình Người thực hành vi làm giả hồ sơ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế, thẻ bảo hiểm y tế để chiếm đoạt tiền bảo hiểm xã hội, bảo 68 hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế gây thiệt hại, việc bị truy cứu trách nhiệm hình tội phạm tương ứng quy định điều 214 215 Bộ luật Hình sự, người phạm tội cịn bị truy cứu trách nhiệm hình tội làm giả dấu, tài liệu quan, tổ chức; tội sử dụng dấu tài liệu giả quan, tổ chức quy định Điều 341 Bộ luật Hình có đủ yếu tố cấu thành tội phạm Điều Xử lý hành vi trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động thực trước 00 phút ngày 01 tháng 01 năm 2018 Đối với hành vi trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp thực trước 00 phút ngày 01 tháng 01 năm 2018 khơng xử lý hình theo quy định Điều 216 Bộ luật Hình mà tùy trường hợp xử lý sau: a) Trường hợp chưa xử phạt vi phạm hành chưa hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành quan có thẩm quyền xem xét xử phạt vi phạm hành b) Trường hợp xử phạt vi phạm hành mà cá nhân, tổ chức bị xử phạt cố tình trốn tránh, trì hỗn việc thi hành thời hiệu thi hành định xử phạt vi phạm hành xác định theo quy định khoản Điều 74 Luật Xử lý vi phạm hành Việc thi hành, cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành thực theo pháp luật thi hành, cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành c) Trường hợp gây thiệt hại cho người lao động, quan bảo hiểm xã hội tổ chức, cá nhân khác người bị thiệt hại khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại hợp đồng người vi phạm theo quy định pháp luật tố tụng dân Không coi việc bị xử phạt vi phạm hành hành vi trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động trước 00 phút ngày 01 tháng 01 năm 2018 để truy cứu trách nhiệm hình theo quy định Điều 216 Bộ luật Hình 69 Điều Xác định tư cách tố tụng quan bảo hiểm xã hội Trong vụ án hình mà bị can, bị cáo bị truy cứu trách nhiệm hình tội gian lận bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp theo Điều 214 Bộ luật Hình sự; tội gian lận bảo hiểm y tế theo Điều 215 Bộ luật Hình sự; tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động theo Điều 216 Bộ luật Hình sự, quan bảo hiểm xã hội tham gia tố tụng với tư cách bị hại Điều Tổ chức thực Khi phát hành vi có dấu hiệu tội phạm quy định điều 214, 215 216 Bộ luật Hình sự, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan bảo hiểm xã hội gửi văn kiến nghị khởi tố kèm theo chứng cứ, tài liệu có liên quan đến quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng để xem xét, khởi tố theo quy định Bộ luật Tố tụng hình Đối với tổ chức cơng đoàn, tổ chức đại diện cho người lao động quan, tổ chức, cá nhân khác phát hành vi có dấu hiệu tội phạm quy định điều 214, 215 216 Bộ luật Hình thơng báo đến quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng để xem xét, khởi tố theo quy định Bộ luật Tố tụng hình Khi nhận tin báo tội phạm văn kiến nghị khởi tố chứng cứ, tài liệu có liên quan, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải xem xét, thụ lý, giải theo quy định pháp luật Việc gửi văn kiến nghị khởi tố chuyển chứng cứ, tài liệu có liên quan đến quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền thực theo quy định Bộ luật Tố tụng hình Thơng tư liên tịch số 01/2017/TTLT-BCA-BQP-BTCBNN&PTNT-VKSNDTC ngày 29 tháng 12 năm 2017 Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Bộ Tài chính, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao quy định việc phối hợp quan có thẩm quyền việc thực số quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố Điều Hiệu lực thi hành Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 70 thơng qua ngày 25 tháng năm 2019 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2019 Nơi nhận: TM HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN - Ủy ban Thường vụ Quốc hội (để giám sát); CHÁNH ÁN - Ủy ban Pháp luật Quốc hội (để giám sát); - Ủy ban Tư pháp Quốc hội (để giám sát); - Ban Dân nguyện thuộc UBTVQH; - Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội; - Ban Nội Trung ương (để báo cáo); - Văn phòng Trung ương Đảng (để báo cáo); - Văn phòng Chủ tịch nước (để báo cáo); - Văn phịng Chính phủ 02 (để đăng Cơng báo); - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (để phối hợp); - Bộ Tư pháp (để phối hợp); - Bộ Công an (để phối hợp); - Bảo hiểm xã hội Việt Nam; - Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam; - Các TAND TAQS cấp (để thực hiện); - Các Thẩm phán đơn vị TANDTC (để thực hiện); - Cổng thông tin điện tử TANDTC (để đăng tải); - Lưu: VT, Vụ PC&QLKH TANDTC 71 Nguyễn Hòa Bình Phụ lục MỘT SỐ VỤ ÁN ĐIỂN HÌNH VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Vụ việc ông Đỗ Văn Măng (Hậu Giang) Người khởi kiện: Ông Đỗ Văn Măng Người bị kiện: Giám đốc BHXH tỉnh Hậu Giang Tóm tắt vụ việc: Ơng Đỗ Văn Măng có q trình cơng tác: Từ tháng 9/1976 đến tháng 9/1979 giáo viên trường Trường Long Tây I, huyện Châu Thành, tỉnh Cần Thơ (cũ) tỉnh Hậu Giang; từ tháng 10/1979 đến tháng 12/1986 giáo viên trường Nhơn Ái 3, huyện Châu Thành, tỉnh Cần Thơ (cũ) tỉnh Hậu Giang; từ tháng 01/1987 đến tháng 12/1989 giáo viên trường Nhơn nghĩa 3, huyện Châu Thành, tỉnh Cần Thơ (cũ) tỉnh Hậu Giang; từ tháng 01/1990 đến tháng 9/1993 tự ý xin nghỉ việc hồn cảnh gia đình khó khăn; từ tháng 10/1993 đến tháng 12/1997 giáo viên trường Vị Thanh 2, huyện Vị Thanh; từ tháng 10/1998 đến giáo viên giảng dạy huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang Có q trình cơng tác hưởng lương Nhà nước liên tục (trừ thời gian nghỉ từ tháng 01/1990 đến tháng 9/1993) đóng BHXH đầy đủ Khi nghỉ việc ơng chưa nhận khoản trợ cấp nào, cho BHXH tỉnh Hậu Giang không cộng dồn thời gian ông tham gia BHXH từ tháng 9/1976 đến tháng 12/1989 không đúng, ông tiến hành khiếu nại theo quy định Căn vào tờ khai cấp sổ BHXH ông Măng thời gian từ tháng 01/1990 đến tháng 9/1993 ông Măng tự ý xin nghỉ việc hồn cảnh gia đình khó khăn Căn vào Thơng tư số 41/2009/TT-BLĐTBXH ngày 30/12/2009 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Theo quy định tiểu mục c, mục 12, phần AI Thông tư số 13/NV ngày 04/9/1972 Bộ Nội vụ tiểu mục c, mục 12, phần II Thông tư số 07-TT/76 ngày 18/6/1976 Phủ Chủ tịch - Chính phủ cách mạng lâm thời quy định thời gian ơng Măng làm việc từ tháng 9/1976 đến tháng 12/1989 không tính thời gian để hưởng BHXH Đồng thời, BHXH 72 tỉnh Hậu Giang ban hành Công văn số 225/BHXH-CĐBHXH không chấp nhận khiếu nại ông quy định Tịa tun án: - Về tố tụng: Ơng Măng u cầu Tịa án tun bố hành vi hành BHXH tỉnh Hậu Giang việc khơng tính thời gian từ tháng 9/1976 đến tháng 12/1989 để ông hưởng BHXH trái pháp luật Đồng thời yêu cầu Tịa án buộc BHXH tỉnh Hậu Giang có trách nhiệm bổ sung vào sổ BHXH thời gian ông công tác từ tháng 9/1976 đến tháng 12/1989 để ông hưởng chế độ BHXH theo quy định Căn vào khoản 2, Điều 3; khoản 1, Điều 18; khoản 1, Điều 30 Luật Tố tụng Hành xác định đối tượng khởi kiện vụ án hành thuộc thẩm quyền giải Tịa án nhân dân tỉnh Hậu Giang Xác định người bị kiện: Theo yêu cầu khởi ông Măng, sau xác định đối tượng khởi kiện vụ án Căn khoản 7, Điều Luật Tố tụng Hành chính; Điều Nghị 02/2011/NQ-HĐTP ngày 29/7/2011 Nghị Hội đồng Thầm phán Tòa án tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật Tố tụng Hành quy định pháp luật BHXH xác định người bị kiện vụ án Giám đốc BHXH tỉnh Hậu Giang Xác định thời hiệu khởi kiện: Ngày 25/4/2014 ơng Măng có đơn khiếu nại đến BHXH tỉnh Hậu Giang việc không cho ông hưởng chế độ BHXH thời gian từ tháng 9/1976 đến tháng 12/19789 Đến ngày 20/5/2014 Giám đốc BHXH tỉnh Hậu Giang ban hành Công văn số 255/BHXH-CĐBHXH trả lời khiếu nại ơng Măng Sau ơng Măng tiếp tục khiếu nại, đến ngày 23/7/2014 BHXH Việt Nam ban hành Công văn số 2692/BHXH-CSXH trả lời khiếu nại ông Măng Do khơng đồng ý với hành vi hành BHXH tỉnh Hậu Giang nên đến ngày 13/11/2014 ông Măng nộp đơn khởi kiện Tòa án Ngày 17/12/2014 Tòa án tiến hành thụ lý vụ án Căn vào điểm a, khoản 2, Điều 104 Luật Tố tụng Hành vụ án cịn thời hiệu khởi kiện 01 năm - Về nội dung: Xét yêu cầu khởi kiện ông Đỗ Văn Măng việc cho hành vi hành Giám đốc BHXH tỉnh Hậu Giang khơng thực việc 73 tính thời gian công tác ông từ tháng 9/1976 đến tháng 12/1989 để ông hưởng chế độ BHXH theo quy định Xét thấy, ơng Măng có thời gian cơng tác ngành giáo dục thuộc huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang từ tháng 9/1976 đến tháng 12/1989 Từ tháng 01/1990 đến tháng 9/1993 ông Măng tự ý xin nghỉ việc hồn cảnh gia đình, đến tháng 01/1998 ơng tiếp tục quay lại làm việc Căn vào quy định pháp luật yêu cầu ơng Măng khơng có chấp nhận Theo quy định điểm 18, khoản 9, Điều Thông tư số 41/2009/TT-LĐTBXH ngày 30/12/2009 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định: “Việc tính thời công tác trước ngày 01 tháng 01 năm 1995 để hưởng BHXH thực theo hướng dẫn văn quy định trước thời gian công tác trước ngày 01 tháng 01 năm 1995 để hưởng BHXH cán bộ, công chức, viên chức, công nhân, quân nhân công an nhân dân” Theo văn trước vào tiểu mục c, mục 12, phần II Thông tư số 13/NV ngày 04/9/1972 Bộ Nội vụ tiểu mục c, mục 12, phần II Thông tư số 07-TT/76 ngày 18/6/1976 Phủ Chủ tịch Chính phủ cách mạng lâm thời quy định: “ … trường hợp không yêu cầu tổ chức mà công nhân, viên chức tự ý xin thơi việc, qn nhân xin giải ngũ hồn cảnh riêng, sau trở lại làm việc thời gian công tác trước nghỉ việc giải ngũ khơng tính thời gian cơng tác liên tục mà tính thời gian cơng tác nói chung (thời gian nghỉ việc khơng tính)…” Thời gian cơng tác nói chung quy định mục 1, phần I Thông tư số 13/NV ngày 04/9/1972 Bộ Nội vụ Thông tư số 07-TT/76 ngày 18/6/1976 Phủ Chủ tịch - Chính phủ cách mạng lâm thời quy định: “để xét xem người công nhân, viên chức lao động cho xã hội nhiều hay để hưởng quyền nghỉ ngơi tuổi già (chế độ hưu trí)” Như vậy, thời gian ơng Măng làm việc từ tháng 9/1976 đến tháng 12/1989 tính để xem xét cho hưởng chế độ hưu trí, khơng tính thời gian cơng tác liên tục để hưởng chế độ BHXH theo quy định Vụ việc bà Mai Thị Hằng, Cần Thơ Người khởi kiên: Bà Mai Thị Hằng sinh năm 1958 74 Địa chỉ: 53/13, Nguyễn Việt Dũng, KV3, phường An Thới, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ Người đại diện theo ủy quyền: ơng Phạm Hồng Vinh, sinh năm 1978 Địa chỉ: 140B/19C1, Nguyễn Văn Cừ, phường An Hòa, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ (Văn ủy quyền ngày 23/11/2013, có mặt) Người bảo vệ lợi ích hợp pháp cho người khởi kiện: Luật sư Lê Hoàng Nhí - Cơng ty TNHH MTV Lê Hồng, thuộc Đồn luật sư thành phố cần Thơ Người bị kiên: Giám đốc Bảo hiểm xã hội thành phố cần Thơ Địa chỉ: 138X/20 Nguyễn Văn Cừ, phường An Khánh, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Người đại diện theo ủy quyền: Ông Nguyễn Thanh Long, sinh năm 1958: chức vụ: Phó giám đốc Bảo hiểm xã hội thành phổ Cần Thơ Theo đơn khởi kiện ngày 28/10/2013 bà Mai Thị Hằng trình bày: Bà khơng đồng ý với Cơng văn 541/BHXH ngày 01/8/2013 Giám đốc Bảo hiểm xã hội thành phố cần Thơ việc tính thời gian đóng bảo hiểm xã hội bà Yêu cầu tòa án hủy bỏ công văn 541/BHXH ngày 01/8/2013 Giám đốc Bảo hiểm xã hội thành phố cần Thơ việc tính thời gian đóng bảo hiểm xã hội bà gồm thời gian công tác quân đội thời gian cơng tác phường với chức danh phó chủ tịch ủy ban mặt trận tổ quốc phường An Thới, phó chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ phường An Thới Ngày 10/10/2014 ơng Phạm Hồng Vinh (Đại diện ủy quyền bà Hằng) có đơn rút phần nội dung khởi kiện nội dung công văn 541/BHXH ngày 01/8/2013 Giám đốc Bảo hiểm xã hội thành phố cần Thơ việc tính thời gian đóng bảo hiểm xã hội bà Hằng công tác quân đội, giữ yêu cầu khởi kiện thời gian giữ chức vụ Phó Chủ tịch Ủy ban mặt trận Tổ quốc phường An Thới, Phó Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ phường An Thới Căn pháp lý ơng Vinh trình bày theo Khoản Điều Nghị định 29/2013/NĐ-CP ngày 8/4/2013, Điều thông tư 24/2013/TT-BLĐTBXH ngày 17/10/2013, công văn số 1203/BHXH ngày 11/4/2014 Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Nghị định 09/1998/NĐ-CP ngày 23/01/1998 75 Tại tự khai ngày 06/7/2015 ông Phạm Hoàng Vinh: 1/ Yêu cầu Bảo hiểm xã hội TP cần Thơ cộng nối thời gian bà Hằng giữ chức danh Phó Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ phường từ ngày 01/01/1986 đến 31/10/1988 Cộng nối thời gian giữ chức danh Phó Chủ tịch Uy ban mặt trận Tổ quốc phường từ 01/01/1990 đến 31/01/2001 2/ Yêu cầu Bảo hiểm xã hội TP cần Thơ chi trả bồi thường khoản: + Chi trả lương hưu hàng tháng kể từ ngày 01/9/2013 + Bồi thường tiền mua bảo hiểm y tế 02 năm 1.242.000 đồng + Bồi thường lãi suất năm số tiền 83.190.000 đồng (tạm tính đến tháng 9/2015) 7.487.100 đồng Đại diện BHXH thành phố cần Thơ - Ơng Nguyễn Thanh Long trình bày: Thời gian công tác phường An Thới bà Hằng: + Từ năm 1986 đến tháng 01/1990: Đảm nhiệm chức danh Phó Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ phường, trưởng khu vực Chủ tịch Hội chữ thập đỏ, Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam phường An Thới + Từ tháng 01/1990 đến tháng 12/2000: Đảm nhiệm chức danh Phó chủ tịch Hội chữ thập đỏ, Phó Chủ tịch ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam phường An Thới Bảo hiểm xã hội TP cần Thơ vào quy định tại: Điều 16 nghị định 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009; Khoản Điều Nghị định số 29/2013/NĐCP ngày 08/04/2013 sửa đổi, bổ sung nghị định 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009; Điều Thông tư số 03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTB&XH ngày 27/5/2010 hướng dẫn thực nghị định 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 quy định giải chế độ, sách cán xã có thời gian đảm nhiệm chức danh theo nghị định 09/1998/NĐ-CP Đối chiếu quy định trên, trước ngày 01/01/1998 bà Hằng không đảm nhiệm chức danh hưởng chế độ nghỉ việc theo Nghị định số 09/1998/NĐ-CP nên thời gian công tác trước ngày 01/01/1998 bà Hằng khơng tính thời gian đóng bảo hiểm xã hội Cho nên trường hợp bà Hằng không thuộc đối tượng đóng bảo hiểm xã hội khơng tính thời gian đóng bảo hiểm 76 xã hội, không thuộc đối tương điều chỉnh Nghị định số 29/2013/NĐ-CP ngày 8/4/2013, Thông tư 24/2013/TT-BLĐTBXH ngày 17/10/2013 Tại Bản án hành sơ thẩm số 07/2015/HCST ngày 24/9/2015 Tòa án nhân dân thành phố Cần Thơ, định: Áp dụng khoản Điều 28, Điểm c khoản Điều 30 Luật Tố tụng hành chính, khoản điều 16 Nghị định 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009; khoản điều Nghị định 29/2003/NĐ-CP ngày 08/4/2013; khoản 1,2,3,4,5,7 Điều Nghị Định số 9/NĐ-CP ngày 23/01/1998 sửa đổi bổ sung NĐ số 50/CP ngày 26/7/1995; Thông tư sổ 24/2013/TT- BLĐTBXH ngày 17/10/2013 Bộ Lao động thương binh xã hội, Điều 27 Pháp lệnh án phí, lệ phí Tịa án; Tuyên xử: Bác yêu cầu người khởi kiện - bà Mai Thị Hằng (có ơng Phạm Hồng Vinh người đại diện theo ủy quyền) việc khiếu kiện yêu cầu hủy văn số 541/BHXH ngày 01/8/2013 Giám đốc Bảo hiểm TP Cần Thơ việc tính thời gian đóng bảo hiểm xã hội bà Hằng cơng tác phường từ tháng 01/1986 đến 31/01/2001 Ngồi ra, án sơ thẩm định án phí quyền kháng cáo vụ án theo luật định Ngày 01/10/2015 ơng Phạm Hồng Vinh người đại diện hợp pháp bà Mai Thị Hằng kháng cáo yêu cầu hủy toàn án sơ thẩm, yêu cầu sửa án sơ thẩm theo hướng chấp nhận yêu cầu khởi kiện người khởi kiện Quan điểm vị đại diện Viện kiểm sát nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh: Hội đồng xét xử cấp phúc thẩm thực thủ tục tố tụng theo quy định pháp luật, phân tích tồn chứng hồ sơ vụ án, đề nghị Hội đồng xét xử áp dụng khoản Điều 205 Luật Tố tụng hành chính, không chấp nhận yêu cầu kháng cáo ông Phạm Hoàng Vinh người đại diện họp pháp bà Mai Thị Hằng Giữ nguyên án hành sơ thẩm Tòa án nhân dân thành phố cần Thơ Căn vào tài liệu, chứng thể hồ sơ vụ án qua 77 thẩm tra cơng khai phiên tịa, vào kết tranh luận đương ý kiến vị đại diện Viện kiểm sát Đối chiếu với quy định pháp luật cho thấy, thời gian trước ngày 01/01/1998 bà Hằng không đảm nhiệm chức danh, chức vụ hưởng chế độ nghỉ việc theo Nghị định số 09/1998/NĐ-CP nên thời gian công tác trước ngày 01/01/1998 tháng 12/2000 chức danh, chức vụ bà Hằng đảm nhiệm khơng thuộc đối tượng đóng bảo hiểm xã hội, nên khơng tính thời gian đóng bảo hiểm xã hội Mặt khác, xét thấy trước ngày 01/01/1998 bà Hằng công tác phường An Thới, không điều động tuyển dụng vào quân đội nhân dân, công an nhân dân làm việc trọng quan, đơn vị, doanh nghiệp nhà nước, Tổ chức trị, tổ chức trị xã hội trước ngày 01/01/1998 Riêng việc bà Hằng công tác quân đội từ năm 1976 đến năm 1979, Bảo hiểm xã hội có xem xét cho bà Hằng phía bà Hằng chấp nhận khơng khiếu nại mốc thời gian quân đội Từ năm 1979 bà tự nghỉ việc có gia đình đến năm 1984 tiếp tục xin vào làm việc giữ chức danh, chức vụ nêu Đối chiếu với quy định Điều Thông tư số 24/2013/TTBLĐTBXH bà Hằng khơng hội đủ điều kiện tính thời gian đóng bảo hiểm Điều Bộ Lao động - Thương binh Xã hội có Công văn số 2652/LĐTBXH-BHXH ngày 25/7/2014 trả lời “Trường hợp bà Mai Thị Hằng không thuộc diện áp dụng theo quy định Thông tư số 24/2013/TT-BLĐTBXH” Mặt khác, ông Phạm Hoàng Vinh người đại diện hợp pháp bà Mai Thị Hằng khơng có cung cấp hay bổ sung thêm tình tiết chứng để làm sở cho việc yêu cầu kháng cáo bà Do đó, Hội đồng xét xử xét đơn kháng cáo ơng Phạm Hồng Vinh người đại diện hợp pháp bà Mai Thị Hằng khơng có sở để thực theo yêu cầu kháng cáo bà Hội đồng xét xử thống với quan điểm vị đại diện Viện kiểm sát, không chấp nhận kháng cáo ơng Phạm Hồng Vinh người đại diện hợp pháp bà Mai Thị Hằng, ông Phạm Hoàng Vinh người đại diện hợp pháp bà Mai Thị Hằng Giữ nguyên án hành sơ thẩm Tòa án nhân dân thành phố cần Thơ 78 Vụ việc ông Nguyễn Văn Lục bà Đinh Thị Vịnh, Bắc Giang - Ông Nguyễn Văn Lục: Được nghỉ việc để hưởng chế độ hưu trí theo Quyết định số 54 ngày 20/5/1993 Cơng ty Vật tư nơng nghiệp (Bắc Giang) Theo đó, ơng Lục sinh năm 1947, có thời gian cơng tác thực tế 30 năm 03 tháng; thời gian công tác quy đổi để tính hưởng chế độ 32 năm 09 tháng Nhận lương hưu Hà Tĩnh chuyển Bắc Giang từ tháng 8/2011 - Đối với bà Định Thị Vịnh: Được nghỉ việc để hưởng chế độ hưu trí theo Quyết định số 02 ngày 20/11/1993 Cơng ty Vật tư nơng nghiệp (Hà Tĩnh) Theo đó, bà Vinh sinh năm 1950, có thời gian cơng tác thực tế 25 năm tháng; thời gian công tác quy đổi để tính hưởng chế độ 26 năm 11 tháng Chuyển Bắc Giang nhận lương hưu từ tháng 8/2011 - Bà Đinh Thị Điển, có địa 118 ngõ Xã Đàn II, phường Nam Đồng, Đống Đa, Hà Nội có đơn tố cáo hành vi giả mạo hồ sơ ông Lục, bà Vịnh để hưởng chế độ hưu trí Theo đó, thời gian công tác thực tế không so với thời gian ghi định nghỉ hưu sửa năm sinh (ông Lục sinh năm 1952, sửa thành năm 1947; bà Vịnh sinh năm 1954, sửa thành năm 1952) - Ngày 18/7/2015 Cơ quan Cảnh sát điều tra công an tỉnh Bắc Giang có Cơng văn số 2109/PC46 gửi BHXH tỉnh Bắc Giang, đề nghị tạm dừng chi trả lương hưu ông Lục, bà Vinh để phục vụ cho công tác điều tra - Ngày 01/4/2016 Cơ quan Cảnh sát điều tra cơng an tỉnh Bắc Giang có Cơng văn số 155/PC46 gửi BHXH tỉnh Bắc Giang Theo đó: + Ơng Lục có tổng thời gian cơng tác kê khai 30 năm 03 tháng, có 10 năm 08 tháng làm Lâm trường Đô lương, Nghệ an khơng + Bà Vịnh có tổng thời gian cơng tác kê khai 25 năm 07 tháng, có 07 năm 04 tháng Ngân hàng Ngoại Thương 02 năm 07 tháng Công ty Cầu đường Hà Bắc không + Đề nghị BHXH tỉnh Bắc Giang hủy Quyết định chi trả lương hưu ông Lục, bà Vịnh; truy thu số tiền hưởng sai quy định; giải chế độ theo thời gian công tác thực tế theo quy định 79 - Ngày 22/8/2016, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội có Cơng văn số 3145/LĐTBXH-BHXH Theo đó: BHXH tỉnh Bắc Giang có trách nhiệm thực theo đề nghị Cơ quan điều tra; Việc giải lại chế độ ông Lục, bà Vịnh thực sở thời gian công tác theo xác định Cơ quan điều tra Vụ việc Tòa án nhân dân tỉnh xét xử 80 ... xử lý vi phạm lĩnh vực bảo hiểm xã hội Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ VI? ??C XỬ LÝ 1.1 Vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội 1.1.1 Khái niệm đặc trưng vi phạm pháp. .. BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ VI? ??C XỬ LÝ 1.1 Vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội 1.1.1 Khái niệm đặc trưng vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội 1.1.2 Cấu thành vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội 12... hội 12 1.1.3 Phân loại vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội .14 1.2 Xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội 16 1.2.1 Khái niệm xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội 16 1.2.2 Các hình