Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển máy phát điện trên ô tô Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển máy phát điện trên ô tô Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển máy phát điện trên ô tô luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THANH PHÚC NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN MÁY PHÁT ĐIỆN TRÊN Ô TÔ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA Hà Nội – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THANH PHÚC NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN MÁY PHÁT ĐIỆN TRÊN Ô TÔ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI ĐĂNG THẢNH TS PHẠM VĂN TRƯỜNG Hà Nội – Năm 2017 Đề tài “Nghiên cứu thiết kế điều khiển máy phát điện ô tô” LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu khóa luận trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Phúc Đề tài “Nghiên cứu thiết kế điều khiển máy phát điện ô tô” LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô, gia đình bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô giáo Viện Điện – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập trường Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Bùi Đăng Thảnh, TS Phạm Văn Trường người trực tiếp hướng dẫn em suốt thời gian thực đề tài Nhờ giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình thầy, em có kiến thức quý báu cách thức nghiên cứu vấn đề nội dung đề tài, từ em hồn thành tốt khố luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Học viên thực Nguyễn Thanh Phúc Đề tài “Nghiên cứu thiết kế điều khiển máy phát điện ô tô” MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN MÁY PHÁT ĐIỆN TRÊN Ô TÔ 1.1 Cấu trúc hệ thống điện ô tô 1.1.1 Chức hệ thống cung cấp điện 1.1.2 Cấu tạo hệ thống nạp dòng điện mạch 10 1.2 Tổng quan máy phát điện .14 1.2.1 Chức máy phát điện xoay chiều 14 1.2.2 Phân loại 15 1.2.3 Cấu tạo 16 1.2.4 Nguyên lý làm việc máy phát điện xoay chiều pha 22 1.3 Tổng quan hệ thống điện truyền động xe hybrid .30 1.3.1 Hệ thống song song (hybrid parallel system) 31 1.3.2 Hệ thống liên hoàn (series hybrid system) 32 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN MÁY PHÁT 34 2.1 Mơ tả q trình cơng nghệ 34 2.2 Thiết kế mơ hình phần cứng 36 2.3 Sơ đồ thuật toán hệ thống 37 2.4 Mơ hình hóa q trình hãm tái sinh giải pháp thiết kế điều khiển 39 2.4.1 Mơ hình hóa q trình hãm tái sinh 39 2.4.2 Giải pháp thiết kế điều khiển 43 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ MÔ PHỎNG HÃM TÁI SINH 50 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 55 Đề tài “Nghiên cứu thiết kế điều khiển máy phát điện tơ” DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1 - Sơ đồ cung cấp hệ thống điện tổng quát Hình - Sơ đồ hệ thống nạp tiêu biểu Hình - Sơ đồ hệ thống cung cấp điện tổng quát Hình - Máy phát điện 11 Hình - Điều áp máy phát điện 11 Hình - Ắc quy 12 Hình - Đèn báo nạp đồng hồ hiển thị 12 Hình - Khóa điện tơ 12 Hình - Hiển thị đèn báo nạp khóa điện vị trí ACC LOCK 13 Hình 10 - Hiển thị đèn báo nạp khóa điện vị trí ON 13 Hình 11 - Cấu tạo hệ thống máy phát 14 Hình 12 - Máy phát Chỉnh lưu Điều áp 14 Hình 13 - Máy phát điện thơng thường 15 Hình 14 - Máy phát điện SC 16 Hình 15 - Máy phát điện cực 16 Hình 17 - Cấu tạo rotor 17 Hình 16 - Cấu tạo chi tiết máy phát điện 16 Hình 18 - Cấu tạo chổi than cổ góp 17 Hình 19 - Cấu tạo stator 18 Hình 20 - Sơ đồ kết nối kiểu 18 Hình 21 - Sơ đồ kết nối kiểu tam giác 19 Hình 22 - Bộ chỉnh lưu 19 Hình 23 - Điốt sinh nhiệt chỉnh lưu 20 Hình 24 - IC điều áp 21 Hình 25 - Cuộn dây nam châm 22 Hình 26 - Nguyên lý phát điện thực tế 23 Hình 27 - Dòng điện xoay chiều pha 24 Hình 28 - Dòng điện chỉnh lưu 24 Đề tài “Nghiên cứu thiết kế điều khiển máy phát điện ô tơ” Hình 29 - Khi khóa điện ON 25 Hình 30 - Khi máy phát phát điện 26 Hình 31 - Khi điện áp máy phát điện cao điện áp điều chỉnh 26 Hình 32 - Khi rotor bị đứt 27 Hình 33 - Khi rotor bị ngắn mạch 28 Hình 34 - Khi cực S bị ngắt 28 Hình 35 - Khi cực B bị ngắt 29 Hình 36 - Khi chân F bị mát 30 Hình 37 - Cấu tạo động hybrid 31 Hình 38 - Nguyên lý hệ thống song song 32 Hình 39 - Nguyên lý hệ thống liên hồn 32 Hình 40 - Sơ đồ truyền động động hybrid kiểu liên hồn 33 Hình - Mơ tả q trình cơng nghệ 34 Hình 2 - Trạng thái khởi động lại tăng gia tốc ô tô 36 Hình - Sơ đồ khối cấu tạo hệ thống điều khiển 36 Hình - Lưu đồ thuật tốn hệ thống 37 Hình - Biểu diễn đồ thị từ lưu đồ thuật toán 38 Hình - Mơ hình mạch điều khiển động 39 Hình - Trạng thái động hoạt động 40 Hình - Chiều dịng điện phanh tác động ban đầu 41 Hình - Chiều dịng điện hãm sau thời gian (L1/R1) 41 Hình 10 - Khi động giảm tốc độ (hãm) 42 Hình 11 - Ắc quy nạp điện trình hãm 42 Hình 12 - Điều khiển tốc độ động PWM 43 Hình 13 - Đồ thị đặc tính động 43 Hình 14 - Sức phản điện động dịng điện pha chế độ động (a) hãm tái sinh (b) 45 Hình 15 - Nghịch lưu làm việc với động 45 Hình 16 - Hãm tái sinh van dẫn góc phần sáu thứ 46 Hình 17 - Dịng điện pha hãm tái sinh 46 Đề tài “Nghiên cứu thiết kế điều khiển máy phát điện tơ” Hình 18 - Điều khiển dịng điện góc phần sáu thứ 47 Hình 19 - Sơ đồ phát xung với góc dẫn 120 độ 48 Hình 20 - Sơ đồ phát xung với góc dẫn 180 độ 48 Hình 21 - Sơ đồ điều khiển tổng quát 49 Hình - Quá trình biến đổi công suất ắc quy 50 Hình - Quá trình biến đổi lượng tiêu hao ắc quy 50 Hình 3 - Ắc quy nạp điện hãm tái sinh chưa hiệu chỉnh 51 Hình - Ắc quy nạp điện hãm tái sinh hiệu chỉnh 52 Đề tài “Nghiên cứu thiết kế điều khiển máy phát điện ô tô” LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, ngành Điều khiển - Tự động hóa có ảnh hưởng to lớn đến nhiều lĩnh vực mở nhiều viễn cảnh thiết kế ô tô, cụ thể thiết kế áp dụng hàng loạt hệ thống xe điều khiển điện tử như: Hệ thống cân điện tử, hệ thống ABS, hệ thống chống trộm hệ thống nạp điện cho ắc quy, Những tiến vượt bậc đời sống xã hội khiến nhu cầu lại, vận chuyển người tăng lên nhiều Nhắc đến lĩnh vực giao thông vận tải, người ta không nghĩ tới lĩnh vực vận tải đường bộ, loại hình giao thơng phát triển sớm Việt Nam nước phát triển lĩnh vực giao thơng vận tải đóng vai trị mấu chốt phát triển mặt Với mức độ phát triển nước ta nay, vận tải đường chiếm vị quan trọng lĩnh vực giao thơng vận tải Đặc biệt, hình thức vận tải ô tô trở nên thông dụng với người Việt Nam, từ tập đoàn vận tải lớn nhà nước, doanh nghiệp vận tải tư nhân đến quan xí nghiệp gia đình, cá nhân, với mức độ sử dụng có xu hướng tăng cao thời gian tới Vấn đề môi trường tiết kiệm nhiên liệu yếu tố cần quan tâm từ lúc Chính vậy, “Nghiên cứu thiết kế điều khiển máy phát điện” coi giải pháp giúp tiết kiệm nhiên liệu Tuy nhiên công nghệ xe điện hybrid ngày phát triển động điện dần thay động xăng thông thường Trong luận văn này, tập trung nghiên cứu việc điều khiển động điện để tạo lượng điện nạp điện cho ắc quy Đề tài “Nghiên cứu thiết kế điều khiển máy phát điện ô tô” CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN MÁY PHÁT ĐIỆN TRÊN Ô TÔ 1.1 Cấu trúc hệ thống điện ô tô Hệ thống điện tơ có đầy đủ trang thiết bị chức phục vụ hệ thống điện hồn chỉnh nói chung Hệ thống bao gồm phận phát điện, tích điện, truyền dẫn tiêu thụ điện Tuy nhiên, mạch điện sử dụng xe chiều 12V 24V Các phận hệ thống gồm: hệ thống cung cấp điện (ắc quy máy phát điện), hệ thống khởi động động cơ, hệ thống đánh lửa phun xăng điện tử động cơ, hệ thống chiếu sáng, hệ thống đồng hồ hệ thống thiết bị chẩn đoán cảnh báo xe đại Sự hoạt động trang thiết bị kiểm soát điều khiển xử lý điện tử trung tâm [1,2] Hình 1 - Sơ đồ cung cấp hệ thống điện tổng quát 1.1.1 Chức hệ thống cung cấp điện Ơ tơ trang bị số hệ thống thiết bị điện để đảm bảo an toàn tiện nghi sử dụng Chúng cần điện suốt thời gian hoạt động động dừng Vì vậy, động cần có hệ thống nạp để nạp điện cho ắc quy cung cấp cho phụ tải động làm việc Hệ thống cung cấp điện sử dụng quay động để phát sinh điện Nó khơng cung cấp điện cho hệ thống thiết bị điện khác mà nạp điện cho ắc quy lúc động hoạt động Nguồn điện cho phép máy phát hoạt Đề tài “Nghiên cứu thiết kế điều khiển máy phát điện ô tô” Vẫn xét chế độ hãm tái sinh góc phần sáu thứ nhất, Hình 2.17 mơ tả pha dịng điện ứng với trạng thái đóng cắt van Trong chu kỳ xung PWM, van S4 đi-ốt D6 dẫn, dòng điện qua cuộn dây hai pha a, b tăng Ngược lại, khi hai đi-ốt D1 D6 dẫn dịng điện qua hai pha giảm Đây sở cho phép ta xác định luật đóng cắt van S4 thuật tốn điều chỉnh dịng điện Như vậy, phương pháp điều khiển hãm tái sinh van dẫn, hai góc phần sáu thứ hai, tương ứng với 120 độ, dòng điện pha a điều khiển thông qua việc điều khiển van S4 luật điều chỉnh độ xung PWM Tương tự 120 độ điện tiếp theo, dòng điện pha b điều khiển ứng với đóng mở van S6, hai góc phần sáu thứ năm sáu, dịng pha c điều khiển dựa vào thuật tốn đóng mở van S2 H.6 đưa thuật tốn đóng cắt van S4 rotor nằm góc phần sáu thứ Hình 18 - Điều khiển dịng điện góc phần sáu thứ Từ phân tích ta đưa sơ đồ phát xung PWM góc dẫn 120 độ cho van ba van nhánh S4, S6 S2 Hình 2.19 Khi góc dẫn pha 120 độ thời điểm có ba dịng điện pha điều chỉnh Chất lượng điều chỉnh bị giảm sút Thay vào đó, thực tế ta dùng thuật tốn phát xung PWM cho góc dẫn 180 độ ba van nhánh thể Hình 2.19 47 Đề tài “Nghiên cứu thiết kế điều khiển máy phát điện ô tô” Hình 19 - Sơ đồ phát xung với góc dẫn 120 độ Hình 20 - Sơ đồ phát xung với góc dẫn 180 độ Với cấu hình điều chế PWM góc dẫn 180 độ cho van phía có thời điểm hai van đưa vào hoạt động có hai dịng điện hai pha điều khiển Nguyên tắc điều khiển giúp tăng chất lượng đáp ứng dòng điện Sơ đồ điều khiển tổng quát cho động 48 Đề tài “Nghiên cứu thiết kế điều khiển máy phát điện ô tô” Hình 21 - Sơ đồ điều khiển tổng quát 49 Đề tài “Nghiên cứu thiết kế điều khiển máy phát điện ô tô” CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ MÔ PHỎNG HÃM TÁI SINH Sau phân tích mơ hình hóa q trình nạp điện cho ắc quy, đạt số kết qua mô Matlab & Simulink [7,8] Mô tả trình nạp thể mối quan hệ công suất lượng tiêu hao trình bày Hình 3.1 Hình 3.2 Hình - Q trình biến đổi cơng suất ắc quy Hình - Quá trình biến đổi lượng tiêu hao ắc quy Kết cho ta thấy động thực trình hãm cơng suất lượng từ ắc quy không bị suy hao, công suất tiêu hao ắc quy 0, lượng suy hao ắc quy khơng đổi kể từ q trình hãm tái sinh 50 Đề tài “Nghiên cứu thiết kế điều khiển máy phát điện tơ” Hình 3 - Ắc quy nạp điện hãm tái sinh chưa hiệu chỉnh Hình 3.3 cho ta thấy trình hãm bắt đầu xuất dịng điện chạy ngược lại trở nguồn giá trị nhỏ gần không đáng kể Khi ta hiệu chỉnh giá trị ngưỡng dịng điện để bắt đầu q trình hãm tái sinh từ 0.3 xuống ta nhìn thấy rõ xuất dòng điện chạy ngược để nạp điện cho ắc quy lớn dần theo thời gian Hình 3.4 51 Đề tài “Nghiên cứu thiết kế điều khiển máy phát điện ô tơ” Hình - Ắc quy nạp điện hãm tái sinh hiệu chỉnh 52 Đề tài “Nghiên cứu thiết kế điều khiển máy phát điện tơ” KẾT LUẬN Qua q trình thực nghiên cứu đề tài học viên nắm kiến thức chung máy phát, cấu tạo hoạt động máy phát điện ô tô,… Nắm phương pháp điều khiển máy phát, động để nạp điện cho ắc quy góp phần giảm tỷ lệ hao nhiên liệu ô tô, từ lựa chọn phương pháp hãm tái sinh động điện để nạp điện cho ắc quy Luận văn thực mơ q trình, lượng từ q trình hãm tái sinh động điện chuyển hóa thành lượng điện nạp điện cho ắc quy Phương pháp đơn giản, dễ thực hiện, chi phí phát triển vừa phải Có thể tóm lại kết luận văn đạt gồm: Các kiến thức từ đến nâng cao máy phát điện ô tô Nghiên cứu mơ hình máy phát điện Mơ q trình hãm tái sinh động điện để làm tiền đề cho việc thực điều khiển động điện Thiết kế mơ hình phần cứng cho điều khiển tơ điện Xây dựng lưu đồ phần mềm cho điều khiển Bước nghiên cứu thiết kế chi tiết điều khiển hãm tái sinh dòng điện nạp cho ắc quy phụ thuộc vào dung lượng ắc quy, tốc độ động cơ, mơ phần mềm Matlab/Simulink Hồn thiện điều khiển đưa vào thử nghiệm thực tế 53 Đề tài “Nghiên cứu thiết kế điều khiển máy phát điện ô tô” TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Văn Dũng, Hệ thống điện điện tử ô tô đại TP HCM (2007) [2] Phạm Tố Như, Nguyễn Đức Nam, Giáo trình cơng nghệ tô, NXB Lao động [3] Parveen Dabur, Naresh Kumar Yadav and Vijay Kumar Tayal ,Matlab Design and Simulation of AGC and AVR for Multi Area Power System and Demand Side Management”, International Journal of Computer and Electrical Engineering, Vol 3, No 2, April, (2011) 1793-8163 [4] Wilson Cross, System modeling and energy management strategy development for series hybrid vehicle, Georgia Institute of Technology August (2008) [5] Girish1*, M Lavanya1, M Arivalagan2, G.R.V Sai Brahma1P, Matlab design of AVR for single Area of Power System 1Department of Electrical and Electronics Engineering, Saveetha School of Engineering, Saveetha University, Chennai- 602 105 [6] BRAHMA, A., GUEZENNEC, Y., RIZZONI, Optimal Energy Management in Series Hybrid Electric Vehicles, Proceedings of the American Control Conference, June (2000) [7] Nguyễn Phùng Quang, Matlab & Simulink dành cho kỹ sư điều khiển tự động, NXB KHKT (2006) [8] Nguyễn Hồng Hải, Lập trình Matlab, NXB KHKT (2003) [9] Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Nguyễn Thị Hiền,Truyền động điện, NXB KHKT (2006) [10] Trần Công Binh, Truyền động điện DC & AC, Đại học Nha Trang (2010) [11] Tạ Cao Minh, Phùng Văn Trang, Nghiên cứu chế độ hãm tái sinh xe ô tô điện VCCA, (2011) 54 Đề tài “Nghiên cứu thiết kế điều khiển máy phát điện ô tô” PHỤ LỤC Thiết lập mơ hình trạng thái hệ: - Khi battery connected : Vs = I*R + L*I’ + V(bemf) = I*R + L*I’ + Kb * W - Khi battery not connected : = I*R + L*I’ + V(bemf) Phương trình vi phân : J*W’ = Km*I – b*W Ta có: Vs = I*R + L*I’ + Kb * W I’ = - I - W = + - Do đó: [ ]= [ ] [ ] + [ ] Vs Từ ta xây dựng mơ hình trạng thái hệ x’ = A.x + B.u y = C.x + D.u Trong : A= [ ] B= [ ] C= [ ] D =[ ] R = 14; L = 0.0115; Kb = 0.0405; bOverJ = 0.0125; J = 0.168; Vs = 12; 55 Đề tài “Nghiên cứu thiết kế điều khiển máy phát điện ô tô” Code Matlab: % dc motor params for simulink simulation % jpp_dc_motor_regen_example2.slx clear all; close all; fclose all; clc; R = 14; % DMM L = 0115; % LCR meter Kb = 0405; % also called Kbemf Spin by hand, measure voltage w/ dmm, and (in bash) get eqep twice, separated by sleep 1, to estimate w Do for multiple voltages Km = 0405; % David found somewhere that Kb == Km Can this be? They have same units bOverJ = 0125; % "flywheen spindown test" Spin up, record eqep every sec as it spins down w' = b/J w => time to hit 63% of its initial value is J/b J = 0.168; % aluminum disk 10" across, 3/8" thick Vs = 12; % My two 6-V batteries in series A = [ -R/L, -Kb/L Km/J, -bOverJ ]; B = [1/L ]; C = eye(2); D = zeros(2,1); % eigs: [v,d] = eig(A) % A*x = V * D * Vinv * x let z:= Vinv*x then z' = D*z %v= % -1.0000 0.0029 56 Đề tài “Nghiên cứu thiết kế điều khiển máy phát điện ô tô” % 0.0002 -1.0000 % % d(1,1) % -1.2174e+03 % d(2,2) % -0.0132 % Note: these evals are essentially % R/L % 1.2174e+03 % bOverJ % 0.0125 % % Current corresponds to the -1.2e3 eval, % and angvel to the 013 eval % 1/these is about 1ms and 1min % Therefore the electrical system changes orders of mag faster than the % mechanical system % ss after applying Vs and motor spins up xss = -inv(A)*B*Vs; iss = xss(1) % 8A wss = xss(2) % 16 rad/s = 2.5 rev / s % short-term current when Vs=0 but before w changes % Vs = I*R + L*I' + Kb*wss % Vs=0, I'=0 iss1 = -Kb*wss/R % -.04 A % note: iss overcomes friction (b & R) in motor 57 Đề tài “Nghiên cứu thiết kế điều khiển máy phát điện ô tô” % Note: asym btwn 8A and -.04A, same asym in regen / reverse-current % timing % Note: waiting until close to -0.04A bad: resistor eats E while you're % waiting % bigger Vs in final stage: less time that R burns up E % like a switching power supply % - apple's incredible switching power supplies % multiple batts: switch to dump current into several, so that the current % won't increase so fast %% Controller that connects / disconnects battery % current threshold for disconnecting the battery (so bemf builds up neg current): thresOn = 0; % current threshold for connecting battery (so battery absorbs current & increases current): thresOff = 95*iss1; % Note: this is actually negative % supply voltage that results from battery being disconnected: voltOn = 0; % supply voltage that results from battery being connected: voltOff = Vs; %% Simulate tmax = 700; 58 Đề tài “Nghiên cứu thiết kế điều khiển máy phát điện ô tô” % sim('jpp_dc_motor_regen_example.slx'); sim('jpp_dc_motor_regen_example2.slx'); % Should now have states X and applied supply voltage V t = X.Time; current = X.Data(:,1); angvel = X.Data(:,2); battvoltage = V.Data; %% Plot figure(1); clf; h(1) = subplot(3,1,1); plot(t,current,'k.-') line(xlim,[0,0],'color','k') line(xlim,[iss1,iss1],'color','r') line(xlim,.95*[iss1,iss1],'color','b') title('current (A)') h(2) = subplot(3,1,2); plot(t,angvel,'k.-') title('angular velocity (rad/s)') h(3) = subplot(3,1,3); plot(t,battvoltage,'k.-') title('supply voltage (V)') linkaxes(h,'x') set(gcf,'position',[ 1680 951]) %% Plot power & energy out of battery figure(2); clf; h(1) = subplot(2,1,1); 59 Đề tài “Nghiên cứu thiết kế điều khiển máy phát điện ô tô” plot(P.Time, P.Data,'k.-') title('power put out by battery') h(2) = subplot(2,1,2); plot(Energy.Time,Energy.Data,'k.-') title('energy put out by battery') linkaxes(h,'x') set(gcf,'position',[ 1680 951]) %% % Note: axis([0.9332 1.8395 -0.0065 -0.0034]) diff(ylim)/diff(xlim); % ans = % 0.0034 % as in, 3mW %% To Do % Figure% out an analyitical expr for the time for current to go btwn 95*iss1 % and 0, % versus time for current to go btwn and 95*iss1 Why different? I % would've thought they'd be the same, and you'd therefore be regenning 50% % of the time, not 1% 60 Đề tài “Nghiên cứu thiết kế điều khiển máy phát điện tơ” Mơ hình Simulink : 61 ... nạp - Khi máy phát phát điện (điện áp cao điện áp điều chỉnh): Hình 31 - Khi điện áp máy phát điện cao điện áp điều chỉnh 26 Đề tài ? ?Nghiên cứu thiết kế điều khiển máy phát điện ô tô? ?? Nếu Transistor... tài ? ?Nghiên cứu thiết kế điều khiển máy phát điện ô tô? ?? CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN MÁY PHÁT Chương luận văn tập trung nghiên cứu, mơ hình hóa q trình nạp điện cho ắc quy từ động thiết kế. .. hiển thị (5) Khóa điện Khóa điện dùng để khởi động động làm cho máy phát phát điện Hình - Khóa điện ô tô 12 Đề tài ? ?Nghiên cứu thiết kế điều khiển máy phát điện ô tô? ?? Khi khóa điện vị trí ACC