Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 181 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
181
Dung lượng
6,85 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGÔ TẤN DƯC CHUYÊN NGÀNH : MÃ SỐ NGÀNH : CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU 31.10.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp Hồ Chí Minh Tháng 03 - 2005 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : GS.TSKH LÊ BÁ LƯƠNG TS LÊ BÁ VINH Cán chấm nhận xét 1: ……………………………………………………… Cán chấm nhận xét 1: ……………………………………………………… Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ……….[U\……… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập -Tự Do - Hạnh Phúc ……….[U\……… NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: NGÔ TẤN DƯC NGÀY THÁNG NĂM SINH: 10 – 01 -1976 CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU PHÁI : NAM NƠI SINH: QUẢNG NGÃI MSHV: 00903212 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG CỦA CÔNG TRÌNH TƯỜNG CỌC BẢN BẢO VỆ KHO XĂNG DẦU 20.000T VEN SÔNG TRÊN ĐẤT YẾU Ở TP.HCM VÀ VÙNG PHỤ CẬN II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: PHẦN I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN Chương Mở Đầu Chương 1: Nghiên cứu tổng quan công trình tường cọc sử dụng để chống xói lở ven sông Tp.Hồ Chí Minh vùng lân cận PHẦN II: NGHIÊN CỨU ĐI SÂU VÀ PHÁT TRIỂN Chương 2: Nghiên cứu đất yếu ven sông Tp.Hồ Chí Minh & vùng phụ cận có liên hệ với đề tài Chương 3: Nghiên cứu cấu tạo công trình TCB bảo vệ kho xăng dầu 20.000T ven sông đất yếu Tp.Hồ Chí Minh vùng phụ cận Chương 4: Nghiên cứu phương pháp tính toán ổn định biến dạng công trình tường cọc bảo vệ kho xăng dầu 20.000T ven sông đất yếu Tp.Hồ Chí Minh vùng phụ cận Chương 5: Áp dụng giải pháp tính toán tường cọc cho công trình bảo vệ kho xăng dầu 20.000T ven sông khu Thanh Đa Tp.Hồ Chí Minh PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương 6: Các nhận xét, kết luận kiến nghị III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 01/10/2004 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM V Ụ : 01/03/2005 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : GS.TSKH LÊ BÁ LƯƠNG TS LÊ BÁ VINH CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS VÕ PHÁN GS.TSKH LÊ BÁ LƯƠNG TS LÊ BÁ VINH Nội dung đề cương Luận án cao học thông qua Hội đồng chuyên ngành Ngày TRƯỞNG PHÒNG ĐT – SĐH tháng năm 2005 TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp hoàn thành không cố gắng thân mà nhờ vào giúp đỡ người thâm tình khác Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn Ba Mẹ hết lòng động viên, khuyến khích tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn GS-TSKH Lê Bá Lương người trược tiếp hướng dẫn bước vào đường nghiên cứu khoa học, rỏ cho định hướng mục tiêu phương hướng Tôi nhận từ Giáo Sư hướng dẫn tận tình với ý kiến cần thiết để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn TS Lê Bá Vinh thầy cô truyền đạt kiến thức hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin chân thành biết ơn ThS Nguyễn Kế Tường người thầy, người anh tận tình hướng dẫn góp ý kiến thật xác đáng, cặn kẽ suốt thời gian làm luận văn Xin tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo tập thể thầy cô Phòng Đào Tạo Sau Đại Học Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh tạo thuận lợi suốt khóa học cao học trường Xin chân thành biết ơn TS Châu Ngọc Ẩn thầy cô Bộ Môn Cơ Học Đất Nền Móng Trường Đại Học Bách Khoa tất tốt đẹp mang lại cho học viên cao học suốt hai năm qua Xin tỏ lòng biết ơn PGS-TS Lê Phu, TS.Trần Chương đồng nghiệp Trường ĐHBC Tôn Đức Thắng dành ưu đặc biệt cho suốt thời gian qua Cuối xin cảm ơn người bạn thân, người em, sinh viên trường Tôn Đức Thắng phụ giúp lúc làm luận văn tốt nghiệp Tp.Hồ Chí Minh ngày 28/2/2005 Ngô Tấn Dược TÓM TẮT LUẬN VĂN Ngày với phát triển nước việc xây dựng công trình ven sông, ven biển sử dụng cừ bê tông cốt thép dự ứng lực ngày phát triển, cừ bê tông cốt thép dự ứng lực ngày phát triển, dạng đặc biệt tường chắn đất, thường sử dụng để bảo vệ công trình ven sông kết hợp với việc chống xói lở bờ sông Trong điều kiện đất yếu TP Hồ Chí Minh vùng phụ cận việc tính toán xây dựng công trình TCB thường gặp khó khăn Do mục tiêu đề tài nghiên cứu giải pháp cấu tạo tính toán hệ tường cọc bảo vệ kho xăng dầu 20000T ven sông đất yếu Tp.Hồ Chí Minh vùng phụ cận Với mục đích nội dung nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu Ổn định Biến dạng hệ tường cọc bảo vệ kho xăng dầu 20.000T ven sông đất yếu Tp.Hồ Chí Minh vùng phụ cận” bao gồm phần có chương phần phụ lục PHẦN I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN Chương Mở Đầu Chương 1: Nghiên cứu tổng quan công trình tường cọc sử dụng để chống xói lở ven sông Tp.Hồ Chí Minh vùng lân cận PHẦN II: NGHIÊN CỨU ĐI SÂU VÀ PHÁT TRIỂN Chương 2: Nghiên cứu đất yếu ven sông Tp.Hồ Chí Minh & vùng phụ cận có liên hệ với đề tài Chương 3: Nghiên cứu cấu tạo công trình TCB bảo vệ kho xăng dầu 20.000T ven sông đất yếu Tp.Hồ Chí Minh vùng phụ cận Chương 4: Nghiên cứu phương pháp tính toán ổn định biến dạng công trình tường cọc bảo vệ kho xăng dầu 20.000T ven sông đất yếu Tp.Hồ Chí Minh vùng phụ cận Chương 5: Áp dụng kết tìm hiểu cho công trình tường cọc bảo vệ kho xăng dầu 20.000T ven sông khu Thanh Đa Tp.Hồ Chí Minh PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương 6: Các nhận xét, kết luận kiến nghị Cuối luận văn bảng kê tài liệu tham khảo phụ lục kết tính toán Luận Văn Thạc só -1- MỞ ĐẦU I ĐẶC VẤN ĐỀ Đồng Bằng Sông Cửu Long vùng châu thổ nằm cuối lưu vực sông Mêkông vùng đất giàu tiềm thủy sản, lương thực, trái cây, khí hậu ơn hịa Tuy vùng sản xuất nơng sản hàng hóa lớn nước, người nơng dân ln phải đối mặt với tình trạng: mùa rớt giá, giá mùa, đời sống cịn nhiều bấp bênh, tượng sạt lở bờ sông gây nên tổn thất lớn, mối đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng người dân nơi Không Đồng Bằng Sông Cửu Long mà đây, Tp.Hồ Chí Minh tiếng vùng đất phát triển kinh tế nước, với sông Sài Gòn vốn dòng sông thông thương hàng hóa thúc đẩy phát triển kinh tế thành phố Thế nhưng, năm gần đây, dịng sơng liên tiếp gây nên bao nỗi kinh hồng cho người dân ven sông thông qua tượng đất lở Mặc dù chưa ghi nhận thiệt hại người, nay, có hàng chục ngơi nhà người dân, có trị giá hàng trăm triệu đồng, phút chốc bị vùi lấp lịng sơng Đối với hộ giả, họ di dời sang khu đất khác cất nhà, gia đình nghèo khơng đất, họ đành phải sống nương nhờ vào nhà người thân, chí có trường hợp phải sống đời “du mục” khơng cịn mảnh đất cắm dùi Một số hình ảnh thương tâm xảy gần Hình Sạt lở Thanh Đa ngày 17/8/2004 Luận Văn Thạc só -2- Hình Sạt lở bờ Sông Tắc Q.9 Tp.Hồ Chí Minh Hình Sụp đổ công trình sân tennis Lý Hoàng Thanh Đa ngày 2/7/03 Hình Sụp đổ công trình nhà Thanh Đa ngày 2/7/03 Luận Văn Thạc só -3- Không thế, dù có kè bị sạt lở: vào 21g30 ngày 28/8/2004 đoạn bờ kè phía tả ngạn thượng nguồn sông Mương Chuối (cách cầu Mương Chuối 50m) dài khoảng 50m thuộc ấp xã Phú XuânHuyện Nhà Bè – Tp Hồ Chí Minh bị sạt lở khoét sâu vào 30m vào năm 2002 đoạn sông xây bờ kè cách đóng cọc thép, đổ đá kè bêtông bị nước trôi Hình Sạt lở 500m2 bờ kè sông Mương Chuối – Nhà Bè II TÌNH HÌNH XẠC LỢ Ở Tp.HỒ CHÍ MINH VÀ VÙNG PHỤ CẬN Sông Sài Gòn vùng lân cận đoạn từ xã Vónh Phú, Huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương chảy qua Quận Thủ Đức, Quận 12, Quận 1, Quận Bình Thạnh, Quận 2, Quận Quận đến ngã mũi đèn đỏ thuộc Thành Phố Hồ Chí Minh dài khoảng 38 km địa hình lòng sông quanh co phức tạp có nhiều sông nhỏ, kênh, rạch đổ vào Do lòng sông bị uốn cong, có nơi cong lại gần vòng tròn khu vực Phường 27 28 Quận Bình Thạnh khu vực từ rạch Thị Nghè đến Bình Trung Tây làm cho triều lên hay triều rút dòng chảy qua đoạn sông cong, nhiều nơi có hướng đâm trực tiếp vào bờ sát bờ Căn theo địa hình bờ lòng sông, chia sông Sài Gòn vùng lân cận thành hai đoạn sau : a) Đoạn sông từ cầu Bình Phước đến cầu Sài Gòn : Đoạn sông Sài Gòn từ khu vực xã Vónh Phú, Huyện Thuận An, Tỉnh Bình Dương đến cầu Sài gòn khoảng 22km Qua đợt điều tra khảo sát Luận Văn Thạc só -4- thực năm 2000 - 2003 vừa qua cho thấy đoạn có gần 4km đường bờ sông bị sạt lở với mức độ khác qua địa bàn Huyện Thuận An (Bình Dương), Quận Thủ Đức, Quận 2, Quận 12, Phường 27 28 Quận Bình Thạnh thuộc bán đảo Bình Qùi, Thanh Đa Hầu hết đoạn bị sạt lở nằm khúc sông cong điển : Cách cầu Bình Phước khoảng 1,5km phía thượng lưu thuộc xã Vónh Phú, Huyện Thuận An, Tỉnh Bình Dương, dãy thuộc “Nhà Vọng Nguyệt” nhà hàng Thanh Cảnh bị sụp xuống sông đợt sạt lở bờ tháng 11/2000 Đợt sạt lở làm cho gần 250m chiều dài bờ sông ăn sâu vào bờ 15m bị sụp xuống đường bờ đoạn yếu, nhiều nhà hàng, quán buôn bán lại tiếp tục xây dựng lên đất yếu Quan trắc lưu hướng dòng chảy cho thấy nước ròng xuất vùng nước chảy mạnh vào khu vực đỉnh cong gần bờ Bờ sông ấp Hiệp Phước, phường Hiệp Bình Phước, Quận Thủ Đức nhiều năm qua bị sạt lở khoảng gần 300m, quan trọng ấp 1, vào lúc 6h ngày 31/5/2001, đoạn đường bờ dài khoảng 100m bị sụp xuống sông vào sâu đất liền khoảng 15m Đợt sạt lở làm cho dãy nhà kho chứa vôi lò vôi Tấn Phát bị sụp đổ gần 20m chiều dài xuống sông kho vôi dời nơi khác dãy nhà bị rạn nứt sụp đổ lúc sử dụng Hiện bờ vết nứt dài khoảng 20m rộng uy hiếp đoạn đường bờ Bờ hữu, đối diện với khu vực sông Vónh Bình (ranh giới Quận Thủ Đức Huyện Thuận An, Bình Dương) thuộc địa phận xã An Phú Đông, quận 12 có hai đoạn bờ bồi với tổng chiều dài khoảng 300m tốc độ trung bình bồi khoảng 0,5m/năm Ngoài dọc theo phía bờ hữu sông Sài Gòn có nhiều dừa nước bần mọc tự nhiên bảo vệ bờ hữu hiệu so sánh với bờ tả phía bờ hữu đoạn tương đối ổn định xảy tượng sạt lở bờ Bờ tả sát mố cầu Bình Phước phía thượng hạ lưu thuộc ấp Bình Phước khu vực nhà máy Indira Gandhi đoạn bờ lõm khúc Luận Văn Thạc Só - 173 - II NEO Ở VỊ TRÍ MNBT a) Bình thường: L= 30.5m Luận Văn Thạc Só - 174 - b) Ngập lũ: L= 29m Luận Văn Thạc Só - 175 - c) Nước rút: L= 33.5m Luận Văn Thạc Só - 176 III NEO Ở VỊ TRÍ MNR a) Bình thường: L= 30.5m Luận Văn Thạc Só - 177 - b) Ngập lũ: L= 29m Luận Văn Thạc Só - 178 - c) Nước rút: L= 33.5m Luận Văn Thạc Só - 179 - CHƯƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I.1.Về tổng quan Tường cọc ứng dụng rộng rãi xây dựng phổ biến loại tường thép hay gỗ ưu điểm vốn có Tường cọc chủ yếu để chống lại áp lực ngang đất, nước, tải trọng khác phía gây Hiện Việt Nam việc sử dụng Tường cọc ngày phát triển không dùng tường cọc cho việc bảo vệ công trình ven sông mà tường cọc sử dụng để xây dựng công trình bến cảng, khu trung tâm thương mại, công trình ngầm, tầng hầm nhà cao ốc, ven biển, xây dựng kè bờø, tuyến dân cư ven sông, tường vây thi công trụ cầu, tường chắn đất v.v Trong phần tác giả nghiên cứu kỹ số nguyên nhân gây sạt lỡ bờ vị trí có nguy sạt lỡ cao Tp.Hồ Chí Minh vùng phụ cận… Phương pháp thi công tường cọc bê tông cốt thép xói nước kết hợp ép rung vấn đề tương đối mẻ lý thú nước ta phương pháp áp dụng quy trình công nghệ tiên tiến, sử dụng tường cọc phù hợp với môi trường đất bị nhiễm phèn nặng Từ việc nghiên cứu tổng quan cho phép nghiên cứu sâu phát triển với kết sau : I.2.Về cấu tạo 1) Tường cọc có nhiều dạng khác nhau, tường cọc chế tạo theo vật liệu, tường cọc gỗ, tường cọc Coposic, tường cọc thép, tường cọc bê tông cốt thép hay theo đặc điểm kết cấu, tường cọc không neo, tường cọc có neo… Do đặt điểm tính chất lý đất yếu, công trình ven sông độ chênh lệch mực nước nên đề tài chọn tường cọc bêtông dự ứng lực phù hợp với địa hình, địa chất thủy văn khu vực Tp.Hồ Chí Minh vùng phụ cận Luận Văn Thạc Só - 180 - 2) Kết nghiên cứu tính toán hệ tường cọc bảo vệ kho xăng 20.000T ven sông việc áp dụng để tính toán hệ tường cọc bảo vệ kho xăng Thanh Đa mà ứng dụng để tính tóan dạng tường cọc tạm dạng tường vây dùng để thi công tầng hầm, công trình nhà xây chen, công trình lấn sông hay biển khác I.3.Về Tính toán 1) Qua bảng tính toán ta nhận thấy chiều dài cọc trường hợp tường cọc có neo với đất đắp sau lưng tường đất cát cho ta chiều dài cọc thích hợp kinh tế Lcọc (đất dính) > Lcọc (đất cát) Lcọc (nước rút) > Lcọc (ngập lũ) Với trường hợp nước rút có độ chênh lệch mực nước lớn chiều dài cọc tăng lên nhiều 2) Nên tiến hành đắp đất sau lưng tường loại đất rời cho đa số trường hợp với loại đất cho ta Lcọc nhỏ kinh tế nhất, lực dính C cát ≈ 0, nên bị ảnh hưởng nước triều lên xuống bất thừơng 3) Nên chọn vị trí đặt neo vị trí mực nước cao cho độ chuyển vị nhỏ thuận tiện cho việc thi công xửa chửa, bảo quản Trong trường hợp lực neo lớn dùng cáp neo lớn lúc dùng nhiều sợi neo, để kết cấu neo vững neo phải giữ hệ cọc neo bê tông cốt thép 4) Ngoài phương pháp giải tích việc tính toán ổn định theo công thức tay thử cung trượt với bán kính tâm trượt khác cần phải thực khối lượng công việc tính toán lớn Ngày với việc phát triển mạnh mẽ công nghệ máy tính giúp cho việc tính toán đơn giản Trong đề tài tác giả dùng phần mềm Slope\W ( CANADA) để tính toán ổn định Phần mềm Slope\W viết dựa vào công thức Fellenius, Bishop 5) Đối với chương trình tính toán Plaxis cho mô hình phù hợp để tính toán tường cọc mô hình Mohr-Coulom với chương trình tính toán cho ta dạng biểu đồ lực cắt moment có vài điểm tương đồng tính Luận Văn Thạc Só - 181 - giải tích, biểu đồ moment giải tích Plaxis vẽ theo hướng ngược chiều 6) Các thông số c, ϕ ảnh hưởng nhiều đến độ ổn định hệ công trình tường cọc nên phải xác định cách phù hợp nhất, tính tóan chương trình Plaxis phải lưu ý đến việc xác định góc ma sát ϕ phần mềm giá trị ϕ xác định từ thí nghiệm cắt điều kiện nén cố kết thoát nước giá trị thường cho kết ϕ > 25o Trong trường hợp ta có kết cắt nhanh kông cố kết mà kết thí nghiệm cắt chậm thoát nước ta dùng công thức quy đổi để xác định giá trị ϕ I.4 Những mặt hạn chế Khi tính toán chưa xét đến yếu tố tải trọng động, ảnh hưởng sóng nước, ghe thuyền… Các tiêu lý đất số hố khoan mà tác giả khoan xác định phòng thí nghiệm tham khảo Vẫn chưa xem xét ảnh hưởng công trình xây dựng ven sông lên tường coc theo thời gian… II KẾT LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1) Theo kết nghiên cứu chương việc tính tóan hệ tường cọc bảo vệ kho xăng 20.000T ven sông đất yếu Tp.Hồ Chí Minh vùng phụ cận hợp lý sữ dụng hệ tườnng cọc bê tông cốt thép dự ứng lực neo thi công biện pháp rung ép kết hợp, hay dùng biện pháp rung kết hợp xói nước 2) Để cho công trình kinh tế ổn định nên dùng hệ tường cọc có neo neo nên dùng cáp neo làm từ thép không rỉ, để kết cấu neo vững neo phải giữ hệ cọc neo bê tông cốt thép đồng thời đất đắp sau lưng tường đất rời 3) Để giảm ảnh hưởng áp lực nước tónh động nước tác dụng thêm vào hệ tường cọc ki chế tạo ta nên tạo thêm lỗ thóat nước dọc theo thân cọc bản, lỗ có tác dụngthóat nước Luận Văn Thạc Só - 182 - thấm nước nhanh chónh làm cho dộ chênh lệch mực nước trước sau lưng tường nhỏ III KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU Khi tính tóan hệ tường cọc tác giả chưa đề cập đến tác đôïng sóng tàu thuyền gay ra, điểm cần lưu ý để tiếp tục nghiên cứu sâu Để giảm ảnh hưởng áp lực nước tónh nước động phía sau lưng tường cọc sản xuất tác giả đề nghị nên tạo thêm lỗ thoát nước dọc thân cọc, mục đích làm giảm độ chênh mực nước trước sau lưng tường Tải trọng động bên công trình Vị trí đặt neo hợp lý kinh tế, nên nghiên cứu hệ neo dự ứng lực vào tường cọc bản… Luận Văn Thạc Só MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề 11 II Tình hình sạt lỡ Tp.Hồ Chí Minh vùng phụ cận 13 II.1 Đoạn sông từ cầu bình phước đến cầu sài gòn : 13 II.2 Đoạn sông từ cầu sài gòn đến mũi đèn đỏ : 19 II.3 Khu vực mũi đèn đỏ vùng phụ cận : 19 II.4 Khu vực ngã ba mũi nhà bè vùng lân cận : 21 III Nguyên nhân tượng xói lở bờ 22 IV Một số công trình tường cọc có cố 23 V Xác lập nhiệm vụ nghiên cứu 25 CHƯƠNG 27 Nghiên cứu tổng quan công trình tường cọc sử dụng để chống xói lở ven sông Tp.Hồ Chí Minh vùng lân cận I Giới thiệu tường cọc (TCB) 27 I.1 Phân loại tường cọc 27 I.1.1 Theo vật liệu chế tạo tường cọc 27 I.1.2 Theo đặc điểm kết cấu 27 I.2 Những nguyên nhân gây sạt lở ven sông Tp Hồ Chí Minh 28 vùng phụ cận I.2.1 Các cố điển hình C.trình ven sông xảy gần 32 II Một số hình ảnh phương pháp chống xói lở bảo vệ bờ sông 33 II.1 Sử dụng loại trồng,bó cây, vải địa k.thuật để chống xói lở 33 II.2 Sử dụng loại tường trọng lực bán trọng lực để chống xói lở 35 II.3 Một số công trình mà người dân thường làm: 38 III Các công trình TCB sử dụng nước 43 III.1 nước 43 Luận Văn Thạc Só III.2 nước 45 CHƯƠNG 51 Nghiên cứu đất yếu ven sông Tp.Hồ Chí Minh vùng phụ cận có liên hệ với đề tài I Đặc điểm khí tượng thủy văn khu vực Tp.HCM vùng phụ cận 51 II Cấu trúc địa chất phân bố đất yếu Tp.HCMø vùng phụ cận 52 II.1 Lịch sử phát triển địa tầng: 52 II.2 Cấu tạo phân vùng địa chất khu vực Tp.HCM & vùng phụ cận 52 II.2.1 Cấu tạo địa chất 52 II.2.2 Phân vùng địa chất 53 II.3 Khái quát điều kiện địa chất công trình khu vực Tp.Hồ Chí Minh 55 III Đặc điểm đất yếu khu vực Tp.HCM vùng phụ cận 56 III.1 Đặc điểm chung đất yếu: 56 III.2 Đặc điểm đất sét mềm yếu ven sông: 57 III.2.1 Thành phần hạt khoáng: 57 III.2.2 Độ bền kết cấu lực dính kết cấu cấu trúc: 58 III.2.3 Biến dạng: 59 III.2.4 Nước đất: 59 III.2.5 Hiện tượng hấp thụ: 59 III.2.6 Gradien thuỷ lực ban đầu: 60 III.2.7 Tính dẻo: 60 III.2.8 Sức chống cắt : 61 III.2.9 Tính lưu biến đất: 61 III.3 Tính chất hóa học nước đất ven sông: 62 IV Thống kê đặc trưng lý t.toán đất: 64 CHƯƠNG Nghiên cứu cấu tạo công trình tường cọc bảo vệ kho xăng dầu 20.00T ven sông đất yếu Tp Hồ Chí Minh vùng phụ cận 78 Luận Văn Thạc Só I Các dạng cấu tạo tường cọc vật liệu sử dụng 78 I.1 Tường cọc bêtông dự ứng lực 78 a Cấu tạo: 78 b Tiêu chuẩn kỹ thuật: 80 II Lựa chọn dạng cấu tạo tường cọc 88 III Các phương án tường cọc bảo vệ kho xăng 20000t 89 CHƯƠNG 93 Nghiên cứu tính toán ổn định biến dạng công trình tường cọc bảo vệ kho xăng dầu 20.000T ven sông đất yếu Tp.Hồ Chí Minh vùng phụ cận A Tính toán ổn định tổng thể hệ tường cọc phối hợp với giải 93 pháp xử lý đất yếu I Cơ sở lý thuyết: 93 I.1 Khái niệm ổn định 93 I.2 Các dạng ổn định 93 I.2.1 Dạng ổn định đất bị trượt sâu: 93 I.2.2 Dạng ổn định áp lực đất bị động giữ ổn định tường cọc 94 chưa đủ lớn: I.2.3 Dạng ổn định tường cọc bị gẫy: I.2.4 Dạng ổn định hệ neo bị phá hoại : II Tính toán áp lực đất tác dụng lên tường: II.1 Các giả thuyết II Thuyết áp lực đất coulomb: II.3 Lý thuyết xôkôlôpxki: II.4 Lý thuyết rankine: III Tính toán ổn định hệ tường cọc III.1 Các giải pháp tính toán ổn định tường cọc bản: III.2 Nghiên cứu tính toán ổn định tcb khối đất đắp sau lưng tường: III.2.1 Phương pháp w fellnius (1927) : 95 96 97 97 98 99 100 100 100 105 106 Luận Văn Thạc Só III.2.2 Phương pháp a.w bishop : 108 IV Kết luận 110 B Các kết tính toán biến dạng 111 I Cơ sở lý thuyết: 111 I.1 Khái niệm biến dạng 111 II Tính toán biến dạng đất yếu ven sông: 112 II.1 Tính toán độ lún điều kiện ven sông: 112 II.2 Xác định độ lún theo phương ngang: 115 III Các biến dạng phức tạp tcb: 115 III.1 Các chuyển vị bản: 115 III.2 Các chuyển vị phức tạp: 115 IV Biến dạng có tcb có neo neo tác dụng 116 áp lực ngang CHƯƠNG 117 Áp dụng giải pháp tính toán tường cọc cho công trình bảo vệ kho xăng dầu 20.000t ven sông khu Thanh Đa Tp.Hồ Chí Minh I Sơ lược công trình 117 I.1 Điều kiện tự nhiên 117 I.1.1 đặc điểm chung địa hình 117 I.1.2 tổng quan chung địa mạo điều kiện thành tạo 117 I.1.3 đặc điểm điều kiện địa chất thủy văn 117 I.2 Điều kiện địa chất công trình 118 I.3 Vị trí số liệu địa chất công trình 118 II Một số điểm cần xem xét để lựa chọn cấu tạo hệ tcb 119 II.1 Chiều cao san 119 II.2 Vị trí tương đối hệ tường cọc công trình 119 II.4 Lựa chọn dạng tường cọc 120 IV Tính toán tường cọc 120 IV.1 Xác định tải trọng công trình 120 Luận Văn Thạc Só IV.2 Kiểm tra ổn định công trình 121 IV.3 Xác định chiều dài cọc 121 a tường cọc không neo: 121 b tường cọc có neo 129 c Kết tính toán xác định chiều dài cọc 131 V Tính lún cho công trình 132 V.1 Tính lún tải san lắp: 133 V.1.1 Lún trọng lượng b.thân tải san lắp trình sử dụng 133 V.1.2 Lún tức thời tải trọng xe lu vật liệu đắp: 133 V.1.3 Lún theo thời gian: 133 V.2 Tính lún tường cọc bản: 134 VI Kiểm tra ổn định công trình 137 VII Kiểm tra lại phần phần mềm 147 VIII Kết Luận 178 CHƯƠNG 179 MỘT SỐ NHẬN XÉT KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 179 I Một số nhận xét kết nghiên cứu 179 I.1.Về tổng quan 179 I.2.Về cấu tạo 180 180 180 I3.Về Tính toán I4 Những mặt hạn chế III Kế luận đề tài nghiên cứu III Kiến nghị hướng nghiên cứu 180 180 ... toán ổn định biến dạng công trình tường cọc bảo vệ kho xăng dầu 20 .000T ven sông đất yếu Tp. Hồ Chí Minh vùng phụ cận Chương 5: Áp dụng giải pháp tính toán tường cọc cho công trình bảo vệ kho xăng. .. Nghiên cứu đất yếu ven sông Tp. Hồ Chí Minh & vùng phụ cận có liên hệ với đề tài Chương 3: Nghiên cứu cấu tạo công trình TCB bảo vệ kho xăng dầu 20 .000T ven sông đất yếu Tp. Hồ Chí Minh vùng phụ cận. .. dung nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu Ổn định Biến dạng hệ tường cọc bảo vệ kho xăng dầu 20 .000T ven sông đất yếu Tp. Hồ Chí Minh vùng phụ cận? ?? bao gồm phần có chương phần phụ lục PHẦN I: NGHIÊN CỨU