Luận Văn Tìm hiểu thực trạng về phẩm chất nhân cách của thẩm phán

136 112 0
Luận Văn Tìm hiểu thực trạng về phẩm chất nhân cách của thẩm phán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THANH NGA TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VỀ PHẨM CHẤT NHÂN CÁCH CỦA THẨM PHÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC hµ néi - 2003 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THANH NGA TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VỀ PHẨM CHẤT NHÂN CÁCH CỦA THẨM PHÁN Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 5.06.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Hồi Loan Hà Nội, năm 2003 MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chƣơng 1: Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu nhân cách 1.2 Lý luận nhân cách phẩm chất nhân cách 10 1.2.1 Lý luận nhân cách 10 1.2.1.1 Quan niệm nhà tâm lý học phương Tây 10 1.2.1.2 Quan niệm nhà tâm lý học Liên xô 13 1.2.1.3.Quan niệm nhà tâm lý học Việt Nam 14 1.2.2 Lý luận phẩm chất nhân cách 1.3 Phẩm chất nhân cách Thẩm phán 20 1.3.1 Khái niệm, vị trí, quyền hạn nghĩa vụ Thẩm phán 20 1.3.2 Những đặc điểm đặc thù hoạt động xét xử Thẩm phán 24 1.3.3 Phẩm chất nhân cách Thẩm phán 27 1.3.3.1.Phẩm chất trị – tư tưởng 29 1.3.3.2 Phẩm chất đạo đức 29 1.3.3.3 Phẩm chất chuyên môn 34 1.3.3.4 Phẩm chất ý chí 37 1.3.3.5 Phẩm chất lực tổ chức hoạt động xét xử 39 1.3.3.6 Phẩm chất liên quan đến việc thiết lập quan hệ với người tiến hành tố tụng khác người tham gia tố tụng 40 16 Chƣơng 2: Tổ chức nghiên cứu 43 2.1 Vài nét trình tổ chức thực khách thể nghiên cứu 43 2.1.1 Tiến trình thực 43 2.1.2 Vài nét khách thể nghiên cứu 43 2.2 Công cụ nghiên cứu 44 2.3 Tổ chức nghiên cứu 49 Chƣơng 3: Kết nghiên cứu 50 3.1 Hiện trạng nhận thức Thẩm phán, Chánh án, Phó chánh án, Thư ký phẩm chất nhân cách Thẩm phán 50 3.1.1 Hiện trạng nhận thức vị trí nhóm phẩm chất nhân cách Thẩm phán 50 3.1.2 Hiện trạng nhận thức phẩm chất cần có Thẩm phán 59 3.1.2.1 Nhóm phẩm chất trị – tư tưởng 60 3.1.2.2 Nhóm phẩm chất đạo đức 63 3.1.2.3 Nhóm phẩm chất chuyên mơn 67 3.1.2.4 Nhóm phẩm chất ý chí 70 3.1.2.5 Nhóm phẩm chất lực tổ chức hoạt động xét xử 73 3.1.2.6 Nhóm phẩm chất liên quan đến việc thiết lập quan hệ với người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng 76 3.2 Đánh giá tự đánh giá phẩm chất nhân cách Thẩm phán 84 3.2.1 Đánh giá tự đánh giá nhóm phẩm chất nhân cách Thẩm phán 84 3.2.2 Đánh giá tự đánh giá phẩm chất nhân cách Thẩm phán có nhóm phẩm chất 92 3.2.2.1 Nhóm phẩm chất trị – tư tưởng 92 3.2.2.2 Nhóm phẩm chất đạo đức 95 3.2.2.3 Nhóm phẩm chất chuyên mơn 98 3.2.2.4 Nhóm phẩm chất ý chí 101 3.2.2.5 Nhóm phẩm chất lực tổ chức hoạt động xét xử 104 3.2.2.6 Nhóm phẩm chất liên quan đề việc thiết lập quan hệ với người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng 107 Kết luận kiến nghị 116 Tài liệu tham khảo 123 Phụ lục MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, đất nước ta tiến hành công đổi cách toàn diện mặt đời sống xã hội, nhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Đó Nhà nước dân, dân, dân, tất mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Một yêu cầu cấp bách việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN đổi hệ thống tư pháp nói chung, đổi tổ chức hoạt động Tồ án cấp nói riêng Có thể nói Tồ án chiếm vị trí trung tâm hệ thống tư pháp, quan có thẩm quyền xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, lao động, kinh tế, hành giải vụ việc khác theo qui định pháp luật Trước đòi hỏi thực tế khách quan, Đảng Nhà nước có nhiều quan tâm đến việc đổi hệ thống quan tư pháp kiện toàn lại đội ngũ cán ngành tư pháp Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng khẳng định: "Củng cố, kiện toàn máy quan tư pháp Phân định lại thẩm quyền xét xử Toà án nhân dân Từng bước mở rộng thẩm quyền xét xử sơ thẩm cho Toà án nhân dân huyện Xây dựng đội ngũ thẩm phán, thư ký án, chấp hành viên, công chứng viên, giám định viên, luật sư có phẩm chất trị, đạo đức, chí cơng vơ tư, có nghiệp vụ vững vàng, bảo đảm cho máy sạnh, vững mạnh" Nghị trung ương III (khoá 8) xác định rõ "Nghiên cứu phân cấp thẩm quyền bổ nhiệm Thẩm phán Toà án cấp tỉnh Toà án cấp huyện, đồng thời vào tình hình đội ngũ cán mà điều chỉnh tiêu chuẩn tuyển chọn cho phù hợp để kịp thời bổ sung đủ Thẩm phán cho Toà án cấp huyện Toà án cấp tỉnh ", "Xây dựng đội ngũ cán tư pháp sạch, vững mạnh, có phẩm chất trị, đạo đức lực chuyên môn Lập quy hoạch tuyển chọn, đào tạo, sử dụng cán tư pháp theo loại chức danh với tiêu chuẩn cụ thể "[12.116,117] Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX tiếp tục xác định: "Cải cách tổ chức, nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp, nâng cao tinh thần trách nhiệm quan cán tư pháp công tác điều tra, bắt, giam, giữ, truy tố, xét xử, thi hành án, không để xảy trường hợp oan sai Tăng cường đội ngũ Thẩm phán Hội thẩm nhân dân số lượng chất luợng ".[59] Nhìn tổng thể hệ thống tư pháp, đội ngũ thẩm phán có vị trí quan trọng- người đại diện cho Nhà nước bảo vệ công xã hội bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người Hoạt động họ có ảnh lớn tới tính cơng minh pháp luật, uy tín cơng lý quốc gia, đồng thời góp phần giáo dục cơng dân có ý thức pháp luật.Vậy mà nhận định đội ngũ cán tư pháp nói chung, đội ngũ thẩm phán nói riêng, Nghị 08-NQ/TW ngày 2/1/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới nêu rõ: “Công tác cán quan tư pháp chưa đáp ứng yêu cầu tình hình Đội ngũ cán tư pháp thiếu số lượng, yếu trình độ lực nghiệp vụ, phận tiêu cực, thiếu trách nhiệm, thiếu lĩnh, sa sút đạo đức" Bên cạnh xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nhiệm vụ trị Đảng Nhà nước, giai đoạn đòi hỏi lúc hết công tác bồi dưỡng đào tạo cán phải trọng Chính vậy, việc khảo sát đánh giá thực trạng phẩm chất nhân cách đội ngũ thẩm phán yêu cầu cấp bách cần thiết khơng có ý nghĩa lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn Xuất phát từ lý với tư cách cán giảng dạy môn tâm lý học trường Đại học Luật Hà Nội, trực tiếp giảng dạy chuyên đề tâm lý học tư pháp cho lớp đào tạo nguồn thẩm phán, chọn đề tài "Tìm hiểu thực trạng phẩm chất nhân cách Thẩm phán " Việc nghiên bước đầu đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo nguồn thẩm phán nghiên cứu khoa học trường Đại học Luật Hà Nội góp phần nâng cao cơng tác xét xử Tồ án nhân dân, đồng thời góp phần vào q trình hồn thiện chương trình đào tạo khoa Tâm lý học trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, điều tra thực trạng phẩm chất nhân cách Thẩm phán cơng tác Tồ án nhân dân địa phương, từ đề xuất số kiến nghị để góp phần hồn thiện phẩm chất nhân cách đội ngũ Thẩm phán, nhằm nâng cao lực xét xử đội ngũ Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận về: a> Khái niệm, vị trí, quyền hạn nghĩa vụ Thẩm phán b> Những đặc điểm đặc thù hoạt động nói chung hoạt động xét xử nói riêng Thẩm phán c> Các phẩm chất nhân cách Thẩm phán giai đoạn 3.2 Khảo sát thực trạng phẩm chất nhân cách Thẩm phán cơng tác Tồ án nhân dân địa phương Đưa hệ thống phẩm chất nhân cách cần thiết của Thẩm phán, đồng thời đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện phẩm chất nhân cách cho đội ngũ thẩm phán Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Những phẩm chất nhân cách Thẩm phán Toà án nhân dân địa phương 4.2 Khách thể nghiên cứu: - 300 Thẩm phán TAND địa phương Miền Bắc gồm: Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tây, Vĩnh Phú Miền Trung bao gồm: Hà Tĩnh, Quảng Trị, Đà Nẵng, Khánh Hoà Miền Nam bao gồm: An Giang, Lâm Đồng, Thành phố Hồ Chí Minh - 66 Chánh án, Phó chánh án, Chánh tồ, Phó chánh địa phương nêu - 200 Thư ký TAND địa phương Giả thuyết khoa học Xuất phát từ hoạt động đặc thù Thẩm phán xác định hệ thống phẩm chất nhân cách Thẩm phán theo nhóm phẩm chất sau: Nhóm phẩm chất trị-tư tưởng Nhóm phẩm chất đạo đức Nhóm phẩm chất chun mơn Nhóm phẩm chất ý chí Nhóm phẩm chất lực tổ chức hoạt động xét xử Nhóm phẩm chất liên quan đến việc thiết lập quan hệ với người tiến hành tố tụng khác người tham gia tố tụng Trong nhóm phẩm chất trị-tư tưởng với nhóm phẩm chất đạo đức chiếm vị trí hàng đầu, sau đến nhóm chun mơn, ý chí Cả nhóm phẩm chất có quan hệ chặt chẽ với có quan hệ với chức xét xử Thẩm phán Phạm vi nghiên cứu: Với đề tài này, chúng tơi có điều kiện nghiên cứu phẩm chất nhân cách Thẩm phán cơng tác Tồ án nhân dân địa phương nêu phần khách thể nghiên cứu, mà khơng có điều kiện nghiên cứu phẩm chất nhân cách Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Toà án quân cấp Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp sau: 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp nhằm tìm hiểu vấn đề lý luận phẩm chất nhân cách lịch sử nghiên cứu vấn đề phẩm chất nhân cách, quan niệm nhà tâm lý học phương Tây, Liên Xô , Việt Nam nhân cách phẩm chất nhân cách Ngoài ra, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp nhằm mục đích nghiên cứu khái niệm, vị trí, quyền hạn nghĩa vụ Thẩm phán Các kết nghiên cứu phương pháp chủ yếu nhằm xây dựng sở lý luận xác định phương pháp nghiên cứu 7.2 Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động xét xử Thẩm phán số Toà án nhằm phát ưu, nhược điểm họ trình xét xử 7.3 Phương pháp trò chuyện, vấn Phương pháp thực thơng qua trị chuyện với số Thẩm phán có nhiều kinh nghiệm cơng tác xét xử để tìm hiểu, xây dựng mơ hình lý thuyết phẩm chất cần có Thẩm phán 7.4.Phương pháp điều tra phiếu hỏi Đây phương pháp + Điều tra khách thể Chánh án, Phó chánh án, Chánh tồ, Phó chánh tồ; Thẩm phán Đối với hai khách thể tiến hành điều tra mẫu phiếu Mục đích thu thập ý kiến đánh giá khách thể phẩm chất có cần có Thẩm phán + Điều tra khách thể Thư ký Đối với khách thể tiến hành điều tra mẫu phiếu Mục đích thu thập ý kiến đánh giá khách thể phẩm chất có cần có Thẩm phán 7.5.Phương pháp thống kê toán học Bằng phương pháp thống kê SPPS tiến hành xử lý kết thu để tìm số cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu nhân cách Về vấn đề “phẩm chất nhân cách” hoạt động nghề nghiệp khác nhiều tác giả ngồi nước nghiên cứu Một cơng trình nghiên cứu cần kể đến tổng kết R.M.Stogdill, đánh giá 124 nước lãnh đạo theo phẩm chất thời kỳ 1904-1948 Kết đưa phẩm chất có liên quan đến việc thực vai trị người lãnh đạo thơng minh, hiểu biết nhu cầu người khác, hiểu biết nhiệm vụ, chủ động kiên trì việc giải quyết, tự tin, có trách nhiệm, mong muốn nắm giữ vị trí thống trị kiểm sốt Tổng kết lần thứ hai R.M.Stogdill năm 1974, nghiên cứu 163 đề tài phẩm chất kỹ người lãnh đạo thời kỳ 1949-1970 Với nghiên cứu mình, ông xác định phẩm chất người lãnh đạo thích ứng, am hiểu mơi trường xã hội, tham vọng định hướng thành tựu, đốn, có tinh thần hợp tác, kiên quyết, đáng tin cậy, thống trị, xơng xáo, kiên trì, tự tin, chịu đựng căng thẳng, sẵn lòng nhận trách nhiệm , kỹ tài giỏi, thông minh, nhận thức, sáng tạo, ngoại giao lịch thiệp, diễn đạt thông tin, kỹ tổ chức, kỹ thuyết phục 10 Phẩm chất 14: “Giữ bí mật ý kiến, quan điểm đường lối giải vụ án trước mở phiên tồ” có điểm trung bình 3.9 xếp bậc Phẩm chất 18: “Có hiểu biết sâu rộng mặt xã hội” có điểm trung bình 3.46 xếp bậc Phẩm chất 19: “Hiểu biết tâm lý người tiến hành tố tụng khác đặc biệt người tham gia tố tụng” có điểm trung bình 3.57 xếp bậc Phẩm chất 20: “Quan tâm đến việc tuyên truyền phổ biến pháp luật cho nhân dân” có điểm trung bình 3.65 xếp bậc Phẩm chất 28: “Có khả làm chủ cảm xúc trước người tiến hành tố tụng khác người tham gia tố tụng” có điểm trung bình 3,84 xếp bậc Phẩm chất 35: “Năng lực dự báo định hướng hoạt động xét xử” có điểm trung bình 3.74 xếp bậc Phẩm chất 33: “Có khả lập kế hoạch hoạt động xét xử cách khoa học” có điểm trung bình 3.89 xếp bậc Phẩm chất 42: “Biết sử dụng ngôn ngữ phù hợp vời loại phiên đối tượng giao tiêp” có điểm trung bình 3.08 xếp bậc Phẩm chất 43: “Trong xét xử có ý đến trình độ đương dùng thuật ngữ pháp lý” có điểm trung bình 3.41 xếp bậc Phẩm chất 44: “ Khả diễn đạt lưu loát, sử dụng từ ngữ chuẩn mực, dễ hiểu có tính thuyết phục cao xét xử” có điểm trung bình 3.56 xếp bậc Chỉ có phẩm chất nhóm phẩm chất khơng có ý kiến đánh gía xếp loại yếu phẩm chất 8: “Có niềm tin vào lãnh đạo Đảng, vào thắng lợi công đổi Đảng Nhà nước” Điều 123 cho thấy khách thể nghiên cứu nhận thức sâu sắc CNXH đường lên CNXH Đất nước Nhìn chung đội ngũ Thẩm phán giữ phẩm chất trị – tư tưởng, đạo đức như: Có lập trường tư tưởng vững vàng; tin tưởng tuyệt đối vào lãnh đạo Đảng; sống làm việc theo pháp luật; có lối sống lành mạnh; có tinh thần trách nhiệm cao; cơng bằng, khách quan vơ tư trung thực xét xử; có ý thức tự lực, tự cường vượt qua khó khăn trở ngại để hoàn thành nhiệm vụ Tuy nhiên số Thẩm phán chưa nêu cao tinh thần trách nhiệm công tác, thiếu thận trọng nên phạm phải sai sót nghiên cứu hồ sơ, điều tra xác minh vụ án, thu thập tài liệu chứng vụ án, điều khiển phiên toà, việc viết án thực đắn thủ tục tố tụng Bên cạnh cịn số Thẩm phán thiếu lĩnh, sa sút phẩm chất trị, đạo đức, có biểu pháp lý đơn Theo báo cáo tổng kết công tác bổ nhiệm Thẩm phán nhiệm kỳ thứ 1994 – 1999 có 53 Thẩm phán vi phạm phải xử lý hình thức kỷ luật cảnh cáo đến cách chức, buộc việc, truy tố trước pháp luật Trong Thẩm phán vi phạm chủ yếu nhận hối lộ, án, định trái pháp luật, vi phạm nguyên tắc quản lý tài chính, quan hệ khơng lành mạnh Ngay năm 2002 có 29 Thẩm phán bị kỷ luật khiển trách, buộc thơi việc cách chức, chí có trường hợp bị truy cứu trách nhiệm hình (trả lời chất vấn Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Văn Hiện kỳ họp thứ II – Quốc hội khoá XI) Về lực hoạt động xét xử đội ngũ Thẩm phán nhiều hạn chế, cụ thể là: Trình độ lực nghiệp vụ cịn yếu Một số Thẩm phán chưa tích cực nghiên cứu, học tập để nâng cao trình độ nghiệp vụ nên chưa nắm vững hướng dẫn áp dụng pháp luật, nhận thức chưa đầy đủ xác qui định pháp luật nên dẫn đến việc xét xử oan sai Tác phong làm việc 124 số Thẩm phán chưa thực khoa học, khả thích ứng họ chưa cao cịn thiếu động, sáng tạo việc tổ chức hoạt động xét xử Ngồi cịn có số Thẩm phán thiếu nhạy bén trị, tâm lý văn hoá dẫn đến phong cách ứng xử việc sử dụng ngơn ngữ việc điều hành phiên tồ họ đơi thiếu thuyết phục Trên thực tế cịn nhiều Thẩm phán sử dụng ngôn ngữ chưa thực chuẩn mực, khơng phù hợp với hồn cảnh, điều kiện đối tượng giao tiếp cách xưng hô không đúng, quát tháo bị cáo đương tồ, chí có Thẩm phán khơng có nhạy cảm ứng xử, ngơn ngữ, nói hỏi bị áo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, tội liên quan đến phong mỹ tục giống cách nói, cách hỏi đương vụ án dân sự, kinh tế, lao động KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn phân tích chúng tơi đến số kết luận sau: 1.1 Phẩm chất nhân cách nhân tố quan trọng định thành bại hoạt động Hoạt động xét xử Thẩm phán nghề đặc thù 125 xã hội, họ giao cho quyền quan trọng tự phán phải chịu trách nhiệm phán Các phán Thẩm phán có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi, nghĩa vụ, chí tính mạng người; có ảnh hưởng lớn tới tính cơng minh pháp luật, uy tín cơng lý quốc gia đồng thời góp phần giáo dục cơng dân có ý thức pháp luật, tôn trọng qui tắc sống xã hội, động viên họ tham gia đấu tranh phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác.Vì vậy, hết Thẩm phán cần phải có phẩm chất nhân cách tồn diện, kết hợp hài hoà hai mặt đức tài Những phẩm chất nhân cách Thẩm phán vốn có, bẩm sinh, mà hình thành, phát triển hồn thiện q trình sống hoạt động xét xử 1.2 Trên sở nghiên cứu đặc điểm hoạt động Thẩm phán, chúng tơi tìm hiểu, phát xây dựng nhóm phẩm chất nhân cách Thẩm phán sau: + Nhóm phẩm chất trị – tư tưởng + Nhóm phẩm chất đạo đức + Nhóm phẩm chất chun mơn + Nhóm phẩm chất ý chí + Nhóm phẩm chất lực tổ chức hoạt động xét xử + Nhóm phẩm chất liên quan đến việc thiết lập quan hệ với người tiến hành tố tụng khác người tham gia tố tụng Trong nhóm phẩm chất trị – tư tưởng chiếm vị trí thứ nhất; nhóm phẩm chất đạo đức chiếm vị trí thứ hai; nhóm chun mơn chiếm vị trí thứ ba; nhóm phẩm chất ý chí chiếm vị trí thứ tư; sau đến nhóm phẩm chất lực tổ chức hoạt động xét xử, cuối đến nhóm phẩm chất liên quan đến việc thiết lập quan hệ với người tiến hành tố tụng khác người tham gia tố tụng Việc phân chia thành phẩm chất hay phẩm chất khác Thẩm 126 phán có ý nghĩa tương đối Tất nhóm phẩm chất ln gắn bó, bổ sung, có quan hệ chặt chẽ với có quan hệ với chức xét xử Thẩm phán 1.3 Ý kiến đánh giá mức độ cần thiết nhóm phẩm chất nhân cách Thẩm phán Thẩm phán với Chánh án, Phó chánh án, Chánh tồ, Phó chánh tồ khơng có khác biệt cách có ý nghĩa.Ý kiến đánh giá nam nữ Thẩm phán khác biệt cách có ý nghĩa Ý kiến đánh giá Thẩm phán khu vực khơng có khác biệt cách có ý nghĩa Chỉ có ý kiến đánh giá Thẩm phán Thư ký có khác biệt cách có ý nghĩa Thực tế cho thấy Thư ký thường có yêu cầu cao phẩm chất nhân cách Thẩm phán 1.4 Các phẩm chất nhân cách Thẩm phán khách thể nghiên cứu đánh giá cao mức độ cần thiết là: + Trung thành tuyệt Nhà nước XHCN Việt Nam + Sống làm việc theo pháp luật + Có trình độ hiểu biết đường lối sách Đảng Nhà nước +Công bằng, khách quan, vô tư trung thực xét xử + Có tinh thần trách nhiệm cao hoạt động xét xử + Khơng tham nhũng, có lối sống văn hố, lành mạnh + Có hiểu biết sâu sắc chuyên môn nghiệp vụ + Không ngừng tự cập nhật kiến thức pháp luật + Khơng ngừng học tập nâng cao trình độ, chun môn nghiệp vụ + Độc lập xét xử + Tự tin đưa định + Dám nghĩ, dám làm dám chịu trách nhiệm + Chủ động điều khiển trình tự phiên tồ theo kế hoạch 127 + Có khả lập kế hoạch hoạt động xét xử cách khoa học + Có lực phối hợp với thành viên hội đồng xét xử để thẩm vấn đương + Năng động sáng tạo việc tổ chức hoạt dộng xét xử +Tác phong đàng hoàng đĩnh đạc, tự tin chỉnh tề trang phục xét xử + Chú ý nghe phát biểu kiểm sát viên luật sư để đưa phán người, việc, pháp luật + Khả diễn đạt lưu loát, sử dụng từ ngữ chuẩn mực, dễ hiểu có tính thuyết phục cao xét xử 1.5 Các phẩm chất nhân cách Thẩm phán khách thể nghiên cứu đánh giá thấp mức độ cần thiết là: + Nhạy bén với tình hình trị xã hội + Tôn trọng làm việc theo chế độ tập trung dân chủ + Yêu quí người, bao dung, độ lượng + Hiểu biết tâm lý người tiến hành tố tụng khác đặc biệt người tham gia tố tụng + Có khả đưa định cứng rắn, kịp thời xét xử + Năng lực dự báo định hướng hoạt động xét xử + Cư xử tế nhị, lịch sự, tơn trọng, có niềm tin mức người tiến hành tố tụng khác người tham gia tố tụng 1.6 Nghiên cứu thực trạng phẩm chất nhân cách Thẩm phán thấy: Trong nhóm phẩm chất nhân cách nghiên cứu, nhóm phẩm chất trị – tư tưởng đánh giá cao nhất, nhóm phẩm chất đạo đức xếp thứ hai, nhóm phẩm chất ý chí xếp thứ ba, nhóm phẩm chất lực tổ chức hoạt động xét xử xếp thứ tư Hai nhóm đánh giá thấp nhóm phẩm chất chun mơn xếp thứ năm nhóm phẩm chất liên quan đến việc thiết lập 128 quan hệ với người tiến hành tố tụng khác người tham gia tố tụng xếp thứ sáu Qua thấy rằng: Đội ngũ Thẩm phán có phẩm chất trị- tư tưởng, đạo đức tốt, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, khả giao tiếp khả tổ chức hoạt động xét xử nhiều hạn chế Vì vậy, cần phải có biện pháp thích hợp để nâng cao nhận thức bồi dưỡng, rèn luyện phẩm chất nhân cách đặc biệt phẩm chất chuyên môn, phẩm chất lực tổ chức hoạt động xét xử, phẩm chất liên quan đến việc thiết lập quan hệ với người tiến hành tố tụng khác người tham gia tố tụng Cần rèn luyện, bồi dưỡng khơng lý luận mà cịn rèn luyện kỹ thực hành, xử lý tình huống, rèn luyện tính độc lập, chủ động hồn thành cơng việc giao hoạt động cụ thể thường nhật để giúp Thẩm phán hoàn thiện nhân cách 1.7 Ý kiến đánh giá thực trạng phẩm chất nhân cách Thẩm phán Thẩm phán Chánh án, Phó chánh án khơng có khác biệt cách có ý nghĩa Ý kiến tự đánh giá Thẩm phán với ý kiến nhận xét Thư ký thực trạng ba nhóm phẩm chất trị tư tưởng, nhóm phẩm chất chun mơn, nhóm phẩm chất liên quan đến việc thiết lập quan hệ với người tiến hành tố tụng khác người tham gia tố tụng có khác biệt cách có ý nghĩa Mà thường Thư ký đánh giá cao Thẩm phán tự đánh giá 1.8 Các phẩm chất nhân cách khách thể đánh giá cao Thẩm phán là: + Có niềm tin vào lãnh đạo Đảng, vào thắng lợi đổi Đảng Nhà nước + Sống làm việc theo pháp luật + Có tinh thần trách nhiệm cao hoạt động xét xử + Công bằng, khách quan, vơ tư trung thực xét xử + Có hiểu biêt sâu sắc chuyên môn nghiệp vụ 129 + Tự tin đưa phán + Có mục đích rõ ràng, đắn xét xử vụ án +Chủ động điều khiển trình tự phiên tồ theo kế hoạch + Tác phong đàng hoàng đĩnh đạc, tự tin chỉnh tề trang phục xét xử + Khi xét xử thể thái độ tôn trọng người tham dự phiên 1.9 Các phẩm chất nhân cách khách thể đánh giá thấp Thẩm phán là: + Nhạy bén với tình hình trị xã hội +Tham gia ý kiến xây dựng đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước + Giữ bí mật ý kiến, quan điểm đường lối giải vụ án trước mở phiên tồ + Có hiểu biết sâu rộng mặt xã hội + Hiểu biết tâm lý người tiến hành tố tụng khác đặc biệt người tham gia tố tụng + Quan tâm đến việc tuyên truyền phổ biến pháp luật cho nhân dân + Có khả làm chủ cảm xúc trước người tiến hành tố tụng khác người tham gia tố tụng +Năng lực dự báo định hướng hoạt động xét xử + Có khả lập kế hoạch hoạt động xét xử cách khoa học + Biết sử dụng ngơn ngữ phù hợp vời loại phiên tồ đối tượng giao tiếp + Trong xét xử có ý đến trình độ đương dùng thuật ngữ pháp lý + Khả diễn đạt lưu loát, sử dụng từ ngữ chuẩn mực, dễ hiểu có tính thuyết phục cao xét xử 130 KIẾN NGHỊ: 2.1 Đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng Thẩm phán cần phải có kế hoạch cụ thể, thống * Về nội dung bồi dƣỡng rèn luyện: + Chú trọng bồi dưỡng chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng cho lĩnh trị tư tưởng Thẩm phán + Coi trọng bồi dưỡng quan điểm, đường lối Đảng, chủ chương, sách pháp luật Nhà nước + Bồi dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức người thẩm phán sạch, liêm khiết, chí cơng vơ tư + Rèn luyện lĩnh, phong cách Thẩm phán theo hướng tôn trọng nguyên tắc tơn trọng lợi ích người, có khả độc lập suy nghĩ hành động theo pháp luật, vững vàng không bị chi phối tác động tiêu cực bên + Cung cấp cho Thẩm phán kiến thức thực tiễn tương đối toàn diện kinh tế, trị, văn hố, xã hội, mơi trường tư pháp, vị trí vai trị hoạt động tư pháp nói chung người thẩm phán nói riêng * Về hình thức bồi dƣỡng + Kết hợp đào tạo qui với việc bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ thẩm phán Các Toà án cần có kế hoạch cử cán bồi dưỡng hàng năm, cho cán sau đến năm phải bồi dưỡng nghiệp vụ lần để cập nhật kiến thức cách toàn diện không pháp luật, nghiệp vụ mà đạo đức quản lý Nhà nước Mặt khác, cần tạo điều kiện để số Thẩm phán tham gia đoàn khảo sát, học hỏi kinh nghiệm xét xử TA nước ngồi để có điều kiện so sánh, tiếp thu kinh nghiệm tốt họ 131 + Kết hợp việc đào tạo với tự đào tạo, khuyến khích hình thức đào tạo bắt buộc hình thức tự học, tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng 2.2 Đối với việc bổ nhiệm, tái bổ nhiệm Thẩm phán đề nghị cần bổ xung số vấn đề sau: + Cần bổ sung thêm tiêu chuẩn trị Người bổ nhiệm làm Thẩm phán phải có tiêu chuẩn lý luận trị trung cấp trở lên + Cần bổ sung thêm tiêu chuẩn nghề nghiệp Thẩm phán người bổ nhiệm làm Thẩm phán phải có tốt nghiệp trường Đào tạo Thẩm phán (trường Đào tạo chức danh tư pháp) Tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu chuyên sâu nghề nghiệp Thẩm phán + Về khả giao tiếp Thẩm phán theo phải qui định rõ: Thẩm phán phải có tác phong chững chạc, đường hồng, có thái độ nghiêm túc phịng xử án Đặc biệt khơng có thái độ, hành vi nóng nảy, bực tức phấn khởi tươi cười trước kết việc xét xử trước thái độ bị cáo, đương Thẩm phán phải người có tiếng nói mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu , có sức thuyết phục Ngồi ra, thẩm phán phải biết sử dụng ngơn ngữ phù hợp với loại phiên đối tượng giao tiếp Tuyệt đối không dùng từ ngữ thô tục xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm bị cáo, đương sự, người tham gia phiên 2.3 Trong qui hoạch đào tạo Thẩm phán nên dành thời gian, tạo điều kiện sở vật chất, kinh phí nhằm động viên cán học tập, với đội ngũ cán học tập trung Chú ý đào tạo cán nguồn, cán kế cận, góp phần nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ thẩm phán 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Alexeev.S.S Pháp luật sống Đồng Ánh Quang dịch, Nguyễn Đình Lộc hiệu đính Nxb Pháp lý Hà Nội 1986 Nguyễn Thị Phương Anh Một số đặc điểm tâm lý- xã hội nhà doanh nghiệp Luận án PTS Hà Nội 1996 Báo cáo tổng kết ngành Toà án năm 1996 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 1997 Báo cáo tổng kết ngành Toà án năm 1997 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 1998 Báo cáo tổng kết ngành Toà án năm 1998 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 1999 Báo cáo tổng kết ngành Toà án năm 1999 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2001 Báo cáo tổng kết ngành Toà án năm 2000 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2001 Báo Công an nhân dân ngày 23/11/2002 Nguyễn Ngọc Bích Tâm lý học nhân cách Nxb Giáo dục Hà Nội 1998 10 Bộ luật hình 1999 Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 2000 11 Bộ luật tố tụng hình Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 1993 12 Các Nghị Trung ương Đảng 1996-1999 Nxb Chính trị Quốc gia 2000 133 13 Hoàng Văn Cao Những phẩm chất nhân cách người hiệu trưởng tiểu học Thanh Hoá Luận văn Thạc sỹ Tâm lý học Hà Nội 1998 14 Phạm Tất Dong Nhân cách hướng nghiệp Tạp chí Nghiên cứu giáo dục Số 2/1982 15 Vũ Dũng (Chủ biên) Tâm lý học xã hội Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 2000 16 Dự thảo “Quy chế đạo đức Thẩm phán” Bộ tư pháp Hà Nội 5/2000 17 Gônôbôlin Ph.N Những phẩm chất tâm lý giáo viên Tập 1,2 Nxb Giáo dục Hà Nội 1979 18 Phạm Hoàng Gia Một số vấn đề tâm lý học nhân cách Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Năm 1985 – 1986 19 Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ Tâm lý học Tập Nxb Giáo dục 1988 20 Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Quang Uẩn Tâm lý học Nxb Giáo dục Hà Nội 1989 21 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) Tâm lý học Nxb Giáo dục 1992 22 Phạm Minh Hạc Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hố, đại hố Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 2001 23 Phạm Minh Hạc (Chủ biên).Về phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hóa Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 2001 24 Hồ Ngọc Hải, Vũ Dũng Các phương pháp tâm lý học xã hội Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 1993 25 Nguyễn Văn Hiển Phẩm chất đạo đức nghề thẩm phán Thông tin khoa học pháp lý Số 5/2000 26 Nguyễn Văn Hiện Một số vấn đề quyền nghĩa vụ Thẩm phán u cầu hồn thiện pháp luật Tạp chí TAND Số 10/2000 134 27 Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 1992 Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 1995 28 Trần Hiệp, Đỗ Long Sổ tay tâm lý học Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 1991 29 Đỗ Thị Hoà Tuyển chọn phẩm chất tâm sinh lý học nghề lái xe Hà Nội 1990 30 Khăm Keo Vông Phi La Nghiên cứu phẩm chất nhân cách người hiệu trưởng tiểu học Luận án PTS Hà Nội 1996 31 Nguyễn Thị Mai Lan Những phẩm chất tâm lý đặc trưng mã dịch viên Luận án TS Tâm lý học Hà Nội 2000 32 Leonchiev A.N Hoạt động, ý thức, nhân cách Nxb Giáo dục 1989 33 Nguyễn Thị Kim luân Nghiên cứu số phẩm chất tâm lý đặc trưng vận động viên bóng bàn trẻ Việt nam Luận án Thạc sỹ Tâm lý học Hà Nội 1993 34 Luật tổ chức TAND năm 1960, 1981, 1992, 2002 35 Hồ Chí Minh Về đạo đức cách mạng Nxb Sự thật Hà Nội 1976 36 Hồ Chí Minh Tồn tập Tập Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 2000 37 Hồ Chí Minh Nhà nước Pháp luật Nxb Pháp lý Hà Nội 1985 38 Đặng Thanh Nga (Chủ biên) Tâm lý học tư pháp Nxb Công an nhân dân Hà Nội 2000 39 Nghị 08-NQ/TW ngày 2/1/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 40 Đào Thị Oanh Tâm lý học xã hội Giáo trình dùng cho học viên Cao học tâm lý Hà Nội 1996 41 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 1993 42 Hoàng Phê (Chủ Biên) Từ điển tiếng Việt Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển học 1997 135 43 Nguyễn Ngọc Phú (Chủ biên) Tâm lý học quân Nxb Quân đội nhân dân Hà Nội 1998 44 Nguyễn Ngọc Phú Một số vấn đề tâm lý học xã hội quân xây dựng quân đội Nxb Quân đội Hà Nội 2000 45 Trần Quốc Phú- Vũ Văn Xương Văn hố pháp đình Thông tin khoa học pháp lý Số 5/2000 46 Lê Đức Phúc Bài giảng dùng cho học viên Cao học tâm lý Hà Nội 2001 47 Nguyễn Sinh Phúc Vị trí Đức tài cấu trúc nhân cách bác sỹ quân y Tạp chí Tâm lý học Số 2/1998 48 Nguyễn Thị Kim Phương Nghiên cứu số đặc điểm tâm lý-xã hội giới doanh nghiệp trẻ Việt Nam Luận án PTS Hà Nội 1996 49 Hồ Thị Song Quỳnh Thực trạng nhân cách cán chủ chốt cấp phường, xã tỉnh Bến Tre Luận văn Thạc sỹ Tâm lý học Hà Nội 2000 50 Rubistein X.L Những vấn đề tâm lý học đại cương Matxcơva 1976 51 Hồng Thị Sơn Tìm hiểu ngun tắc xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật Tạp chí Luật học Số 5/1996 52 Phạm Công Tuyên “Về thực trạng đội ngũ Thẩm phán TAND cấp huyện” Báo Pháp luật số 96 Hà Nội 2001 53 Trần trọng Thuỷ vấn đề nhân cách tâm lý học phương Tây Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục Số 27, 28/1991 54 Trần trọng Thuỷ (Chủ biên) Tâm lý học Nxb giáo dục 2000 55 Phan Hữu Thư Văn hoá tư pháp đạo đức người thẩm phán Tạp chí Nhà nước Pháp luật Số 2/1996 56 Từ điển tiếng Việt Nxb Văn hố-Thơng tin 1998 57 Nguyễn Thị Tươi Suy nghĩ điều Thẩm phán phải làm, làm sách, chế độ Thẩm phán Tạp chí Dân chủ Pháp luật Số 5/2001 136 58 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) Tâm lý học đại cương Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2000 59 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị Quốc gia Hà nội 2001 60 Nguyễn Khắc Viện (Chủ biên) Từ điển Tâm lý học Hà Nội 1995 61 Nguyễn Tất Viễn đạo đức tư pháp việc vận dụng phạm trù đạo đức việc xét xử vụ án hình Tiếng Nga 62 Âàủốởỹồõ Â.ậ ịðốọốữồủờàÿ ùủốừợởợóốÿ ẽốũồð - ẹàớờũ - ẽồũồðỏúðó èợủờõà - ếàðỹờợõ - èốớủờ 1997 63 Äúởợõ.À. ẹúọồỏớàÿ ùủốừợởợóốÿ ẩỗọàũồởỹủũõợ "Âỷứýộứàÿ ỉờợởà" èốủờ 1975 64 Åớốờồồõ.è.ẩ ẻủớợõỷ ẻỏựồộ ố ỵðốọốữồủờợộ ùủốừợởợóốộ ẩỗọàũồởỹủũõợ ịðốủũỹ èợủờõà 1996 65 ẽồũðợõủờốộ.À. ấðàũờốộ ùủốừợởợóốữồủờốộ ủởợõàðỹ "ẽợởốũốữồủờàÿ ởốũồðàũúðà" èợủờõà 1985 66 ẹũðợóợõốữà.è.ẩ ẽðợỏởồỡỷ ủúọồỏớợộ ýũốờố ẩỗọàũồởỹủũõợ Íàúờà èợủờõà 1974 67 ìúụàðợõủờốộ.ị. ịðốọốữồủờàÿ ùủốừợởợóốÿ ẩỗọàũồởỹủũõợ ẽðàõợ ố ầàờợớ èợủõà 1977 137 ... giá phẩm chất nhân cách Thẩm phán 84 3.2.1 Đánh giá tự đánh giá nhóm phẩm chất nhân cách Thẩm phán 84 3.2.2 Đánh giá tự đánh giá phẩm chất nhân cách Thẩm phán có nhóm phẩm chất 92 3.2.2.1 Nhóm phẩm. .. Thư ký phẩm chất nhân cách Thẩm phán 50 3.1.1 Hiện trạng nhận thức vị trí nhóm phẩm chất nhân cách Thẩm phán 50 3.1.2 Hiện trạng nhận thức phẩm chất cần có Thẩm phán 59 3.1.2.1 Nhóm phẩm chất trị... thù Thẩm phán xác định hệ thống phẩm chất nhân cách Thẩm phán theo nhóm phẩm chất sau: Nhóm phẩm chất trị-tư tưởng Nhóm phẩm chất đạo đức Nhóm phẩm chất chuyên mơn Nhóm phẩm chất ý chí Nhóm phẩm

Ngày đăng: 09/02/2021, 21:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 Vài nét về lịch sử nghiên cứu nhân cách.

  • 1.2. Lý luận về nhân cách và phẩm chất nhân cách.

  • 1.2.1. Lý luận về nhân cách.

  • 1.2.2. Lý luận về phẩm chất nhân cách.

  • 1.3. Phẩm chất nhân cách của Thẩm phán.

  • 1.3.1. Khái niệm, vị trí, quyền hạn và nghĩa vụ của Thẩm phán.

  • 1.3.2. Những đặc điểm đặc thù về hoạt động xét xử của Thẩm phán.

  • 1.3.3.Phẩm chất nhân cách của Thẩm phán.

  • 2.1. Vài nét về quá trình tổ chức thực hiện và khách thể nghiên cứu:

  • 2.1.1.Tiến trình thực hiện

  • 2.1.2. Vài nét về khách thể nghiên cứu.

  • 2.2. Công cụ nghiên cứu.

  • 2.3. Tổ chức nghiên cứu.

  • 3.1. Hiên trạng nhận thức của Thẩm phán, Chánh án, Phó chánh án, Thư ký về phẩm chất nhân cách Thẩm phán.

  • 3.1.1. Hiện trạng nhận thức về vị trí của các nhóm phẩm chất nhân cách của Thẩm phán.

  • 3.1.2. Hiện trạng nhận thức về các phẩm chất cần có của Thẩm phán.

  • 3.2. Thực trạng về phẩm chất nhân cách của Thẩm phán.

  • 3.2.1.Đánh giá và tự đánh giá về các nhóm phẩm chất nhân cách của Thẩm phán.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan