1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thu nhận Alginate từ vi khuẩn để làm phụ gia thực phẩm

82 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • PHẦN I

  • PHẦN II

  • PHẦN III

  • PHẦN IV

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Nghiên cứu thu nhận Alginate từ vi khuẩn để làm phụ gia thực phẩm Nghiên cứu thu nhận Alginate từ vi khuẩn để làm phụ gia thực phẩm Nghiên cứu thu nhận Alginate từ vi khuẩn để làm phụ gia thực phẩm luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐỖ THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU THU NHẬN ALGINATE TỪ VI KHUẨN ĐỂ LÀM PHỤ GIA THỰC PHẨM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ SINH HỌC HÀ NỘI – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐỖ THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU THU NHẬN ALGINATE TỪ VI KHUẨN ĐỂ LÀM PHỤ GIA THỰC PHẨM Chuyên ngành: Công nghệ sinh học LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ THỊ NGỌC HUYỀN GS.TS ĐẶNG THỊ THU HÀ NỘI – 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, với cố gắng nỗ lực thân, nhận ủng hộ, giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầy giáo, gia đình bạn bè Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới GS.TS Đặng Thị Thu- Viện Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội TS Đỗ Thị Ngọc Huyền- Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản tận tình hướng dẫn dìu dắt tơi q trình hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Công nghệ sinh học – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực hiện luận văn Tôi xin bày tỏ biết ơn tới Thạc sỹ Nguyễn Thị Hồng Hà- chủ trì đề tài “Nghiên cứu thu nhận alginate từ vi khuẩn để làm phụ gia thực phẩm”, toàn thể cán Bộ môn Nghiên cứu Công nghệ Sinh học Sau thu hoạch - Viện Cơ điện Nông nghiệp CNSTH giúp đỡ chỉ bảo tơi tận tình suốt thời gian thực hiện luận văn Cuối cùng, xin gửi tới gia đình, bạn bè lịng biết ơn sâu sắc quan tâm, động viên góp ý cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 09 năm 2012 Học viên Đỗ Thị Thu Hiền LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu luận văn khoa học Các kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, số liệu, tính tốn hồn tồn xác chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ ALGINATE 1.1.1 Cấu trúc alginate 1.1.2 Một số tính chất quan trọng alginate 1.1.3 Nguồn thu nhận alginate 1.2 TỔNG QUAN VỀ VI KHUẨN A VINELANDII 11 1.2.1 Đặc điểm hình thái, tính chất sinh lý sinh hóa chủng vi khuẩn A vinelandii 11 1.2.2 Con đường sinh tổng hợp alginate từ chủng vi khuẩn A vinelandii 14 1.2.3 Các thông số nuôi cấy cho sinh tổng hợp alginate 16 1.2.4 Điều kiện nuôi vi sinh vật cho sinh tổng hợp alginate 18 1.2.5 Phương pháp lên men để sản xuất alginate 19 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA ALGINATE 21 1.3.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất ứng dụng alginate giới 21 1.3.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất ứng dụng alginate Việt Nam 25 PHẦN II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Hóa chất thí nghiệm 27 2.1.3 Môi trường nghiên cứu 27 2.1.4 Thiết bị nghiên cứu 27 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.2.1 Lấy mẫu 28 2.2.2 Phân lập vi khuẩn 28 2.2.3 Tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả sinh tổng hợp alginate 29 2.2.4 Bảo quản A vinelandii 29 2.2.4 Định tên dựa vào đặc điểm hình thái 29 2.2.5 Định tên phương pháp sinh học phân tử 16S ARNr 30 2.2.7 Lên men sinh tổng hợp alginate chủng A vinelandii AL6 phương pháp ni cấy chìm 34 2.2.8 Thu nhận alginate từ dịch lên men vi khuẩn A vinelandii AL6 35 2.2.9 Đánh giá chế phẩm 36 2.2.10 Ứng dụng chế phẩm alginate bảo quản cam 36 PHẦN III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 PHÂN LẬP CHỦNG A.VINELANDII CÓ KHẢ NĂNG SINH TỔNG HỢP 38 3.2 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ TÍNH CHẤT SINH LÝ SINH HĨA CỦA CHỦNG VI KHUẨN PHÂN LẬP 39 3.3 XÁC ĐỊNH TRÌNH TỰ ĐOẠN GEN MÃ HÓA VÙNG 16S ARNR CỦA CHỦNG AL6 41 3.4 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TỔNG HỢP ALGINATE 45 3.4.1 Ảnh hưởng nguồn cacbon 45 3.4.2 Ảnh hưởng nguồn nitơ 47 3.4 Ảnh hưởng nguồn phospho 48 3.4.4 Ảnh hưởng nhiệt độ 49 3.4.5 Ảnh hưởng pH môi trường 51 3.4.6 Ảnh hưởng thời gian lên men 52 3.4.7 Nghiên cứu động thái trình lên men sinh tổng hợp alginate (Theo thời gian ) 54 3.5 NGHIÊN CỨU THU NHẬN ALGINATE TỪ DỊCH LÊN MEN CHỦNG A VINELANDII AL6 54 3.5.1 Nghiên cứu lựa chọn dung môi kết tủa alginate 54 3.5.2 Nghiên cứu ảnh hưởng tỉ lệ dịch lên men: ethanol đến khả thu alginate 56 3.5.3 Sơ tạo sản phẩm alginate 57 3.5.4 Quy trình thu nhận alginate từ chủng A vinelandii AL6 57 3.6 ĐÁNH GIÁ CHẾ PHẨM ALGINATE TẠO THÀNH 60 3.6.1 Kiểm tra khả tạo gel chế phẩm alginate 60 3.6.2 Kiểm tra độ nhớt chế phẩm alginate 61 3.7 BẢO QUẢN CAM TƯƠI BẰNG MÀNG BAO ALGINATE 62 PHẦN IV KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Bảng 2.1 So sánh suất alginate từ nguồn vi sinh vật Thành phần phản ứng PCR 10 33 Bảng 2.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Chu trình nhiệt phản ứng PCR Khả sinh tổng hợp alginate chủng vi khuẩn phân lập Kết quan sát đặc điểm hình thái khuẩn lạc, hình dạng kích thước tế bào chủng Azotobacter vinelandii VS1 chủng vi khuẩn AL2, AL5 AL6 34 39 40 Bảng 3.3 Đặc điểm sinh lý, sinh hóa chủng A vinelandii VS1 chủng vi khuẩn phân lập AL2, AL5, AL6 Ảnh hưởng số nguồn cacbon đến khả sinh tổng hợp alginate chủng A vinelandii AL6 Ảnh hưởng nguồn nitơ đến khả sinh tổng hợp alginate chủng A vinelandii AL6 41 Ảnh hưởng nguồn phospho đến khả sinh tổng hợp alginate chủng A vinelandii AL6 Khả sinh tổng hợp alginate chủng A vinelandii AL6 nhiệt độ khác 51 Khả sinh tổng hợp alginate chủng A vinelandii AL6 pH khác Ảnh hưởng thời gian lên men đến sinh tổng hợp alginate chủng A vinelandii AL6 54 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Thu nhận alginate từ dịch lên men Bảng 3.11 Ảnh hưởng tỷ lệ dịch lên men alginate /ethanol đến hiệu suất thu hồi alginate Bảng 3.12 Khả tạo gel alginate với CaCl2 Bảng 3.13 Tỷ lệ hao hụt khối lượng cam Vinh trình bảo quản màng bao alginate 48 49 53 55 58 59 63 56 DANH MỤC HÌNH Hình 1.3 Cấu trúc a) β- D- mannuronic, b) α- D- guluronic c) alginate Cấu trúc bậc hai chuỗi polyguluronic (poly G) polymannuronic (Poly M) Mơ hình tạo thể gel alginate Hình 1.4 Tế bào vi khuẩn A vinelandii Hình 1.1 Hình 1.2 12 Hình 3.1 Chu kỳ sống vi khuẩn A vinelandii Con đường sinh tổng hợp alginate từ vi khuẩn A vinelandii Hình thái khuẩn lạc tế bào chủng vi khuẩn AL6 Hình 3.2 Điện di đồ DNA tổng số chủng AL6 42 Hình 3.3 Sản phẩm PCR vùng 16S ARNr chủng AL6 43 Hình 3.4 Kết giải trình tự gen chủng AL6 44 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.10 13 15 41 Cây phát sinh loài dựa so sánh trình tự đoạn gen mã hóa 16s ARNr chủng AL6 số chủng vi khuẩn đại diện Ảnh hưởng nguồn nitơ đến khả sinh tổng hợp alginate chủng A vinelandii AL6 46 Ảnh hưởng nguồn phospho đến khả sinh tổng hợp alginate chủng A vinelandii AL6 Khả sinh tổng hợp alginate chủng A vinelandii AL6 nhiệt độ khác 51 Khả sinh tổng hợp alginate chủng A vinelandii AL6 pH khác Ảnh hưởng thời gian lên men đến sinh tổng hợp alginate chủng A vinelandii AL6 50 53 54 55 Hình 3.11 Động thái trình lên men sinh tổng hợp alginate 57 Hình 3.12 Thu nhận alginate từ dịch lên men 58 Hình 3.13 Ảnh hưởng tỷ lệ dịch lên men alginate /ethanol đến hiệu suất thu hồi alginate 59 Hình 3.14 Sơ đồ quy trình thu nhận alginate từ chủng A vinelandii AL6 61 Hình 3.15 Hình 3.16 Hình 3.17 Sự tạo gel dung dịch alginate Sau tuần bảo quản cam Vinh màng bao alginate 20% cam không sử dụng chế phẩm alginate Sau tuần bảo quản cam Vinh màng bao alginate 15% 64 66 67 A vinelandii AL6 Lên men môi trường MTct, pH 35oC 96h , tốc độ lắc 200 vòng/ phút 25 ml dịch lên men + ml Na- EDTA 0,5M + 0,5 ml NaCl 5M Khuấy phút, ly tâm 10000 vòng/phút 4oC 30 phút Loại bỏ kết tủa Phần dịch kết tủa ethanol để thu alginate (1 thể tích dịch alginate với thể tích ethanol 96o 30 phút) Ly tâm thu alginate (10000 vòng/phút 30 phút) Loại bỏ dịch Kết tủa đông khô - 50oC đến – 48oC, 0,16 đến 0,2 mbar, 48 – 60 Chế phẩm Alginate Hình 3.14 Sơ đồ quy trình thu nhận alginate từ chủng A vinelandii AL6 58 Thuyết minh quy trình Bước 1: Chuẩn bị giống A vinelandii AL6 Chủng A.vinelandii AL6 hoạt hóa cấy truyền ống thạch nghiêng chứa môi trường Burk, nuôi cấy 30oC 48 h Nhân giống chủng A vinelandii AL6 mơi trường Burk bình tam giác 500 ml, thể tích mơi trường Burk 150 ml/bình Lắc máy lắc với tốc độ 200 vòng/ phút, nhiệt độ 30oC thời gian 48 Bước 2: Lên men alginate máy lắc Bổ sung 10% giống A vinelandii AL6 vào 150 ml mơi trường MTct bình tam giác 500 ml, pH Sau đó tiến hành lên men nhiệt độ 35 oC máy lắc với tốc độ 200 vòng/phút Sau 96 lên men tiến hành thu hồi alginate Bước 3: Loại xác tế bào chủng A vinelandii AL6 dịch lên men Sử dụng 25 ml dịch lên men chủng A vinelandii AL6 sau 96 giờ, bổ sung ml muối Na- EDTA 0,5M 0,5 ml NaCl 5M Khuấy phút sau đó ly tâm 10000 vòng/phút oC 30 phút Loại bỏ phần xác tế bào lắng đáy ống ly tâm, thu dịch có chứa alginate Bước 4: Thu hồi alginate từ dịch ly tâm Phần dịch chứa alginate tủa với ethanol 96 o với tỉ lệ ethanol: dịch 1/1 (v/v) lắc Sau 10 phút tiến hành ly tâm 10000 vòng/ phút 4oC 30 phút Loại bỏ dịch Phần kết tủa thu hòa lại vào nước Sau đó tiến hành kết tủa lại lần nữa, ly tâm lấy phần kết tủa alginate Bước 5: Tạo chế phẩm alginate Kết tủa có chứa algiante đông khô - 50oC đến – 48oC; 0,16 đến 0,2 mbar, 48 – 60 Chế phẩm alginate thu có độ ẩm 5,4 %; độ nhớt 410 cp, khả tạo gel bền vững dung dịch CaCl2 1,5M 59 3.6 ĐÁNH GIÁ CHẾ PHẨM ALGINATE TẠO THÀNH Alginate muối axit alginic, loại alginate thường gặp Natri alginate, Kali alginate Calci alginate Chúng có 02 tính chất quan trọng độ nhớt dung dịch khả tạo gel Do vậy, để đánh giá sơ chế phẩm alginate, tiến hành kiểm tra khả tạo gel độ nhớt dung dịch alginate thu 3.6.1 Kiểm tra khả tạo gel chế phẩm alginate Sự hình thành gel alginate nhạy với có mặt loại cation Những cation hoá trị Na, K cation hoá trị hai Ca, Mg thúc đẩy tạo gel Điểm nóng chảy gel tăng lên nồng độ ion tăng Với tính chất tạo gel hình thành vi màng hạn chế tiếp xúc oxy với sản phẩm, alginate sử dụng nhiều để tạo màng bao gói ăn Màng bao alginate áp dụng lên sản phẩm ăn lớp mỏng để nâng cao chất lượng, kéo dài tuổi thọ sản phẩm, cải thiện kết cấu, đặc tính học ngăn ngừa hương sản phẩm Để xác định thơng số cần thiết cho q trình tạo gel phải tiến hành hàng loạt thí nghiệm điều kiện nhiệt độ, nồng độ, thời gian khác Tuy nhiên điều kiện hóa chất khó khăn, thời gian làm thí nghiệm khơng dài nên qua nhiều tài liệu tham khảo thu thập tiến hành kiểm tra độ tạo gel chế phẩm alginate nồng độ alginate: 0,5%, 1%, 1,5% 2% Kết thể hiện bảng 3.13 hình 3.13 Bảng 3.12 Khả tạo gel alginate với CaCl2 Số giọt canxi alginate Hạt gel Canxi alginate tạo thành % số hạt tạo bền vững Nồng độ alginate 1% 1,5% 30 30 2% 30 30 30 30 30 100% 100% 100% 100% 0,5% 30 60 Kết bảng cho thấy, nồng độ alginate 0,5%, 1%, 1,5% 2%, hạt gel tạo đều, bền vững dung dịch CaCl2 1,5M Kết phù hợp với kết nghiên cứu Mancini cs [37] Hình 3.13 Sự tạo gel dung dịch alginate 3.6.2 Kiểm tra độ nhớt chế phẩm alginate Alginate hoà tan nước tạo dung dịch có độ nhớt định Độ nhớt đặc tính quan trọng alginate, nó đóng vai trò quan trọng việc phát triển sản phẩm, kiểm soát chất lượng chức sản phẩm dự đoán biến đổi thực phẩm trình chế biến Độ nhớt alginate xác định nhớt kế Kapillar- Viskosimeter hãng Schottgerate tiến hành Viện Thực phẩm Kết cho thấy, alginate thu từ chủng A vinelandii AL6 có độ nhớt 410 CP, kết phù hợp với kết Thắng cs báo cáo độ nhớt alginate nằm khoảng 451000CP(1g/100ml) [6] 61 3.7 BẢO QUẢN CAM TƯƠI BẰNG MÀNG BAO ALGINATE Để nghiên cứu thử nghiệm bảo quản cam tươi màng bao alginate tiến hành bảo quản giống cam Vinh Cam bảo quản cách chia làm lô: lơ đối chứng lơ thí nghiệm, lơ gồm 24 bảo quản nhiệt độ phòng Lô đối chứng không xử lý hóa chất hay biện pháp bảo quản nào, lơ thí nghiệm xử lý chế phẩm alginate với tỷ lệ 15% 20% Tiến hành xác định hao hụt khối lượng cảm quan Kết biểu diễn bảng 3.14 Bảng 3.13 Tỷ lệ hao hụt khối lượng cam Vinh trình bảo quản màng bao alginate Chỉ tiêu Tỷ lệ hao hụt khối lượng tự nhiên (%) Thời gian bảo quản (tuần) Công thức bảo quản ĐC CT1 CT2 (15% alginate) (20% alginate) 4,18 2,67 1,86 8,28 4,70 3,84 10,60 6,08 5,16 13,32 7,66 6,61 15,14 8,56 6,96 Qua bảng 3.14, ta thấy khối lượng tự nhiên cam giảm dần theo thời gian bảo quản Các công thức khác hao hụt khối lượng khác Với công thức bôi màng hạn chế hiện tượng hao hụt khối lượng Hai công thức 15% alginate, 20% alginate tỷ lệ hao hụt khối lượng thấp nhiều so với mẫu ĐC Sau tuần bảo quản công thức ĐC hao hụt tới 15,14%, đó cơng thức 20% alginate hao hụt với tỷ lệ 6,96% tiếp đến công thức 15% alginate 62 8,56% Sở dĩ công thức ĐC có tỷ lệ hao hụt khối lượng cao trình bảo quản điều kiện thường, tác động yếu tố môi trường độ ẩm khơng khí thấp (< 70%), nhiệt độ cao q trình nước hơ hấp diễn mạnh Trong đó công thức phủ màng hạn chế q trình nước hô hấp nên hạn chế hiện tượng hao hụt khối lượng Mặt khác mẫu bảo quản không có màng bao sau tuần thấy xuất hiện vết nhăn bề mặt quả, mẫu có màng bao alginate 15% 20% chưa có hiện tượng Sau tuần bảo quản có màng bao alginate xuất hiện vết nhăn bề mặt, nhiên bóng, vỏ có màu vàng xen đốm màu đen kích thước nhỏ chưa có dấu hiệu thối hỏng, mẫu không sử dụng màng bao bề mặt nhăn nheo, sần sùi, héo khô chuyển màu đen vàng sậm so với ban đầu thể hiện hình 3.16, 3.17 Hình 3.16 Cam sau tuần bảo quản màng bao alginate 20% cam không sử dụng chế phẩm alginate 63 Hình 3.17 Cam sau tuần bảo quản màng bao alginate 15% 64 PHẦN IV KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu, thực hiện đề tài “Nghiên cứu thu nhận alginate từ vi khuẩn để làm phụ gia thực phẩm", có số kết luận sau: Từ 50 mẫu đất lấy Hà Nội Vĩnh Phúc, phân lập 52 chủng vi khuẩn có khả sinh tổng hợp alginate tuyển chọn chủng AL6 có khả sinh tổng hợp alginate cao 3,0 g/l môi trường Burk Bằng phương pháp xác định đặc điểm hình thái trình tự đoạn gen mã hóa 16S ARNr định tên chủng AL6 thuộc loài A vinelandii đặt tên A vinelandii AL6 Đã xác định điều kiện ni cấy thích hợp cho chủng A vinelandii AL6 sinh tổng hợp alginate với nguồn cacbon sucrose 2%, nguồn nitơ CH3COONH4 0,1%, với nhiệt độ lên men 35oC, pH môi trường 96 lên men, hàm lượng alginate thu cao 5,8 g/l Dung mơi thích hợp để kết tủa alginate ethanol với tỷ lệ dịch lên men/ dung môi 1/1 (v/v), thu alginate cao 5,8 g/l Chế phẩm alginate đạt độ ẩm 5,4%, có khả tạo gel độ nhớt đạt 410 CP Bước đầu ứng dụng chế phẩm alginate với nồng độ 15% 20% làm màng bao bảo quản cam nhiệt độ thường Sau tuần bảo quản hao hụt khối lượng lô sử dụng chế phẩm alginate 8,56% 6,96%, lô không sử dụng chế phẩm, đảm bảo màu sắc độ tươi cam 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu chiết rút sử dụng alginate từ rong mơ Sargassum Hội nghị alginate natri Ủy ban khoa học kỹ thuật nhà nước, Hà Nội 1981 Đặng Thị Sáu (2005) “Nghiên cứu sử dụng gel alginate làm giá thể thay cho Agar-agar nuôi cấy mô thực vật” Lâm Ngọc Trâm cs (2007), “Thành phần hóa học loại rong biển vùng biển Phú Yên, Khánh Hòa, Minh Hải”, Tuyển tập nghiên cứu biểnViện nghiên cứu Biển, Tập Nguyễn Hữu Đại (1997), “Rong mơ Việt Nam nguồn lợi sử dụng”, NXB Nông nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thúy Hương., Thái Trịnh Thượng Trí (2010), “Cố định vi khuẩn Oenococcus oeni phức chất mang alginate – Bacterial cullulose để ứng dụng lên men malolactic”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 26, pp 217-223 Trần Mạnh Thắng (1999), “Nghiên cứu cố định tế bào vi khuẩn lactic canxi alginate khả ứng dụng sản xuất sữa chua” Trần Văn Ân (1982), “Góp phần nghiên cứu chất lượng rong mơ chiết alginate từ rong mơ Hòn Chống- Nha Trang”, Luận án Phó tiến sĩ- Học Viện Quân Y Hà Nội 66 Tài liệu tiếng Anh Anita M., Brak G and etc (1991), “ Comparison of different methods for determination of molucular weight and molecular weight distribution of alginates”, Carbonhydrate polymer 15, pp 171-193 Annison G., Couperwhite I (1986) “Effect of limiting substrate concentration, growth rate and aeration on alginate composition and production by Azotobacter vinelandii in continuous culture”, Food hydrocolloid (2), pp 101-111 10 Annison G., Couperwhite I (1986), “Influence of calcium on alginate production and composition in continuous cultures of Azotobacter vinelandii” Appl Microbiol Biotechnol 25,pp 55-61 11 Aquilanti L., Favilli F., Clementi F (2004), “Comparison of diferent strategies for isolation and preliminary identification of Azotobacter from soil samples”, Soil Biology & Biochemistry 36, pp 1475-1483 12 Arne H., Carsen B., and etc (1967), “Correlatio between chemical structure and physical poperties of alginates”, Acta chemical scandinavica 21, pp 768778 13 Arne H., Carsen B., and etc (1969), “Comparison of the constitution of alginate from different sources”, Proc Intl seaweed symp 6, pp 443-451 14 Asami K., Aritomi T., Tan Yaik-Sin., Ohtaguchi K (2004), “Biosynthesis of polysaccharide alginate by Azotobacter vinelandii in a bubble column”, Journal of Chemiscal Engineering of Japan 37 (8), pp 1050-1055 15 Bergey (1986), “ Mannual of synthematic bacteriology”, Williams and Wilkins Co 16 Brivonese A., Sutherland W I (1989), “Polymer production by a mucoid strain of Azotobacter vinelandii in batch culture” Appl Microbiol Biotechnol 30, pp 97-102 17 Brownlee I.A., Allen A., and Pearson J P (2005), “Alginate as a Source of Dietary Fiber”, Food Science and Nutrition 45, pp 497–510 67 18 Chen W P., Chen J Y., Chang S C., and Su C L (1985), “Bacterial alginate produced by a mutant of Azotobacter vinelandii” App Environ Microbiol 49 (3), pp 543-546 19 Chen W., Yuan chen Jan., Chang S., and Chialing su (1985), “Bacterial Alginate Produced by a Mutant of Azotobacter vinelandii”, Applied and environmental Microbiology, pp 543-548 20 Chen Wen-Pin., Chen Jan-Yuan., Chang Shao- Chiang., Su Chia-Ling (1985), “Bacterial alginate produced by a mutant of Azotobacter vinelandii”, Applied and Enviromental Microbiology, pp 543-546 21 Chen Wen-Pin., Chen Jan-Yuan., Chang Shao-Chiang., Su Chia-Ling (1985), “Bacterial alginate produced by a mutant of Azotobacter vinelandii”, Applied and Environmental Microbiology, pp 543-546 22 Cheze-Lange H., Beunard D., Dhulster P., Guillochon D., Anne-Marien C., Morcellet M., Saude N., Guy-Alain J (2002), “Production of microbial alginate in a membrane bioreactor”, Enzyme and Microbial Technology 30, pp 656 – 661 23 Clementi F., Crudele M A., Parente E., Moresi M (1999), “Production and characterisation of alginate from Azotobacter vinelandii”, Journal of the Science of Food and Agriculture 79, pp 602- 610 24 Clementi F., Fantozzi P., Mancini F., and Moresi M (1995), “Optimal conditions for alginate production by Azotobacter vinelandii”, Enzyme and Microbial Tecnology 17, pp 983-988 25 Diaz-Barrenra A., Silva P., Avalos R , and Acevedo F (2009), “Alginate molecular mass produced by Azotobacter vinelandii in response to changes of the O2 transfer rate in chemostat cultures”, Biotechnol Lett 31, pp 825-829 26 Diaz-Barrera A., Aguirre A., Julio B., Acevedo F (2011), “ Continuous cultures for alginate production by Azotobacter vinelandii growing at different oxygen uptake rates”, Process Biochemistry 46, pp 1879-1883 68 27 Díaz-Barrera A., Peña C., Galindo E (2007), “The oxygen transfer rate influences the molecular mass of the alginate produced by Azotobacter vinelandii”, Appl Microbiol Biotechnol 76, pp 903–910 28 Draget K.I., and etc (1994), “ Alginic acid gels: the effect of alginate chemical composittion and molecular weigh”, Carbonhydrate polym 25, pp 31-38 29 Elena C., Flaibani A., and etc (1994), “Alginate from Psedomonas fluorecens and P putida: production and properties”, Microbiology 140 (5), pp 11251132 30 Emtiazi G., Ethemadifar Z., Habibi M.H (2004), “Production of extra-cellular polymer in Azotobacter and biosorption of metal by exopolymer”, African Journal of Biotechnology (6), pp 330-333 31 Emtiazi G., Ethemadifar Z., Habibi M.H (2004), “Production of extra-cellular polymer in Azotobacter and biosorption of metal by exopolymer”, African Journal of Biotechnology (6), pp 330-333 32 Ertesvag H., Valla S (1998), “Biosynthesis and applications of alginates”, Polyme Degradation and Stability 59, pp 85-91 33 Galindo E., Pena C., Núđez C., Segura D and Espín G (2007), “Molecular and bioengineering strategies to improve alginate and polydydroxyalkanoate production by Azotobacter vinelandii”, Microbial Cell Factories 34 Goldberg Joanna B., Ohman Dennis E (1984), “Cloning and Expression in Pseudomonas aeruginusa of a gene involved in the production of alginate”, Journal of Bacteriology, pp 1115-1121 35 Gombotz Wayne R., Wee Siow Fong (1998), “Protein release from alginate matrices”, Advanced Drug Delivery Reviews, pp 267–285 36 Greene A.C., and Madgwick J.C (1972), “Alginate-modifying enzymes in Australian marine algae”, Botanica Marina 29, pp 329-334 37 Gross M., Rudolph K (1987),“Studies on extracellular polysaccharides (EPS) produce in vitro by Pseudomonas phaseolicola In dication for a 69 polysaccharide resembling alginic acid in seven P.syringae Pathovars”, Journal of phytophathology 118, pp 276-287 38 James G., Cappuccino., Natalie Sherman (1996), “Microbiology a laboratory manual”, pp 311 – 313 39 Larsen Bjorn and Hans Grasdalen, (1981),” Investigation by MR.spectroscopy of the site of proton exchange catalysed by poly (manuronicacid) C-5 epimetase”, Cacbonhydrate research 29, pp 329-334 40 Mancini M and etc (1996), “Rheological Behaviour of Aqueous Dispersions of Algal Sodium Alginates”, Journal of Food Engheering, pp 283-295 41 Mauricio A., Trujillo-Roldán., Peña C., Galindo Enrique, (2003), “Components in the inoculum determine the kinetics of Azotobacter vinelandii cultures and the molecular weight of its alginate”, Biotechnology Letters 25, pp 1251–1254 42 Mikołajczyk T, Wołowska-Czapnik D (2005), “Multifunctional Alginate Fibres with Anti-bacterial Properties” FIBRES & TEXTILES in Eastern Europe 13 (3), pp 51 43 Mørch Y A., Donati I., Strand B L., and Skjåk-Bræk G (2007), “Molecular Engineering as an Approach to Design New Functional Properties of Alginate”, Biomacromolecules 8, pp 2809-2814 44 Moresia M., Brunoa M., Parenteb Eugenio (2003), “Viscoelastic properties of microbial alginate gels by oscillatory dynamic tests”, Journal of Food Engineering 64, pp 179–186 45 Murata K., Inose T., Hisano T., Abe S., Yonemoto Y., Ymashita T., Takagi, Kenji Sakaguchi M., Kimura A., Imanaka T (1993), “Bacterial alginate lyase: Enzymology, gentics and application”, Journal of Fermentation and Bioengineering 76 (5), pp 427-437 46 Murata K., Inose T., Hisano T., Abe S., Yonemoto Y., Ymashita T., Takagi, Kenji Sakaguchi M., Kimura A., Imanaka T (1993), “Bacterial alginate lyase: Enzymology, gentics and application”, Journal of Fermentation and Bioengineering 76 (5), pp 427-437 70 47 Neidleman S L (1991), “Microbial production of biochemical” The genetic engineer and biotechnologist, pp 20-22 48 Olav S., and Arne Haug (1972), “ Dependence upon the gel-sol state of the ion-excharge properties of alginates”, Acta chemica scandinavica 26(5), pp 2063-2074 49 Page William J., Tindale A., Chandra M., Kwon E (2001), “Alginate formation in Azotobacter vinelandii UWD during stationary phase and the turnover of poly- β-hydroxybutyrate”, Microbiology 147, pp 483-490 50 Perraud G., Roussos S (1999), “Selection of filamentous fungi for decaffeination of coffee pulp in solid state fermentation prior to formation of conidiospores”, Advances in Solid State Fermentation 17, pp 209-221 51 Priego-Jimen´ez R., Pena C., Ram´ırez O T., Galindo E (2005), “Specific growth rate determines the molecular mass of the alginate produced by Azotobacter vinelandii”, Biochemical Engineering Journal 25, pp 187–193 52 Rehm B H A., Valla S (1997), “Bacterial alginate: biosynthesis and applications”, Appl Microbiol Biotecnol 48, pp 281-288 53 Remminghorst U.,Bernd E., Rehm H A (2006), “Bacterial alginates: from biosynthesis to applications”, Biotechnol Lett 28, pp 1701–1712 54 Reyes C., Pena C., Galindo E (2003), “Reproducing shake flasks performance in stirred fermentors: production of alginates by Azotobacter vinelandii”, Journal of Biotechnology 105, pp 189 – 198 55 Sabra W., Alexandria., Agypten (1999), “Microaerophilic production of alginate by Azotobacter vinelandii” 56 Sabra W., and etc (2000), “Effect of Oxygen on Formation and Structure of Azotobacter vinelandii Alginate and Its Role in Protecting Nitrogenase” Applied and environmental Microbiology 66(9), pp 4037–4044 57 Sabra W., Zeng A P., Deckwer W.D (2000), “Bacterial alginate: physiology, product quality and process aspects”, Appl Microbiol Biotechnol 56, pp 315– 325 71 58 Sabra W., Zeng A.P., Lunsdorf H., Deckwer W.D (2000), “Effect of oxygen on fomation and structure of Azotobacter vinelandii alginate and its role in protecting nitrogenase”, Applied and Environmental Microbiology, p 40374044 59 Sabra W., Zeng W., and Deckwer W.D (1997), “Effect of phosphate and oxygen concentrations on the respiratory quotient and alginate production by Azotobacter vinelandii”, European Congress on Biotechnology 60 Skjak Braek Gudmund., and etc (1986), “Jailoring of alginat by enzymatic modification in vitro”, Int.Biol.J.Macromol 8, pp 330-336 61 Skjak-Braek Gudmund and etc (1992), “Biosyntheses and some structure function relationships relevant to Biomedical and Biotechnological”, Applications Biochemistry 20 (1), pp 27-33 62 Smidsrod O., and Draget K.I (1996), “ Chemistry and physical properties of alginates”, Carbonhydrate in Europe 14, pp 6-13 63 Steginsky Coroi A., and etc (1992), “Structural determination of alginic acid and the effect of calcium binding as determined by high – field MR”, Carbonhydrate research 225, pp 11-26 64 Ye Wang., Feng Han., Bin Hu., Jingbao Li., Wengong Yu (2006), “In vivo prebiotic properties of alginate oligosaccharides prepared through enzymatic hydrolysis of alginate”, Nutrition Research 26, pp 597– 603 65 Zahid Ali Butt., Ikram-Ul-Haq., Muhammad Abdull Qadeer (2011), “Alginate production by a mutant strain of Azotobacter vinelandii using shake flask fermrntation”, Pak J Bot 43 (2), pp 1053-1067 66 Zoreh Khani, Claude Jolivalt, Marc Cretin, Sophie Tingry, Christophe Innocent, (2006), “Alginate/carbon composite beads for laccase and glucose oxidase encapsulation: application in biofuel cell technology”, Biotechnol Lett 28, pp 1779–1786 72 ... alginate từ vi khuẩn Chính vậy, nghiên cứu để sản xuất lượng lớn alginate có tính ổn định dùng làm phụ gia thực phẩm cần thiết Xuất phát từ lý nói trên, tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu thu nhận alginate. .. tập thực hiện luận văn Tôi xin bày tỏ biết ơn tới Thạc sỹ Nguyễn Thị Hồng Hà- chủ trì đề tài ? ?Nghiên cứu thu nhận alginate từ vi khuẩn để làm phụ gia thực phẩm? ??, tồn thể cán Bộ mơn Nghiên cứu. .. từ vi khuẩn để làm phụ gia thực phẩm" Nội dung nghiên cứu: Phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả sinh tổng hợp alginate cao Định tên chủng vi khuẩn sinh lý, sinh hóa sinh học phân tử Nghiên

Ngày đăng: 09/02/2021, 19:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w