1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tạo việc làm để thoát nghèo tại các xã khu vực miền núi trên địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội

108 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Để đưa dịch vụ sản xuất đến gần với người dân, đặc biệt là người người nghèo các xã miền núi, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ sản xuất kinh doanh, các cấp chính quyền huyện Ba Vì cần có những [r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-VŨ THỊ THÚY LÂM

TẠO VIỆC LÀM ĐỂ THOÁT NGHÈO TẠI CÁC XÃ KHU VỰC MIỀN NÚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ,

THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-VŨ THỊ THÚY LÂM

TẠO VIỆC LÀM ĐỂ THOÁT NGHÈO TẠI CÁC XÃ KHU VỰC MIỀN NÚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ,

THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ MÃ SỐ:

(3)(4)

LỜI CẢM ƠN

Quá trình thực Luận văn “Tạo việc làm để thoát nghèo xã khu vực miền núi địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội”, tích lũy cho thêm nhiều kiến thức học quý giá Để làm điều này, nhận giúp đỡ, chia sẻ của nhiều cá nhân, tập thể

Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Thầy Cô khoa Khoa học Quản lý Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu thực Luận văn này.

Đặc biệt, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Thành, người Thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo tơi kiến thức như phương pháp nghiên cứu suốt trình hồn thành Luận văn

Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ tạo điều kiện đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Ủy ban nhân dân Huyện Ba Vì, Phịng Thống kê Huyện Ba Vì, Phịng Lao động Thương binh Xã hội Huyện Ba Vì, giúp tơi tìm hiểu thông tin, tiếp xúc số liệu thực tế

Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó!

Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2014 Học viên

(5)

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 3

DANH MỤC BẢNG 4

PHẦN MỞ ĐẦU 5

1 Lý chọn đề tài 5

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 6

3 Mục tiêu nghiên cứu 8

4 Phạm vi nghiên cứu 8

5 Mẫu khảo sát 9

6 Câu hỏi nghiên cứu 9

7 Giả thuyết nghiên cứu 9

8 Phương pháp nghiên cứu 9

9 Kết cấu Luận văn 10

CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LÀM VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 11

1.1 Lý luận việc làm 11

1.1.1 Khái niệm cần thiết tạo việc làm cho người lao động 11

1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm 24

1.2 Một số vấn đề lý luận nghèo đói 26

1.2.1 Khái niệm đặc trưng nghèo đói 26

1.2.2 Thốt nghèo ý nghĩa xóa đói giảm nghèo 39

1.3 Vai trị tạo việc làm xóa đói giảm nghèo 42

1.3.1.Nâng cao thu nhập người nghèo, giảm tỉ lệ nghèo 42

1.3.2 Giảm chi phí cho cơng tác xóa đói giảm nghèo 43

1.3.3 Phát triển kinh tế- xã hội cộng đồng nghèo 43

* Kết luận Chương 44

CHƯƠNG THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ NGHÈO ĐÓI TẠI CÁC XÃ KHU VỰC MIỀN NÚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ 45

2.1 Tổng quan huyện Ba Vì 45

2.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Ba Vì 45

(6)

2.1.3 Các xã miền núi địa bàn huyện Ba Vì 48

2.2 Thực trạng việc làm, tạo việc làm nghèo đói xã miền núi ở huyện Ba Vì 49

2.2.1 Thực trạng việc làm tạo việc làm 49

2.2.2 Thực trạng nghèo đói 66

* Kết luận Chương 78

CHƯƠNG GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM ĐỂ THOÁT NGHÈO TẠI CÁC XÃ KHU VỰC MIỀN NÚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ 79

3.1 Các giải pháp chung 79

3.1.1 Đẩy mạnh phát triển sản xuất, kinh doanh 79

3.1.2 Tạo điều kiện để người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội 84

3.2 Các giải pháp cụ thể 88

3.2.1 Phát triển mạnh mẽ chăn nuôi trồng đặc sản 88

3.2.2 Phát triển làng nghề truyền thống 90

3.2.3 Đầu tư phát triển du lịch 93

3.2.4 Hỗ trợ xuất lao động 97

* Kết luận Chương 98

KẾT LUẬN 99

KHUYẾN NGHỊ 100

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101

(7)

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CSHT : Cơ sở hạ tầng

BHYT : Bảo hiểm y tế

ILO : International Labour Organization Tổ chức Lao động quốc tế

NLĐ : Người lao động TVL : Tạo việc làm

(8)

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Tình hình dân số xã miền núi năm 2012 50

Bảng 2.2 Tình hình lao động theo nhóm tuổi giới tính xã miền núi năm 2013 50

Bảng 2.3 Tình hình nhân lao động xã Ba Vì, Ba Trại Khánh Thượng năm 2012 51

Bảng 2.4 Chất lượng lao động xã miền núi năm 2013 52

Bảng 2.5 Tình trạng việc làm miền núi năm 2013 53

Bảng 2.6 Tình hình đất đai xã miền núi năm 2012 56

Bảng 2.7 Năng suất trồng xã Ba Trại, Ba Vì Khánh Thượng năm 2012 57

Bảng 2.8 Số lao động tạo việc làm giới thiệu việc làm xã miền núi năm 2013 60

Bảng 2.9 Số học viên tham gia lớp đào tạo nghề xã Ba Trại, Ba Vì Khánh Thượng năm 2013 61

Bảng 2.10 Kết rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo xã miền núi năm 2013.66 Bảng 2.11 Điều tra thu nhập hộ gia đình xã xã Ba Trại, Ba Vì Khánh Thượng năm năm 2012 67

Bảng 2.12 Số hộ nghèo vay vốn tín dụng ưu đãi xã Ba Trại, Ba Vì Khánh Thượng năm 2012 70

(9)

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài

Trong năm qua, lãnh đạo Đảng, Nhà nước, vận động XĐGN nước ta trở thành chương trình mục tiêu quốc gia cấp, ngành, địa phương tích cực thực đạt kết thiết thực Đã có nhiều sách nhằm giúp người nghèo vươn lên thoát nghèo thực thi, tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận với dịch vụ xã hội như: giáo dục, y tế, văn hóa, Q trình hội nhập quốc tế, với thành tựu kinh tế-xã hội Việt Nam, năm gần đây, tạo điều kiện cho đời sống nhân dân nước cải thiện Tuy nhiên, phận không nhỏ người dân khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số chưa đảm bảo điều kiện tối thiểu sống ăn, mặc, lại… Chính vậy, phân hóa giàu nghèo nước ta ngày diễn mạnh mẽ Nhiều địa phương nước, tỷ lệ người nghèo cịn cao gặp khơng khó khăn cơng tác XĐGN

TVL có tác động tích cực đến nghèo Điều có ý nghĩa với xã khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều sách TVL cho đối tượng cụ thể, nhằm tạo động lực XĐGN cách hiệu Mặc dù vậy, vấn đề TVL tồn nhiều bất cập, xã khu vực miền núi, vốn có tỷ lệ nghèo cao, điều kiện kinh tế-xã hội cịn nhiều khó khăn Vấn đề đặt tạo hệ thống việc làm phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương, để người nghèo vươn lên thoát nghèo, làm giàu quê hương

Ba Vì huyện thuộc vùng bán sơn địa, nằm phía tây bắc thủ Hà Nội, có nhiều tiềm phát triển Về vấn đề XĐGN xã miền núi, thành phố, huyện tập trung nhiều giải pháp TVL như: đào tạo nghề, cho người nghèo vay vốn, phổ biến kiến thức chăn nuôi theo phương pháp mới, tập huấn nghề nông Tuy nhiên, công tác XĐGN Ba Vì nói chung, xã miền núi nói riêng gặp nhiều khó khăn, khiến cho việc nghèo chưa có tính bền vững Để nâng cao hiệu thoát nghèo xã miền núi địa bàn huyện, cần có giải pháp TVL mang tính khả thi, phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội cụ thể

(10)

góp phần nâng cao hiệu XĐGN; hồn thiện xây dựng sách TVL cho người nghèo huyện Ba Vì nói riêng nước nói chung

Với ý nghĩa trên, chọn vấn đề “Tạo việc làm để thoát nghèo xã khu vực miền núi địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” làm đề tài Luận văn khoa học, chuyên nghành Thạc sĩ Khoa học quản lý

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu

XĐGN phạm trù rộng, có nhiều nghiên cứu lý thuyết thực tiễn, nêu tóm tắt:

- Các cơng trình Bộ Lao động-Thương binh Xã hội chủ biên: Đói nghèo ở Việt Nam (1993), Nhà xuất Lao động, Hà Nội; Xóa đói giảm nghèo với tăng trưởng kinh tế (1997), Nhà xuất Lao động, Hà Nội; Nhận diện đói nghèo nước ta, Nhà xuất Lao động, Hà Nội, … Các nghiên cứu phân tích khái niệm liên quan đến nghèo đói; chất nghèo đói; đặc trưng nghèo đói ỏ Việt Nam; đề xuất giải pháp XĐGN khu vực thành thị nơng thơn; đặc biệt nhấn mạnh đến nghèo khu vực nông thôn, miền núi

- Các cơng trình tác giả:

Nguyễn Hữu Hải, xóa đói giảm nghèo nơng thơn Việt Nam (Hà Nội, 1997) Tác giả phân tích thành tựu, hạn chế công tác XĐGN nông thôn; đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu thực công tác XĐGN nông thôn Tuy nhiên, tác giả chưa làm rõ nguyên nhân dẫn đến đói nghèo nơng thơn

Tác giả Ngô Đức Cát với sách: “Kinh tế trang trại với xóa đói giảm nghèo ở nơng thơn” Nội dung sách sâu tìm hiểu nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến đói nghèo; làm rõ vấn đề đói nghèo nơng thơn kinh tế nông, lâm nghiệp theo địa phương Tác giả đưa nhiều ví dụ để chứng minh vai trị kinh tế trang trại XĐGN Tuy nhiên, kinh tế trang trại số giải pháp góp phần XĐGN Vì vậy, giải pháp mà tác giả đưa có tính thực tiễn số địa phương

(11)

- Nguyễn Hữu Tiến, Xóa đói giảm nghèo nơng thôn Việt Nam- thành tựu một số khuyến nghị, Tạp chí Quản lý kinh tế, số 13 , năm 2007 Tác giả giới thiệu những mơ hình XĐGN thành công nông thôn Việt Nam Tuy nhiên, số khuyến nghị chưa cụ thể chưa có khuyến nghị với người nghèo

- Về luận văn, luận án có cơng trình sau:

Luận văn thạc sĩ: “Vấn đề xóa đói giảm nghèo tỉnh Phú Thọ ” Bùi Thị Lý, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2000 Luận văn xây dựng khung lý thuyết nghèo đói phân tích thực trạng nghèo đói Phú Thọ Mặc dù vậy, tác giả chưa nguyên nhân cốt lõi dẫn đến thực trạng nghèo đói địa bàn tỉnh Vì thế, giải pháp mà tác giả đưa chung chung

Luận văn thạc sĩ: “Giải pháp xóa đói giảm nghèo miền núi Thanh Hóa”, tác giả Nguyễn Thị Hằng, Trường Đại học Lao động Xã hội, Hà Nội, 2001 Luận văn phân tích sở lý luận XĐGN, thực trạng nghèo đói đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế, XĐGN, trọng tâm đào tạo, nâng cao tay nghề cho NLĐ

Luận án tiến sĩ: “Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam hiện nay” Trần Thị Hằng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2001 Tác giả đã tiếp cận vấn đề nghèo đói điều kiện kinh tế thị trường, phân tích làm rõ nguyên nhân khách quan, chủ quan tác động đến nghèo đói Đề xuất giải pháp giảm nghèo theo hướng để người nghèo tự vươn lên thoát nghèo

Vấn đề TVL phân tích qua nhiều nghiên cứu:

Luận văn thạc sĩ “Các giải pháp đào tạo nghề tạo việc làm cho niên tại thành phố Đà Nẵng” Phan Thị Thúy Linh, Đại học Đà Nẵng, năm 2011 Tác giả phân tích hệ thống lý luận TVL, đào tạo nghề, vai trò TVL tới niên giải pháp TVL cho niên thành phố Đà Nẵng Tuy nhiên, luận văn chưa phân biệt rõ khái niệm đào tạo nghề khái niệm TVL

Luận văn thạc sĩ “Việc làm sách tạo việc làm Hải Dương nay” của Bùi Thanh Thủy, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 2005 Luận văn làm rõ phạm trù sách TVL, nội dung TVL, yếu tố tác động đến TVL Tuy nhiên, tác giả chưa phân tích cụ thể vấn đề TVL dành cho đối tượng

(12)

giải pháp cụ thể nhằm TVL cho đối tượng cụ thể niên nông thôn địa bàn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Nhìn chung, giải pháp mà tác giả đề xuất có khả áp dụng Tuy nhiên, tác giả chưa phân tích cụ thể thực trạng việc làm niên nông thôn, nguyên nhân dẫn dến thực trạng

Luận văn thạc sĩ: “Ttạo việc làm ho niên địa bàn tỉnh Nam Định đến năm 2015” tác giả Hà Duy Hào, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 2010 Tác giả hệ thống hóa lý luận liên quan đến TVL Trên sở đó, phân tích khả TVL đề xuất số giải pháp TVL địa bàn tỉnh Nam Định đến năm 2015 Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài rộng (tỉnh Nam Định) Vì thế, giải pháp mà tác giả đề xuất chưa thực xuất phát từ thực trạng việc làm

Nhìn chung, nghiên cúu làm rõ khái niệm nghèo đói, XĐGN, giải việc làm, đề cập đến khái niệm nghèo vai trị TVL thoát nghèo Với đề tài “Tạo việc làm để thoát nghèo xã khu vực miền núi trên địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội”, tác giả phân tích mối quan hệ qua lại TVLvà nghèo, làm rõ vai trị TVL XĐGN nói chung, với nghèo nói riêng Qua đó, đề xuất gải pháp TVL xã miền núi, góp phần nâng cao hiệu nghèo Ba Vì Đây tính đề tài

3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục tiêu nghiên cứu

Trên sở vấn đề lý luận nghèo đói, XĐGN, việc làm TVL; phân tích, đánh giá thực trạng nguyên nhân tác động đến nghèo đói, TVL, nghiên cứu đề xuất số giải pháp TVL để góp phần nghèo xã khu vực miền núi huyện Ba Vì

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu vấn đề lý luận việc làm, TVL, XĐGN Làm rõ vai trị TVL nghèo

- Phân tích, đánh giá thực trạng việc làm, TVL, nghèo đói, XĐGN xã KVMN địa bàn Huyện Ba Vì

- Đề xuất giải pháp TVL xã KVMN địa bàn Huyện Ba Vì 4 Phạm vi nghiên cứu

(13)

- Về thời gian: giai đoạn 2011-2013

- Về không gian: đề tài nghiên cứu TVL để thoát nghèo xã miền núi huyện Ba Vì

5 Mẫu khảo sát

Để có thông tin cần thiết cho nghiên cứu, tác giả khảo sát 3/7 xã miền núi huyện Ba Vì: xã Ba Trại, xã Ba Vì, xã Khánh Thuợng

6 Câu hỏi nghiên cứu

- TVL xã khu vực miền núi địa bàn huyện Ba Vì để nghèo?

- Thực trạng việc làm, TVL, nghèo đói xã miền núi địa bàn huyện Ba Vì nào?

- Tổ chức, thực TVL để TN xã KVMN địa bàn Huyện Ba Vì?

7 Giả thuyết nghiên cứu

- Phát triển chăn nuôi trồng đặc sản, khôi phục phát triển nghành nghề truyền thống, đầu tư phát triển loại hình du lich, hỗ trợ xuất lao động để tạo hệ thống việc làm đa dạng nhằm góp phần nghèo.

- Tại xã miền núi địa bàn huyện Ba Vì, tỉ lệ hộ nghèo cao; việc làm chủ yếu việc làm lĩnh vực nơng nghiệp, song tình trạng thiếu việc làm phổ biến; chưa tạo nhiều việc làm phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội địa phương.

- Để thoát nghèo xã khu vực miền núi huyện Ba Vì, cần có sự vào hệ thống trị, tiến hành đồng nhiều giải pháp.

8 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn thực dựa quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta TVL, XĐGN; kết hợp phân tích điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Ba Vì vấn đề TVL cho người nghèo xã khu vực miền núi địa bàn huyện Để nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp sau:

(14)

nhân dân huyện Ba Vì, Phịng Thống kê huyện Ba Vì, Phịng Lao động-Thương binh Xã hội huyện Ba Vì, Ban Xóa đói giảm nghèo huyện Ba Vì

- Phương pháp phân tích tổng hợp: sử dụng tài liệu thu thập để phân tích, tổng hợp thành vấn đề nghiên cứu, xác định câu hỏi nghiên cứu phù hợp với đề tài - Phương pháp khảo sát thực tế: quan sát thực trạng nghèo đói, việc làm, TVL, các mơ hình thành cơng việc tạo hiệu nghèo xã khu vực miền núi địa bàn huyện Ba Vì

- Phương pháp vấn sâu: vấn ngẫu nhiên người dân xã miền núi địa bàn huyện Ba Vì, để có thêm luận thực tế làm sở chứng minh luận điểm đề tài

9 Kết cấu Luận văn

Ngoài Mục lục, Danh mục từ viết tắt, Danh mục bảng biểu, Phần mở đầu, Phần kết luận, Khuyến nghị, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, Luận văn gồm có ba chương:

- Chương Những vấn đề lý luận việc làm xóa đói giảm nghèo

- Chương 2: Thực trạng việc làm nghèo đói xã khu vực miền núi địa bàn huyện Ba Vì

(15)

CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LÀM VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

1.1 Lý luận việc làm

1.1.1 Khái niệm cần thiết tạo việc làm cho người lao động

1.1.1.1 Các khái niệm

Việc làm người có việc làm

 Việc làm

Việc làm

Con người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế- xã hội, thông qua hoạt động sản xuất cải vật chất tinh thần Nói cách khác, qúa trình kết hợp sức lao động với điều kiện sản xuất cụ thể qúa trình lao động hay làm việc Trong lĩnh vực sản xuất vật chất, có việc làm nghĩa có trạng thái phù hợp mặt số lượng chất lượng tư liệu sản xuất sức lao động để tạo cải hàng hóa theo nhu cầu xã hội

Việc làm hiểu hai trạng thái “tĩnh” “động” Ở trạng thái “tĩnh”, việc làm nhu cầu sử dụng sức lao động yếu tố vật chất-kỹ thuật nhằm tạo thu nhập lợi ích cho cá nhân, cộng đồng Theo cách hiểu này, việc làm khả làm tăng cải xã hội, khả sử dụng nguồn nhân lực hoạt động lao động có ích Theo nghĩa “động”, việc làm hoạt động người lao động, nhằm tạo lợi ích cho cá nhân cộng đồng, khuôn khổ pháp luật cho phép Việc làm hình thức sử dụng sức lao động có chủ đích, tiến hành khơng gian thời gian định, với kết hợp với yếu tố vật chất-kỹ thuật khác

Lao động việc làm hai khái niệm có mối liên quan mật thiết với NLĐ có việc làm làm việc khơng để tồn mà cịn để hồn thiện thân Việc làm tạo cải vật chất, tinh thần, góp phần tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội

Việc làm vấn đề kinh tế-xã hội rộng lớn, phức tạp mối quan tâm hàng đầu quốc gia giới Nó liên quan đến thu nhập đời sống dân cư Mỗi quốc gia có hệ khái niệm riêng việc làm

(16)

Ở Việt Nam, thời kỳ quản lý kinh tế theo chế kế hoạch hóa tập trung, việc làm phải việc có chun mơn đó, tạo thu nhập định Hiện nay, phát triển kinh tế thị trường trình hội nhập quốc tế, quan niệm việc làm thay đổi

Theo khoản 1, điều 9, Bộ luật Lao động Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi, bổ sung năm 2012): “việc làm hoạt động tạo thu nhập mà không bị pháp luật cấm” [38; điều 9] Khái niệm cho thấy, hoạt động coi là việc làm thỏa mãn hai điều kiện:

- Hoạt động phải có ích, tạo thu nhập cho NLĐ gia đình họ Điều rõ tính hữu ích tiêu thức tạo thu nhập việc làm

- Hoạt động khơng bị pháp luật cấm Điều rõ tính pháp lý việc làm Tuy nhiên, quốc gia, thời kỳ lại có quy định khác việc “pháp luật cấm”

Hai điều kiện có mối quan hệ chặt chẽ điều kiện cần đủ hoạt động thừa nhận việc làm Trên thực tế, có nhiều hoạt động khơng coi việc làm (như ý nghĩa trên), ví dụ:

- Hoạt động tạo thu nhập, vi phạm pháp luật (trộm cắp, buôn bán trái phép chất ma túy, mại dâm,…) không công nhận việc làm

- Hoạt động hợp pháp, có ích khơng tạo thu nhập không thừa nhận việc làm (nội trợ, chăm sóc cháu, trơng nom gia đình…)

Khái niệm việc làm Bộ luật Lao động mở rộng quan niệm việc làm, đồng thời, giới hạn phạm vi việc làm theo quy định pháp luật, ngăn ngừa việc làm có hại cho xã hội

Sự thay đổi nhận thức việc làm dẫn đến thay đổi tư tưởng, sách giải pháp TVL Từ chỗ giải việc làm trách nhiệm Nhà nước làm quan Nhà nước làm việc, chuyển sang nhận thức TVL phải có tham gia tồn xã hội có chủ động NLĐ

(17)

Tác giả Đặng Xuân Thao sách “Mối quan hệ dân số việc làm” đưa khái niệm “việc làm hoạt động có ích, khơng bị pháp luật ngăn cấm, có thu nhập tạo điều kiện tăng thêm thu nhập cho người thân, gia đình cộng đồng” [43; 27] Khái niệm có nội hàm giống khái niệm việc làm Bộ luật Lao động mở rộng thêm vai trò thu nhập với xã hội

Bên cạnh khái niệm trên, cịn có nhiều khái niệm khác khác việc làm Nhìn chung, khái niệm thống hai điều kiện việc làm, hoạt động có ích tạo thu nhập

Phân loại việc làm

ILO diễn tả trạng thái việc làm theo không gian thời gian địa bàn, ứng với thời điểm đó, thông qua việc phân loại việc làm Cụ thể:

- Việc làm ổn định việc làm tạm thời (căn vào số thời gian có việc làm thường xuyên năm)

- Việc làm đủ thời gian việc làm không đủ thời gian (căn vào số làm việc tuần)

- Việc làm việc làm phụ (căn vào số thời gian mức thu nhập việc thực cơng việc đó)

Để hiểu rõ việc làm theo mức độ sử dụng, cần làm sáng tỏ khái niệm: việc làm đầy đủ, việc làm hợp lý, việc làm tự

Việc làm đầy đủ

Việc làm đầy đủ thỏa mãn nhu cầu việc làm cho có khả lao động kinh tế Nói cách khác, “việc làm đầy đủ trạng thái mà người có khả lao động, muốn làm việc tìm việc làm thời gian tương đối ngắn” [5; 23] Để đảm bảo việc làm đầy đủ, phải có q trình định. Quá trình ngắn hay dài tùy thuộc vào trình độ, hoàn cảnh khách quan, chủ quan địa phương, quốc gia Việc làm đầy đủ nói lên giải việc làm mặt số lượng, chưa tính đến việc làm có phù hợp với khả năng, trình độ NLĐ hay khơng

Việc làm hợp lý

(18)

chất sản xuất xã hội; hợp lý lợi ích cá nhân NLĐ lợi ích xã hội Việc làm hợp lý mang lại suất lao động hiệu kinh tế-xã hội cao hẳn so với việc làm đầy đủ bước phát triển cao việc làm đầy đủ Đây hình thức việc làm mà đa số NLĐ mong muốn

Việc làm tự do

Việc làm tự việc làm NLĐ tự lựa chọn việc làm với nghề nghiệp, thời gian thích hợp, phát huy cao hiệu sáng tạo Hiện nay, việc làm tự nước ta chiếm tỷ lệ nhỏ Tỷ lệ việc làm tự tăng lên với phát triển kinh tế-xã hội khoa học kỹ thuật Bên cạnh đó, kinh tế hội nhập toàn cầu nhiều lĩnh vực, loại hình cơng việc ngày phong phú tạo điều kiện cho NLĐ tự lựa chọn công việc, hình thức làm việc để đem lại hiệu cao cho thân

Từ phân tích khái niệm trên, Luận văn này, việc làm khái quát: là tác động hoạt động người với điều kiện vật chất, kỹ thuật và môi trường tự nhiên, để tạo giá trị vật chất, tinh thần cho thân xã hội, khuôn khổ pháp luật.

Tạo việc làm

TVL cho NLĐ mối quan tâm hàng đầu nước giới Chính sách TVL sách xã hội quan trọng Nó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nâng cao đời sống xã hội Để TVL hiệu quả, cần có tham gia Nhà nước, hệ thống doanh nghiệp, tổ chức trị-xã hội chủ động NLĐ Chủ thể TVL trước hết Chính phủ, thơng qua kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, sách nguồn nhân lực, Các tổ chức kinh tế-xã hội đóng vai trị khơng nhỏ việc tạo mạng lưới việc làm tạo sức hút NLĐ

TVL theo nghĩa rộng tổng thể sách, giải pháp Nhà nước, tổ chức kinh tế, trị, xã hội nhằm tạo điều kiện thuận lợi để NLĐ có việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng sống Theo nghĩa hẹp, TVL tổng thể sách, giải pháp để tạo hệ thống việc làm, giải tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm xã hội Đồng thời, trì tỷ lệ thất nghiệp mức hợp lý, cân cung, cầu lao động thị trường lao động

(19)

và chất lượng sức lao động điều kiện kinh tế, xã hội khác để kết hợp tư liệu sản xuất sức lao động” [45; 30] Theo khái niệm này, để TVL, phải tạo tư liệu sản xuất sức lao động Cụ thể hơn, TVL tạo điều kiện để phát triển điều kiện sản xuất, trình độ NLĐ, kết hợp với điều kiện kinh tế, xã hội cụ thể

Theo nhà nghiên cứu Chu Tiến Quang, “TVL hệ thống giải pháp có tác động mở rộng hội để lực lượng lao động toàn xã hội tiếp cận với việc lam” [40; 5] Khái niệm nhấn mạnh đến giải pháp TVL để nâng cao hội có việc làm cho NLĐ Các giải pháp TVL liên quan mật thiết đến sách kinh tế-xã hội

Theo tác giả, phát triển nguồn nhân lực sách hữu hiệu để TVL Phát triển nguồn nhân lực không đơn gia tăng số lượng nhân lực, mà phải trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thơng qua đó, NLĐ chủ động TVL cho mình, nâng cao thu nhập cải thiện sống, đồng thời đóng góp phần cho xã hội Bên cạnh đó, phải tiến hành đồng sách hỗ trợ như, sách giáo dục, y tế, XĐGN…để TVL hiệu

Cũng đề cập đến khái niệm TVL, góc độ sách, tác giả Đặng Xuân Thao trong “Mối quan hệ dân số việc làm” cho rằng, TVL tác động đồng sách kinh tế-xã hội Nhà nước, nhằm tạo môi trường điều kiện thuận lợi để NLĐ chủ động tìm kiếm việc làm.1 Tác giả nhấn mạnh đến yếu tố NLĐ

trong hệ thống sách TVL Theo đó, NLĐ đối tượng hưởng lợi từ sách TVL, song nhân tố quan trọng hàng đầu TVL Chỉ có NLĐ biết rõ nhu cầu, khả làm việc chủ động NLĐ TVL hợp lý

Nhìn chung, khái niệm thống TVL tác động đồng sách kinh tế, xã hội để mở rộng hội việc làm cho NLĐ Trong đó, chủ thể TVL Nhà nước, thơng qua chế quản lý hệ thống sách Tuy nhiên, khái niệm khơng đề cập đến vai trị, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc tham gia trì hệ thống việc làm Đây vừa chủ thể tiếp nhận, sử dụng NLĐ vừa bên đánh giá khả năng, tay nghề, thái độ làm việc NLĐ Chính vậy, hệ thống doanh nghiệp có vai trị quan trọng TVL

Quan niệm TVL nước ta có chuyển biến tích cực Trước đây, giải việc làm trách nhiệm quan Nhà nước, làm việc quan Nhà nước làm việc Hiện nay, NLĐ không thụ động chờ đợi Nhà nước bố trí việc làm, mà

(20)

chủ động tự TVL cho cho người khác mơi trường kinh tế-xã hội, pháp luật Nhà nước ban hành Trách nhiệm Nhà nước chuyển đổi từ vị trí trung tâm giải việc làm, sang ban hành pháp luật, sách đảm bảo cho NLĐ tự làm việc

TVL không hướng vào đối tượng thất nghiệp, thiếu việc làm, mà hướng tới nguồn nhân lực tồn xã hội Có vậy, TVL bền vững Bởi lẽ, NLĐ gặp rủi ro dẫn đến tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm Hơn nữa, sách TVL lâu dài phạm vi điều chỉnh rộng góp phần ổn định nguồn nhân lực xã hội, tạo sinh kế cho NLĐ, giúp họ đảm bảo đời sống

Để TVL hiệu quả, cần nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, tổ chức trị-xã hội việc tham gia TVL cho NLĐ Khi đất nước hội nhập toàn diện vào kinh tế giới, yêu cầu trở nên có ý nghĩa thực tiễn Các thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, kinh tế cá thể tự chủ thu hút nhiều lao động tạo nhiều việc làm cho xã hội Ngoài ra, chủ động NLĐ tìm kiếm việc làm làm giảm tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm, góp phần phát triển nguồn nhân lực xã hội

 Người có việc làm

Người có việc làm

Việc làm người có việc làm hai khái niệm có liên quan chặt chẽ với nhau. Theo quan niệm ILO “người có việc làm người làm việc đó, được trả tiền cơng người tham gia vào hoạt động mang tính chất tự thỏa mãn lợi ích hay thay thu nhập gia đình” [40; 12] Khái niệm đề cập đến hai khía cạnh người có việc làm, làm việc trả tiền công cho việc làm Nhìn chung, hai khía cạnh phản ánh đươc nội hàm khái niệm “có việc làm” để phân biệt với “thiếu việc làm” “thất nghiệp”

(21)

nhóm, xét quan hệ với việc làm Nhóm thứ người làm cơng việc trả cơng mang lại lợi ích vật chất, tinh thần cho thân hay gia đình Nhóm thứ hai người có việc làm, thời điểm định đó, khơng làm việc tạm nghỉ việc

Ở Việt Nam, trước năm 1986, người có việc làm phải thuộc biên chế Nhà nước làm hợp tác xã Cách hiểu khơng tính đến người làm việc khu vực kinh tế tư nhân, cá thể, tự làm việc, làm việc nhà Mặt khác, cách hiểu không phân biệt người guồng máy sản xuất, tạm thời thiếu việc làm, thực tế khơng có việc làm Hiện nay, phát triển kinh tế thị trường với quy luật cung, cầu lao động làm thay đổi quan niệm việc làm người có việc làm

Theo Từ điển Thuật ngữ Lao động Thương binh Xã hội, người có việc làm “là những người làm việc lĩnh vực, ngành nghề, dạng hoạt động có ích, khơng bị pháp luật cấm, mang lại thu nhập để nuôi sống thân gia đình, đồng thời góp một phần cho xã hội” [6; 21] Khái niệm cho thấy phạm vi việc làm, đồng thời nhấn mạnh đến trách nhiệm xã hội NLĐ đóng góp phần cho cộng đồng Theo tác giả, điểm phạm trù người có việc làm Bởi lẽ, làm việc khơng thân, gia đình mà cịn xã hội Sự đóng góp chung NLĐ tạo nguồn quỹ dự phòng để chi trả cho rủi ro NLĐ q trình làm việc trợ giúp NLĐ khác

Người có việc làm đầy đủ “là người có việc làm với thời gian làm việc khơng mức chuẩn quy định cho người đủ việc làm tuần lễ điều tra hoặc người làm việc chuẩn quy định cho người đủ việc làm nhưng khơng có nhu cầu làm thêm” [6; 22] Mức chuẩn quy định phụ thuộc vào ngành nghề tính chất cơng việc, Nhà nước quy định cụ thể cho thời kỳ

Hai tác giả Nguyễn Hữu Dũng Trần Hữu Trung sách “Về chính sách giải việc làm Việt Nam”, đưa khái niệm người có việc làm những người “đang làm việc lĩnh vực, ngành nghề, dạng hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm, đem lại thu nhập để ni sống thân gia đình, đồng thời đóng góp phần cho xã hội” [16; 34] Khái niệm phù hợp với quan niệm người có việc làm Từ điển Thuật ngữ Lao động Thương binh Xã hội

(22)

kiện kinh tế nước ta nay, khái niệm người có việc làm hiểu là: người đủ 15 tuổi trở lên, làm việc ngành kinh tế quốc dân, với thời gian làm việc khơng mức chuẩn quy định cho người có việc làm tuần lễ điều tra

Người thiếu việc làm

Trong kinh tế thị trường, việc làm giải thông qua quan hệ cung, cầu cạnh tranh thị trường lao động Cơ chế thị trường có khả điều tiết việc phân bổ sử dụng lực lượng lao động xã hội; đảm bảo quyền tự lựa chọn việc làm NLĐ; điều chỉnh nhu cầu lao động xã hội linh hoạt Tuy nhiên, khiến khơng NLĐ rơi vào tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm

Người thiếu việc làm người khơng có việc làm thường xun, thường có khoảng thời gian khơng lao động hết việc Đó trạng thái có việc làm, nhiều lý khách quan, NLĐ phải làm không hết thời gian theo quy định Theo Từ điển Thuật ngữ Lao động-Thương binh Xã hội “người thiếu việc là những người khoảng thời điểm điều tra, có thời gian làm việc mức quy định chuẩn cho người đủ việc làm có nhu cầu làm việc thêm” [6; 25] Theo khái niệm này, số làm việc người có đủ việc làm để đánh giá NLĐ thiếu việc làm hay không thiếu việc làm

Theo Sổ tay Thống kê thông tin thị trường lao động Việt Nam, người thiếu việc làm “những người tuần lễ tính đến thời điểm điều tra có tổng số làm việc dưới 40 giờ, có số làm việc nhỏ quy định người làm những công việc nặng nhọc, độc hại theo quy định hành Nhà nước, có nhu cầu làm thêm sẵn sàng làm việc khơng có việc để làm” [5; 14] Khái niệm đưa số cụ thể để đánh giá tình trạng thiếu việc làm

(23)

Thất nghiệp người thất nghiệp

 Thất nghiệp

Thất nghiệp tượng kinh tế-xã hội phổ biến thách thức lớn phát triển bền vững của nhiều quốc gia Theo C.Mac, “thất nghiệp đồng hành với chủ nghĩa tư bản, với kinh tế thị trường” [28; 27] Để lý giải tình trạng thất nghiệp, quan quốc tế, nhà nghiên cứu đưa nhiều quan điểm khác nhau, góp phần đưa nhìn tồn diện thất nghiệp

ILO đưa khái niệm thất nghiệp: “là tình trạng tồn số người lực lượng lao động muốn làm việc khơng thể tìm việc làm mức tiền lương hiện hành” [44; 19] Theo quan niệm này, có hai điều kiện để xác định tình trạng thất nghiệp, có khả làm việc sẵn sàng làm việc Đây tiêu chí để xác định người có thất nghiệp hay khơng

Ngoài cách hiểu trên, ILO đưa khái niệm thất nghiệp Công ước số 102 (năm 1952) Theo đó, “thất nghiệp ngừng thu nhập khơng có khả năng tìm việc làm thích hợp trường hợp người có khả làm việc và sẵn sàng làm việc” [44; 20]

Tại Việt Nam, chưa có văn pháp quy thất nghiệp có nhiều cơng trình nghiên cứu Thuật ngữ “thất nghiệp” đề cập đến văn kiện quan trọng Đảng Nhà nước ta như: Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII; Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam giai đoạn 2001- 2010, giai đoạn 2010-2020 Một số nhà nghiên cứu khoa học Việt Nam đưa khái niệm thất nghiệp như: “thất nghiệp tượng mà người có sức lao động, có nghề, muốn đi làm việc, khơng có việc làm đăng ký quan có thẩm quyền” [3; 38] Khái niệm đề cập đến tiêu chí đánh giá tình trạng thất nghiệp Tuy nhiên, tiêu chí “đã đăng ký quan có thẩm quyền” lại giới hạn phạm vi người thất nghiệp Điều giống khái niệm “người thất nghiệp” Luật Bảo hiểm xã hội (2006) Trên thực tế, số người thất nghiệp lớn nhiều so với số người tham gia bảo hiểm thất nghiệp đăng ký thất nghiệp

(24)

việc làm đơn thuần, có ích khơng mang lại thu nhập Tuy nhiên, theo tác giả, quan điểm việc làm có trả cơng giới hạn phạm vi việc làm NLĐ cịn tự TVL cho để khỏi tình trạng thất nghiệp, tự tạo thu nhập cho thơng qua hệ thống việc làm ngày đa dạng, không đơn làm việc để trả công

Phân loại thất nghiệp

Thất nghiệp tượng phức tạp, cần phân loại để hiểu rõ Căn vào mục đích nghiên cứu, chia thất nghiệp thành loại sau:

+ Dựa vào đặc điểm lao động

Thất nghiệp tự nhiên: dạng thất nghiệp mà bình thường kinh tế trải qua; là loại thất nghiệp không tự biến thời gian dài hạn

Thất nghiệp tạm thời: phát sinh di chuyển không ngừng lao động giữa vùng, loại công việc giai đoạn khác sống

Thất nghiệp cấu: thất nghiệp cân đối cung-cầu lao động một ngành vùng đó, biến đổi cấu kinh tế, thay đổi công nghệ (thường xảy kinh tế đại)

Thất nghiệp chu kỳ: giai đoạn suy thoái chu kỳ kinh doanh, tổng giá trị sản xuất giảm dần, hầu hết nhà sản xuất giảm cầu lao động dẫn đến tình trạng thừa lao động, thất nghiệp

+ Dựa vào tính chủ động NLĐ

Thất nghiệp tự nguyện: mức tiền cơng đó, NLĐ khơng muốn làm việc lý cá nhân Thất nghiệp thường gắn với thất nghiệp tạm thời

Thất nghiệp không tự nguyện: mức tiền cơng đó, NLĐ chấp nhận, vẫn không làm việc kinh tế suy thoái, cung lớn cầu lao động

Thất nghiệp trá hình: NLĐ làm việc mức khả mà bình thường NLĐ sẵn sàng làm việc Hiện tượng xảy suất lao động ngành thấp; NLĐ sử dụng khơng hết thời gian lao động

Thất nghiệp mùa vụ: thường xảy lĩnh vực nông nghiệp, xây dựng, cơng việc mang tính chất thời vụ nghề thu lượm hoa trái,…và dễ dự đoán trước

Nguyên nhân thất nghiệp

(25)

+ Tiền công, tiền lương không phù hợp: mức tiền công, tiền lương cao vượt điểm hòa vốn nhà sản xuất, dẫn đến xu hướng thu hẹp sản xuất giảm bớt nhân công Tiền công, tiền lương thấp không thu hút lao động NLĐ dịch chuyển sang ngành nghề có thu nhập cao hơn, q trình thu hẹp dịch chuyển gây giai đoạn ngưng trệ làm việc với NLĐ, thời điểm thất nghiệp

+ Kinh tế suy thoái: kinh tế xuống khiến sản phẩm tiêu thụ chậm, chi phí sản xuất cao, người sản xuất có xu hướng thu hẹp sản xuất để bảo toàn vốn, dẫn đến thiếu việc làm, NLĐ khả tìm việc, có hội lựa chọn việc làm phù hợp Vì vậy, thay đổi công việc xu hướng tất yếu

+ Nhu cầu việc làm NLĐ: NLĐ có xu hướng tìm kiếm việc làm với thu nhập cao hơn, nhiều người sẵn sàng tự nghỉ việc để tìm kiến việc làm Đây tượng phổ biến, với lực lượng lao động trẻ, có trình độ nghề nghiệp Điều dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp tự nguyện tăng lên

+ Trình độ chun mơn, tay nghề NLĐ: nhu cầu nhân lực tổ chức biến động, tạo nhiều chỗ trống việc làm cho NLĐ Tuy nhiên, chủ sử dụng lao động NLĐ chưa thống tiêu chuẩn nghề nghiệp, cơng việc Có hai khả xảy là, NLĐ sẵn sàng làm việc không đáp ứng trình độ chun mơn cơng việc Hoặc, yêu cầu đặc thù công việc khả NLĐ, khiến họ có tâm lý muốn bỏ việc để tìm việc làm khác phù hợp

 Người thất nghiệp

Thất nghiệp tượng kinh tế-xã hội phổ biến vấn nạn mang tính tồn cầu Nó hệ tất yếu q trình phát triển khơng đồng kinh tế thị trường Số người thất nghiệp ngày gia tăng cho thấy, thất nghiệp không thách thức với nước phát triển, mà với kinh tế lớn, động giới Để có góc nhìn tồn diện tình trạng thất nghiệp, trước hết phải làm rõ khái niệm người thất nghiệp.

Theo ILO, “người thất nghiệp người độ tuổi lao động, có khả lao động, khơng có việc làm có nhu cầu tìm việc làm” [45; 17] Khái niệm đã nêu tiêu chí để xác định người thất nghiệp Nhìn chung, tiêu chí mang tính khái quát cao, nhiều nước tán thành lấy làm sở để vận dụng quốc gia mình, đưa khái niệm người thất nghiệp

(26)

nghiệp Năm 2006, khái niệm “người thất nghiệp” luật hóa trở thành thuật ngữ pháp lý khoản điều 3, Luật Bảo hiểm xã hội Theo đó, người thất nghiệp “người đóng bảo hiểm thất nghiệp mà bị việc làm chấm dứt hợp đồng lao động, hợp dồng làm việc chưa tìm việc làm” [39; điều 3] So với các tiêu chí chung ILO, khái niệm thu hẹp phạm vi người thất nghiệp Bảo hiểm thất nghiệp sách phát triển kinh tế, xã hội Nhà nước, hoạt động theo chế bảo hiểm Do khơng thể coi việc tham gia bảo hiểm thất nghiệp chuẩn chung để đánh giá tình trạng thất nghiệp Theo khái niệm này, người thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Bảo hiểm thất nghiệp mà khơng có việc làm coi người thất nghiệp Thực tế cho thấy, nhiều người bị thất nghiệp, dù không đóng bảo hiểm thất nghiệp

Bộ Lao động Thương binh Xã hội đưa quan điểm người thất nghiệp “những người thuộc lực lượng lao động, có khả lao động tuần lễ điều tra khơng có việc làm, có nhu cầu việc làm khơng tìm việc làm” [6; 36]. Theo đó, người thất nghiệp thuộc lực lượng lao động (từ đủ 15 tuổi trở lên, nhóm dân số hoạt động kinh tế) có hai đặc trưng sau:

- Hiện chưa có việc làm sẵn sàng mong muốn có việc làm

- Đang tìm việc làm để có thu nhập, kể người trước chưa làm việc

Tuy nhiên, với cách hiểu trên, có sức lao động, chưa có việc làm coi thất nghiệp Do đó, để biết người có coi thất nghiệp hay khơng, phải xem xét người có muốn làm hay khơng Bởi lẽ, thực tế, có nhiều người có sức khỏe, nghề nghiệp, song khơng có nhu cầu làm việc, không thỏa mãn với mức lương hành sống nguồn tài khác thừa kế, tài trợ,

Số người thất nghiệp bao gồm trường hợp đặc biệt sau:

- Những người nghỉ việc tạm thời, khơng có đảm bảo tiếp tục làm công việc cũ, họ sẵn sàng làm việc tìm kiếm việc làm mới;

- Những người thời gian tham chiếu, khơng có hoạt động tìm kiếm việc làm họ bố trí việc làm sau thời gian tạm nghỉ việc;

- Những người việc, không hưởng tiền lương/tiền công;

(27)

1.1.1.2 Sự cần thiết tạo việc làm cho người lao động

TVL sách quan trọng, có tác động đến nhiều đối tượng, nhiều lĩnh vực đời sống xã hội TVL hợp phần sách hệ thống sách kinh tế-xã hội khác, hỗ trợ sách để thực mục tiêu cụ thể Ví dụ, để thực có hiệu sách XĐGN, cần có kết hợp đồng sách khác như: TVL, giáo dục, y tế, tài chính…TVL có vai trị tích cực, khơng với NLĐ mà cịn với phát triển chung xã hội

 Đối với NLĐ

TVL trước hết đáp ứng quyền lợi NLĐ-quyền có việc làm nghĩa vụ phải làm việc độ tuổi lao động NLĐ đối tượng hưởng lợi trực tiếp từ sách TVL Thơng qua giải pháp nhằm tạo hệ thống việc làm phong phú, cải thiện số lượng chất lượng lao động, TVL giúp NLĐ nâng cao hội có việc làm, tăng khả lựa chọn việc làm phù hợp với lực, nguyện vọng NLĐ

TVL giúp giảm tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp Điều đặc biệt có ý nghĩa kinh tế suy thối Từ chỗ có việc làm, NLĐ nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng sống, đóng góp phần cho xã hội, nâng cao vị NLĐ gia đình xã hội

TVL hiệu nâng cao hệ số sử dụng thời gian lao động, lao động nông thôn Lượng thời gian không làm việc giảm đồng nghĩa với suât lao động cao hơn, số người thiếu việc làm giảm NLĐ có việc làm đầy đủ kích thích sản xuất, kinh doanh phát triển

TVL thơng qua giải pháp cụ thể góp phần nâng cao trình độ hiểu biết, tay nghề kỷ luật lao động cho NLĐ, tạo cho họ hội tìm kiếm việc làm cao hơn, lựa chọn việc làm phù hợp thân Trình độ nâng cao giúp NLĐ tự TVL cho người khác Thơng qua tác động tích cực này, NLĐ tham gia sâu vào hệ thống ngành nghề kinh tế-xã hội, cơng việc địi hỏi hàm lượng kỹ thuật cao Có việc làm ổn định, NLĐ yên tâm lao động sản xuất hơn, tạo chất lượng cơng việc cao

Ngồi ra, TVL giải pháp quan trọng để giúp NLĐ thuộc trường hợp đặc biệt như: người tàn tật, người nghèo, người mắc tệ nạn xã hội,…có thu nhập, ổn định sống, tâm lý tự tin, giảm bớt gánh nặng cho gia đình xã hội

(28)

TVL góp phần cân thị trường lao động Ở nơng thơn, tình trạng thiếu việc làm phổ biến NLĐ có xu hướng đến thị phát triển để làm cơng việc có tính chất tạm thời NLĐ thành thị, sức ép dân số, cạnh tranh việc làm, dễ rơi vào cảnh thất nghiệp Điều khiến thị trường lao động thành thị nông thôn cân TVL hiệu giúp NLĐ có việc làm mà phải thay đổi khơng gian cư trú Qua đó, cân thị trường lao động vùng miền nước nói chung, thành thị nơng thơn nói riêng

TVL cho NLĐ tác động mạnh mẽ đến phát triển nguồn nhân lực xã hội TVL giúp nâng cao số lượng chất lượng việc làm cho NLĐ NLĐ làm việc đầy đủ hợp lý đóng vai trò then chốt phát triển nguồn nhân lực Số lượng việc làm tăng thông qua biện pháp giảm tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm Chất lượng việc làm cải thiện giải pháp tăng suất lao động, nâng cao tay nghề, ý thức kỷ luật cho NLĐ Hơn nữa, TVL có hiệu quả, NLĐ có việc làm hợp lý cịn giúp giảm nguồn tài đầu tư cho sách phát triển nguồn nhân lực

Thất nghiệp, thiếu việc làm nguyên nhân gây nhiều tượng tiêu cực xã hội NLĐ khơng có việc làm, nhàn rỗi sinh chán nản, tìm việc làm vi phạm pháp luật, gây an ninh trật tự, ảnh hưởng đến nhiều NLĐ khác toàn xã hội TVL giúp NLĐ sử sụng thời gian cách có ích để tăng thu nhập, suy nghĩ tích cực Qua đó, giảm thiểu hệ thiếu việc làm, thất nghiệp gây ra, góp phần trì ổn định phát triển xã hội

TVL giải pháp trọng tâm để NLĐ có việc làm Từ đó, họ có điều kiện quan tâm đến vấn đề khác giáo dục, chăm sóc sức khỏe, tham gia vào hoạt động xã hội… Suy rộng ra, TVL thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội đất nước TVL tổng thể giải pháp hỗ trợ NLĐ có việc làm tự tạo việc làm để ni sống thân, gia đình đóng góp cho cộng đồng NLĐ mở rộng sinh kế có kiến thức kỹ khai thác có hiệu nguồn lực sẵn có địa phương vào việc tạo thu nhập, nâng cao chất lượng sống, đóng góp cho xã hội Đây tác động có tính chất lâu dài giải pháp TVL cho NLĐ

1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm

TVL sách có tác động mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến TVL Dưới phân tích số nhân tố

(29)

Đất đai tài nguyên, sinh vật đất vừa đối tượng, vừa tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng để người tác động vào nó, tạo cải vật chất phục vụ cho nhu cầu phát triển xã hội Đất đai khai thác sử dụng hiệu phát huy mạnh TVL Điều kiện địa hình, khí hậu, biển, sơng ngịi, thuận lợi; tài ngun khống sản nơng, lâm, thủy sản lớn…thì khả tạo việc làm nhiều Và ngược lại, suy giảm yếu tố tự nhiên trên, làm giảm khả TVL cho NLĐ Bùng nổ dân số kéo theo nhu cầu khai thác tài nguyên thiên nhiên nói riêng, điều kiện tự nhiên nói chung người vào trình sản xuất vật chất ngày tăng Sự khai thác mức khiến điều kiện tự nhiên giảm vai trị việc TVL Chính sách TVL trở nên khó khăn lực lương lao động xã hội ngày tăng, tài nguyên ngày suy giảm

CSHT bao gồm hệ thống đường giao thông, thủy lợi, điện, thơng tin liên lạc…Các yếu tố góp phần không nhỏ TVL nâng cao suất lao động NLĐ Thực tế cho thấy, đâu có CSHT đầy đủ, có nhiều việc làm hơn, mang lại hiệu kinh tế cao TVL có nhiều thuận lợi Việc phát triển CSHT cộng đông dân cư thu hút nhiều lao động trực tiếp gián tiếp, tạo hệ thống việc làm phong phú, đáp ứng nhu cầu làm việc NLĐ Thơng qua đó, giảm số người thất nghiệp, thiếu việc làm Đây số giải pháp sách TVL

1.1.2.2 Dân số, nguồn lao động

Dân số, nguồn lao động việc làm vừa có quan hệ tương hỗ vừa hạn chế lẫn Đây nguồn lực để phát triển kinh tế-xã hội, thông qua trình sản xuất vật chất tinh thần Kinh tế phát triển tăng khả TVL cho NLĐ Dân số ổn định, nguồn lao động có chất lượng nhân tố hàng đầu, tác động tích cực đến TVL Chính sách TVL dựa sở dân số nguồn lao động hợp lý thực thi có hiệu cao Mặt khác, dân số, nguồn lao động tăng nhanh cũng gây sức ép việc làm, gia tăng tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp Điều đặt nhiều thách thức vấn đề TVL cho toàn xã hội

(30)

1.1.2.3 Chính sách lao động việc làm

TVL sách quốc gia, góp phần đảm bảo ổn định phát triển xã hội Chính sách lao động việc làm nhân tố chủ quan, có vai trị quan trọng tồn q trình phát triển việc làm xã hội Nếu người làm sách thực có lực, am hiểu thị trường lao động; đề xuất giải pháp TVL có tính khả thi phù hợp với điều kiện địa phương, phát huy vai trị tích cực TVL giải vấn đề xã hội Với việc tạo nhiều vị trí việc làm điều tiết thị trường lao động, sách TVL giúp nguồn lao động xã hội sử dụng có hiệu quả, giảm tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp Chính sách việc làm cịn có tác dụng hỗ trợ để thực mục tiêu sách khác như: phát triển kinh tế, XĐGN, giáo dục, văn hóa…Nguồn ngân sách để giải vấn đề xã hội giảm NLĐ có việc làm hợp lý

Chính sách việc làm khơng giải tốt, vào thời kỳ kinh tế suy thối, ngun nhân làm sâu sắc thêm tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm, cân đối cung, cầu nhân lực NLĐ có nhiều thời gian nhàn rỗi, sinh tâm lý chán nản, tìm đến việc làm gây hại cho cộng đồng Về lâu dài, thực trạng dẫn đến bất ổn trị, xã hội

Ngồi nhân tố trên, khoa học công nghệ, vốn, thị trường nhân tố khác tác động đến TVL

1.2 Một số vấn đề lý luận nghèo đói

1.2.1 Khái niệm đặc trưng nghèo đói

1.2.1.1 Nhũng khái niệm nghèo đóiKhái niệm nghèo đói

Nền kinh tế thị trường với quy luật cạnh tranh thúc đẩy nhanh trình phát triển không đồng đều, làm tăng khoảng cách thu nhập tầng lớp dân cư, gia tăng tình trạng nghèo đói Đó thách thức lớn phát triển bền vũng quốc gia Chính phủ nước chi khơng ngân sách, đầu tư nhiều nguồn lực để giải vấn đề nghèo đói Nhiều Hội nghị Quốc tế tổ chức, để đưa giải pháp hữu hiệu, chống nghèo đói Nghèo đói khơng tồn nước phát triển, mà nước phát triển có phận dân cư bị đánh giá nghèo Tuy vậy, nhiều ý kiến khác nghèo đói Hiện chưa có khái niệm thống nghèo đói

(31)

Tiêu chuẩn cốt lõi để người bị coi nghèo “sự thiếu hụt” Theo quan niệm Ngân hàng Thế giới, “nghèo thiếu hụt so với mức sống nhất định Sự thiếu hụt xác định theo chuẩn mực xã hội phụ thuộc vào không gian, thời gian định” [42; 7].

Theo Abapia Sen (một chuyên gia ILO, giải thưởng Noben 1998), nghèo đói thiếu hội lựa chọn tham gia vào trình phát triển cộng đồng Theo quan niệm này, nghèo đói tình trạng phải đối mặt với ăn, mặc, sống thiếu thốn, khơng có điều kiện tham gia cộng đồng việc phát triển chung Đây mâu thuẫn tình trạng nghèo đói Khơng tham gia phát triển cộng đồng khiến cộng đồng nghèo, cộng đồng nghèo có thành viên giàu có

Nghiên cứu nhà kinh tế người Anh, Seebohm Rowntree (năm 1991) cho thấy, nghèo đói thiếu hụt lượng dinh dưỡng để tồn Cũng thời kỳ này, nghèo đói mở rộng từ quan niệm thu nhập sang khái niệm rộng nhu cầu Nghiên cứu ILO cho rằng: nghèo đói khơng thiếu thốn thu nhập mà thiếu tiếp cận với dịch vụ y tế, giáo dục dịch vụ khác.2

Tổ chức Y tế Thế giới đưa khái niệm nghèo đói theo thu nhập Theo đó, một người xem nghèo thu nhập hàng năm nửa mức thu nhập bình quân đầu người hàng năm quốc gia.3 Ngồi cịn có khái niệm nghèo đói theo

tình trạng sống, đề cập đến khía cạnh khác thu nhập, hội đào tạo, mức sống, quyền tự định, khả ảnh hưởng đến định trị nhiều khía cạnh khác

Tại Hội nghị Chống nghèo đói Ủy ban kinh tế-xã hội Khu vực Châu Á Thái Bình Dương tổ chức Thái Lan (9/1993), nghèo đề cập là: tình trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu người, nhu cầu xã hội thừa nhận, tùy theo trình độ phát triển kinh tế-xã hội, phong tục tập quán địa phương 4.

22,3 Theo Hệ thống văn bảo trợ xã hội xố đói giảm nghèo, Nhà xuất Lao động- Xã hội, Hà Nội, 2004, tr.298-299

3

4Nguyễn Hữu Hải, Xóa đói giảm nghèo nông thôn Việt Nam (Báo cáo Hội nghị Quốc tế phân cấp ngân sách

(32)

Nghèo tuyệt đối nghèo tương đối

Nghèo đói trạng thái kinh tế-xã hội phức tạp Các nhà nghiên cứu, quan quốc tế, quốc gia… không đồng thuận tiêu chuẩn Có thể nhìn nhận nghèo hai góc độ nghèo tuyệt đối nghèo tương đối

Liên Hợp Quốc đưa khái niệm nghèo tuyệt đối nghèo tương đối sau: - Nghèo tuyệt đối: tình trạng dân cư khơng thỏa mãn nhu cầu cơ bản, tối thiểu để trì sống (ăn, mặc, ở, nước sạch, vệ sinh môi trường, chăm sóc y tế, giáo dục)

- Nghèo tương đối: nghèo khổ thể qua bất bình đẳng quan hệ phân phối cải nhóm xã hội, tầng lớp dân cư vùng địa lý

Ngân hàng Phát triển Châu Á đưa quan điểm nghèo tuyệt đối nghèo tương đối Trong đó, cách hiểu nghèo tuyệt đối có nội hàm tương tự khái niệm nghèo tuyệt đối mà Liên Hợp Quốc đưa Cụ thể:

- Nghèo tuyệt đối: tình trạng khơng có khả thỏa mãn nhu cầu tối thiểu để trì sống người Nghèo tuyệt đối có xu hướng đề cập đến người thiếu thốn ăn uống sinh hoạt hàng ngày

- Nghèo tương đối: tình trạng khơng có khả đạt mức sống tối thiểu một thời điểm

Các quốc gia giới đưa khái niệm riêng nghèo tuyệt đối nghèo tương đối Nhìn chung, cho rằng, nghèo đói thiếu hụt nhu cầu so với chuẩn mực chung thừa nhận

Theo quan niệm tác giả, nghèo đói có tính tương đối Tình trạng nghèo thay đổi liên tục theo thời gian Một người, cộng đồng đánh giá nghèo thời điểm khơng nghèo thời điểm khác, không gian khác Các chuẩn mực nghèo đói khơng đồng quốc gia mang tính chủ quan phương pháp xác định chuẩn nghèo Hơn nữa, thu nhập mức chi tiêu thay đổi, phụ thuộc vào thực trạng phát triển kinh tế-xã hội, nên nghèo đói hốn đổi từ người sang người khác, từ nhóm sang nhóm khác

Nghèo đa chiều

(33)

Liên Hợp Quốc đưa quan niệm nghèo đói sở quyền lợi người (bao gồm kinh tế-xã hội, văn hóa trị dân sinh), cụ thể:

Tự do: người có quyền có sống khơng bị đói khổ bị đe dọa do bạo lực, chống đối bị tổn thương

Bình đẳng: người có quyền tham gia, hưởng thụ chia sẻ thành phát triển kịnh tế-xã hội

Sự khoan dung: người cần phải tôn trọng bao gồm niềm tin, văn hóa ngơn ngữ.5

Theo cách tiếp cận này, tình trạng nghèo đề cập cách tồn diện hơn, đa chiều, không đời sống vật chất với thước đo tiêu dùng, thu nhập, mà giá trị tinh thần như: giáo dục, trị, ngơn ngữ, văn hóa xã hội,

Ngồi ra, Liên Hợp Quốc cịn quan niệm nghèo khía cạnh mang tính trừu tượng hơn; “nghèo người đề cập đến phủ nhận hội lựa chọn để đảm bảo sống chấp nhận được” [21; 9] Khái niệm chưa nêu bật đặc điểm cốt lõi nghèo nhìn nhận nghèo đói khái niệm đa chiều Đó thiếu hội hưởng nhu cầu tối thiểu, đảm bảo vật chất tinh thần

Một người đánh giá nghèo quốc gia có mức sống trung bình quốc gia khác Nghèo đói mang ý nghĩa tương đối Có thể xem xét nghèo đói bốn khía cạnh: theo thời gian, không gian, giới môi trường

Về thời gian: nghèo tình trạng có mức sống mức tối thiểu chấp nhận thời gian dài

Về khơng gian: nghèo đói chủ yếu khu vực nơng thơn, nơi có ¾ dân cư sinh sống Tuy nhiên, tình trạng nghèo đói thành thị ngày trở nên phổ biến

Về giới: đa số người nghèo phụ nữ, phần lớn gia đình nữ giới làm chủ hộ nghèo

Về môi trường: hầu hết người nghèo sống nơi có mơi trường khắc nghiệt. Sự xuống cấp môi trường làm trầm trọng thêm tình trạng tình trạng nghèo đói 6

5 Tham khảo thêm Nguyễn Hữu Tiến (2012), Tập giảng Chính sách xóa đói giảm nghèo, Hà Nội, tr.8 6 Tham khảo thêm Ngô Đức Cát (2004), Kinh tế trang trại với xóa đói giảm nghèo nơng thơn, Nhà xuất bản

(34)

Theo quan niệm này, tình trạng nghèo đói đề cập cách tồn diện mặt sống, không không gian, thời gian mà bao gồm mặt giới môi trường sống

 Khái niệm nghèo đói Việt Nam

Cơng đổi đất nước toàn diện mang lại thành kinh tế-xã hội đáng ghi nhận, song Việt Nam gặp nhiều thách thức tăng trưởng phát triển bền vũng như: thu nhập bình quân đầu người thấp, khoảng cách thu nhập nhóm hộ, địa phương, vùng có xu hướng gia tăng

Vấn đề nghèo đói nước ta nghiên cứu từ sớm, tạo thành hệ thống tư liệu phong phú, phục vụ trực tiếp cho công tác XĐGN Trong Tài liệu tập huấn cho cán làm công tác XĐGN cấp tỉnh, huyện, khái niệm nghèo đói để cập như sau: “nghèo đói tình trạng phận dân cư thỏa mãn phần nhu cầu tối thiểu sống có mức sống thấp mức trung bình của cộng đồng, xét nhiều phưong diện” [4; 19].

Bộ Lao động-Thương binh Xã hội đưa khái niệm nghèo tuyệt đối nghèo tương đối, cụ thể sau:

- Nghèo tuyệt đối: tình trạng phận dân cư khơng có khả thỏa mãn nhu cầu tối thiểu, nhằm trì sống Nhu cầu tối thiểu sự đảm bảo mức tối thiểu nhu cầu thiết yếu ăn, mặc, nhu cầu sinh hoạt hàng ngày gồm văn hóa, giáo dục, y tế, lại giao tiếp

- Nghèo tương đối: thiếu hụt so với mức sống thời, tình trạng bộ phận dân cư có mức sống mức trung bình địa phương nghiên cứu.7

Nhìn chung, hai khái niệm có nội hàm giống với quan niệm Liên Hợp Quốc nghèo tuyệt đối nghèo tương đối Tuy nhiên, việc đưa khái niệm mang tính tương đối Bởi lẽ, so sánh mức sống, mức thu nhập nhóm dân cư lúc có nhóm có thu nhập cao nhất, nhóm có thu nhập trung bình nhóm có thu nhập thấp

Từ khái niệm trên, Luận văn này, nghèo đói khái quát một phạm trù mức sống cộng đồng nhóm dân cư thấp, khơng đảm bảo nhu cầu tối thiểu người mà nhu cầu theo tiêu chuẩn xã hội thừa nhận.

7 Xem thêm Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Đề tài nghiên cứu chuẩn nghèo Việt Nam thời kỳ

(35)

Khái niệm đói

Đói trường hợp đặc biệt nghèo đói nói chung tình trạng ngày trở nên phổ biến giới Chiến tranh, bất ổn trị, mơi trường xuống cấp, quản lý yếu kém…là nguyên nhân bản, làm sâu sắc thêm vấn nạn đói Quan niệm đói tương đối, phù hợp với khơng gian thời gian định Một số khái niệm sau làm rõ phạm trù đói:

Theo tác giả Nguyễn Hữu Hải, đói “tình trạng phận dân cư nghèo có mức sống mức tối thiểu, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, thu nhập khơng đủ đảm bảo trì sống” [20; 24] Khái niềm cho thấy, đói trước hêt thuộc diện hộ nghèo tình trạng khơng có cơm ăn, áo mặc để trì sống Tuy nhiên, tác giả đề cập đến cộng đồng dân cư nghèo, chưa nói tới hộ đói, người đói

Khái niệm hộ đói tác giả Ngơ Đức Cát, Kinh tế trang trại với xóa đói giảm nghèo nơng thơn, đề cập đến sau: “hộ đói phận dân cư nghèo có mức sống mức tối thiểu thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống Đó hộ dân cư hàng năm thiếu ăn, đứt bữa từ một đến hai tháng, thường vay nợ cộng đồng thiếu khả tri trả cộng đồng” [8; 7] Khái niệm đề cập tới vấn đề phận dân cư hàng ngày phải đối diện thường xuyên với ăn, mặc Mặt khác, đề cập tới đề gánh nặng cho cộng đồng toàn xã hội hộ đói khơng có khả chi trả cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày thường xuyên vay mượn

Ngồi ra, cịn có nhiều ý kiến khác đói, song nhìn chung thống nhất, đói tình trạng hàng ngày phải đối mặt với vấn đề thiếu lương thực, thường xuyên thiếu ăn Do đó, biện pháp cấp bách với người đói kịp thời cung cấp lương thực, sau giải pháp để người đói có lương thực cách ổn định

Ở Việt Nam, sách XĐGN mang lại thành công định vấn đề chống nghèo đói Về nước khơng cịn hộ đói Đây tiền đề quan trọng để tiếp tục thực mục tiêu XĐGN giai đoạn

Người nghèo

(36)

Hội nghị Thượng đỉnh giới phát triển xã hội, tổ chức Copenhagen, Đan Mạch (1995) đưa khái niệm cụ thể người nghèo: tất mà có thu nhập thấp 1USD ngày cho người, số tiền coi đủ để mua sản phẩm thiết yếu để tồn 8 Khái niệm đề cập đến mức thu nhập

tính cho người Như hiểu, thu nhập gia đình tính theo bình qn đầu người với mức thấp 1USD đương nhiên hộ gia đình hộ nghèo, tất thành viên gia đình người nghèo hưởng bình đẳng quyền lợi áp dụng sách XĐGN Ví dụ: cấp thẻ BHYT cấp cho tất thành viên hộ nghèo

Thơng thường, người có thu nhập 1/3 mức thu nhập trung bình xã hội coi người nghèo Tuy nhiên, quốc gia lại có chuẩn mực riêng người nghèo Tại Inđônêsia, người nghèo người có thu nhập quy gạo bình qn đầu người 285kg/người/năm Tại Malaysia, người nghèo người có mức thu nhập 500 ringit (đơn vị tiền tệ Malaysia)

Ở Việt Nam trước đây, quan niệm người nghèo người bần cố nông, ruộng đất, phải làm thuê, cuốc mướn Hiện nay, xác định người nghèo, hộ gia đình nghèo dựa mức thu nhập Người nghèo có mức thu nhập thấp, không đảm bảo sống tối thiểu, hộ gia đình nghèo thường xuyên thiếu ăn

Chuẩn mực nghèo đói

Nghèo đói trạng thái kinh tế-xã hội phức tạp Các nhà kinh tế thuộc nhiều trường phái, nhiều quốc gia chưa đưa thống chung tiêu chuẩn nghèo Do đó, dùng số thống kê hay bảng xếp hạng quốc gia giàu nghèo, thường có thiên lệch phương pháp thống kê, mục đích sử dụng, cấu kinh tế mức sống người dân quốc gia khác

Chuẩn mực nghèo đói cơng cụ để phân biệt người nghèo người không nghèo, thước đo nhằm xác định số lượng người nghèo đánh giá mức độ nghèo Vì vậy, vạch giới hạn nghèo đói coi bước để tiến hành đánh giá thực trạng nghèo đói

Nghèo đói so sánh theo không gian thời gian điều kiện sống làm việc khác cá nhân nhóm người, cộng đồng người, quốc gia, xã hội tiến trình phát triển kinh tế, xã hội qua thời kỳ Mức quy định

(37)

chuẩn nghèo đói mang tính tương đối qua thời kỳ khác nhau, quốc gia vùng lãnh thổ khác Một số quốc gia quy định chuẩn nghèo khác cho vùng Bên cạnh đó, chuẩn mực nghèo đói ln thay đổi phụ thuộc vào trình độ phát triển quốc gia

Theo quan niệm chung, người có thu nhập 1/3 mức mức trung bình xã hội gọi người nghèo Mức thu nhập trung bình 1/3 chuẩn nghèo Những người coi nghèo mức sống họ đo qua thu nhập (hay chi tiêu) thấp mức tối thiểu chấp nhận, tức thấp chuẩn nghèo

 Chuẩn mực nghèo đói giới

Theo Ngân hàng Phát triển Châu Á, để đưa giới hạn nghèo, phải xác định thành phần khác mức sống (lương thực, y tế, giáo dục, giao thông…) thừa nhận mức tối thiểu thành phần cấu thành mức sống tối thiểu Theo cách tiếp cận này, người có mức sống mức tối thiểu chấp nhận, xem người nghèo

Năm 1985, Ngân hàng Thế giới đưa tiêu chuẩn 1USD/2USD /ngày/người, dựa sức mua đồng tiền USD Chuẩn nghèo chuẩn nghèo tuyệt đối Theo cách tính này, nay, có khoảng 1.200 triệu người giới sống mức 1USD/ngày 2.000 triệu người sống mức 2USD/ngày Tuy nhiên, nhiều vấn đề liên quan đến phương pháp tính 1USD, 2USD theo sức mua tương đương với đồng USD Do vậy, phương pháp chủ yếu để so sánh quốc tế

Hiện nay, số mức tiêu dùng bình quân đầu người gồm: ăn uống, học hành, y tế, dịch vụ, nhà ở, hàng hóa bền lâu, Ngân hàng Thế giới sử dụng khuyến nghị để đo nghèo đói với mức khác Theo đó, người nghèo người có thu nhập 0.5 USD/ ngày/người nước phát triển; USD/ ngày/người nước phát triển; 2USD/ ngày/người nước Châu Mỹ la tinh vùng Caribê; USD/ ngày/người nước Đông Âu; 14,4 USD/ ngày/người nước công nghiệp phát triển Tuy nhiên, quốc gia có chuẩn nghèo riêng, thường thấp thang nghèo mà Ngân hàng Thế giới khuyến nghị.10 Việc đưa ra

khái niệm mức sống tối thiểu khắc phục bất hợp lý khái niệm nghèo tuyệt đối nghèo tương đối quốc gia

(38)

 Chuẩn mực nghèo đói Việt Nam

Tại Việt Nam, chuẩn nghèo đựơc xác định vào mức sống trung bình cộng đồng cấu chi tiêu (đảm bảo phần ăn uống chiếm khoảng 70%)

Bộ Lao động-Thương binh Xã hội công bố chuẩn nghèo quốc gia qua giai đoạn, năm 1993 Do xuất phát từ nước nơng nghiệp, nên chuẩn nghèo đói Việt Nam trước năm 1996 tính theo mức chi tiêu lương thực (quy gạo) Từ năm 1996, chuẩn nghèo tính theo giá trị tiền

Sau 20 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng, tất lĩnh vực; đời sống nhân dân nâng lên rõ rệt Nhà nước liên tục điều chỉnh chuẩn nghèo đói, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế-xã hội đất nước qua giai đoạn, thông thường năm lần

Chuẩn nghèo giai đoạn 2006-2010 xác định sau:

- Khu vực nông thơn: bình qn thu nhập 200.000 đồng/người/tháng - Khu vực thành thị: bình quân thu nhập 260.000 đồng/người/tháng 11

Căn vào kết Tổng điều tra hộ nghèo toàn quốc, phục vụ cho việc thực sách an sinh xã hội giai đoạn 2011- 2015, sở Bộ Lao động-Thương binh Xã hội đề xuất, tháng 01/2011, Thủ tướng Chính phủ ký định áp dụng chuẩn nghèo Giai đoạn nay, ngồi quy định chuẩn hộ nghèo, cịn có quy định chuẩn hộ cận nghèo, cụ thể sau:

- Hộ nghèo

+ Khu vực nơng thơn: thu nhập bình qn từ 400.000 đồng/người/tháng trở xuống + Khu vực thành thị: thu nhập bình quân từ 500.000 đồng/người/tháng trở xuống - Hộ cận nghèo

+ Khu vực nơng thơn: thu nhập bình qn từ 401.000-520.000 đồng/người/tháng + Khu vực thành thị: thu nhập bình quân từ 501.000-650.000 đồng/người/tháng.12

Nhu vậy, kinh tế phát triển mức ban hành chuẩn nghèo cao Qua ta thấy, thu nhập đời sống nhân dân ngày nâng lên Điều chứng tỏ thành công công tác XĐGN nước ta

1.2.1.2 Nguyên nhân đặc trưng nghèo đói

11 Xem thêm Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg, ngày 8/7/2005 Thủ tướng Chính phủ, việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010

(39)

Nguyên nhân nghèo đói

Nghèo đói vấn đề kinh tế-xã hội phức tạp Việc xác định nguyên nhân nghèo đói tùy thuộc vào vùng, miền hoàn cảnh gia đình Có nhiều ngun nhân, chủ quan khách quan dẫn đến tình trạng nghèo đói Những ngun nhân phổ biến là:

Nguyên nhân chủ quan

Thất nghiệp, thiếu việc làm

Thiếu việc làm thất nghiệp nguyên nhân cốt lõi sinh nghèo đói Ở nơng thơn, hoạt động kinh tế chủ yếu nơng, lâm nghiệp, mang tính thời vụ nên tỉ lệ sử dụng thời gian lao động nơng thơn thấp, nhiều NLĐ có việc làm khơng thường xun Bên cạnh đó, trình độ học vấn thấp hạn chế khả tìm việc làm lao động nông thôn ngành phi nông nghiệp, để mang lại thu nhập cao

Còn thành thị, sức ép dân số, q trình thị hóa kèm theo tác động tiêu cực kinh tế thị trường khiến nhiều người thất nghiệp, khơng có việc làm ổn định, khơng có sinh kế khác dẫn đến nguồn thu nhập hạn hẹp, đời sống bấp bênh

Dân trí thấp, thiếu hiểu biết

Dân trí thấp, thiếu hiểu biết thể trực tiếp qua hoạt động sản xuất, kinh doanh NLĐ Do hạn chế nhận thức, nhiều NLĐ cách nâng cao suất lao động, làm ăn tự phát, manh mún thiếu tính kỹ thuật Điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng công việc thu nhập NLĐ nguyên nhân dẫn đến nghèo đói Thiếu hiểu biết cịn ảnh hưởng đến định có liên quan đến giáo dục, sinh đẻ, nuôi dưỡng hệ hệ tương lai Dân trí thấp gây nhiều trở ngại cho người nghèo khiến việc nghèo thơng qua giáo dục trở nên khó khăn Nhìn chung, tỷ lệ nghèo giảm xuống trình độ giáo dục tăng lên

Sinh đẻ khơng có kế hoạch

Dân trí thấp, thiếu hiểu biết sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình với tập qn địa phương lạc hậu nguyên nhân dẫn đến tình trạng sinh đẻ nhiều, khơng có kế hoạch Điều khiến nhiều gia đình rơi vào tình trạng nghèo, khó vươn lên nghèo

(40)

Nghèo đói xuất phát từ việc không muốn lao động, ỷ lại vào sức lao động người khác Nhiều người trông chờ vào trợ cấp xã hội, không nỗ lực vươn lên sống Thực tế thường thấy hộ gia đình mà người chồng khơng đóng vai trị làm chủ hộ, trách nhiệm lao động bị đẩy sang người vợ Trong đó, khơng trường hợp sa ngã tệ nạn xã hội, khiến cho vấn đề nghèo đói thêm trầm trọng

Chi tiêu khơng có kế hoạch

Khơng có tính tốn chi tiêu nguyên nhân phổ biến dẫn đến tình trạng đói nghèo, xã miền núi, vùng sâu, vùng xa, nơi mà người dân có trình độ dân trí cịn hạn chế, việc tiếp cận với giáo dục chưa nhiều Thực tế, khơng hộ nghèo trợ cấp, vay vốn để sản xuất kinh doanh, thiếu hiểu biết, sử dụng tiền trợ cấp, chí nguồn thu nhập hạn hẹp gia đình vào tệ nạn rượu chè, cờ bạc nên khơng thể nghèo

 Nguyên nhân khách quan Thiên tai, biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu gây nhiều tượng thời tiết cực đoan, không theo quy luật, ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt sản xuất người Các tượng thời tiết như: bão, lũ quét, nắng nóng kéo dài, thiếu nước, động đất nhân tố khách quan làm gia tăng thêm tình trạng nghèo đói Người nghèo đối tượng chịu nhiều thiệt thòi xảy thiên tai, biến đổi khí hậu Họ dễ dàng bị nhà cửa, thiệt hại trồng, vật ni khiến tình trạng nghèo đói thêm sâu sắc, giảm hội vươn lên thoát nghèo

Khủng hoảng kinh tế, biến động trị, xã hội

Kinh tế suy thối làm ảnh hưởng trực tiếp tới thu nhập NLĐ nguyên nhân dẫn đến nghèo đói Dưới tác động khủng hoảng kinh tế, nhiều người bị thiếu việc làm, thất nghiệp, thu nhập không đủ để bù đắp tiêu dùng thường ngày giá tăng, sản xuất bấp bênh, nên rơi vào cảnh nghèo đói Bên cạnh đó, thay đổi đời sống kinh tế, xã hội góp phần gia tăng nghèo đói, tăng khoảng cách giàu nghèo xã hội

Điều kiện sản xuất khó khăn

(41)

hạn hẹp, sống bấp bênh Ngoài thiếu nước, thiếu vốn, thiếu kiến thức sản xuất, tập quán canh tác lạc hậu, làm gia tăng tình trạng nghèo đói, tạo khơng rào cản công tác XĐGN Sản xuất công nghiệp dịch vụ gặp khó khăn giảm hội tìm kiếm việc làm NLĐ, khiến vấn đề nghèo đói trở nên phổ biến

Rủi ro

Chính sách Nhà nước không đồng bộ, không kịp thời, chưa phù hợp dẫn đến kinh tế địa phương, đất nước phát triển chậm Đây rủi ro khách quan người nghèo, cộng đồng nghèo, khiến họ tham gia hưởng lợi từ tăng trưởng kinh tế Ngoài ra, thiên tai, ốm đau, tai nạn, rủi ro gây nên tình trạng đói nghèo cho nhiều người

Tham nhũng

Tham nhũng xét cho yếu tố tác động lớn đến đời sống người dân Tham nhũng gắn liền với thiếu minh bạch giải chế độ, sách; thiếu minh bạch thơng tin; thiếu minh bạch trách nhiệm, giá trị… nghèo đói dân trí thấp mầm mống tham nhũng

Quản lý yếu kém

Năng lực quản lý yếu rào cản quản lý, điều hành, thực thi sách giảm nghèo khiến kinh tế địa phương chậm phát triển, đời sống xã hội chuyển biến Đây nguyên nhân tạo rủi ro cho người nghèo, cộng đồng nghèo

Đặc trưng nghèo đói

 Người nghèo thường sống tập trung chủ yếu miền núi, vùng sâu, vùng xa, nơng thơn

Nghèo đói mang tính chất vùng rõ rệt Ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, tỷ lệ nghèo đói cao Đây vùng có điều kiện sống khắc nghiệt, kinh tế chậm phát triển, việc tiếp cận hệ thống thông tin hạn chế, thiếu thốn dịch vụ xã hội Sinh sống chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ dân trí thấp, có điều kiện tiếp cận vốn, kỹ thuật, sản xuất manh mún, gặp nhiều khó khăn Ở nơng thơn, người dân chủ yếu làm nơng nghiệp; tay nghề thấp; khó có khả chuyển đổi việc làm sang ngành nghề phi nông nghiệp; sản xuất phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, suất thấp; thị trường tiêu thụ sản phẩm khó khăn địa lý chất lượng sản phẩm Vì thế, thu nhập thấp, khơng ổn định…Đây rào cản công tác XĐGN

(42)

Hộ nghèo thường có số nhân cao so với hộ gia đình bình thường Điều ảnh hưởng đến mức thu nhập bình quân thành viên hộ Đây vừa nguyên nhân vừa hệ nghèo đói Tình trạng người nghèo có trình độ hiểu biết hạn chế; trì nhiều hủ tục lạc hậu, dẫn đến đẻ nhiều, đẻ dày Nhiều nhân nguyên nhân dẫn đến nghèo đói

 Sự tiếp cận giáo dục người nghèo hạn chế

Người nghèo thường có trình độ dân trí thấp, có hội tìm việc làm tốt Tiếp cận giáo dục hạn chế, khiến người nghèo khả có việc làm trong ngành công nghiệp, dịch vụ Điều ảnh hưởng đến định có liên quan đến giáo dục, sinh đẻ, nuôi dưỡng Hơn nữa, người nghèo thường hiểu biết, găp nhiều khó khăn việc tiếp thu khoa học kỹ thuật, sản xuất kém, thu nhập thấp, dẫn đến nghèo đói Đó vịng luẩn quẩn người nghèo

 Người nghèo bị yếu thế, địa vị xã hội

Người nghèo nhiều lý khác nhau, thuộc nhóm yếu mặt địa vị xã hội Hơn nữa, người nghèo thường tự ty, mặc cảm với hồn cảnh Họ khơng có điều kiện tham gia hoạt động xã hội, nên tiếng nói yếu so với tầng lớp khác

 Người nghèo dễ gặp rủi ro

Các hộ gia đình nghèo dễ gặp rủi ro, khó khăn hàng ngày biến động bất thường xảy cá nhân, gia đình hay cộng đồng Người nghèo ăn uống khơng đầy đủ, dễ bị ốm đau, có điều kiện chăm sóc sức khỏe, nên gặp rủi ro lại khó khăn Ngồi ra, nguồn thu nhập thấp, bấp bênh, khả tích luỹ nên họ khó có khả ứng phó với biến cố xảy sống (chiến tranh, thiên tai, mùa, thất nghiệp, sức lao động, bệnh tật ) Rủi ro bất thường khiến tình trạng nghèo thêm phổ biến

 Lười, nhác

Một phận người nghèo khơng chịu khó lao động, khơng có ý thức tự vươn lên nghèo mà trơng chờ vào trợ giúp xã hội, nhiều năm thuộc danh sách hộ nghèo Điều khiến cho việc nghèo thiếu tính bền vững rào cản công tác XĐGN

(43)

1.2.2.1 Khái niệm thoát nghèo tiêu chí đánh giá nghèoKhái niệm nghèo

XĐGN sách xã hội Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Đã có nhiều giải pháp tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận với dịch vụ xã hội giáo dục, y tế, văn hóa, việc làm Trong đó, đặc biệt ưu tiên XĐGN cho đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, nhằm giảm tỷ lệ nghèo, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo nước Để XĐGN hiệu quả, cần có vào hệ thống trị, đồng chủ trương sách, hết, người nghèo phải tự ý thức vươn lên thoát nghèo

Thoát nghèo làm cho phận dân cư nghèo nâng cao mức sống, bước khỏi tình trạng nghèo, thu hẹp khoảng cách giầu nghèo, biểu tỷ lệ phần trăm số lượng người nghèo giảm xuống

Đối tượng nghèo tiếp cận hai góc độ người nghèo cộng đông nghèo Đối với người nghèo, nghèo tình trạng người nghèo đảm bảo nhu cầu tối thiểu như: ăn, mặc, ở, lại, chăm sóc sức khỏe, Đối với cộng đồng nghèo, thoát nghèo làm giảm tỷ lệ nghèo địa phương, người dân cải thiện điều kiện sống sản xuất, nâng cao thu nhập khả tham gia vào hoạt động xã hội

Ngân hàng Phát triển Châu Á đưa khái niệm nghèo phương diện chính sách, “tổng thể giải pháp nhằm thay đổi từ trạng thái nghèo thành trạng thái khơng nghèo” [ 27; 10] Chính sách XĐGN tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận dịch vụ bản, để phát triển kinh tế, tăng thu nhập, đảm bảo sống ổn định vật chất, tinh thần bình đẳng với người hưởng thụ thành phát triển xã hội

(44)

nghèo thời điểm khác Chính vậy, u cầu đặt với tổng thể sách XĐGN phải đảm bảo tính bền vững, giảm tình trạng tái nghèo

Từ khái niệm trên, tác giả khái qt, nghèo tình trạng người nghèo, hộ nghèo, cộng đồng nghèo nâng cao đời sống, vật chất tinh thần Thoát nghèo thực thi đồng qua tổng thể sách XĐGN.

Các tiêu chí đánh giá nghèo

XĐGN nhiệm vụ lâu dài nhằm hướng tới xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Để đạt mục tiêu nghèo phải thực tiêu chí sau đây:

 Giảm tỷ lệ hộ nghèo

Khi xét mức độ nghèo quy mơ địa phương, ví dụ cấp xã, cấp huyện… giảm tỷ lệ người nghèo, hộ nghèo tiêu chí quan trọng Điều phản ánh thực trạng công tác XĐGN, tiêu chí để đánh giá tình hình phát triển kinh tế-xã hội địa phương Thoát nghèo phải tiến tới thoát nghèo bền vững, giảm tỷ lệ tái nghèo, tỷ lệ hộ nghèo phát sinh

 Nâng cao mức sống người dân

Mức sống người dân, thông qua thu nhập chi tiêu tiêu chí xác định chuẩn mực nghèo Vì vậy, nghèo phải gắn liền với nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người nghèo, cộng đồng nghèo Cụ thể, người nghèo phải đảm bảo nhu cầu tối thiểu sống như: ăn, mặc, ở, lại, học hành, chăm sóc sức khỏe, tham gia vào hoạt động xã hội

 Người nghèo có việc làm ổn định

(45)

 Thu hẹp khoảng cách giàu nghèo

Gia tăng khoảng cách giàu nghèo vấn đề kinh tế-xã hội nan giải, tạo thách thức lớn tồn xã hội nói chung Nghèo đói là nguyên nhân làm gia tăng khoảng cách Thoát nghèo phải gắn với tiêu chí thu hẹp chênh lệch giàu nghèo vùng miền, tầng lớp nước Với quy mô địa phương, nghèo góp phần làm giảm chệnh lệch thu nhập, chi tiêu mức sống người nghèo người không nghèo

 Kinh tế-xã hội phát triển ổn định

XĐGN giúp người nghèo ổn định sống, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội địa phương Đây tiêu chí quan trọng để đánh giá nghèo Điều thể thông qua việc phát huy tiềm địa phương vào TVL cho người dân, chuyển đổi cấu kinh tế hợp lý, vấn đề xã hội đảm bảo Thoát nghèo hiệu tạo điều kiện để thực thi sách kinh tế xã hội khác

1.2.2.2 Ý nghĩa xóa đói giảm nghèo

XĐGN trình đưa chủ trương, sách Đảng, Nhà nước vào việc nâng cao chất lượng sống cho người nghèo Những kết thu từ XĐGN có ý nghĩa vơ quan trọng phát triển đất nước nới chung, vùng, địa phưong nói riêng, thể nhiều mặt: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, giáo dục…

 Về mặt kinh tế

XĐGN có ý nghĩa quan trọng đến tăng trưởng kinh tế đất nước Nó đem lại hiệu gián tiếp thơng qua sách TVL nâng cao đời sống cho người ngh Từ chỗ có việc làm, tăng thu nhập, người nghèo đóng góp có hiệu vào nguồn thu ngân sách đất nước nói chung, kinh tế địa phương nói riêng; giảm gánh nặng tài cho sách XĐGN, an sinh xã hội Cơng tác XĐGN có hiệu cịn làm giảm chi phí xã hội, tăng thêm nguồn vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, ổn định phát triển kinh tế

(46)

bảo tảng để người nghèo mở rộng sinh kế làm ăn, xoay vòng vốn để tạo nhiều việc làm, tăng nguồn thu cho thân, gia đình xã hội

 Về mặt trị, xã hội

XĐGN góp phần hạn chế tiêu cực nảy sinh tình trạng nghèo đói gây với cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng nghèo Nó góp phần giữ vững ổn định phát triển xã hội Khi mức sống nâng cao, người nghèo bước tiếp cận với dịch vụ thiết yếu tham gia hoạt động đoàn thể, xã hội; vấn đề nhận thức, giáo dục, chăm sóc sức khỏe… quan tâm Đời sống vật chất tinh thần cải thiện, giúp củng cố thêm lòng tin nhân dân với Đảng, Nhà nước, quyền chế độ xã hội Điều góp phần làm ổn định trị cho đất nước Hơn nữa, XĐGN gián tiếp góp phần tăng đồn kết, thống cộng đồng, giảm hội cho kẻ xấu, lợi dụng nghèo đói thiếu hiểu biết người dân, gây ổn định xã hội

 Về mặt văn hóa, giáo dục

XĐGN sách mang giá trị nhân văn sâu sắc, thể quan tâm Đảng Nhà nước ta dành cho người nghèo Qua đó, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh

XĐGN tạo điều kiện nâng cao dân trí cho người nghèo, cộng đồng nghèo, góp phần phát triển giáo dục đất nước Có điều tác động tích cực sách XĐGN đến giáo dục như: giảm tỷ lệ học sinh bỏ học; CSHT dạy học đầu tư, nâng cấp; chất lượng giáo dục cải thiện nâng lên; người nghèo đào tạo nghề, tiếp cận khoa học kỹ thuật để áp dụng vào sản xuất, nâng cao hiểu biết

1.3 Vai trò tạo việc làm xóa đói giảm nghèo

Thiếu việc làm, thất nghiệp rào cản cơng tác XĐGN Muốn khắc phục rào cản trên, phải tiến hành đồng giải pháp TVL, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội địa phương, với tham gia hệ thống trị, đặc biệt chủ động người nghèo Đây giải pháp quan trọng, có ý nghĩa lâu dài thiết thực để XĐGN Việt Nam TVL có quan hệ biện chứng tác động tích cực XĐGN \

1.3.1.Nâng cao thu nhập người nghèo, giảm tỉ lệ nghèo

(47)

TVL có vai trò then chốt XĐGN giải pháp trọng tâm cơng tác XĐGN nói chung

TVL hiệu giúp người nghèo có việc làm ổn định, phù hợp với điều kiện của thân, tạo tâm lý yên tâm cho họ trước rủi ro sống TVL không đơn tạo nghề cho người nghèo, mà tạo hệ thống việc làm phong phú để tăng hội lựa chọn cho người nghèo nói riêng, cho NLĐ nói chung Thơng qua đó, người nghèo nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho thân gia đình; vấn đề nhận thức, giáo dục, chăm sóc sức khỏe,… quan tâm Các tác động giúp giảm tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo, tạo điều kiện để thực thi sách kinh tế - xã hội khác

1.3.2 Giảm chi phí cho cơng tác xóa đói giảm nghèo

XĐGN cần có nguồn ngân sách lớn để thực thi chương trình, dự án XĐGN Vấn đề đặt là, XĐGN phải thực thi đồng với sách kinh tế-xã hội khác, đặc biệt sách phát triển nguồn nhân lực Nếu TVL không hiệu quả, không tạo hệ thống việc làm phù hợp, đa dạng, đáp ứng nhu cầu làm việc đối tượng nghèo, vào thời kỳ kinh tế suy thối, tỷ lệ nghèo khơng giảm nghèo khơng có tính bền vững Khi đó, gánh nặng tài cho sách XĐGN, an sinh xã hội tăng lên Và ngược lại, TVL hiệu giúp người nghèo tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho gia đình, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương

Thiếu việc làm, thất nghiệp ngun nhân cốt lõi sinh nghèo đói Thơng qua tác động tích cực giải pháp TVL, người nghèo có nhiều hội tìm kiếm việc làm hơn, tham gia sâu vào hệ thống ngành nghề xã hội, cơng việc địi hỏi hàm lượng kỹ thuật cao TVL tạo điều kiện cho người nghèo tự vươn lên nghèo, khơng thụ động chờ đợi Nhà nước bố trí việc làm mà chủ động tự TVL cho cho người khác, địa bàn cư trú, cách tăng gia sản xuất, tận dụng nguồn lực địa phương Điều cho thấy, TVL có quan hệ logic tác động quan trọng tới sách XĐGN

1.3.3 Phát triển kinh tế- xã hội cộng đồng nghèo

(48)

không tác động đến người nghèo mà cịn có tác động to lớn phát triển kinh tế-xã hội cộng đồng

Thông qua sách TVL, người nghèo có nhiều hội tìm kiếm việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện sống Những tác động tích cực làm giảm tỷ lệ hộ nghèo địa phương Các cộng đồng dân cư thôn bản, xã, huyện phát huy mạnh, tận dụng nguồn lực sẵn có để phát triển kinh tế-xã hội, biểu cụ thể tăng nguồn thu ngân sách địa phương XĐGN hiệu tạo điều kiện để lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế… đầu tư nhiều

* Kết luận Chương

Việc làm vấn đề kinh tế-xã hội rộng lớn mối quan tâm hàng đầu quốc gia giới Nó liên quan đến thu nhập đời sống dân cư Mỗi quốc gia có hệ khái niệm riêng việc làm

Ở Việt Nam, trước năm 1986, việc làm phải công việc có chun mơn đó, tạo thu nhập định Hiện nay, phát triển kinh tế thị trường trình hội nhập quốc tế sâu, quan niệm việc làm thay đổi Theo hoạt động lao động tạo thu nhập, không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm

Quan hệ cung, cầu cạnh tranh thị trường lao động dẫn đến thiếu việc làm, thất nghiệp Vì TVL, giải tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nâng cao đời sống xã hội

Nghèo đói vấn đề kinh tế-xã hội mang tính tồn cầu thách thức lớn phát triển bền vũng quốc gia Trước đây, nghèo đói liên quan đến thu nhập chi tiêu Hiện nay, vấn đề nhìn nhận cách đầy đủ, nghèo đa chiều

XĐGN cho đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn sách xã hội bản, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Để XĐGN hiệu quả, cần có vào hệ thống trị, đồng chủ trương sách ý thức vươn lên nghèo người nghèo

(49)

CHƯƠNG THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ NGHÈO ĐÓI TẠI CÁC XÃ KHU VỰC MIỀN NÚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ

2.1 Tổng quan huyện Ba Vì

2.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Ba Vì

2.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình

Ba Vì huyện thuộc vùng bán sơn địa, nằm phía Tây Bắc thủ Hà Nội, diện tích 424km2. Tồn huyện có 31 xã, thị trấn, phía đơng giáp thị xã Sơn Tây, phía nam

giáp tỉnh Hịa Bình, phía tây giáp tỉnh Phú Thọ phía Bắc giáp tỉnh Vĩnh Phúc Thực Nghị 15 Quốc Hội khóa XII, Ba Vì tái nhập thủ Hà Nội vào tháng năm 2008 Địa hình huyện thấp dần từ phía Tây Nam sang phía Đơng Bắc, chia thành tiểu vùng khác nhau: vùng núi, vùng đồi vùng đồng ven sông Hồng

Theo quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, huyện Ba Vì nằm khu vực hành lang xanh định hướng phát triển du lịch, mơ hình trang trại, làng nghề truyền thống, vùng nông nghiệp suất cao Với vị trí vậy, Ba Vì có nhiều yếu tố thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, xã hội

2.1.1.2 Đất đai, thổ nhưỡng

Đất đai huyện Ba Vì chia làm hai nhóm, nhóm vùng đồng nhóm đất vùng đồi núi Nhóm đất vùng đồng có 12.892 ha, chiếm 41,1% Nhóm đất vùng đồi núi 18.478 ha, chiếm 58,9% diện tích đất đai tồn huyện

2.1.1.3 Khí hậu, thủy văn

Ba Vì nằm vùng đồng sơng Hồng với khí hậu mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, nắng nóng mưa nhiều có mùa đơng lạnh Đó điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nhiệt đới Các yếu tố khí tượng trung bình nhiều năm đo Trạm Khí tượng Ba Vì cho thấy, mùa khô tháng 11 kết thúc vào tháng 3, với nhiệt độ xấp xỉ 200C , tháng có nhiệt độ thấp 15,80C; lượng mưa tháng

biến động từ 15,0 đến 64,4mm tháng mưa tháng 12, đạt 15mm

Ba Vì nơi có mạng lưới thủy văn độc đáo, xung quang gần bao bọc hai dịng sơng lớn sơng Hồng sơng Đà Ngồi ra, khu vực cịn có nhiều dòng suối nhỏ bắt nguồn từ đỉnh núi xuống, mùa mưa lượng nước lớn tạo thác nước đẹp thác Ao Vua, thác Ngà, thác Khoang Xanh

(50)

2.1.1.4 Mạng lưới giao thơng thủy

Ba Vì có hệ thống đường giao thông thuỷ, thuận lợi, nối liền tỉnh Tây Bắc với đồng Bắc Bộ, có thủ Hà Nội-trung tâm kinh tế, trị, văn hoá nước, theo hướng từ trung tâm huyện lỵ quốc lộ 32 Hà Nội tỉnh đồng Bắc ngược lại, Trung Hà Tây Bắc Đồng thời từ trung tâm huyện lỵ theo sông Hồng ngược Trung Hà theo sông Lô, sông Thao lên Tây Bắc, theo sông Đà Hồ Bình-cửa ngõ Tây Bắc Tổ quốc

Ngồi ra, địa bàn huyện cịn có số tuyến đường tỉnh lộ 411A,B,C; 412, 413, 414, 415 đường liên huyện, đê sông Hồng, sông Đà thuận lợi để thông thương vùng, miền, tỉnh, huyện khác Với lợi giao thơng đường thủy, đường bộ, Ba Vì có điều kiện thuận lợi giao lưu kinh tế, văn hóa, tiếp thu tiến khoa học, kỹ thuật để phát triển kinh tế với cấu đa dạng: nông nghiệp, dịch vụ, du lịch, công nghiệp-tiểu thủ cơng nghiệp

2.1.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Ba Vì

2.1.2.1 Điều kiện kinh tế

Trong năm qua, quan tâm thành phố, nỗ lực Đảng bộ, quyền nhân dân dân tộc huyện, Ba Vì đạt nhiều thành tựu phát triển kinh tế Năm 2012, tổng giá trị sản xuất đạt 13.989 tỷ đồng, giá trị tăng thêm đạt 6.756 tỷ đồng, tăng trưởng kinh tế đạt 13.9%; thu nhập bình quân đầu người đạt 24,7 triệu đồng người/năm Môi trường kinh tế cải thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân phát triển sản xuất, kinh doanh nâng cao mức sống

Nông nghiệp với hai sản phẩm đặc trưng Ba Vì chè với sản lượng đạt 15.510 tấn/năm sữa tươi đạt 19.333 tấn/năm Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp có mức tăng trưởng khá, giá trị tăng thêm đạt 340 tỷ đồng, tăng 34% so với kỳ Huyện có hai cụm cơng nghiệp (Cam Thượng Đồng Giai xã Vật Lại) 12 làng nghề hoạt động hiệu quả, giải nhiều việc làm cho người dân Dịch vụ du lịch lĩnh vực có nhiều tiềm huyện Năm 2012, giá trị tăng thêm ngành đạt 3.315 tỷ đồng, tăng 22.96% so với kỳ Doanh thu du lịch đạt 140 tỷ đồng, thu hút 2.2 triệu lượt khách Huyện có 15 đơn vị hoạt động kinh doanh du lịch.13

(51)

2.1.2.2 Điều kiện văn hóa, xã hội

Huyện Ba Vì có dân cư tương đối đơng với 259.860 người (năm 2012) Trên địa bàn huyện có ba dân tộc sinh sống Kinh, Mường, Dao Trong đó, người Kinh chiếm đa số Người Mường, Dao chủ yếu sống khu vực miền núi, cịn trì nét sinh hoạt độc đáo tạo nên đa dạng đời sống văn hóa dân tộc huyện Ba Vì nói chung

Các lĩnh vực văn hóa, xã hội huyện Ba Vì năm qua có nhiều tiến bộ, đời sống nhân dân ổn định cải thiện Những kết phản ánh số mặt:

- Chương trình giải việc làm địa bàn huyện đạt nhiều kết Năm 2013, giải việc làm cho 8.580 lao động Thơng qua nhiều chương trình, dự án cho vay tín dụng ưu đãi, đào tạo nghề, tập huấn kỹ thuật…, vấn đề TVL giải

- Sự nghiệp giáo dục quan tâm, có 18 trường địa bàn huyện đạt chuẩn quốc gia, chất lượng đội ngũ giáo viên ngày nâng cao Việc dạy nghề, bồi dưỡng nghề cho đội ngũ lao động trọng

- Điều kiện y tế bảo vệ sức khỏe cho nhân dân ngày cải thiện, 23/31 trạm y tế có bác sỹ, 30/31 xã đạt chuẩn quốc gia y tế, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xã hội

- Về văn hóa, có 96 làng 45 quan đạt danh hiệu văn hóa; thể dục thể thao tiếp tục phát triển, đạt nhiều thành tích so với đơn vị tồn thủ đô

(52)

2.1.3 Các xã miền núi địa bàn huyện Ba Vì

2.1.3.1 Địa hình, đất đai

Ba Vì có bẩy xã miền núi, tập trung chủ yếu khu vực quanh núi Ba Vì n Bài, Vân Hịa, Tản Lĩnh, Ba Trại, Khánh Thượng, Minh Quang, Ba Vì Do đặc thù tự nhiên, xã có địa hình chia cắt, phức tạp, xa trung tâm kinh tế xã hội, giao thơng lại khó khăn, vào mùa mưa nên việc giao lưu kinh tế, tiếp thu khoa học kỹ thuật cịn hạn chế Ngồi ra, xã miền núi cịn gặp phải tình trạng thiếu nước sinh hoạt, lũ quét, gây ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất sinh hoạt người dân Đây khu vực có diện tích đất tự nhiên rộng, diện tích đất canh tác chiếm tỉ lệ nhỏ, xã Ba Vì Xã, Khánh Thượng

2.1.3.2 Đặc điểm dân số

Người dân xã miền núi huyện Ba Vì chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số (Mường, Dao) Do địa hình đồi núi chia cắt phức tạp, giao thơng lại khó khăn nên mật độ dân số thấp (xã Ba Vì 88 người/km2, xã Yên Bài 192 người/km2, Khánh Thượng 280 người/ km2…) Người dân sống phân tán, không tập trung, không theo quy hoạch, chủ yếu sống dọc theo suối, nơi có nguồn nước khu vực có khả canh tác Quy mơ gia đình lớn, với nhiều hệ sống nhà; tỉ lệ trẻ em người gìa phải ni dưỡng cao Bên cạnh đó, trình độ dân trí cịn hạn chế yếu tố bất lợi việc nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ba Vì

2.1.2.3 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hộiKinh tế

(53)

Văn hóa, xã hội

Nhờ quan tâm đầu tư thành phố, với cố gắng cấp quyền địa phương, nên đời sống văn hóa, xã hội người dân xã miền núi cải thiện đáng kể Các chương trình, dự án phát triển ưu tiên cho nơi Đến nay, 100% xã có trạm biến áp phục vụ nhu cầu sử dụng điện sinh hoạt sản xuất Hầu hết đường giao thông vào khu du lịch đầu tư nâng cấp 100% xã có đường rải nhựa đường bê tông đến trụ sở ủy ban nhân dân Số lượng đường xã, thôn nhựa hóa bê tơng hóa chiếm 18%

100% xã trạm y tế, sở vật chất tăng cường, 90% số trạm y tế có bác sỹ, xã đạt chuẩn quốc gia y tế Ngoài ra, quanh xã Quang Minh cịn có số phịng khám tư

Tổng số trường học cấp bẩy xã 32 trường, nâng cấp; chất lượng đội ngũ giáo viên ngày nâng cao

Các chủ trương XĐGN cho đồng bào dân tộc thiểu số triển khai, với việc thực chế độ, sách thường xuyên thương, bệnh binh, gia đình liệt sỹ, người có cơng, người hưởng sách xã hội, hộ nghèo

Mặc dù đời sống văn hóa xã hội đồng bào dân tộc thiểu số nâng lên nhìn chung, cịn nhiều khó khăn cần giải Tính đến hết năm 2013, có 16/75 thơn, bản, cụm dân cư bẩy xã miền núi thuộc diện đặc biệt khó khăn Đồng bào xã cịn trì nhiều hủ tục lạc hậu cách nghĩ, cách làm, tác không động nhỏ đến hoạt động sinh hoạt sản xuất Tại xã miền núi, người dân có trình độ dân trí thấp, kéo theo tỷ lệ hộ nghèo hộ cận nghèo cao…Đây khó khăn cần giải để thay đổi mặt kinh tế, xã hội người dân nơi

2.2 Thực trạng việc làm, tạo việc làm nghèo đói xã miền núi huyện Ba Vì

2.2.1 Thực trạng việc làm tạo việc làm

2.2.1.1 Thực trạng việc làm

Cơ cấu dân số, nguồn lao động

(54)

Bảng 2.1 Tình hình dân số xã miền núi năm 2012

TT Tên xã

Diện tích

tự nhiên

(ha)

Dân số trung bình

Mật độ Dân số (người/km2) Tổng số hộ (hộ) Tổng số dân (người) Chia ra Nam (người) Nữ (người)

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)

1 Ba Trại 2017.3 3021 13794 6798 6996 684

2 Ba Vì 2540.7 401 2247 1162 1085 88

3 Minh Quang 2791 2652 12433 6010 6423 445

4 Tản Lĩnh 2774.1 3733 15915 8361 7554 574

5 Vân Hòa 3291 2115 9578 4882 4696 291

6 Yên Bài 3644.9 1520 6997 3617 3380 192

7 Khánh Thượng 2884.8 1788 8077 4195 3882 280

Tổng 19943.8 15.230 69.041 35.025 34.016 364

(Nguồn: Phịng Thống kê huyện Ba Vì, 2012)

Bảng số liệu cho thấy, có diện tích tự nhiên lớn, chiếm gần 50% diện tích toàn huyện, dân số bẩy xã miền núi chiếm 26.56% dân số toàn huyện (năm 2012 69.041 người) Trong đó, Ba Vì xã có số dân (2.247 người) mật độ dân số thấp (88 người/km2) Các xã cịn lại có dân số mật độ dân số mức thấp Nguyên nhân tình trạng xã miền núi có địa hình chia cắt, phức tạp, xa trung tâm huyện, giao thông lại không thuận tiện, kinh tế-xã hội cịn nhiều khó khăn, nên dân số phát triển chậm Điều tạo khơng rào cản vấn đề TVL phát triển kinh tế nơi

Các xã khu vực miền núi huyện Ba Vì có tỷ lệ % dân số nam/dân số nữ 50.73 /49,27 Tỷ lệ cho thấy, chệnh lệch giới tính cấu dân số không đáng kể Dân số ổn định góp phần tạo thuận lợi cho quyền đồng bào dân tộc nơi tập trung thực mục tiêu kinh tế-xã hội khác

Bảng 2.2 Tình hình lao động theo nhóm tuổi giới tính của xã miền núi năm 2013

(Đơn vị tính: người)

TT Tên xã Số khẩuTổng

Số người độ tuổi lao động Số người ngoài độ tuổi lao động Tổng số lao động Số lao động nam Số lao động nữ

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

1 Ba Trại 10.323 7.144 3.615 3.529 3.179

2 Ba vì 2.049 1.361 696 665 688

3 Minh Quang 9.258 7.078 3.613 3.465 2.180

4 Tản Lĩnh 11.103 7.856 3.782 4.074 3.247

5 Vân Hòa 8.155 5.978 3.106 2.872 2.177

6 Yên Bài 5.037 4.247 2.091 2.156 790

7 Khánh Thượng 6.502 5.196 2.728 2.468 1.306

Tổng 52.427 38.860 19.631 19.229 13.567

(55)

Theo số liệu thống kê năm 2013, dân số độ lao động tuổi (từ 15 đến 60 với nam 15 đến 55 với nữ) 38.860 người, chiếm 74.12% tổng số dân Đây nguồn lực chủ chốt hoạt động sản xuất xã miền núi Vấn đề đặt là, cần có kế hoạch nhân lực, sách TVL phù hợp với điều kiện địa phương, để góp phần phát triển kinh tế, xã hội nơi

Tỷ lệ lao động nam nữ mức cân đối Năm 2013, có 19.631 lao động nam, số lao động nữ 402 người Sự chênh lệch không nhiều Khảo sát thực tế cho thấy, bẩy xã miền núi, lao động nữ tham gia nhiều vào hoạt động nông nghiệp trồng trọt, thu hoạch chế biến nông sản Trẻ em sớm tham gia lao động với cơng việc phụ giúp gia đình

Bảng 2.3 Tình hình nhân lao động xã Ba Vì, Ba Trại Khánh Thượng năm 2012

Chỉ tiêu

Xã Ba Vì Xã Ba Trại Xã Khánh

Thượng Số lượng (người) cấu (%) Số lượng (người) cấu (%) Số lượng (người) cấu (%)

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

I Tổng số hộ (hộ) 460 100 3.120 100 1.796 100

1 Hộ nông lâm nghiệp 413 89.78 2.170 69.55 1.562 86.97

2 Hộ phi nông lâm nghiệp 47 10.22 950 30.45 234 13.03

II Tổng số nhân (người) 2.049 100 10.323 100 6.502 100 Nhân nông lâm nghiệp 1.659 80.96 8.052 78 4.616 70.99 Nhân phi nông lâm nghiệp 390 19.04 2.271 22 1.886 29.01 III Lực lượng lao động (người) 1.361 100 7.144 100 5.196 100 Lao động nông lâm nghiệp 1.176 86.41 5.494 76.90 4.561 87.78 Lao động công nghiệp dịch vụ 185 13.59 1.650 23.1 635 12.22

(Nguồn: Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Ba Vì, 2013)

(56)

Chất lượng nguồn lao động

Chất lượng nguồn lao động nhân tố quan trọng trọng, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, xã hội nói chung Nó tác động khơng nhỏ đến thực trạng việc làm, khả TVL địa phương Bảng số liệu sau cho thấy chất lượng lao động lao động xã miền núi huyện Ba Vì, xét tiêu chí trình độ đào tạo NLĐ

Bảng 2.4 Chất lượng lao động xã miền núi năm 2013 (Đơn vị tính: người)

TT Tên xã Tổng số

Lao động

Chất lượng lao động Số người

không qua đào

tạo nghề

Số người qua đào tạo nhưng khơng

có cấp, chứng chỉ (truyền nghề)

Số người có bằng cấp, chứng từ

sơ cấp nghề trở lên

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

1 Ba Trại 7.144 5.912 139 1.369

2 Ba Vì 1.361 1.204 149

3 Minh Quang 7.078 5.852 144 706

4 Tản Lĩnh 7.856 6.216 253 1.844

5 Vân Hòa 5.978 5.311 160 507

6 Yên Bài 4.247 3.398 52 741

7 Khánh Thượng 5.196 4.299 178 719

Tổng 38.860 32.192 934 6.035

(Nguồn: Phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện Ba Vì, 2013)

Bảng số liệu cho thấy, phần lớn NLĐ xã miền núi không qua đào tạo nghề, chiếm tỷ lệ 82.84% tổng số lao động Trong đó, tỷ lệ NLĐ khơng qua đào tạo thấp xã Tản Lĩnh (79.12%) cao hai xã Vân Hòa Ba Vì, 88.84% 88.46% Nguyên nhân tình trạng NLĐ nơi chủ yếu làm nhóm ngành nơng, lâm nghiệp; việc làm giản đơn, khơng địi hỏi nhiều kỹ thuật, chun mơn Ngồi ra, sách tổ chức đào tạo nghề chưa thực hiệu khiến số người không qua đào tạo nơi chiếm tỷ lệ lớn

Số người qua đào tạo theo hình thức truyền nghề chiếm tỷ lệ nhỏ, nghề đào tạo theo hình thức khơng thu hút nhiều lao động Số NLĐ qua đào tạo, có cấp từ sơ cấp nghề trở lên 934 người (15.53%) Tuy nhiên, tỷ lệ chênh lệch xã Ba Trại, Tản Lĩnh hai xã có nhiều NLĐ qua đào tạo, có cấp xã khác

(57)

xuất làm việc theo ý thích Điều khiến suất lao động không cao, nguồn thu nhập NLĐ bị hạn chế, mà cịn gây khơng khó khăn cơng tác đào tạo nghề, giải việc làm nơi

Thực trạng việc làm, thiếu việc làm

Thiếu việc làm thực trạng chung NLĐ khu vực nông thôn Tại xã miền núi huyện Ba Vì, điều kiện kinh tế xã hội cịn nhiều khó khăn, sản xuất chưa phát triển, tình trạng thiếu việc làm trở nên rõ nét

Bảng 2.5 Tình trạng việc làm miền núi năm 2013 (Đơn vị tính: người)

TT Tên xã Tổng số

Lao động

Tình trạng việc làm Số lao

động có việc làm thường

xun

Số lao động có việc làm

khơng thường

xun

Số lao động khơng có

việc làm (thất nghiệp

hoàn toàn)

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

1 Ba Trại 7.144 4.890 2.522 25

2 Ba Vì 1.361 536 967 38

3 Minh Quang 7.078 5.789 1.241

4 Tản Lĩnh 7.856 6.696 327 20

5 Vân Hòa 5.978 4.932 874 172

6 Yên Bài 4.247 3.755 530

7 Khánh Thượng 5.196 4.192 1.024

Tổng 38.860 30.790 7.485 260

(Nguồn: Phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện Ba Vì, 2013)

Bảng số liệu cho thấy, phần lớn NLĐ xã miền núi không qua đào tạo nghề, chiếm tỷ lệ 82.84% tổng số lao động Trong đó, tỷ lệ NLĐ khơng qua đào tạo thấp xã Tản Lĩnh (79.12%) cao hai xã Vân Hịa Ba Vì, 88.84% 88.46% Số người khơng có việc làm thường xun (thiếu việc làm) 7.485 người, chiếm 19.26% tổng số lao động Đặc biệt, xã có tỷ lệ lao động thiếu việc làm mức cao Ba Vì (70.05%) Ba Trại (35.30%) Xã Yên Bài có số NLĐ thiếu việc làm mức thấp 530 người (12.48%) Số lao động khơng có việc làm (thất nghiệp hoàn toàn) bẩy xã 260 người, chiếm 0.67% tổng số lao động Đặc biệt, xã Khánh Thượng, Minh Quang khơng có người thất nghiệp

(58)

Ngoài nghề trồng chế biến búp chè khô xã Ba Trại, chế biến tinh bột xã Minh Quang, trồng thuốc nam xã Ba Vì, bẩy miền núi khơng có nhề phụ khác Thực tế khiến cho nhiều người, lao động nghèo khơng có thêm nguồn thu khác từ sản xuất nơng nghiệp Vì vậy, nghèo đói trở nên sâu sắc, người nghèo gặp khó khăn việc vươn lên thoát nghèo

Việc làm xã khu vực miền núi chủ yếu lĩnh vực nơng nghiệp, mang tính mùa vụ (thời gian lao động tập trung chủ yếu vào thời điểm thu hoạch nông sản tháng 5, 6, 7, 8) Người lao động xã miền núi sử dụng 75-80% thời gian lao động năm Số ngày lao động đạt 120-180 ngày/năm Thời gian nông nhàn chiếm 20% quỹ thời gian lao động Thực trạng thiếu việc làm nguyên nhân dẫn đến nghèo đói

Những nguyên nhân dẫn đến thiếu việc làm

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu việc làm xã miền núi địa bàn huyện Ba Vì Nguyên nhân bao quát sản xuất, kinh doanh chưa phát triển mạnh mẽ Hoạt động kinh tế chủ yếu nông, lâm nghiệp, thu hút 75% lực lượng lao động Đây khu vực có địa hình đồi núi, chia cắt, giao thơng lại không thuận tiện, xa trung tâm huyện, nên điều kiện kinh tế-xã hội cịn nhiều khó khăn Hệ thống CSHT thiết yếu xã đường giao thơng, trường học, trạm y tế cịn nhiều thiếu thốn Hơn nữa, NLĐ xã miền núi chủ yếu đồng bào dân tộc Mường, Dao, trình độ dân trí cịn hạn chế, 82.84% NLĐ khơng qua đào tạo nghề, nên chất lượng lao động thấp Những lý khiến khiến kinh tế xã chậm phát triển, không tạo hệ thống việc làm phong phú cho NLĐ

(59)(60)

Bảng 2.6 Tình hình đất đai xã miền núi năm 2012

(Đơn vị tính: ha)

Chỉ tiêu

Xã Ba Vì Xã Ba Trại Xã Khánh

Thượng Diện tích Cơ cấu (%) Diện tích cấu (%) Diện tích cấu (%)

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

Tổng diện tích đất tự nhiên 2540.7 100 2017.3 100 2884.8 100

I Đất nông nghiệp 2414 95.01 1601.9 79.41 2461.7 85.34

1 Đất sản xuất nông nghiệp 211.8 8.78 1171.8 73.15 702.4 28.55 a Đất trồng hàng năm 22.6 10.67 428.4 36.56 368.7 52.50

- Đất trồng lúa 22.6 100 298.3 69.63 300 81.37

- Đất trồng hàng năm khác 0 130.1 30.37 68.7 18.63 b Đất trồng lâu năm 189.2 89.33 743.4 63.44 333.7 47.50

2 Đất lâm nghiệp 2202 91.21 349.9 21.85 1740.9 70.73

a Rừng sản xuất 41 1.86 257.6 73.62 720.3 41.38

b Rừng phòng hộ 0 0 0

c Rừng đặc dụng 2161 98.14 92.3 26.38 1020.6 58.62 3 Đất mặt nước nuôi trồng thủy sản 0.3 0.01 80.2 5.00 17.4 0.72 II Đất phi nông nghiệp 126.7 4.99 415.4 20.59 384.7 13.33

1 Đất chuyên dùng 39.2 30.94 176.4 42.46 77.4 20.13

2 Đất ở 14.6 11.52 92.1 22.17 60.8 15.81

3 Đất khác 2.37 11.51 2.77 12.9 3.36

4 Đất sản xuất mặt nước chuyên dùng

69.9 55.17 135.4 32.60 233.5 60.70

III Đất chưa sử dụng 0 0 0 0 38.4 1.33

V Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp bình qn/lao động nơng lâm nghiệp

0.18 0.21 0.15

VI Diện tích đất sản xuất lâm nghiệp bình qn/lao động nơng lâm nghiệp

0.03 0.05 0.16

(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Ba Vì, 2012)

(61)

sản xuất trung bình 1/3 diện tích đất lâm nghiệp Diện tích đất sản xuất lâm nghiệp bình qn/lao động nơng lâm nghiệp xã Ba Vì, Ba Trại, Khánh Thượng 0.03 ha, 0.05 0.16 Điều khiến cho vấn đề thiếu việc làm xã miền núi huyện Ba thêm thêm gay gắt

Đất canh tác xã miền núi huyện Ba Vì có độ phì nhiêu thấp Do địa hình đồi núi, nhiều sườn dốc nên đất khơng có độ tơi xốp, khả trao đổi dinh dưỡng không cao Hệ thống thủy nơng số xã Ba Vì, Ba Trại hoạt động chưa hiệu nên việc cung cấp nước tưới cho nơng nghiệp cịn hạn chế Hơn nữa, đất đai bổ sung nguồn phân bón nên nghèo dinh dưỡng, hệ số sử dụng đất thấp (Ba Vì 1.78 lần, Ba Trại 1.83 lần, Khánh Thượng 1.92 lần)14, suất trồng không cao

Bảng 2.7 Năng suất trồng xã Ba Trại, Ba Vì và Khánh Thượng năm 2012

(Đơn vị tính: tạ/ha)

TT Tên xã

Sản lượng trồng

Lúa Ngô Khoai Đậu

tương Lạc Rau loại

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

1 Toàn huyện 58.7 57 85.4 18.5 20.0 205.7

2 Ba Trại 53.3 56.2 84 17.6 19.0 193

3 Ba Vì 56.4 52.3 80 17.3 17.0 191

4 Khánh Thượng 57.6 55.9 79 17.5 19.0 198

(Nguồn: Phịng Thống kê huyện Ba Vì, 2012)

Bảng số liệu cho thấy, suất loại trồng ba xã Ba Vì, Ba Trại, Khánh Thượng thấp suất trung bình toàn huyện Đất bạc mầu, hệ số sử dụng đất thấp, suất trồng không cao, nên không tạo nhiều việc làm Đây nguyên nhân gây tình trạng thiếu việc làm xã miền núi huyện Ba Vì

Tại xã miền núi huyện Ba Vì, cấu mùa vụ cịn chưa hợp lý, khơng tạo nhiều việc làm cho NLĐ Về lúa, năm xã trồng hai vụ vụ mùa vụ xuân Theo thống kê Phòng Thống kê huyện Ba Vì, vụ mùa có diện tích gieo trồng cao hơn, có chủ động nguồn nước tưới tiêu Năm 2012, diện tích lúa vụ mùa vụ xuân xã Vân Hòa 283 193 ha; Yên Bài 206 147 ha; Tản Lĩnh 326 270 ha15;… Các hàng năm trọng

gieo trồng Ngô rau loại chủ yếu trồng vụ hè, diện tích vụ đơng chiếm nhỏ tổng diện tích gieo trồng năm Đặc biệt, theo khảo sát, năm

(62)

2012, xã Tản Lĩnh, Vân, Hịa, n Bài, Ba Vì khơng trồng rau vụ đông Khoai trồng chủ yếu vụ đông, lạc trồng chủ yếu vụ xuân Đất hai vụ lúa chưa tận dụng nhiều để trồng vụ đơng Diện tích đất lâm nghiệp chưa chuyển đổi hoàn toàn để trồng có giá trị kinh tế cao chè, ăn quả, thuốc nam, dong giềng…Tại xã Ba Trại, Ba Vì, Minh Quang cịn 15% diện tích đất canh tác rừng, đồi trồng lương thực (ngô, sắn, lúa), hiệu kinh tế thấp, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân Cơ cấu mùa vụ chưa hợp lý không tận dụng hết tài ngun đất, mà cịn khơng tạo hệ thống việc làm phong phú cho NLĐ, tăng thời gian nông nhàn, tăng số lao động thiếu việc làm nơi

Về chăn nuôi, phần lớn hộ gia đình xã miền núi huyện Ba Vì chăn nơi theo hình thức nhỏ lẻ Chăn nuôi quy mô trang trại chiếm tỷ lệ nhỏ Năm 2011, bẩy xã miền núi có 53 trang trại,16 chiếm 46.08% tổng số trang trại toàn huyện

(115 trang trại) Trong đó, xã Ba Trại có số lượng trang trại nhiều huyện (33 trang trại), xã Ba Vì, Minh Quang, Khánh Thượng khơng có trang trại Các trang trại chủ yếu sử dụng nguồn lao động chỗ, người hộ gia đình, có 11/53 trang trại th thêm lao động ngồi, từ 2-3 người/trang trại Nhìn chung, trang trại chưa tạo nhiều việc làm thêm cho NLĐ

Trừ xã Ba Vì có nghề dệt thổ cẩm, xã miền núi cịn lại huyện Ba Vì khơng có thêm nghề phụ khác, ngồi trồng trọt chăn nuôi Để tăng thêm thu nhập, người dân thường buôn bán nơng sản phiên chợ thời gian nơng nhàn Khơng có nghề phụ khiến việc mở rộng sinh kế cho người lao động gặp khơng khó khăn

Trình độ dân trí thấp, 82.84% NLĐ chưa qua đào tạo, chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động chuyên môn, kỹ thuật, kiến thức sản xuất hàng hóa, khiến NLĐ nơi hội tìm việc làm địa phương khác Họ có xu hướng làm việc địa bàn cư trú làm việc làm có sẵn địa phương Vì vậy, tình trạng thiếu việc làm không cải thiện

(63)

đồng/người/năm Thiếu việc làm nguyên nhân dẫn đến nghèo đói, gây nhiều khó khăn việc thực thi sách XĐGN TVL nơi

2.2.1.2 Thực trạng tạo việc làm

Các xã miền núi huyện Ba Vì có tỷ lệ hộ nghèo cao (năm 2013 9.5%), đời sống đồng bào dân tộc cịn gặp khơng khó khăn Chính vậy, giảm tỷ lệ nghèo, nghèo bền vững yêu cầu thiết cần giải để nâng cao chất lượng sống cho người dân nơi Đã có nhiều giải pháp thực thi để cải thiện tình trạng nghèo đói xã miền núi Trong đó, TVL giải pháp trọng tâm, có ý nghĩa then chốt XĐGN xã miền núi địa bàn huyện Ba Vì

TVL cho NLĐ, đặc biệt người nghèo xã miền núi nhiệm vụ huyện Ba Vì thực thường xun Ban Xóa đói Giảm nghèo, Phòng Lao động-Thương binh Xã hội, phòng chức khác huyện chủ động phối hợp với quyền xã miền núi việc thực thi giải pháp TVL cho NLĐ, nhằm thực có hiệu mục tiêu XĐGN đề

Tổ chức thực hiện

(64)

Bảng 2.8 Số lao động tạo việc làm giới thiệu việc làm xã miền núi năm 2013

(Đơn vị tính: người)

TT Tên xã

Tổng số lao động Số lao động thiếu việc làm

Số lao động được Tạo việc làm

Số lao động được giới thiệu việc làm Tổng số Việc làm mới Việc làm thêm

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)

1 Ba Trại 7.144 2.522 462 106 356 34

2 Ba Vì 1.361 967 217 53 164 16

3 Minh Quang 7.078 1.241 416 181 235 55

4 Tản Lĩnh 7.856 327 112 25 87 28

5 Vân Hòa 5.978 874 220 53 167 115

6 Yên Bài 4.247 530 162 68 94 78

7 Khánh Thượng 5.196 1.024 491 105 386 121

Tổng 38.860 7.485 2.080 591 1.489 447

(Nguồn: Phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện Ba Vì, 2013)

Bảng số liệu cho thấy, có 2.080 lao động TVL (591 việc làm mới, 1.489 việc làm thêm), chiếm tỷ lệ 24.04% số lao động thiếu việc làm thường xuyên xã miền núi (7.485 người) Mặc dù số lao động TVL chưa nhiều, góp phần giảm bớt sức ép việc làm cho địa phương giảm thời gian nông nhàn cho NLĐ nơi Có NLĐ giới thiệu việc làm (447 người/7 xã) Lý chủ yếu người dân xã có trình độ dân trí thấp, chun mơn nghề nghiệp chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động

(65)

Khi tổ chức lớp đào tạo nghề, huyện ưu tiên khuyến khích người nghèo xã miền núi theo học Cụ thể, năm 2013, nghề như: may công nghiệp, xây dựng dân dụng, kỹ thuật trồng nấm, kỹ thuật nuôi cá nước thu hút 258 người nghèo xã Ba Trại, Ba Vì Khánh Thượng theo học, chiếm 36.80% số học viên lớp (701 người)

Bảng 2.9 Số học viên tham gia lớp đào tạo nghề xã Ba Trại, Ba Vì Khánh Thượng năm 2013

(Đơn vị tính: người)

TT Tên xã

May công

nghiệp Xây dựng dândụng trồng nấmKỹ thuật

Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt Số học viên Học viên là người nghèo Số học viên Học viên là người nghèo Số học viên Học viên là người nghèo Số học viên Học viên là người nghèo

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)

1 Ba Trại 75 25 60 19 68 34 44 11

2 Ba Vì 50 14 30 13 40 26 36 10

3 Khánh Thượng 92 31 78 22 72 23 56 30

(Nguồn: Phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện Ba Vì, 2013)

Nắm bắt tâm lý người dân miền núi ngại xa, Trạm Khuyến nông huyện cử cán xuống xã để tư vấn cho hộ nghèo kinh nghiệm sản xuất, mơ hình dịch vụ, thương mại phù hợp, góp phần nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh

Ngồi giải pháp chủ yếu trên, huyện cịn tăng cường vận động doanh nghiệp, quan, đơn vị địa bàn tiếp nhận NLĐ nghèo vào làm việc Từ năm 2011-2013, có 86 người nghèo thuộc xã Vân Hòa, Yên Bài, Ba Trại, Tản Lĩnh làm việc nhà máy chế biến sữa; 35 người nghèo bẩy xã làm việc nhà máy chế biến chè

(66)

tục tăng Trung bình, theo hợp đồng năm, lao động gửi từ 12.000 đến 15.000 USD Đây số tiền lớn so với bình quân thu nhập người dân xã miền núi Trong số hộ có người nước ngồi, có hộ trước nhiều năm thuộc diện hộ nghèo, có kinh tế giả Các hộ khơng có đời sống ổn định mà hỗ trợ hộ khác vay vốn làm ăn, cải thiện sinh kế Mặc dù tỉ lệ người nước ngồi khơng cao so với tổng số lao động, cho thấy hiệu sách XKLĐ, đặc biệt với người nghèo Đây giải pháp TVL có hiệu quả, góp phần XĐGN nhanh bền vững với nhiều địa phương nước nói chung, với xã miền núi huyện Ba Vì nói riêng

Một điểm đáng ghi nhận người dân xã miền núi bước đầu tự TVL cho mình Trong sản xuất nơng nghiệp, số trồng, vật nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao thu hút nhiều lao động Chè trồng bẩy xã miền núi Trong đó, xã Ba Trại có diện tích chè lớn tồn huyện với làng nghề trồng chế biến chè Cây chè giải việc làm thường xuyên cho gần 15.000 lao động trực tiếp trồng chè xã, 350 công nhân làm việc nhà máy chế biến chè Dong giềng trồng 6/7 xã (trừ xã Ba Trại), tạo việc làm cho 3.570 lao động Bị

sữa chăn ni 4/7 xã Vân Hịa, n Bài, Ba Trại, Tản Lĩnh; có 1.756 hộ ni bị sữa, tạo việc làm 1.200 lao động trực tiếp 358 công nhân nhà máy chế biến sữa17 Trên địa bàn xuất thêm số sở chế biến gỗ Khánh

Thượng (3 sở), Minh Quang (2 sở); Ba Trại (2 sở) Mỗi sở thu hút từ 4-6 lao động, với thu nhập trung bình từ đến triệu đồng/người/tháng Ngồi cịn số sở khí, sửa chữa xe máy, tơ, tổ hợp xây dựng thu hút nhiều lao động, góp phần nâng cao thu nhập cho hộ gia đình tham gia kinh doanh, sản xuất

Đánh giá kết thực

 Tích cực

Các giải pháp TVL nêu góp phần giảm tình trạng thiếu việc làm xã miền núi huyện Ba Theo khảo sát Phịng Lao động-Thương binh Xã hội huyện, sau đào tạo nghề, có 75% NLĐ có việc làm Nhiều người học nghề áp dụng kiến thức vào thực tiễn lao động sản xuất địa phương, vươn lên thoát nghèo, giúp đỡ nhiều hộ khác Giai đoạn 2011-2013, có 2.114 người nghèo TVL, chiếm 35.23% tống số lao động TVL bẩy xã18

Chương trình khuyến nơng, khuyến cơng góp phần thay đổi cách nghĩ, cách làm người nghèo Trước năm 2011, phần lớn diện tích đất canh tác rừng, đồi người nghèo xã Ba Vì sử dụng để trồng ngô, sắn, lúa, hiệu kinh tế thấp,

(67)

nên tỷ lệ hộ nghèo xã cao (47.54%) Thơng qua chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, huyện hướng dẫn người nghèo xã mạnh dạn trồng chè trồng ăn quả, kết hợp trồng có ưu xã măng bương thuốc nam

Đến năm 2013, tỷ lệ hộ nghèo xã giảm xuống 35.73% Tại xãBa Trại, từ

tâm lý ngại học nghề ban đầu, nhiều người nghèo chủ động tham gia lớp đào tạo nghề huyện tổ chức Từ cách làm ăn manh mún, nhỏ lẻ, tự cung tự cấp, làm theo ý thích, nhiều hộ vay vốn, hỗ trợ kiến thức để mở rộng sản xuất kinh doanh, hướng thị trường, mang lại hiệu kinh tế cao

Tại xã khu vực miền núi địa bàn huyện Ba Vì, thiếu việc làm nguyên nhân dẫn đến đói nghèo Vì thế, TVL có vai trị quan trọng, tác động đến thoát nghèo Huyện tập trung nhiều giải pháp TVL nhằm góp phần XDDGN bẩy xã miền núi

Từ năm 2011-2013, thông qua giải pháp TVL, có 86 người nghèo thuộc xã Vân Hòa, Yên Bài, Ba Trại, Tản Lĩnh làm việc nhà máy chế biến sữa; 35 người nghèo bẩy xã làm việc nhà máy chế biến chè với thu nhập ổn định, giúp nhiều hộ nghèo nâng cao chất lượng đời sống

Giai đoạn 2011-2013, có 2.114 người nghèo TVL, chiếm 35.23% tống số lao động TVL bẩy xã.Trong số đó, có 1.085 người có việc làm sau học nghề Trong số đó, có 595 hộ vươn lên nghèo, chiếm 54.84% số người nghèo có việc làm sau TVL

Để TVL, huyện Ba Vì trọng sách vay vốn uu đãi người nghèo Qua đó, giúp nhiều hộ nghèo có việc làm phù hợp hơn, có vốn để quay vịng sản xuất kinh doanh Giai đoạn 2011-2013, từ nguồn vốn vay có 489 hộ nghèo xã miền núi vươn lên thoát nghèo, ổn định đời sống

Sự lồng ghép sách TVL sách XĐGN góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo xã khu vực miền núi Giai đoạn 2011-2013, số hộ nghèo xã giảm từ 2.018 xuống 1.590 hộ, tỷ lệ nghèo giảm 3.66% (từ 13.16 xuống 9.5%) Điển hình xã Ba Vì ( từ 47.55% năm 2011 xuống 35.74% năm

2013), xã Khánh Thượng ( từ 19.16% xuống 10.80% năm 2013)

(68)

 Hạn chế

Mặc dù đạt kết đáng khích lệ, vấn đề TVL xã miền núi huyện Ba Vì cịn tồn khơng hạn chế

Khó khăn lớn từ phía NLĐ Nhiều NLĐ, người nghèo chưa tự nguyện đến sở học nghề, không chủ động tham gia buổi tập huấn sản xuất Cán Trung tâm Dạy nghề, Trạm Khuyến nông phải xuống sở để tuyên truyền giải thích cho người dân lợi ích học nghề Đa số người nghèo muốn tham gia lớp đào tạo nghề ngắn hạn, không muốn xa, không muốn thời gian Sau học nghề, tư vấn kỹ thuật sản xuất mới, nhiều người không ứng dụng vào thực tiễn công việc, giảm hiệu công tác đào tạo nghề TVL

Số NLĐ TVL đào tạo nghề chưa nhiều so với thực tế thiếu việc làm xã Năm 2013, số lao động khơng có việc làm thường xun (thiếu việc làm) bẩy xã miền núi có 7.485 người, chiếm 19.26% tổng số lao động Trong đó, số lao động TVL (2.080 người) chiếm tỷ lệ 24.04% số lao động thiếu việc làm Các lớp đào tạo nghề chưa thu hút nhiều người theo học Học viên người nghèo chiếm từ 25-36%, lớp có đơng học viên

Một số lớp đào tạo nghề chưa trực tiếp tạo việc làm cho NLĐ mà mang tính chất hỗ trợ q trình làm việc như: thú y chăn ni, nghiệp vụ lễ tân, tin học văn phòng Thực tế cho thấy, lớp không thu hút nhiều người theo học

Việc điều tra nhu cầu học nghề NLĐ chưa trọng Vì thế, số nghề có đơng đảo người muốn theo học sửa chữa xe máy, lái xe, kỹ thuật điện nước, nhơm kính khơng có nội dung đào tạo nghề huyện Điều làm giảm số người có việc làm sau tham gia lớp đào tạo nghề

 Nguyên nhân hạn chế

Sản xuất kinh, doanh chưa phát triển nguyên nhân dẫn đến hạn chế sách TVL huyện Hoạt động kinh tế chủ lực nơi trồng trọt chăn ni

Trong đào tạo nghề, ngồi kinh phí mà ngân sách phân bổ khơng có khoản thu nào, nên việc mở rộng, nâng cao chất lượng đào tạo nghề, giới thiệu việc làm cho người học cịn khó khăn Kinh phí đào tạo nghề cịn thấp so với tình hình giá nay, nên khơng triển khai lớp học có mức chi phí cao mức hỗ trợ quy định Nhà nước Điều khiến việc triển khai giải pháp TVL gặp khó khăn khơng nhỏ

(69)

truyền thống, nghề sẵn có người dân xã chưa phát triển nhân rộng, chưa theo hướng TVL chỗ, để người học yên tâm vừa học vừa lao động sản xuất, lại xa, ứng dụng kết học vào lao động hàng ngày Khai thác lợi phát huy tính chủ động NLĐ, người nghèo vấn đề TVL; tạo chuyển biến rõ ràng thực trạng việc làm xã miền núi, giảm kinh phí thực thi sách XĐGN

Các xã miền núi mạnh nơng, lâm sản Tuy nhiên, chất lượng sản phẩm chưa đáp ứng yêu cầu thị trường, kênh tiêu thụ sản phẩm không đa dạng, khiến đầu nông, lâm sản chưa vươn thị trường rộng lớn Khó khăn thị trường khiến NLĐ không mạnh dạn phát triển sản xuất, mở rộng sinh kế, tự tạo việc làm; giải pháp TVL, đào tạo nghề chưa thu hút đông đảo NLĐ

Chỉ tính riêng với sản phẩm chè, 70% chè búp tươi người dân xã sau thu hoạch đưa vào chế biến hộ gia đình thành chè khơ, sau bán chợ địa phương xã lân cận Số cịn lại cơng ty địa bàn xã mua với giá 2.500 đồng/kg chè tươi.Chưa có doanh nghiệp đứng nhận bao tiêu toàn sản phẩm cho người trồng chè Theo người dân xã Ba Trại-nơi có diện tích chè lớn huyện, thương hiệu chè Ba Trại công nhận, sản phẩm chè đóng gói khó tiêu thụ, bán cho khách du lịch với số lượng Khơng thế, chè cịn bị mang khỏi địa phương, lấy thương hiệu khác để tiêu thụ Việc người dân địa phương tự tiêu thụ sản phẩm khiến cho đầu nông, lâm sản xã miền núi trở nên bấp bênh, giá thất thường

Thêm vào đó, khó khăn vốn ảnh hưởng khơng nhỏ đến sách TVL huyện Theo khảo sát năm 2013, số 1.590 hộ nghèo có 778 hộ (48.9%) thiếu vốn sản xuất, 382 hộ có nhu cầu hỗ trợ trực tiếp trâu, bị, dê để phát triển chăn ni Thiếu vốn khiến nhiều NLĐ khơng muốn học nghề, lo ngại sau học nghề ứng dụng kết đào tạo vào thực tiễn sản xuất, khơng tìm việc làm

Trình độ dân trí thấp, hiểu biết cịn hạn chế khiến người nghèo gặp khơng khó khăn việc học nghề, tiếp thu kiến thức ứng dụng vào thực tiễn sản xuất

Tình hình dịch bệnh, thiên tai ngày có nhiều diễn biến phức tạp; khiến NLĐ chưa thực yên tâm để đầu tư mở rộng sản xuất, chưa chủ động tìm việc làm Vì thế, số lao động tự TVL chưa nhiều

(70)

dụng 5-10 lao động xã miền núi.19Các doanh nghiệp khơng có

hoạt động để hỗ trợ TVL người nghèo Đây nguyên nhân khiến TVL chưa đem lại hiệu cao

2.2.2 Thực trạng nghèo đói

2.2.2.1 Phân tích thực trạng

Theo Quyết định số 01/2011/QĐ-UBND ngày 10/01/2011 Ủy ban nhân dân huyện Ba Vì chuẩn nghèo áp dụng địa bàn huyện, giai đoạn 2011- 2015, khu vực nơng thơn, hộ có thu nhập bình qn/người/tháng từ 550.000 đồng trở xuống Với hộ cận nghèo từ 551.000 đồng đến 750.000 đồng/người/tháng Mức chuẩn nghèo cao chuẩn nghèo quốc gia, chênh lệch không đáng kể, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội huyện Theo tiêu chuẩn trên, giai đoạn 2011-2013, bẩy xã miền núi có 5.312 hộ nghèo, chiếm 28.90% tổng số hộ nghèo tồn huyện (18.379 hộ); có 3.525 hộ cận nghèo, chiếm 23.71% tổng số hộ cận nghèo toàn huyện (14.883 hộ) Cụ thể, năm 2013, thực trạng nghèo đói xã miền núi thể thông qua bảng sau:

Bảng 2.10 Kết rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo các xã miền núi năm 2013

TT Tên xã

Tổng số hộ (hộ)

Hộ nghèo Hộ cận nghèo

Số hộ nghèo (hộ) Nhân khẩu (người) Tỷ lệ hộ nghèo (%) Số hộ cận nghèo (hộ) Nhân khẩu (người) Tỷ lệ hộ cận nghèo (%)

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)

1 Ba Trại 3413 295 1001 8.64 274 1108 8.03

2 Ba Vì 487 174 711 35.74 107 376 21.97

3 Minh Quang 2746 289 1016 10.52 202 771 7.36

4 Yên Bài 1655 214 727 12.93 189 772 11.42

5 Vân Hòa 2555 186 768 7.28 125 458 4.89

6 Tản Lĩnh 4081 238 756 8.53 130 465 3.19

7 Khánh Thượng 1796 194 718 10.80 432 1870 24.05

Tổng 16.733 1.590 5.697 9.5 1.459 5.820 8.72

(Nguồn: Phòng Lao động-Thương binh Xã hội huyện Ba Vì, 2013)

(71)

Đặc biệt, xã Ba Vì có tỷ lệ hộ nghèo mức cao, 35.74% Đây xã có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn huyện Tỷ lệ nghèo xã nhiều năm liền mức cao toàn huyện (năm 2011 47.55%, năm 2012 39.13%) Hiện nay, Ba Vì xã thuộc diện 135 (xã đặc biệt khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa) Nhiều chương trình đầu tư, phát triển CSHT thiết yếu, chăm lo đời sống nhân dân… ưu tiên cho xã Ba Vì

Xã khánh thượng đạt nhiều kết tích cực cơng tác XĐGN, tỷ lệ nghèo giảm nhanh (từ năm 2011 đến 2013, giảm từ 19.16% xuống 10.80%) việc giảm nghèo chưa đồng toàn xã Đến năm 2013, Khánh Thượng cịn 7/13 thơn thuộc diện 135

Để đánh giá đầy đủ, tồn diện tình trạng nghèo xã miền núi huyện Ba Vì, Luận văn sâu phân tích thực trạng nghèo qua mặt sau: thu nhập, nhà ở, y tế, văn hóa, xã hội

Về thu nhập

Thu nhập yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới sống hàng ngày gia đình Hộ gia đình có thu nhập cao đảm bảo chi tiêu có điều kiện cải thiện chất lượng sống Ngược lại, hộ có thu nhập thấp sống gặp khơng khó khăn

Bảng 2.11 Điều tra thu nhập hộ gia đình xã xã Ba Trại, Ba Vì Khánh Thượng năm năm 2012

TT Tên xã Tổngsố hộ

(hộ)

Thu nhập bình quân dưới 400.000 đồng/người/tháng

Thu nhập bình quân từ 401.000 đến

550.000 đồng/người/tháng

Thu nhập bình quân hộ cận nghèo, tối đa bằng

150% thu nhập hộ nghèo ( từ 511.000 đến

825.000 đồng/người/tháng Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)

1 Ba Trại 3.120 27 0.86 258 8.27 173 5.54

2 Ba Vì 460 42 9.13 138 30 10 2.17

3 Khánh Thượng 1.796 35 1.95 206 11.47 35 1.95

(Nguồn: Phịng Thống kê huyện Ba Vì, 2012)

(72)

550.000đồng/người/tháng gần tỷ lệ hộ nghèo Tuy nhiên, tỷ lệ hộ có thu nhập bình qn 400.000đồng/người/tháng từ 511.000 đến 825.000 đồng/người/tháng, lại có chênh lệch đáng kể xã Nhìn chung, mức thu nhập thấp so với mặt thu nhập bình quân đầu người người xã miền núi (1.2 triệu đồng/người/tháng) người dân huyện (2.05 triệu đồng/người/tháng)20.

Về nhà ở

Nhà tiêu chí phản ánh đời sống mức thu nhập hộ gia đình Do xã miền núi huyện Ba Vì có mặt kinh tế thấp, đời sống người dân cịn gặp khơng khó khăn, người nghèo Đa số hộ nghèo sống nhà cấp bốn, chí nhà tạm Theo số liệu thống kê Phòng Lao động-Thương binh Xã hội huyện Ba Vì, năm 2012, địa bàn bẩy xã, cịn 269 hộ nghèo có nhà thiếu kiên cố, xuống cấp, cần hỗ trợ cải tạo Vào mùa mưa bão, tình trạng lũ quét, sạt lở đất… khiến khó khăn nhà người nghèo nơi trở nên trầm trọng

Về y tế

100% xã có trạm y tế để phục vụ cho việc khám chữa bệnh cho nhân dân, xã đạt chuẩn quốc gia y tế (trừ xã Ba Vì) Tuy nhiên, tuyến sở, lại địa bàn khó khăn, nên số trạm y tế hoạt động hiệu khơng nhiều Các trạm y tế thường vắng bóng người bệnh, trang thiết bị nghèo nàn Tại trạm, có từ 2-5 giường bệnh, tủ thuốc khơng đầy đủ, thiếu thốn thiết bị như: tủ đầu giường, máy đo huyết áp… Do đó, việc chăm sóc sức khỏe cho người dân cịn nhiều hạn chế Theo thống kê Phịng Y tế huyện Ba Vì, có trạm y tế xã Ba Vì, Khánh Thượng, Ba Trại xuống cấp, cần tu bổ, sữa chữa Do sống gặp nhiều khó khăn, nên người nghèo có điều kiện chăm sóc sức khỏe Mặc dù cấp thẻ BHYT miễn phí, đa số người nghèo đến sở y tế bệnh tình nặng, việc khám chữa bệnh ốm đau khơng quan tâm

Về văn hóa, xã hội

(73)

thiện đáng kể Tuy nhiên, đời sống văn hóa nhiều hộ gia đình, đặc biệt hộ nghèo cịn khơng khó khăn, thiếu thốn

Nhà văn hóa xã đóng cửa, sinh hoạt cộng đồng hạn chế Hoạt động giải trí, văn nghệ, thể thao tổ chức Theo khảo sát, có 321 hộ nghèo chưa có tivi để xem, chiếm 20.18% số hộ nghèo bẩy xã Bên cạnh đó, đồng bào dân tộc miền núi huyện Ba Vì trì nhiều tập quán lạc hậu ma chay, cưới hỏi,… ảnh hưởng không nhỏ tới sống hàng ngày, nghèo lại ngày nghèo

Nhìn chung, xã miền núi huyện Ba Vì, vấn đề nghèo đói cịn phổ biến Điều phản ánh phần thực trạng kinh tế-xã hội nơi Nghèo đói khơng khiến thu nhập, chi tiêu người dân bị hạn chế, có điều kiện nâng cao chất lượng sống, mà giảm hội tham gia hoạt động xã hội, đóng góp cho cộng đồng

2.2.2.2 Kết thực sách xóa đói giảm nghèoTổ chức thực hiện

XĐGN nhiệm vụ thường xuyên Đảng, quyền Thành Phố huyện Ba Vì quan tâm thực Trong đó, địa bàn vùng sâu vùng xa ưu tiên thực thi sách XĐGN, sách phát triển kinh tế, xã hội khác

Xác định XĐGN nhiệm vụ khó khăn, lâu dài, cấp quyền huyện Ba Vì trọng công tác tuyên truyền, nâng cao trách nhiệm cấp, ngành việc thực chương trình giảm nghèo Vận động hộ nghèo, hộ cận nghèo nâng cao nhận thức, ý chí tâm phấn đấu tự thoát nghèo, vươn lên sống Đồng thời, tổ chức biểu dương khen thưởng, nhân rộng điển hình làm tốt cơng tác trợ giúp người nghèo; kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh hiệu quả, giúp người nghèo vươn lên mức sống

Thiếu việc làm nguyên nhân dẫn đến nghèo đói Nhận diện nguyên nhân này, cấp, ngành huyện tập trung nhiều giải pháp cho công tác TVL Gắn đào tạo nghề với tạo việc làm, kết hợp sách TVL với sách XĐGN để mang lại hiệu cao

(74)

là lớp ngắn hạn Trong đó, nghề thuộc ngành nông, lâm nghiệp, phù hợp với nhiều người nghèo trọng Nhằm khuyến khích tinh thần người học, huyện có chủ trương hỗ trợ 15.000 đồng/người/ngày thực học Giai đoạn 2011- 2013, huyện tổ chức 134 lớp dạy nghề ngắn hạn cho 4.036 lượt người nghèo xã miền núi Các nghề có đơng đảo người học là: kỹ thuật nuôi cá nước ngọt, trồng nấm, kỹ thuật chăn ni gia súc, đan, móc sợi, làm nhựa, sửa chữa xe máy, điện dân dụng

Để hỗ trợ người nghèo tự vươn lên thoát nghèo, huyện triển khai mơ hình giảm nghèo như: mơ hình vườn-ao-chuồng-rừng, mơ hình ni cá tầm, mơ hình trồng rừng khai thác thuốc nam, mơ hình chăn ni bị thịt bị sữa Hướng dẫn cho hộ nghèo hình thức dịch vụ, thương mại phù hợp để sản xuất, kinh doanh có hiệu Hàng năm, huyện tổ chức phiên giao dịch việc làm cố định (quy mô 30-40 doanh nghiệp) lưu động, tạo điều kiện để người nghèo có hội tìm việc làm mới, tăng thu nhập Tăng cường vận động doanh nghiệp, quan, đơn vị địa bàn tiếp nhận lao động nghèo vào làm việc Giai đoạn 2011- 2013, có 101 người nghèo nhận vào làm việc công ty chế biến chè, sữa địa bàn xã

Giải nhu cầu vay vốn phát triển sản xuất, kinh doanh hộ nghèo, từ nguồn vốn Ngân hàng Chính sách Xã hội quản lý Trong ưu tiên hộ nghèo xã có tỷ lệ hộ nghèo cao (Ba vì, Khánh Thượng, Yên Bài), vay vốn thành phố ủy thác với phí 0.3%/tháng Hộ cận nghèo hộ có thu nhập 150% hộ cận nghèo vay với phí 0.4%/tháng Kết quả, giai đoạn 2011-2013, có 1.346 lượt hộ nghèo, chiếm 25.67% tổng số hộ nghèo bẩy xã (5.312 hộ) vay vốn tín dụng ưu đãi, thơng qua tổ chức Hội, đoàn thể, với số tiền 10.76 tỷ đồng.21.

Cụ thể, kết cho vay vốn khảo sát xã Ba Vì, Ba Trại Khánh Thượng, năm 2012 sau:

Bảng 2.12 Số hộ nghèo vay vốn tín dụng ưu đãi xã Ba Trại, Ba Vì Khánh Thượng năm 2012

TT Tên xã

Tổng số hộ

(hộ)

Số hộ nghèo

(hộ)

Số hộ nghèo được vay vốn

(hộ)

Số tiền cho vay

(triệu đồng)

(1) (2) (3) (4) (4) (5)

1 Ba Trại 3.413 285 92 896

2 Ba Vì 487 180 66 532

3 Khánh Thượng 1.796 241 98 828

(75)

Qua bảng ta thấy, năm 2012, có 256 lượt hộ nghèo xã Ba Trại, Ba Vì Khánh Thượng vay vốn ưu đãi, chiếm 36.26% tổng số hộ nghèo ba xã (706 hộ) Khi có nhu cầu vay vốn, hộ nghèo hướng dẫn chi tiết thủ tục vay phương thức trả nợ Nguồn vốn ưu đãi phát huy hiệu XĐGN, giúp người nghèo nơi phát triển kinh tế, nâng cao mức sống thoát nghèo hiệu Giai đoạn 2011-2013, từ nguồn vốn vay có 489 hộ nghèo xã miền núi vươn lên thoát nghèo, ổn định đời sống.22

Ngồi nguồn vốn tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách Xã hội, người nghèo xã miền núi vay vốn từ tổ chức, đoàn thể khác như: Hội phụ nữ, Hội Chữ thập đỏ, Hội Nông dân, doanh nghiệp… Cụ thể, năm 2011, Hội Phụ nữ huyện Ba Vì giải ngân số tiền 522.5 triệu đồng cho 55 hộ gia đình hội viên nghèo có nhu cầu vay phát triển đàn bò sữa xã Vân Hồ, Tản Lĩnh n Bài Năm 2013, Cơng ty Cổ phần Ao Vua (trụ sở địa bàn xã Tản Lĩnh) cho 70 hộ nghèo xã Tản Lĩnh Khánh Thượng vay chăn ni bị sinh sản với số tiền 12 triệu đồng/hộ, lãi suất 0%; năm 2012, Công ty Cổ phần Sữa Quốc Tế (trụ sở địa bàn xã Tản Lĩnh) cho 124 hộ nghèo xã Yên Bài, Minh Quang, Tản Lĩnh, Vân Hòa vay với số tiền 20 triệu đồng /con bò, để mua bị giống, khơng tính lãi, thu hồi 18 tháng qua sản phẩm sữa tươi thu

Để góp phần giúp người nghèo bẩy xã miền núi có sống ổn định, huyện huy động nhiều nguồn lực, hỗ trợ hộ số hộ nghèo xây lại nhà xuống cấp nghiêm trọng Ngoài số ngày cơng xây dựng, đồn thể địa phương chung sức, hộ hỗ trợ 20 triệu đồng Đây số tiền không nhỏ với người nghèo có ý nghĩa xã hội tích cực Cụ thể, năm 2011, hỗ trợ 26 hộ với số tiền 520 triệu đồng, năm 2012, hỗ trợ 10 hộ với số tiền 200 triệu đồng Giai đoạn 2011-2013, có 175 hộ nghèo hỗ trợ để tu sửa lại nhà cửa dột nát

Các chương trình khuyến nơng, khuyến lâm huyện thường xuyên tổ chức, với nhiều hình thức, phù hợp với điều kiện sản xuất địa phương Phòng Lao động-Thương binh Xã hội, Phòng Kinh tế Trạm Khuyến nơng huyện Ba Vì tiến hành tập huấn, phổ biến kiến thức sản xuất, hướng dẫn nuôi trồng thủy sản, phổ biến kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi cho gần 1000 lượt người nghèo Hỗ trợ hộ nghèo 70% chi phí mua giống, công cụ sản xuất, chế biến bảo quản sản phẩm vật tư chủ yếu (phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y…)

(76)

Thực sách an sinh xã hội giải pháp XĐGN huyện Ba Vì trọng thực xã miền núi Về y tế, 100% đồng bào nghèo nơi cấp thẻ BHYT Thành viên hộ cận nghèo hỗ trợ chi phí mua thẻ BHYT Mức hỗ trợ tăng dần từ 50% năm 2011, 2012 lên 70% năm 2013 Thành viên hộ có thu nhập 150% hộ cận nghèo hỗ trợ phần chi phí mua thẻ BHYT Các trạm xá xuống cấp tu sửa bổ xung thiết bị y tế nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho nhân dân Bên cạnh đó, hoạt động xã hội hóa chăm sóc sức khỏe cho người nghèo thực tích cực

Miễn học phí cho học sinh thuộc diện hộ nghèo, giảm 50% học phí cho học sinh thuộc diện hộ cận nghèo hộ có thu nhập 150% hộ cận nghèo Học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, sở đào tạo nghề, hộ nghèo, cận nghèo vay vốn Ngân hàng Chính sách Xã hội để trang trải chi phí học tập, sinh hoạt thời gian học tập trường Các trường địa bàn vận động tổ chức, cá nhân tặng sách vở, đồ dùng học tập, hỗ trợ học bổng cho học sinh nghèo vượt khó, học sinh nghèo có hồn cảnh đặc biệt khó khăn

Huyện thực trợ cấp xã hội hàng tháng cho thành viên hộ nghèo, cận nghèo thuộc diện bảo trợ xã hội, khơng có khả nghèo Thơng qua đó, phần giúp nhiều người già yếu, bệnh tật hiểm nghèo có sống ổn định Tại xã miền núi, giai đoạn 2011-2013, có 781 người thuộc 537 hộ nghèo hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng, mức trợ cấp 350.000đồng/người/tháng

Ngồi ra, để tích cực giúp người nghèo xã miền núi tháo gỡ khó khăn tài chính, huyện có sách thường xun như: miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp; tặng quà tết Nguyên Đán; thăm hỏi, trợ giúp hộ nghèo gặp thiên tai, dịch bệnh; hỗ trợ tiền điện mức 30.000đ/hộ nghèo/tháng

Tại xã khu vực miền núi địa bàn huyện Ba Vì, tỉ lệ hộ nghèo cao (năm 2013 9.5%) Thực trạng ảnh hưởng khơng nhỏ đến sách TVL huyện nguyên nhân khiến tình trạng thiếu việc làm nơi trở nên gay gắt Cụ thể:

(77)

Tại xã khu vực miền núi địa bàn huyện Ba Vì, người nghèo chủ yếu làm nơng nghiệp, khơng địi hỏi nhiều chun mơn, tính chất cơng việc giản đơn Khảo sát ba xã Ba Vì, Ba Trại Khánh Thượng cho thấy, 100% hộ nghèo hộ nông lâm nghiệp, thời gian nông nhàn nhiều (trên 20% quỹ thời gian lao động) Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu việc làm

Hộ nghèo hộ có bình qn thu nhập đầu người thấp, tích lũy tài thấp, vốn, không sử dụng đồng vốn hiệu để đầu tư cho lao động sản xuất, tăng thu nhập Vì thế, suất lao động khơng cao, khơng tạo nhiều việc làm cho thân gia đình

Nghèo đói kèm với trình độ dân trí hạn chế Điều tác động đến sách TVL xã khu vực miền núi Theo thống kê Phòng Lao động-Thương binh Xã hội huyện Ba Vì, học viên người nghèo chiếm từ 25-36%, lớp học nghề có đơng học viên Người nghèo ngại học nghề, khơng thích tham gia lớp dạy nghề dài hạn Vì vậy, việc triển khai lớp dạy nghề gặp khơng khó khăn Ngồi ra, hiểu biết cịn hạn chế nên người nghèo bẩy xã miền núi gặp không khó khăn áp dụng kiến thức tập huấn, dạy nghề vào thực tiễn để TVL, tăng thu nhập

Đánh giá kết thực hiện

Tích cực

XĐGN sách xã hội cấp quyền huyện Ba Vì thực thường xun Nó đem lại hiệu thoát nghèo cho nhiều địa phương huyện Sự chuyển biến kinh tế-xã hội xã miền núi cho thấy thành công bước đầu sách này, góp phần đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế, xã hội huyện

Những giải pháp XĐGN thực thi mang lại lợi ích thiết thực cho người dân nơi Từ năm 2011 đến năm 2013, tổng số hộ nghèo bẩy xã miền núi giảm đáng kể, từ 2.018 xuống 1.590 hộ Đặc biệt xã Ba Vì (giảm từ 223 xuống cịn 174 hộ), Khánh Thượng (giảm từ 338 xuống 194 hộ), Minh Quang (giảm từ 404 xuống 298 hộ)

(78)

từ 47.54% xuống 35.73%, xã Khánh Thượng giảm từ 19.16% xuống 10.80%, xã Minh Quang giảm từ 14.79% xuống 10.52% Đến hết năm 2013, xã Ba Trại, Tản Lĩnh, Vân Hịa có tỷ lệ hộ nghèo 10% Sự chuyển biến nỗ lực đáng ghi nhận Đảng bộ, quyền nhân dân xã miền núi nói riêng, huyện Ba Vì nói chung Tỷ lệ nghèo giảm tạo điều kiện cho xã miền núi tập trung nguồn lực để thực mục tiêu kinh tế, xã hội khác

Sự lồng ghép sách XĐGN với sách kinh tế, xã hội khác, sách TVL cải thiện sinh kế cho người nghèo nơi Nhiều người nghèo có việc làm, nâng cao thu nhập, từ nâng cao chất lượng sống Cách nghĩ, cách làm người nghèo dần thay đổi Đồng bào dân tộc miền núi biết cách chuyển đổi cấu trồng, tích cực thực dồn điền đổi thửa, mạnh dạn đầu tư cho chăn nuôi, để tăng thêm thu nhập Nhiều hộ vươn lên thoát nghèo, có mức sống khá, số hộ tái nghèo giảm

 Hạn chế

Mặc dù đạt kết tích cực, q trình tổ chức thực kết thực sách XĐGN xã miền núi huyện Ba Vì số hạn chế

Về tổ chức thực hiện, lực lượng nòng cốt triển khai biện pháp XĐGN Ban Xóa đói giảm nghèo, Phịng Lao động-Thương binh Xã hội, kết hợp với phòng chức khác cuả huyện Ba Vì Chính quyền xã miền núi-đơn vị nắm bắt tình trạng nghèo cụ thể nhất, chưa chủ động đề xuất giải pháp XĐGN

Khi thực giải pháp, chưa huy động nhiều nguồn lực Các doanh nghiệp, tổ chức trị-xã hội chưa đóng vai trị tích cực hỗ trợ XĐGN Chính thế, nguồn kinh phí thực XĐGN ít, chủ yếu từ nguồn ngân sách Nhà nước Các giải pháp chưa triển khai đồng bộ, chưa tới đông đảo người nghèo, hiệu biện chưa thực với khả thực

Về kết thực hiện, theo số liệu thống kê, giai đoạn 2011-2013, cịn hai xã có tỷ lệ nghèo cịn cao Ba Vì (năm 2013 35.73%) Yên Bài (năm 2013 12.94%) Một số xã có tỷ lệ nghèo giảm chậm, chậm xã Ba Trại (từ 9.48% xuống 8.64%) Số hộ nghèo xã Yên Bài tăng (năm 2011 có 172 hộ, năm 2012 có 187 hộ, năm 2013 có 214 hộ), tỷ lệ hộ nghèo tăng (từ 9.48% lên 12.9%)

(79)

cao Bên cạnh đó, có nhiều hộ nghèo phát sinh, khiến cho cơng tác XĐGN gặp khơng khó khăn Bảng thống kê làm rõ hạn chế

Bảng 2.13 Kết tăng, giảm hộ nghèo xã miền núi năm 2012 (Đơn vị tính: hộ)

TT Tên xã Tổng số

hộ Số hộ nghèo đầu năm 2012 Số hộ giảm Số hộ phát sinh

Trong đó Số

hộ nghèo cuối năm 2012 Nghèo mới Tái nghèo

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)

1 Ba Trại 3.120 295 53 43 37 285

2 Ba Vì 460 223 71 28 23 180

3 Minh Quang 2.753 404 96 45 34 10 353

4 Yên Bài 1.567 172 29 44 24 18 187

5 Vân Hòa 2.093 284 129 53 44 208

6 Tản Lĩnh 3.624 302 112 60 53 250

7 Khánh Thượng 1.796 338 137 40 33 241

Tổng 15.413 2.018 627 313 248 60 1.704

(Nguồn: Phòng Lao động-Thương binh Xã hội huyện Ba Vì, 2012)

Bảng số liệu cho thấy, tổng số hộ nghèo bẩy xã đầu năm 2012 2.018 hộ, thống kê năm giảm 627 hộ, phát sinh 313 hộ, nên thực tế, so với đầu năm, cuối năm 2012 giảm 314 hộ (còn 1.704 hộ) Như vậy, số hộ nghèo phát sinh gần số hộ nghèo giảm Tính bình qn, hộ nghèo lại có hộ nghèo phát sinh Xã có tỷ lệ hộ nghèo phát sinh thấp Khánh Thượng (29.20%) Các xã Ba Trại, Tản Lĩnh có tỷ lệ hộ nghèo phát sinh mức cao, 81.13% 53.57% Đặc biệt, tỷ lệ hộ nghèo phát sinh xã Yên Bài mức cao (151.72%) Cả bẩy xã miền núi cịn tượng tái nghèo Trong đó, n Bài Minh Quang hai xã có tỷ lệ hộ tái nghèo cao nhất, 9.62% 2.83%

Cũng giai đoạn 2011-2013, số hộ nghèo giảm, số hộ cận nghèo bẩy xã lại tăng, từ 846 lên 1459 hộ Do đó, tỷ lệ hộ cận nghèo tăng từ 5.51% lên 8.72 % Năm 2013, xã có tỷ lệ hộ cận nghèo cao Khánh thượng (24.05%), Ba Vì (21.97%), n Bài (11.42%) Các xã cịn lại có tỷ lệ hộ cận nghèo 10% Trong đó, xã Tản Lĩnh có tỷ lệ thấp (3.19%)

(80)

 Nguyên nhân hạn chế

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc thực sách XĐGN xã miền núi huyện Ba Vì Dưới số nguyên nhân

Nguyên nhân chủ quan

Điều kiện kinh tế-xã hội bẩy xã miền núi cịn nhiều khó khăn Tại đây, công nghiệp dịch vụ chưa phát triển mạnh mẽ Hoạt động kinh tế chủ yếu nông, lâm nghiệp Hệ thống CSHT thiết yếu như: đường, trường học, chợ, thiếu yếu Các dịch vụ xã hội chưa mở rộng Thực tế khiến việc triển khai giải pháp XĐGN gặp nhiều rào cản

Tại xã miền núi huyện Ba Vì, tình trạng thiếu việc làm cịn phổ biến Theo khảo sát Phòng Kinh tế huyện Ba Vì, NLĐ xã miền núi sử dụng 75-80% thời gian lao động năm, thời gian thời gian nông nhàn chiếm 20% quỹ thời gian lao động Cụ thể, năm 2013, có 7.485 người thiếu việc làm, chiếm 19.26% tổng số lao động bẩy xã (38.860 người) Các giải pháp TVL chưa lồng ghép hiệu với sách XĐGN, chưa tạo nhiều việc làm cho NLĐ Thiếu việc làm khiến thu nhập người dân bị hạn chế Đây nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng đói nghèo

Để XĐGN hiệu quả, cần có vào hệ thống trị, chung tay toàn xã hội, nỗ lực người nghèo Tuy nhiên, xã miền núi huyện Ba Vì, phối hợp cịn chưa trọng Đáng ý là, huyện chưa huy động nhiều doanh nghiệp, tổ chức trị- xã hội, việc thực giải pháp XĐGN Đây nguyên nhân khiến sách XĐGN chưa thực phát huy vai trị tích cực

Cán làm cơng tác XĐGN cấp cịn kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ nên chưa phát huy hết lực, vai trò, trách nhiệm hoạt động giám sát, đánh giá, tổ chức thực sách XĐGN Cụ thể, cấp huyện, Trưởng Ban Chỉ đạo XĐGN kiêm Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện; thành viên Ban Chỉ đạo XĐGN lãnh đạo phịng, ban, quan có liên quan đến XĐGN

(81)

Ngoài ra, đồng bào dân tộc miền núi huyện Ba Vì có trình độ dân trí thấp, nên khả tiếp thu, ứng dụng kiến thức XĐGN vào lao động sản xuất bị hạn chế Nhiều người khơng có ý chí vươn lên nghèo, khơng chịu khó làm ăn, mà trơng chờ vào giúp đỡ cộng đồng Thực tế khiến kết XĐGN chưa thực đạt yêu cầu

Nghèo đói gây nhiều hệ nghiêm trọng, khơng với người nghèo, mà cịn với phát triển chung địa phương Thiếu việc làm nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo đói Vấn đề đặt là, cần có giải pháp mạnh mẽ để TVL cho NLĐ, giảm thiểu tình trạng đói nghèo xã miền núi huyện Ba Vì

Nguyên nhân khách quan

Thiếu đất sản xuất số nguyên nhân gây nên tình trạng nghèo đói xã miền núi Trừ hai xã Ba Trại Tản Lĩnh, xã cịn lại có diện tích đất sản xuất nông nghiệp 50% tổng quỹ đất nông nghiệp Bất cập khiến diện tích đất sản xuất nơng nghiệp bình qn/lao động nơng lâm nghiệp thấp (tại xã Ba Vì, Ba Trại, Khánh Thượng 0.18 ha, 0.21 0.15 ha) Đất lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Tuy nhiên, diện tích đất rừng sản xuất 1/3 diện tích đất lâm nghiệp Diện tích đất sản xuất lâm nghiệp bình qn/lao động nơng lâm nghiệp xã Ba Vì, Ba Trại, Khánh Thượng 0.03 ha, 0.05 0.16

Đất canh tác xã miền núi có độ phì nhiêu thấp, hệ số sử dụng đất thấp (Ba Vì 1.78 lần, Ba Trại 1.83 lần, Khánh Thượng 1.92 lần), cấu mùa vụ chưa hợp lý nên suất trồng không cao Những bất lợi làm hạn chế thu nhập NLĐ, gia tăng nghèo đói gây khó khăn việc thực giải pháp XĐGN

Những năm gần đây, kinh tế đất nước ta gặp khơng khó khăn, tăng trưởng chậm, nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh thu hẹp sản xuất, tỷ lệ người thất nghiệp gia tăng Chính thế, nguồn ngân sách phân bổ cho thực mục tiêu xã hội, có XĐGN khơng dồi Việc huy động nguồn lực xã hội cho công tác XĐGN gặp rào cản định Kinh phí eo hẹp, nguồn tài khơng đủ để thực tiêu, nhiệm vụ giảm nghèo, nhiều hộ nghèo chưa hỗ trợ kịp thời, mức trợ cấp không nhiều… khiến việc thực sách XĐGN xã miền núi huyện Ba Vì tồn mặt hạn chế

(82)

thường xuyên bị thiếu hụt nguồn nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Theo thống kê năm 2012, lượng mưa trung bình xã miền núi vào tháng 10, 11, 12, 1, 2, 23.90 mm Lượng mưa thấp, không đủ tưới tiêu khiến nhiều diện tích đất trồng vụ đông xã bị bỏ hoang Vào tháng mùa đông, nhiệt độ xuống thấp làm giảm suất, thay đổi thời vụ gieo trồng người nông dân Những yếu tố bất lợi khiến nhiều NLĐ gặp khó khăn sản xuất, rơi vào tình trạng đói nghèo

* Kết luận Chương 2

Tại xã miền núi địa bàn huyện Ba Vì, việc làm chủ yếu thuộc nhóm ngành nơng, lâm nghiệp; chưa tạo nhiều việc làm phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội địa phương Bên cạnh đó, vấn đề nghèo đói cịn phổ biến Nghèo đói khơng khiến thu nhập, chi tiêu người dân bị hạn chế, có điều kiện nâng cao chất lượng sống, mà ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, xã hội nơi

Thiếu việc làm nguyên nhân dẫn đến nghèo đói, tác động khơng nhỏ đến sống người dân, gây nhiều khó khăn việc thực giải việc làm Các cấp quyền huyện Ba Vì thực nhiều giải pháp TVL, kết hợp với sách XĐGN, góp phần giảm tình trạng thiếu việc làm nghèo đói xã miền núi xã miền núi huyện Đồng thời, đem lại hiệu thoát nghèo cho xã miền núi, giúp người nghèo nơi cải thiện thu nhập, nâng cao chất lượng sống

(83)

CHƯƠNG GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM ĐỂ THOÁT NGHÈO TẠI CÁC XÃ KHU VỰC MIỀN NÚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ

XĐGN nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên cấp quyền thành phố nói chung, huyện Ba Vì nói riêng Thực sách XĐGN góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội thủ đô, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người dân TVL biện pháp chủ yếu nhằm XĐGN Để nâng cao hiệu thoát nghèo xã miền núi huyện Ba Vì, cần có tổng thể giải pháp TVL, phát triển mạnh mẽ sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho người nghèo có việc làm, tăng thu nhập Bên cạnh đó, cần có vào hệ thống trị, tiến hành đồng giải pháp TVL, kết hợp với sách XĐGN

3.1 Các giải pháp chung

3.1.1 Đẩy mạnh phát triển sản xuất, kinh doanh

Phát triển mạnh mẽ sản xuất kinh doanh giải pháp trọng tâm, nhất, có ý nghĩa TVL, tạo điều kiện cho người dân có nhiều việc làm tăng thu nhập, ổn định sống

Để giải tình trạng thiếu việc làm, cần đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển kinh tế nơng, lâm nghiệp, giúp NLĐ gắn bó với sản xuất, ổn định việc làm Đồng thời, phát triển ngành nghề phi nông, lâm nghiệp, tạo hệ thống việc làm phong phú, mở rộng hội lựa chọn việc làm cho NLĐ Trong kinh tế nông nghiệp, trọng phát triển trồng trọt chăn nuôi để tăng thêm việc làm, thu hút nhiều lao động, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nhân dân

(84)

vùng chuyên canh sản xuất gắn với doanh nghiệp tiêu thụ chế biến để giải đầu cho nông sản

Về chăn nuôi, cần trọng phát triển chăn nuôi theo quy mơ trang trại Các mơ hình trang trại điển hình bẩy xã miền núi là: trang trại chăn nuôi gia súc gia cầm Ba Trại, Tản Lĩnh, trang trại tổng hợp (chăn nuôi trồng lâu năm) Ba Vì, Minh Quang Đây sở để thu hút thêm nhiều lao động vào làm việc, tạo sinh kế cho NLĐ, giảm tình trạng đói nghèo

Tăng cường phát triển ngành phi nông, lâm nghiệp biện pháp thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động sản xuất, kinh doanh, TVL cho người dân xã miền núi Trong đó, trọng phát triển tiểu thủ công nghiệp du lịch nông nghiệp (gắn với làng nghề) Các địa phương cần tập trung phát triển lĩnh vực mạnh sửa chữa khí chế biến thực phẩm, lâm sản Để kích thích doanh nghiệp đầu tư xã miền núi, việc hoàn thiện CSHT, huyện cần xây dựng sách thu hút đầu tư như: tạo điều kiện mặt sản xuất kinh doanh; miễn giảm tiền thuê đất, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp theo số lao động sử dụng thêm, khuyến khích doanh nghiệp tiếp nhận lao động người nghèo vào làm việc

Phát triển mạnh mẽ sản xuất kinh doanh tạo hệ thống việc làm phong phú, giúp người dân cải thiện sinh kế, tăng thu nhập ổn định sống, mà cịn tận dụng lợi sẵn có địa phương, tác động tích cực đến TVL cho NLĐ Để sản xuất kinh doanh phát triển, hướng trên, cần tập trung giải vấn đề sau:

3.1.1.1 Hỗ trợ đất sản xuất quy hoạch, sử dụng đất đai hợp lý

Hỗ trợ đất sản xuất

Tại xã miền núi huyện Ba Vì, diện tích đất sản xuất chiếm tỷ trọng nhỏ chưa khai thác hợp lý Để mang lại hiệu XĐGN, cần có sách hỗ trợ đất sản xuất phù hợp với điều kiện đất đai, mức sống, tập quán canh tác, cấu trồng người nghèo địa phương

(85)

quốc gia Ba Vì, đất nơng nghiệp để trồng lúa có 22,6 Theo lãnh đạo xã Ba Vì “diện tích đảm bảo lương thực cho người dân địa bàn hai tháng, bình quân thu nhập đầu người đạt 7,4 triệu đồng/người/năm”.

Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp xã hầu nhu khơng thể mở rộng Diện tích đất lâm nghiệp xã chủ yếu thuộc Vườn Quốc gia Ba Vì (Diện tích Vườn từ 100m trở lên bàn giao cho xã chiếm 4.85%) Vì thế, để giải tình trạng thiếu đất sản xuất, Thành phố, huyện Ba Vì cần có giải pháp mở rộng diện tích đất lâm nghiệp cho xã quản lý theo hướng sau: phối hợp với Vườn Quốc gia Ba Vì, bàn giao dứt điểm tồn diện tích đất độ cao 100m, đất nông, lâm trường sau cổ phần hóa cho địa phương quản lý Đồng thời, để người dân có thêm đất sản xuất nông nghiệp, cần giao lại đồi độc lập cho người dân chăm sóc, phát triển; tạo điều kiện để người dân trồng rừng kết hợp với sản xuất nơng nghiệp diện tích đất tự nhiên từ cao độ 400m trở xuống Bên cạnh đó, trọng phát triển trồng cho giá trị kinh tế, phát huy kinh nghiệm canh tác truyền thống, dược liệu, gỗ quý,…Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến lâm sản nguyên liệu từ rừng, để nâng cao hiệu kinh doanh rừng, tạo hội cho người dân sống làm giàu từ rừng

Hỗ trợ đất sản xuất khơng tạo điều kiện cho người dân có thêm việc làm, tăng thu nhập, bước thoát khỏi tình trạng đói nghèo, mà cịn góp phần nâng cao ý thức bảo vệ rừng người dân, bảo vệ môi trường sinh thái đa dạng nơi

Quy hoạch sử dụng đất đai hợp lý

Đất đai nông nghiệp tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt khơng thể thay Chính sách đất đai đắn tác động tích cực đến thành cơng sách TVL Vì vậy, cần quy hoạch sử dụng đất đai hợp lý để góp phần đảm bảo việc làm cho người nghèo xã miền núi Trong đó, sử dụng hợp lý quỹ đất nông nghiệp nâng cao hệ số sử dụng đất giải pháp then chốt

Đất đai cần tận dụng diện tích, bố trí sử dụng phù hợp với đặc điểm loại đất, để vừa nâng cao suất trồng vừa giữ gìn bảo vệ độ phì đất Vì cần tính đến việc sử dụng diện tích đất có khả sử dụng chưa khai thác xã, xã Khánh Thượng, Vân Hòa, Yên Bài

(86)

dụng đất sách đất đai khơng đem lại hiệu sản xuất, không đảm bảo việc làm cho người dân Chính vậy, giao quyền sử dụng đất, cần gắn liền với công tác khuyên nông, khuyến lâm, hỗ trợ vốn sản xuất, để khai thác hiệu tiềm đất Người dân sử dụng hợp lý, sản xuất hướng tạo nhiều việc làm, góp phần nâng cao hiệu XĐGN

3.1.1.2 Đầu tư sở hạ tầng thiết yếu

Thực tế cho thấy, xã miền núi huyện Ba Vì, hệ thống CSHT phục vụ cho sản xuất cịn nhiều thiếu thốn Điều khơng làm giảm hội phát triển kinh tế, xã hội địa phương mà ảnh hưởng đến đến việc thực thi sách TVL, XĐGN

Tại xã miền núi, nhiều hạng mục CSHT chưa hồn thiện, số cơng trình hoạt động khơng hiệu xuống cấp Vì vậy, để hoạt động sản xuất phát triển mạnh mẽ, trước hết, Nhà nước cần tăng cường đầu tư ngân sách, kết hợp với huy động đầu tư cộng đồng để hoàn thiện, xây mới, nâng cấp, cải tạo CSHT cho xã miền núi Trong đó, khuyến khích tham gia người dân xã miền núi vào trình xây dựng CSHT, giải pháp TVL, để góp phần giúp người dân thoát nghèo Các CSHT thiết yếu cần đầu tư chủ yếu là: đường giao thông, chợ dân sinh, trạm y tế, hệ thống thủy lợi nhỏ, trường học Cụ thể:

Về đường giao thông, bẩy xã miền nuyện Ba Vì có đường bê tông dẫn vào trụ sở Ủy ban nhân dân Tuy nhiên, địa hình phức tạp, kinh tế, xã hội cịn chậm phát triển, nên có 18% tổng số km đường xã, thôn xã nhựa hóa bê tơng hóa Điều hạn chế việc lại giao lưu buôn bán người dân nơi Để giải tình trạng trên, Thành phố, huyện Ba Vì quyền xã cần đầu tư ngân sách để nâng cấp cải tạo hệ thống đường giao thông thôn, xã (đặc biệt đường liên thôn, liên xã) Đồng thời tạo điều kiện để người nghèo tham gia xây dựng đường, giải pháp TVL, tăng thu nhập cho người dân

(87)

Trạm y tế hạng mục CSHT cần đầu tư xã miền núi huyện Ba Vì, nhằm góp phần giúp người nghèo chăm lo chăm sóc sức khỏe ban đầu, yên tâm làm việc, ổn định sống Mặc dù 100% xã miền núi có trạm y tế, nhìn chung trạm chưa đáp ứng đủ nhu cầu khám chữa bệnh người dân Vấn đề cấp thiết cần đầu tư bổ sung thêm cho trạm y tế xã trang thiết bị y tế cần thiết nâng cao chất lượng đội ngũ y bác sỹ Ngoài ra, cần tu sửa trạm y tế xuống cấp xã Ba Vì, khánh Thượng, Ba Trại, để đảm bảo công tác y tế nơi

Việc đầu tư cơng trình thuỷ lợi hồ chứa nước, trạm bơm, đập ngăn, kênh mương đảm bảo sản xuất nông nghiệp cung cấp đủ nguồn nước tưới tiêu, góp phần thâm canh, tăng suất chuyển đổi cấu trồng Từ đó, phát triển mạnh mẽ hoạt động sản xuất nơng nghiệp cho xã miền núi, hỗ trợ tích cực cho vấn đề TVL, XĐGN

Tổng số trường mầm non, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thơng bẩy xã 32 trường Trong đó, trường mầm non nhiều thiếu thốn Mỗi xã có trường mầm non Tuy nhiên, quy mô trường, hệ thống trang thiết bị dạy học số xã Tản Lĩnh, Minh Quang, Ba Vì cịn chưa đáp ứng nhu cầu học trẻ em nơi Các trường nhận trẻ nhóm mẫu giáo trở lên (trên tuổi), chưa có lớp nhà trẻ Việc phát triển trường mầm non, tăng quy mô lớp học đầu tư trang thiết bị dạy học có vai trò quan trọng việc người nghèo việc tiếp cận dịch vụ công giảm nghèo cách bền vững Nhà trẻ, mẫu giáo giúp trẻ em học tuổi, nuôi dạy hợp lý, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng, phát triển trí lực Các gia đình có trẻ nhỏ tăng thời gian lao động sản xuất, chủ động tìm việc làm, giảm nghèo đói

(88)

3.1.1.3 Hỗ trợ người nghèo kiến thức sản xuất

Tại xã miền núi huyện Ba Vì, người dân có trình độ dân trí thấp Đây nguyên nhân gây tình trạng thiếu việc làm Vì thế, để TVL, Phịng Lao động-Thương binh Xã hội, Trạm Khuyến nơng huyện cần tổ chức dạy nghề cách thiết thực, cụ thể cho NLĐ, lao động nghèo Tập huấn cho người nghèo kiến thức sản xuất để họ tự vươn lên thoát nghèo

Trong năm gần đây, tình hình dịch bệnh nơng nghiệp có xu hướng phức tạp khó kiểm sốt, ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết sản xuất người nghèo Vì vậy, khuyến nông, khuyến lâm, bảo vệ động thực vật, dịch vụ thú y có vai trị hỗ trợ người nghèo giải pháp phòng chống rủi ro, bảo đảm thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh

Hoạt động sản xuất nông nghiệp thu hút phần lớn người dân nơi Tuy nhiên, phần lớn người nghèo làm việc theo kinh nghiệm truyền thống Điều khiến, suất trồng, vật nuôi không ổn định, ảnh hưởng không nhỏ đến thu nhập họ Do đó, cần đào tạo kiến thức kỹ thuật sản xuất kinh doanh nông nghiệp, chuyển dần sang ngành phi nông nghiệp cho người nghèo

Khuyến nông, khuyến lâm biện pháp phù hợp để hỗ trợ người nghèo kiến thức sản xuất Hình thức hỗ trợ chủ yếu cần tập trung tập huấn, phổ biến kiến thức sản xuất Trong đó, trọng phổ biến kỹ thuật mới, dễ áp dụng đem lại hiệu kinh tế cao Hướng dẫn người nghèo chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, đầu tư trồng (chè, dong giềng, măng, lúa) vật ni (bị sữa, dê, trâu, ong) đem lại hiệu kinh tế cao Hỗ trợ người nghèo (theo hình thức giảm nửa giá tiền) mua giống, công cụ sản xuất, chế biến bảo quản sản phẩm vật tư chủ yếu (phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y ) để giảm gánh nặng tài sản xuất nơng nghiệp

Bên cạnh đó, để giúp người nghèo có thêm kiến thức sản xuất, cần xây dựng mơ hình khuyến cơng, khuyến nơng, khuyến lâm điển hình; nhân rộng mơ hình giảm nghèo hiệu để làm sở cho hộ nghèo tham khảo, hình thành hướng sản xuất phù hợp với điều kiện địa phương Trong đó, trọng xây dựng mơ hình phát triển ngành nghề truyền thống quy mơ nhóm hộ gia đình

3.1.2 Tạo điều kiện để người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội bản

(89)

trên địa bàn huyện Ba Vì Trình độ dân trí thấp, không tiếp cận dịch vụ xã hội giảm hội thụ hưởng thành phát triển kinh tế-xã hội người nghèo nơi Thiếu dịch vụ xã hội gây không khó khăn việc thực thi sách TVL, XĐGN Vì vậy, tạo điều kiện để người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội giải pháp hữu hiệu để giải tình trạng Thông qua dịch vụ, giúp người nghèo nâng cao kiến thức hiểu biết sản xuất kinh doanh, tăng hội tìm kiếm việc làm, giảm chi phí cho dịch vụ xã hội mà họ tham gia Các dịch vụ xã hội phù hợp với xã miền núi huyện Ba Vì là: dịch vụ tín dụng người nghèo, dịch vụ sản xuất, dịch vụ trợ giúp pháp lý, dịch vụ y tế

3.1.2.1 Dịch vụ tín dụng

Tín dụng, tạo vốn có vai trị to lớn TVL Trước hết, cần tiếp tục thực sách tín dụng ưu đãi lãi suất thấp, giải nhu cầu vay vốn phát triển sản xuất, kinh doanh cho hộ nghèo, từ nguồn vốn Ngân hàng Chính sách Xã hội quản lý, với phí 0.3%/tháng Hộ cận nghèo hộ có thu nhập 150% hộ cận nghèo vay với phí 0.4%/tháng Tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, hộ nghèo, cận nghèo vay vốn để trang trải chi phí học tập, sinh hoạt thời gian học tập trường

Để mang lại hiệu thiết thực, giúp người nghèo vươn lên mức sống khá, sách tín dụng ưu đãi phải thực nhanh chóng, đơn giản để người nghèo dễ hiểu, dễ thực Đặc biệt ưu tiên thủ tục với xã có tỷ lệ nghèo cao như: Ba Vì, n Bài, Khánh Thượng Thực sách tín dụng đồng với sách khác như: TVL, đất đai, thuế, thị trường, an sinh xã hội Đồng thời, hướng dẫn người nghèo sử dụng nguồn vốn mục đích, có kế hoạch sản xuất cụ thể, kế hoạch hồn trả vốn Chính quyền địa phương cần phối hợp với Ngân hàng Chính sách Xã hội, mở rộng khả tiếp cận dịch vụ tài chính, tín dụng người nghèo Tạo điều kiện để người nghèo vay nguồn vốn đa dạng như: vay chăn ni bị sinh sản, vay mua sắm trang thiết bị sản xuất, vay cấp nước sạch, vay XKLĐ

(90)

nhiều hộ nghèo có vốn làm ăn, bước thoát nghèo trợ giúp hiệu cho hộ nghèo khác

Về lâu dài, hệ thống tín dụng nơng thơn cần tiến tới hoạt động theo chế thương mại, cho vay thương mại theo dự án, với thủ tục đơn giản, giảm dần tín dụng ưu đãi, để nâng cao ý thức vươn lên thoát nghèo, chủ động tạo vốn hộ nghèo

3.1.2.2 Dịch vụ sản xuất

Dịch vụ sản xuất có vai trị hỗ trợ đắc lực cho hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp Tuy nhiên, điều kiện kinh tế, xã hội nhiều khó khăn, dịch vụ chưa phát triển địa bàn vùng sâu, vùng xa Để đưa dịch vụ sản xuất đến gần với người dân, đặc biệt người người nghèo xã miền núi, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ sản xuất kinh doanh, cấp quyền huyện Ba Vì cần có giải pháp hỗ trợ hoạt động thương mại xã miền núi như: đưa hàng bình ổn giá nơng thơn, trợ giá mặt hàng phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp, Ngồi sách khuyến nơng, khuyến lâm, cần trọng phát triển dịch vụ thú y, bảo vệ động, thực vật nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường chất lượng trồng, vật ni Sản xuất kinh doanh phát triển góp phần tạo điều kiện cho người nghèo có việc làm, tăng thu nhập, cải thiện chất lượng sống

3.1.2.3 Dịch vụ trợ giúp pháp lý

Pháp lý vấn đề quan tâm, lại ảnh hưởng không nhỏ đến định người nghèo, có định việc làm, giáo dục, y tế, văn hóa Đặc biệt xảy phát sinh, khả hiểu biết, họ thường lúng túng Tại xã miền núi huyện Ba Vì, 90% người dân đồng bào dân tộc Mường, Dao, trình độ dân trí cịn hạn chế, tỷ lệ nghèo cao, nên dịch vụ trợ giúp pháp lý quan tâm Vì vậy, để người nghèo nâng cao hiểu biết, có kiến thức làm ăn, tăng thu nhập, cảnh nghèo đói, cần tạo điều kiện để người dân nơi tiếp cận dịch vụ trợ giúp pháp lý cách thuận tiện đơn giản

(91)

Để người nghèo tiếp cận dịch vụ trợ giúp pháp lý, cần đa dạng hình thức phương pháp tiến hành, dễ hiểu, phù hợp với nhận thức nhân dân xã miền núi Có thể mở rộng hoạt động trợ giúp pháp lý theo hình thức sau:

Phịng Tư pháp, Phịng Văn hóa-Thơng tin huyện Ba Vì cử cán xuống xã miền núi để tổ chức hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục người nghèo thực chủ trương kế hoạch hóa gia đình, phòng chống tệ nạn xã hội (ma túy, mại dâm, cờ bạc), bình đẳng giới, chống bạo lực gia đình Kết hợp tuyên truyền với phát hành tờ gấp pháp luật, giải đáp tình xử pháp luật thường gặp hành chính, đất đai, nhà ở, lao động

Thành lập tủ sách pháp luật Nhà văn hóa xã, thơn để người nghèo dễ dàng tìm hiểu chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước Chú trọng tài liệu liên quan đến thủ tục hành thường gặp

3.1.2.4 Dịch vụ y tế

Chất lượng y tế ảnh hưởng không nhỏ đến chi tiêu hộ gia đình, đặc biệt hộ nghèo Người nghèo tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe có chất lượng giảm chi tiêu cho thuốc men, khám chữa bệnh, tăng chi tiêu cho tìm kiếm việc làm, sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, xã miền núi huyện Ba Vì, y tế chưa phát triển làm giảm vai trị Để góp phần hỗ trợ người nghèo vươn lên nghèo, cần có giải pháp giúp người nghèo tiếp cận với dịch vụ y tế có chất lượng tuyến y tế sở

Trước hết, cần bổ sung trang thiết bị y tế, cải tạo trạm y tế xuống cấp nâng cao kiến thức chuyên môn cho đội ngũ y bác sỹ nơi qua lớp tập huấn nghiệp vụ y tế Qua đó, cải thiện chất lượng khám chữa bệnh tuyến y tế sở

(92)

Ngoài ra, địa phương cần trọng công tác phổ biến kiến thức bảo vệ sức khỏe, phòng chống dịch bệnh, kế hoạch hóa gia đình, thơng qua đội ngũ cộng tác viên y tế sở, góp phần nâng cao nhận thức chăm sóc sức khỏe cho người nghèo 3.2 Các giải pháp cụ thể

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nghèo đói, thiếu việc làm nguyên nhân khiến tình trạng nghèo đói xã khu vực miền núi huyện Ba Vì trở nên phổ biến Thực tế gây nhiều khó khăn cho công tác XĐGN nơi mà xã miền núi, sản xuất kinh doanh chưa phát triển, sinh kế người nghèo không mở rộng, lợi sẵn có địa phương khơng phát huy hiệu TVL XĐGN Chính vậy, ngồi giải pháp chung, có tính chất hỗ trợ trên, Luận văn đề cập sâu đến giải pháp TVL cụ thể, có khả áp dụng mang lại hiệu thoát nghèo cho người nghèo xã miền núi

3.2.1 Phát triển mạnh mẽ chăn nuôi trồng đặc sản

Các xã miền núi huyện Ba Vì có nhiều tiềm để phát triển trồng trọt chăn nuôi, tạo nhiều việc làm, giảm tình trạng thiếu việc làm cho người nghèo nói riêng, cho NLĐ xã nói chung Đây giải pháp TVL lâu dài, phù hợp với tập quán sản xuất người dân nơi đây, phát huy lợi xã miền núi XĐGN Một số mơ hình tiêu biểu, nhân rộng xã miền núi huyện Ba Vì là: ni cá tầm xã Khánh Thượng; trồng măng xã Minh Quang, Ba Trại, Khánh Thượng; chăn ni bị sữa xã n Bài, vân hịa, Tản Lĩnh

3.2.1.1 Mơ hình ni cá tầm

Cá tầm loại thủy sản có giá trị kinh tế cao, có nguồn đầu ổn định, lại địi hỏi kỹ thuật chăm sóc cao; nguồn nước sạch, có nhiệt độ thấp, độ lưu thơng tốt, giàu ơxy, Vì thế, loại cá thích hợp với điều kiện tự nhiên số địa phương nước, nơi có nguồn nước suối

Với địa hình đồi núi, sườn dốc, lại có nguồn nước suối dồi dào, cá tầm triển khai ni thí điểm xã Khánh Thượng Kết thí điểm cho thấy hiệu kinh tế vượt trội loại cá so với loại vật ni khác Theo tính tốn Trạm Khuyến nơng huyện Ba Vì, với bể ni 500 (50m3), trừ chi phí giống, thức ăn sau tháng ni, bể cho lợi nhuận 37 triệu đồng

(93)

phần cải thiện đời sống nhiều hộ dân Khánh Thượng Đây giải pháp chuyển đổi cấu vật ni có hiệu quả, giúp người dân nơi phát triển kinh tế dựa tiềm năng, mạnh địa hình địa phương Mơ hình mở hướng TVL XĐGN xã Khánh Thượng

Hầu hết xã miền núi huyện Ba Vì có địa hình đồi núi với nguồn nước suối dồi dào, thích hợp với sinh trưởng cá tầm Tuy nhiên để nhân rộng mô hình ni cá tầm, cần có lộ trình lâu dài kế hoạch phù hợp với điều kiện địa phương Trước hết, Trung tâm Khuyến nông Hà Nội Trạm Khuyến nơng Ba Vì đơn vị chủ lực tập huấn, hướng dẫn người dân kỹ thuật ni cá, hỗ trợ giống Bên cạnh đó, cần có giải pháp tìm nguồn đầu ổn định cho loại thủy sản

3.2.1.2 Mơ hình trồng măng

Tại xã miền núi huyện Ba Vì, phần lớn hộ làm việc nhóm ngành nơng lâm, nghiệp, hiệu sản xuất khơng cao, tình trạng thiếu việc làm phổ biến, tỷ lệ nghèo cịn cao Vì vậy, việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi giải pháp hữu hiệu để TVL, tăng thu nhập, tạo điều kiện cho người nghèo vươn lên mức sống

Nhận thấy việc trồng lúa đảm bảo lương thực cho người dân hai tháng, quyền xã Ba Vì mạnh dạn chuyển đổi cấu trồng, có măng bương Với tổng diện tích 95 ha, loại mang lại hiệu kinh tế cho nhiều hộ gia đình xã Có giá bán trung bình 10.000 đồng/kg (đầu mùa giá 14.000đồng/kg), loại đã giúp 300 cho hộ đồng bào Dao có việc làm thường xuyên, nguồn thu nhập ổn định, nhiều hộ vươn lên nghèo Ngồi măng bương xã Ba Vì, măng tre trúc trồng nhiều xã Khánh Thượng, Minh Quang, Ba Trại, với diện tích 540 ha, mang lại nguồn thu nhập thường xuyên từ 1.5 đến triệu đồng/tháng cho hộ gia đình từ việc bán măng giống

Để nhân rộng mô hình trồng măng địa phương khác mang lại hiệu nghèo, cần có giải pháp tìm đầu cho măng; trọng chế biến mang tính cơng nghiệp sau thu hoạch; liên kết với với công ty chế biến nông lâm sản địa bàn xã miền núi để hợp đồng thu mua măng, cung cấp nguyên liệu đầu vào cho sản xuất Ngồi ra, cần đẩy mạnh cơng tác khuyến nơng, khuyến lâm, hướng dẫn người dân kỹ thuật nhân giống chăm sóc măng

3.2.1.3 Chăn ni bị sữa

(94)

Tại xã miền núi huyện Ba Vì, việc phát triển đàn bị sữa ưu tiên phát triển Năm 2012, đồng bào xã miền núi có 5.137 đàn bị sữa, chiếm 94.33% tổng đàn bò sữa huyện, với tổng sản lượng sữa đạt 6.705 tấn/năm Trong đó, Tản Lĩnh, Vân Hịa, n Bài xã có số lượng bò sữa lớn Tại đây, phần lớn đàn bò nuôi theo phương pháp nông hộ nhỏ, quy mô trang trại vừa nhỏ Số bò đàn tùy thuộc vào nguồn vốn khả chăm sóc gia đình, dao động từ đến 50 con/hộ Trừ khoản phí, cặp bị cho thu lãi 70-80 triệu đồng/năm Chăn ni bò sữa tạo nhiều việc làm thường xuyên cho người dân xã miền núi, có việc làm trực tiếp từ việc chăn ni bị việc làm gián tiếp nông trường, đại lý, công ty chế biến sữa, giúp nhiều hộ nghèo ổn định sống vươn lên làm giàu Đây đánh giá hướng XĐGN bền vững, góp phần phát triển kinh tế-xã hội xã miền núi

Phát triển chăn ni có ý nghĩa quan trọng việc thoát nghèo xã miền núi huyện Ba Vì Đây hướng hiệu quả, vừa tạo nhiều việc làm, vừa phát huy lợi địa phương Tuy nhiên, để mang lại hiệu XĐGN cao, cần hình thành vùng sản xuất tập trung chăn ni bị sữa, giảm dần hình thức chăn ni nhỏ lẻ Trung tâm Khuyến nông huyện, phối hợp với trang trại quy mô lớn để luân chuyển đàn bò sinh sản, theo hướng loại bò chất lượng, nhiễm bệnh; phát triển giống bò khỏe mạnh, cho nguồn sữa ổn định có chất lượng Đồng thời, cần thường xuyên tập huấn cho người dân kỹ thuật chăm sóc bị, kỹ thuật bảo quản sữa trước giao cho nhà máy Thành phố nên có hướng đầu tư, tạo điều kiện tăng số lượng doanh nghiệp chế biến sữa, mở rộng đại lý sữa để đảm bảo đầu cho nông dân

3.2.2 Phát triển làng nghề truyền thống

Bẩy xã miền núi huyện Ba Vì có nhiều nghề hình thành phát triển từ nhiều năm trước Trong đó, nghề trồng thuốc nam xã Ba Vì, nghề trồng chế biến búp chè khô Ba Trại, nghề chế biến tinh bột Minh Quang công nhận làng nghề truyền thống Việc sản xuất làng nghề chủ yếu dựa vào nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương Những làng nghề tạo việc làm thu nhập ổn định cho người dân, mà cịn mở hướng nghèo lâu dài, giải tình trạng nghèo đói nơi

3.2.2.1 Làng nghề trồng thuốc nam dân tộc Dao

(95)

bệnh tốt Sản phẩm làng loại thuốc chữa bệnh, (tiêu biểu có thuốc tắm phục hồi sức khỏe thuốc trị phong thấp) loại chè

Cây thuốc nam thu hút nhiều lao động ngồi xã Trong đó, thơn n Sơn, Hợp Sơn, Hợp Nhất có 90% hộ dân làm thuốc nam Mỗi năm làng thảo dược cung cấp khoảng 15.000 nguyên liệu thuốc nam để chữa bệnh cho nhân dân vùng nước Những loại dược liệu nơi khơng tạo việc làm, mà cịn mang lại nguồn thu nhập ổn định, cải thiện đời sống cho người dân Theo ước tính, sào thuốc nam cho thu hoạch khoảng tạ, mang lại thu nhập từ 15- 20 triệu đồng, hẳn so với số trồng khác địa bàn lúa, sắn, dong riềng… Đây hướng XĐGN hiệu quả, giúp nhiều hộ dân xã thoát nghèo

Để phát triển làng nghề thảo dược truyền thống, nhằm giải tình trạng thiếu việc làm xã miền núi huyện Ba Vì, Thành phố huyện cần có sách quy hoạch vùng trồng thuốc nam, hỗ trợ dạy nghề, đào tạo nâng cao trình độ sản xuất sử dụng thuốc nam cho lao động nông thôn Để giải đầu cho sản phẩm thuốc nam, cần xây dựng quy trình sản xuất, đóng gói sản phẩm dạng gọn nhẹ, dễ sử dụng, thu hút người mua Thông qua Chi hội thuốc Nam, Hợp tác xã Đông y, tổ chức tiếp thị trực tiếp với sở điều trị đông y nhà nước, lương y có giấy phép hành nghề, tiếp thị đến khách du lịch, người dân huyện Để thực tốt giải pháp trên, cần giải triệt để vấn đề thiếu đất sản xuất Đồng thời, mở rộng sinh kế, phát triển đa dạng ngành nghề cho người dân, theo hướng kết hợp mơ hình: trồng thuốc nam gắn với trồng bảo vệ rừng; trồng thuốc nam gắn với nghề dệt thổ cẩm; trồng thuốc nam gắn với phát triển du lịch làng nghề

Phát triển làng nghề truyền thống trồng thuốc nam không giải tình trạng thiếu việc làm; mở rộng sinh kế, nâng cao thu nhập mức sống cho người dân, mà cịn góp phần bảo tồn nguồn gien thuốc nam phát triển tính đa dạng sinh học, cải thiện môi trường sinh thái vùng núi Ba Vì

3.2.2 Làng nghề trồng chè chế biến búp chè khô

(96)

Ba Trại có thơn thơn cơng nhận làng nghề truyền thống trồng chế biến chè, với diện tích gần 500 ha, cho sản lượng chè búp đạt khoảng 3.000 tấn/năm Giá chè qua chế biến dao động từ 50.000-200.000đồng/kg, mang lại nguồn thu nhập cho người dân nơi Cây chè giải việc làm thường xuyên cho 13.000 nhân trực tiếp trồng chè, 200 công nhân làm việc nhà máy chế biến chè, tạo việc làm gián tiếp cho nhiều hộ gia đình khác ngồi xã Người dân làng chè nhìn chung có sống ổn định ngày nâng cao, nhiều hộ vươn lên thoát nghèo

Mặc dù đem lại hiệu thiết thực trên, việc trồng chế biến chè Ba Trại cịn gặp khơng khó khăn, đầu cho sản phẩm Để phát triển mạnh mẽ thương hiệu chè Ba Vì, cần thực giải pháp sau:

Mở rộng quy hoạch vùng sản xuất chè an tồn, chè sạch, có giá bán thị trường cao để cải thiện thu nhập cho hộ trồng chè Đồng thời tổ chức lớp tập huấn, hướng dẫn quy trình sản xuất chè an tồn, thay cho kinh nghiệm để hộ trồng chè nắm vũng kỹ thuật, yên tâm lao động sản xuất

Hỗ trợ hộ trồng chè vay vốn để đầu tư giống chè có chất lượng, thay cho giống chè (trè trung du nhỏ, cho suất không cao); đầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật; xây dựng hệ thống bể chứa, mương máng dẫn nước để chủ động nước tưới mùa khô…

Về lâu dài, thành phố, huyện Ba Vì cần tạo điều kiện sách thuế, đất đai, tín dụng… để thu hút doanh nghiệp ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm chè người nông dân, tạo đầu ổn định, giúp người trồng chè yên tâm sản xuất gắn bó với nghề

3.2.2.3 Làng nghề chế biến tinh bột

Để giảm tình trạng thiếu việc làm nơng nghiệp, góp phần nâng cao hiệu XĐGN, nhiều xã miền núi huyện Ba Vì mạnh dạn chuyển đổi cấu trồng, vật ni Trong đó, loại như sắn, dong giềng nhiều hộ nông dân trồng để thay cho loại có suất Những phù hợp với địa hình nhiều dốc núi, đồi gò nơi

(97)

phẩm làng có đầu ổn định Ngồi việc phục vụ cho nhu cầu sử dụng người dân xã xã khác, tinh bột làng nghề nguyên liệu cho trình sản xuất nhiều làng nghề huyện Hoài Đức, Quốc Oai (Hà Nội) Nghề chế biến tinh bột đem lại hiệu gấp 2-2,5 lần so với trồng lúa rau màu khác, góp phần tăng thu nhập cho người dân nơi

Làng nghề chế biến tinh bột TVL thường xuyên cho lượng lớn lao động nhàn rỗi Minh Quang Chỉ tính riêng thơn Minh Hồng, năm 2011, có 850 người làm nghề chế biến tinh bột, (chiếm 97% số lao động thôn) Nhiều lao động xã khác tìm đến làng nghề để làm thuê, tham gia công việc gián tiếp trình chế biến tinh bột Làng nghề góp phần làm đổi thay đời sống người dân xã Minh Quang, nhiều hộ xã xây nhà tầng, mua xe máy thuê thêm nhân công để mở rộng sản xuất; nhiều hộ trước hộ nghèo, vươn lên mức sống Tỷ lệ nghèo Minh Quang giảm nhanh so với nhiều xã khác Giai đoạn 2011-213, giảm từ 14.79% xuống 10.52% Đây nỗ lực đáng ghi nhận quyền nhân dân xã miền núi Minh Quang

Vấn đề đáng lo ngại làng nghề truyền thống Minh Hồng ô nhiễm môi trường Do tỷ lệ hộ làm nghề cao nên môi trường thôn nói riêng, xã Minh Quang nói chung trở nên ô nhiễm Đây thực trạng chung làng nghề nước Vì vậy, để phát triển làng nghề, góp phần hỗ trợ người dân nơi nghèo, cần có định hướng sản xuất, kinh doanh theo hướng đại Quy hoạch làng nghề theo hình thức sản xuất tập trung, giảm tình trạng sản xuất nhỏ lẻ để mang lại sản lượng cao Tạo điều kiện cho hộ vay vốn, đầu tư máy móc, trang thiết bị phục vụ sản xuất Chú trọng xử lý ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước

3.2.3 Đầu tư phát triển du lịch

(98)

Các xã miền núi huyện Ba Vì hội tụ nhiều thuận lợi để phát triển du lịch Về điều kiện tự nhiên, xã có địa hình đồi núi, nhiều gị đồi; khí hậu nhiệt đới gió mùa; mạng lưới thủy văn độc đáo; hệ sinh thái phong phú, đa dạng (tiêu biểu Vườn Quốc gia Ba Vì); cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, hấp dẫn Về điều kiện văn hóa, xã hội, dân cư xã miền núi huyện Ba Vì chủ yếu đồng bào dân tộc Mường, Dao, cịn trì nét văn hóa độc đáo, gắn với hoạt động sản xuất nông nghiệp

3.2.3.1 Hướng phát triển du lịch xã miền núi huyện Ba Vì

Mặc dù có nhiều tiềm để phát triển, du lịch hoạt động mẻ xã miền núi huyện Ba Vì Người dân nơi đây, người nghèo chủ yếu làm nông nghiệp Số lao động công nghiệp dịch vụ chiếm tỷ lệ nhỏ cấu lao động Vì thế, để tăng tỷ trọng ngành dịch vụ cấu kinh tế nơng thơn, cần có định hướng phát triển du lịch lâu dài, bền vững; phù hợp với thực tiễn lao động, sản xuất người dân miền núi

Các hướng phát triển du lịch chủ yếu xã miền núi hyện Ba là: du lịch sinh thái, du lịch nông nghiệp gắn với làng nghề, du lịch cộng đồng Các hình thức du lịch vừa tận dụng lợi thiên nhiên ban tặng, vừa gắn kết với sinh hoạt, sản xuất đồng bào dân tộc nơi Vấn đề đặt khai thác lợi du lịch để mở rộng sinh kế, tăng thu nhập cho người dân nơi

Du lịch sinh thái

Ba Vì hai điểm du lịch sinh thái bật thủ đô Hà Nội, với ưu bật Vườn quốc gia Ba Vì, có độ đa dạng sinh học cao hệ thống sông hồ bao quanh khu vực núi Ba Vì Nơi có nhiều cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, tạo điểm du lịch hấp dẫn quanh núi Ba Vì như: Ao Vua, Hồ Tiên Sa (Tản Lĩnh),

Thiên Sơn-Suối Ngà, Khoang xanh Suối Tiên (Vân Hòa), Khu nghỉ dưỡng Yên Bài

Du khách đến với du lịch sinh thái Ba Vì chia thành hai nhóm nhóm khách cao

cấp đến khu nghỉ dưỡng thường theo kiểu gia đình, cơng ty tổ chức nhóm khách bình dân chủ yếu học sinh, sinh viên, niên người dân quanh vùng Chính vậy, khu du lịch Ba Vì đầu tư theo hai hướng khu nghỉ

dưỡng cao cấp khu du lịch với mức giá vừa phải Hàng năm, điểm du lịch

(99)

Du lịch nông nghiệp gắn với làng nghề

Du lịch nông nghiệp hướng phát triển du lịch nhiều địa phương nước đưa vào khai thác, nhằm đa dạng hóa loại hình du lịch góp phần chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn Phát triển du lịch nông nghiệp gắn với làng nghề tạo điều kiện để nông dân làm du lịch, thông qua việc tham gia khai thác mơ hình từ hoạt động sản xuất làng nghề

Các xã miền núi huyện Ba Vì có nhiều làng nghề truyền thống, nhiều trang trại chăn ni, thích hợp cho phát triển du lịch nông nghiệp Các điểm du lịch khai thác chủ yếu trang trại Đồng Quê-Vườn Quốc gia Ba Vì; trang trại chè Ba Trại; trang trại chăn ni bị sữa; trang trại tổng hợp (ni ong mật, gà đồi, dê, thỏ, lợn, đà điểu, đàn trâu bò vàng) Tại điểm du lịch này, khách tham quan quan sát sống nơng thơn, tìm hiểu làng nghề truyền thống tiêu biểu công đoạn làm nghề, tham gia trực tiếp vào q trình sản xuất (hái chè, chăm sóc vật nuôi ), mua sản phẩm nông hộ tham gia vào hoạt động giải trí khác Phát triển du lịch nông nghiệp giúp hộ nơng dân tăng thêm thu nhập mà cịn góp phần bảo vệ môi trường sinh thái nơi

Du lịch cộng đồng

Với thị hiếu ngày đa dạng du khách, việc phát triển du lịch cộng đồng xác định hướng chiến lược Điều cho phép tạo nên phong phú loại hình sản phẩm du lịch, đồng thời tạo thêm nguồn thu nhập cho người dân địa phương Qua đó, góp phần nâng cao ý thức xã hội bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cộng đồng

Du lịch cộng đồng nơi tập trung theo hướng tìm hiểu sống, tập quán sinh hoạt, văn hóa đồng bào dân tộc Dao, Mường Tham gia trực tiếp vào buổi sinh hoạt văn hóa đồng bào qua hình thức khách du lịch lưu trú nhà dân 3.2.3.2 Các biện pháp thúc đẩy du lịch phát triển

(100)

Quy hoạch chi tiết phát triển du lịch, cách thức tổ chức thực giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động du lịch, khắc phục rào cản hoạt động du lịch xã miền núi

Xây dựng tiêu chuẩn hóa sản phẩm du lịch nông nghiệp, du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái, tên gọi nội dung hoạt động, để từ khơng lúng túng quản lý quảng bá sản phẩm Đồng thời, đa dạng sản phẩm, tạo sản phẩm đặc trưng để tạo hấp dẫn với du khách

Đầu tư sở hạ tầng giải pháp quan trọng, góp phần phát triển du lịch xã miền núi huyện Ba Vì Trong đó, đường giao thông hạng mục quan trọng Nâng cấp tuyến đường, đảm bảo lưu thông đoàn xe du lịch tăng thêm sức hút cho điểm du lịch nơi Ngoài ra, tất loại hình du lịch, cần thiết kế nơi lưu trú qua đêm để tạo điều kiện cho khách du lịch tham quan dài ngày đây, thay cho tham quan ngày

Với du lịch sinh thái, công tác đào tạo nguồn nhân lực phải đặt lên hàng đầu Ở loại hình du lịch nông nghiệp, cần tạo điều kiện để hộ vay vốn, đầu tư xây dựng mơ hình trang trại kiểu mẫu (trang trại chăn ni bị sữa, trang trại trồng chè…); cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường, đa dạng sản phẩm các làng nghề, đẩy mạnh thương mại hóa du lịch để thu hút du khách Với du lịch cộng đồng, cần trọng tổ chức lớp tập huấn, đào tạo người dân địa phương du lịch (nhất kỹ tiếp đón du khách tiếp thị sản vật địa phương) Đồng thời, có kế hoạch bảo tồn đặc trưng văn hóa đồng bào dân tộc Mường, Dao, tạo đặc trưng hấp dẫn du khách Ngoài ra, cần kết nối điểm đến, tham quan để du khách có nhiều hội lựa chọn vui chơi, nghỉ dưỡng

(101)

3.2.4 Hỗ trợ xuất lao động

XKLĐ biện pháp giải việc làm mang lại hiệu cao, tạo công ăn việc làm nâng cao thu nhập cho NLĐ Trong xu hướng hội nhập quốc tế nay, XKLĐ có tác dụng tích cực việc mở rộng quan hệ hợp tác Việt Nam với nước giới, thực đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước XKLĐ chủ trương nhằm thực sách xã hội. Chính sách TVL cho riêng NLĐ tham gia XKLĐ, mà giải việc làm cho nhiều NLĐ khác Kiều hối người XKLĐ gửi cịn góp phần phát triển kinh tế-xã hội đất nước

Để giải tình trạng thiếu việc làm, góp phần nâng cao hiệu XĐGN, giúp người nghèo xã miền núi vươn lên mức sống khá, cần có tổng thể nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn hoạt động XKLĐ cho người nghèo Cụ thể sau:

Nâng cao trình độ nhận thức người nghèo, để họ hiểu tham gia XKLĐ Đây giải pháp then chốt, định thành cơng sách XKLĐ cho người nghèo Hình thức tuyên truyền cần đa dạng phong phú, ngồi phương tiện thơng tin đại chúng đóng vai trị chủ lực, doanh nghiệp XKLĐ, đơn vị quản lý XKLĐ cần mạnh dạn xuống địa bàn dân cư, phổ biến cho người dân sách lợi ích việc tham gia XKLĐ Giải thích cụ thể cho người nghèo lộ trình tham gia XKLĐ, để hạn chế tình trạng NLĐ nước trước hợp đồng, gây lãng phí gây tình trạng tái nghèo Tuyên truyền cho người thân người nghèo để họ ủng hộ NLĐ làm việc nước Kiên xử lý cá nhân, tổ chức mơi giới khơng thức, đưa luồng thông tin trái chiều, gây tâm lý hoang mang cho người dân

Tiếp tục thực sách XKLĐ với NLĐ thuộc diện hộ nghèo, hộ người dân tộc thiểu số: hỗ trợ học phí học nghề, học ngoại ngữ bồi dưỡng kiến thức cần thiết, hướng dẫn trình tự làm thủ tục XKLĐ, cho vay vốn ký quỹ từ nguồn vốn Ngân hàng Chính sách Xã hội quản lý Với sách này, người nghèo hồn tồn tham gia XKLĐ nước có thu nhập cao, cải thiện đời sống cho thân gia đình

(102)

Đẩy mạnh tham gia doanh nghiệp XKLĐ với chương trình XKLĐ cho người nghèo Theo đó, cần cần có giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp vốn, giảm số vốn phải ký quỹ doanh nghiệp đưa NLĐ XKLĐ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận với người nghèo

* Kết luận Chương 3

XĐGN nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên cấp quyền thành phố Hà Nội nói chung, huyện Ba Vì nói riêng Thực thi sách XĐGN góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội thủ đô, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người dân Để nâng cao hiệu thoát nghèo xã miền núi huyện Ba Vì, cần có tổng thể giải pháp TVL, nhằm phát triển mạnh mẽ sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho người nghèo có việc làm Qua đó, giúp người nghèo cải thiện sinh kế, tăng thu nhập ổn định sống, vươn lên thoát nghèo

Phát triển mạnh mẽ sản xuất kinh doanh giải pháp trọng tâm, nhất, có ý nghĩa TVL, tạo điều kiện cho người dân có nhiều việc làm tăng thu nhập, ổn định sống Để giải tình trạng thiếu việc làm, cần đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp Đồng thời, phát triển ngành nghề phi nông, lâm nghiệp

TVL cho người nghèo thông qua giải pháp hỗ trợ người nghèo tận dụng lợi sẵn có địa phương hướng lâu dài mang lại hiệu nghèo bền vững Theo đó, cần phát triển mạnh mẽ chăn nuôi trồng đặc sản, đầu tư phát triển du lịch, phát triển làng nghề truyền thống Ngoài hỗ trợ XKLĐ giải pháp TVL hiệu quả, triển khai thực nghiêm túc xã miền núi huyện Ba Vì

(103)

KẾT LUẬN

Nghèo đói vấn đề kinh tế-xã hội mang tính tồn cầu thách thức khơng nhỏ tới trình tăng trưởng bền vững nhiều quốc gia Chính phủ nước tập trung nhiều giải pháp chống đói nghèo Tại Việt nam, XĐGN nhiệm vụ quan trọng, Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm, XĐGN xã miền núi, xã đặc biệt khó khăn XĐGN trở thành chương trình mục tiêu quốc gia với nhiều sách thực thi, nhằm hỗ trợ người nghèo cải thiện chất lượng sống

TVL trước hết để giảm tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp, cân thị trường lao động TVL cịn có mối quan hệ tương hỗ vai trò quan trọng việc thực thi sách XĐGN, góp phần cải thiện thu nhập, nâng cao chất lượng sống cho người nghèo thát triển kinh tế- xã hội cộng đồng nghèo

Xác định nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng nghèo đói xã miền núi thiếu việc làm, cấp quyền huyện Ba Vì tập trung nhiều giải pháp TVL cho đồng bào nghèo nơi Thông qua giải pháp như: đào tạo nghề, hỗ trợ vay vốn, khuyến nông, phát triển chăn nuôi trồng đặc sản, phát triển làng nghề, phát triển du lịch, hỗ trợ XKLĐ… nhiều người nghèo có việc làm, nâng cao thu nhập, bước cải thiện sống; tỷ lệ nghèo xã giảm đáng kể Tuy nhiên, vấn đề TVL huyện cịn tồn khơng hạn chế, khiến cho kết TVL chưa cao, chưa khai thác hết tiềm xã TVL để XĐGN Vì thế, so với mặt chung huyện, tình trạng nghèo đói xã miền núi phổ biến, sống người nghèo nhiều bấp bênh

(104)

KHUYẾN NGHỊ

XĐGN nhiệm vụ quan trọng, lâu dài Đảng Nhà nước ta Đặc biệt, với địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa Để XĐGN hiệu quả, TVL giải pháp bản, trọng tâm

Đối với thành phố Hà Nội, cần phối hợp với Ban Quản lý Vườn Quốc gia Ba Vì, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện, Phịng Tài ngun Mơi trường huyện để bàn giao dứt điểm tồn diện tích đất độ cao độ 100m, đất nông, lâm trường sau cổ phần hóa cho bẩy xã miền núi quản lý Đồng thời, để người dân có thêm đất sản xuất nơng nghiệp, cần giao lại đồi độc lập cho người dân chăm sóc, phát triển; tạo điều kiện để người dân trồng rừng kết hợp với sản xuất nơng nghiệp diện tích đất tự nhiên từ cao độ 400m trở xuống

Với Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Thành phố, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện, cần quan tâm nghiên cứu chuyển giao công nghệ, đặc biệc nghiên cứu giống trồng, vật ni có suất cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên tập quán sản xuất người nghèo xã miền núi

Với Phòng Lao động-Thương binh Xã hội huyện, cần phân loại tình trạng nghèo đói xã để có giải pháp phù hợp với nguyên nhân gây nghèo đói Đồng thời, tiến hành điều tra nhu cầu học nghề người nghèo, để có điều chỉnh phù hợp với thực tế Kịp thời bổ sung nghề có nhiều người nghèo muốn theo học, khơng có chương trình dạy nghề

Với quyền xã miền núi, cần thực tốt Pháp lệnh Dân chủ sở việc bình xét, đánh giá hộ nghèo Đặc biệt chống bệnh thành tích, áp đặt tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo cho thơn; kiện tồn Ban Xóa đói giảm nghèo, thực tốt việc tuyên truyền để hộ nghèo chủ động vươn lên thoát nghèo

(105)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Ban Biên tập (2012), Lao đơng nơng thơn với Đề án 1956, Tạp chí Cộng sản, số 67/2012, tr.79-80

2 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Đề tài nghiên cứu chuẩn nghèo Việt Nam thời kỳ 2006-2010

3 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (1988), Kỷ yếu hội thảo khoa học Lao động việc làm Việt Nam

4 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2002), Tài liệu nghiệp vụ khảo sát hộ nghèo, Nhà xuất Lao động, Hà Nội

5 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (1999), Sổ tay Thống kê thông tin thị trường lao động Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội

6 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Từ điển Thuật ngữ Lao động Thương binh và Xã hội, tập 1

7 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (1993), Nghèo đói Việt Nam, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội

8 Ngô Đức Cát (2004), Kinh tế trang trại với xóa đói giảm nghèo nơng thơn, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội

9 Chi cục Thống kê huyện Ba Vì (2012): Niên giám thống kê huyện Ba Vì năm 2012 10 Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Quyết định số

170/2005/QĐ-TTG ban hành “Chuẩn nghèo Quốc gia giai đoạn 2005-2010” 11 Chính phủ Nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Quyết định số

09/2011/QĐ-TTG ban hành “Chuẩn nghèo Quốc gia giai đoạn 2011-2015” 12 Chính Phủ Nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1998), Quyết định số

135/1998/QĐ-TTg ngày 31/07/1998 phê duyệt “Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa”

13 Chính Phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2001), Quyết định số 143/2001/QĐ-TTg ngày 27/09/2001 phê duyệt “Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm giai đoạn 2001-2005”

(106)

15 Chính Phủ Nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg, phê duyệt “Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”

16 Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (1997), Về sách giải việc làm ở Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội

17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X

18 Nguyễn Thị Hằng (2001), Luận văn “Giải pháp xóa đói miền núi Thanh Hóa”, Trường Đại học Lao động Xã hội, Hà Nội

19. Thu Hằng, Xóa đói giam nghèo Huyện Ba vì, chưa hiệu quả, http:// hanoimoi.com.vn/ xa lo tin tuc, cập nhật ngày 26.12.2013

20. Nguyễn Hữu Hải (1997), Xóa đói giảm nghèo nơng thơn Việt Nam (Báo cáo tại Hội nghị Quốc tế Phân cấp ngân sách Phân phối dịch vụ cho nông thôn tổ chức, Hà Nội

21. Nguyễn Hữu Hải (2000), Phương pháp xác định nghèo đói Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội

22 Hồng Hải, Đồng giải pháp giảm nghèo xã An Phú Ba Vì, http:// hanoi.gov.vn , cập nhật ngày 30/07/2014

23. Đức Hiếu, Bước chuyển Ba Vì, http:// hanoi.gov.vn, cập nhật ngày 31/01/2014

24. Minh Khôi, Trả lời Bộ trưởng xóa đói, giảm nghèo, http:// gov.vn, cập nhật ngày 26/12/2013

25. Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2001), Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, Hà Nội

26. Nhà xuất Nông nghiệp (1999), Giàu nghèo nông thôn nay, Hà Nội 27 Nhà xuất Lao động Xã hội (2004), Tài liệu tập huấn cho cán làm cơng tác

xóa đói giảm nghèo cấp tỉnh, huyện, Hà Nội

28 Ngân hàng Phát triển Châu Á (2007), Thị trường lao động nông thôn di cư 29 Nhà xuất Lao động Xã hội (2004), Hệ thống văn bảo trợ xã hội xố

đói giảm nghèo, Hà Nội

(107)

31 Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, Nhà xuất Lao động Xã hội, Hà Nội

32 Phòng Lao động- Thương binh Xã hội huyện Ba Vì (2012), Báo cáo Kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2012

33 Phòng Lao động- Thương binh Xã hội huyện Ba Vì (2013), Báo cáo Kết quả rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2013

34 Phòng Lao động- Thương binh Xã hội huyện Ba Vì (2011), Báo cáo kết quả thực quỹ hỗ trợ người nghèo năm 2011

35 Phịng Lao động- Thương binh Xã hội huyện Ba Vì (2013), Báo cáo Kết quả

thực công tác Lao động- Thương binh Xã hội năm 2013, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2014

36 Hiền Phương, Nỗ lực xóa nghèo Ba Vì, http://hanoimoi.com.vn, cập nhật ngày 17/09/2013

37 Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1994), Bộ luật Lao động 38 Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ luật Lao động 39 Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Bảo hiểm xã hội 40 Chu Tiến Quang (2001), Việc làm nông thôn- thực trạng giải pháp, Nhà xuất

bản Nông nghiệp, Hà Nội

41 Tổ chức Lao động quốc tế (1952), Công ước số 102 Quy phạm tối thiểu an toàn xã hội

42 Nguyễn Hữu Tiến (2012), Tập giảng Chính sách xóa đói giảm nghèo, Hà Nội 43 Đặng Xuân Thao (1998), Mối quan hệ dân số việc làm, Nhà xuất bản

Thống kê, Hà Nội

44 Trung tâm Quốc gia Dự báo Thông tin Thị trường Lao động, Cục Việc làm, Bộ Lao động- Thương binh Xã hội (2010), Xu hướng việc làm Việt Nam 2010, Hà Nội

45 Trường Đại học kinh tế Quốc dân (1998), Giáo trình Kinh tế lao động, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội

(108)

PHỤ LỤC

1 Phòng Lao động-Thương binh Xã hội huyện Ba Vì (2011, 2012, 2013), Báo cáo Kết rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2011,2012, 2013

2 Phòng Lao động-Thương binh Xã hội huyện Ba Vì (2011), Báo cáo Kết thực hiện quỹ hỗ trợ người nghèo năm 2011

3 Phịng Lao động-Thương binh Xã hội huyện Ba Vì (2013), Báo cáo Tổng hợp rà soát lao động việc làm năm 2013 huyện Ba Vì

4 Phịng Lao động-Thương binh Xã hội huyện Ba Vì (2012), Kế hoạch giảm nghèo năm 2012

5 Phòng Lao động-Thương binh Xã hội huyện Ba Vì (2013), Báo cáo Kết thực hiện công tác Lao động- Thương binh Xã hội năm 2013, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2014

trang trại Đồng Quê-Vườn Quốc gia Ba Vì;

Ngày đăng: 09/02/2021, 10:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w