Bệnh đốm vi khuẩn: bệnh gây các đốm cháy rộng trên lá, trái đậu có những đốm nhỏ, xanh nhạt, nhũn nước, sau đó trở nên nâu và khô, trái có hình dạng bất thường. Bệnh đốm lá: do nấm gây r[r]
(1)Kỹ thuật trồng đậu đũa
Hướng dẫn quy trình canh tác đậu đũa: xác định thời vụ gieo trồng, kỹ thuật làm đất, bón phân, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh, thu hoạch đậu đũa
I Giống:
(2)(3)Hiện đa số trồng giống cho suất cao công ty giống Miền Nam, Trang Nông
II Kỹ thuật canh tác 1 Thời vụ gieo trồng
- Vụ Đơng -Xn: Gieo từ tháng 10 –11 dl, vụ cho suất cao - Vụ Hè-Thu: Gieo từ tháng –6 dl (vụ suất thấp nhiều sâu bệnh hại) 2 Làm đất
Mùa mưa lên líp cao 15-20cm Canh tác đậu đũa lùn gieo đậu khác Khoảng cách 50x20cm Lượng hột 40-50 kg/ha Đậu đũa bò trồng khoảng cách 70-100 cm x 20-30 cm Lượng giống 20-25 kg/ha
(4)Lượng phân bón cho đậu sau: Urea: 250-300 kg; Super lân: 300-400 kg; KCl: 150-200kg; Phân hữu cơ: 10-15
Cách bón thời kỳ bón:
Bón lót: bón trước gieo hột Dùng cuốc rạch hàng để bón phân líp xong lấp đất trước gieo Bón tồn phân hữu cơ, tro trấu, 150-200 kg super lân 30-40 kg KCl Bón thúc:
- Tưới phân dậm: 8-10 ngày tuổi, pha phân đạm nồng độ 2-4‰ tưới thúc để mọc nhanh
- Rãi phân lần 1: 15-20 ngày tuổi, kết hợp với làm cỏ vun gốc Cuốc bên mép hàng đậu phía bên cắm làm giàn bón 50-60 kg urê, phân lân cịn lại, 30-40 kg KCl dùng cuốc lấp phân lại
- Tưới phân dậm: Dùng urê nồng độ 3-5% tưới 2-3 lần lần bón rãi
- Rãi phân lần 2: 40-45 ngày, bón phân ni trái với lượng 40-50 kg urê, 70-100 kg super lân, 30-40 kg KCl, rãi phân dọc theo bìa líp
- Tưới phân dậm: phân urê kali phối hợp pha tưới xen kẽ lần thu trái để
kéo dài thời gian thu hoạch trái, lứa sau phát triển đặn, giảm số trái dị tật đợt thu, dùng NPK 16-16-8, khơng nên sử dụng đơn phân urê
Có thể sử dụng phân bón Bayfolan, HVP, Supermes phun định kỳ 7-10 ngày/lần (khơng sử dụng có bệnh gốc thân)
4 Chăm sóc
(5)Tỉa con: 10-15 ngày sau cấy tỉa chừa cây/hốc Làm cỏ, vun xới: kết hợp với lần bón phân thúc 2,3
Tưới nước: tưới thùng vòi búp sen, ngày lần vào buổi sang buổi chiều Tưới nhiều lúc hoa trái rộ Nếu có điều kiện dùng phương pháp tưới thấm lúc nầy phát triển tối đa, lớn, phiến to, yêu cầu nhiều nước Thiếu nước phát triển kém, trái nhỏ, mau già nhiều xơ, giảm suất phẩm chất trái tươi
Làm giàn: dùng sậy già sóng dừa dài 1,2m để cắm làm giàn bỏ vịi Giàn cắm theo hình chữ X Số lượng từ 40.000-50.000 cây/ha
5 Phòng trừ sâu bệnh 5.1 Sâu hại:
- Ruồi đục lòn: làm cho bị khơ, giảm khả quang hợp Trường hợp nặng gây chết dây Phun Basudin 50ND, Peran
- Sâu dục trái: phá hại lúc trái non phát triển Phòng trừ nên phun sớm thuốc Peran, Cyperan giai đoạn trổ hoa Nên ngưng xịt thuốc thời kỳ thu trái
- Rầy mềm, rầy nhớt: chích hút nhựa làm cho chùn đọt bị vàng 5.2 Bệnh hại
- Bệnh héo non : chủ yếu gây hại Gốc bệnh có phủ sợi nấm màu trắng, hạch nấm có đường kính 1-2mm màu nâu Phòng ngừa nên xử lý đất trước gieo hột rơm dùng để đậy phải lấy từ ruộng lúa không bị bệnh Xử lý đất rơm Kitazin 50 ND nồng độ 0,2-0,3%, nên dùng phân hữu hoai tránh để đất úng nước
Bệnh héo Fusarium: bệnh thường xuất sớm mọc mầm Nấm tồn đất năm, trồng liên tục đậu làm gia tăng số nấm năm
Bệnh đốm vi khuẩn: bệnh gây đốm cháy rộng lá, trái đậu có đốm nhỏ, xanh nhạt, nhũn nước, sau trở nên nâu khơ, trái có hình dạng bất thường
Bệnh đốm lá: nấm gây Nấm phát triển mặt nơi vết bệnh rách Bệnh phấn trắng: bệnh thường phát triển vào giai đoạn cuối thu hoạch Đốm màu, chuyển thành trắng xám, non lại, chuyển sang vàng rụng, trái còi cọc 6 Thu hoạch