- Cách chơi: Mỗi đội chuẩn bị một tiết mục vận động biểu diễn theo nhạc bài hát mà các đội yêu thích. - Luật chơi: Đội nào vận động biểu diễn đều và đẹp sẽ được tặng 1 phần quà[r]
(1)Tuần thứ: 11 CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: tuần: Tên chủ đề nhánh 4: Thời gian thực hiện: Số tuần 1: A TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động NỘI DUNG Mục đích – u cầu Chuẩn bị
Đón trẻ Chơi Thế dục
sáng
1 Đón trẻ
2 Chơi
3 Thể dục sáng
4 Điểm danh.
- Tạo cho trẻ cảm giác hào hứng, thích đến trường - Góp phần tạo nên tính cách gọn gàng,
- Biết chơi đoàn kết
- Trẻ hiểu biết công việc cô giáo trường mầm non Công việc nghề giáo viên
- Trẻ có thói quen tập luyện thể dục buổi sáng
- Trẻ nắm rõ động tác thể dục
- Giúp trẻ có thể khoẻ mạnh, tham gia tích cực vào hoạt động
- Trẻ biết tên mình, tên bạn - Biết cô điểm danh - Nắm rõ sĩ số lớp
- Thơng thống phịng học
- Đầy đủ đồ chơi, góc trang trí theo chủ đề
- Tranh ảnh
- Sân tập an toàn, phẳng
- Băng nhạc thể dục - Động tác thể dục
(2)GIA ĐÌNH
Từ ngày 29/10/2018 đến ngày 23/11/2018 Ngày hội thầy cô giáo
Từ ngày 19/11/2018 đến ngày 23/11/2018 HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Cơ đón trẻ vào lớp tươi cười, niềm nở tận tay phụ huynh,
nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ, cô giáo
- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định - Trò chuyện trẻ:
Hướng trẻ quan sát góc chủ đề (Hỏi: lớp có bố mẹ bạn làm nghề G/V ?
+ Ở lớp thấy cô giáo hay làm cơng việc gì? => Giáo dục: u q biết ơn thầy cô giáo
a Khởi động Trẻ hát hát “ Cô giáo” kết hợp với kiểu chân
b Trọng động. - Hô hấp : Ngửi hoa
- Tay: Hai tay giang ngang, tay chống hông, tay đưa ngang qua đầu
- Chân: Đứng nhún chân
- Bụng : Hai tay lên cao cúi gập người phía trước tay chạm ngón chân
- Bật : Bật chỗ c Hồi tĩnh.
- Cho trẻ nhẹ nhàng làm động tác chim bay tổ
* Điểm danh: Cô gọi tên trẻ theo danh sách lớp
- Trẻ vào lớp cô
- Cất đồ dùng nơi quy định
- Trẻ quan sát
- Trẻ đàm thoại cô
- Trẻ khởi động cô Đi kết hợp với kiểu chân: Đi thường, mũi bàn chân, gót bàn chân, khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm
- Trẻ tập cô động tác: lần nhịp
- Trẻ nhẹ nhàng
(3)Hoạt động
Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chẩn bị
Hoạt
động
góc
* Góc phân vai:
- Đóng vai giáo dạy bạn học sinh học
- Chơi bán hàng
- Bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân
* Góc xây dựng:
- Xây dựng trường, lớp, nhà cửa
* Góc tạo hình : - Vẽ giáo em
- Trang trí tranh: Ngày hội thầy
* Góc sách truyện: - Xem tranh ảnh công việc cô giáo
- Kể chuyện công việc cô giáo ngày
* Góc khoa học – tốn. - Chọn phân loại lô tô theo nghề Nối tranh nghề
nghiệp với dụng cụ lao
- Trẻ tái lại hành động người lớn qua vai chơi - Phát triển kỹ giáo tiếp cho trẻ
- Biết dùng hình khối để xây dựng trường mầm non, nhà cửa
- Biết vẽ cô giáo, củng cố kỹ vẽ, tô màu
- Trẻ biết hoạt động ngày 20/11 Biết trang trí tranh
- Phát triển óc sáng tạo cho trẻ
- Biết cách xem sách, biết số công việc cô giáo - Rèn cho trẻ mạnh dạn, tự tin
- Biết sô nghề nghiệp xã hội
- Biết phân loại nghề nghiệp dụng cụ tương ứng
- Đồ dùng, đồ chơi góc chơi
- Gỗ, gạch, thảm cỏ, xanh, hàng rào - Giấy A4, sáp màu - Giấy màu, keo, kéo, sáp màu
- Sách, tranh, ảnh công việc cô giáo
(4)động
(5)1.Trò truyện.
- Cho trẻ đọc thơ: “Cơ giáo em” - Trị chuyện hỏi trẻ : Bài thơ nói điều gì? - Giáo dục trẻ: yêu quý biết ơn thầy cô 2 Giới thiệu góc chơi.
+Các quan sát xem hơm lớp có góc chơi gì?
- Cơ giới thiệu góc chơi hơm
* Góc phân vai: Đóng vai giáo dạy bạn học sinh học bài; Chơi bán hàng; Bác sĩ
* Góc xây dựng: Xây dựng trường, lớp, nhà cửa * Góc tạo hình : Vẽ giáo em…
3 Tự chọn góc chơi:
+Vậy hơm thích chơi góc chơi nào? + Chơi góc chơi chơi nào? 4 Phân vai chơi.
- Mời trẻ thỏa thuận vai chơi Cơ dặn dị trước trẻ góc
5 Giáo viên quan sát, hướng dẫn. - Cô cần quan sát để cân đối số lượng trẻ
- Cơ đóng vai chơi với trẻ, cho trẻ thể vai chơi Theo dõi trẻ chơi…
Nhận xét góc chơi.
- Trẻ thăm quan góc nx-td 7 Củng cố tun dương.
- Tuyên dương trẻ góc chơi sáng tạo, đoàn kết…
- Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời - Chú ý lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Lắng nghe
- Trẻ chọn góc chơi
- Trẻ thỏa thuận vai chơi
- Thực chơi
- Tham quan góc chơi - Chú ý
- Thu dọn đồ chơi
Hoạt động
(6)Hoạt động ngồi trời
* Hoạt động có mục đích. - Làm thí nghiệm: Vật chìm, vật
- Tham quan số số lớp học, trò chuyện
công việc cô giáo trường
- Trò chuyện ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
* Trò chơi vận động.
- Trò chơi học tập: Nghề đồ
- TCDG: Rồng rắn lên mây, tập tầm vông
* Chơi tự do.
- Chơi tự với đồ chơi trời
- Trẻ biết tính chất số đồ vật
- Phát triển khả quan sát so sánh , phân tích
- Biết số cơng việc giáo, qua giáo dục trẻ u q, kính trọng thầy
- Biết ý nghĩa ngày 20/11 hoạt động ngày 20/11 - Giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi, biết ơn thầy cô
- Trẻ biết dụng cụ số nghề
- Trẻ thư giãn, thoải mái, biết cách chơi, u thích trị chơi dân gian
- Trẻ biết đồ chơi trời
- Trẻ chơi đồn kết khơng chen lấn xô đẩy
- Phát triển thể chất cho trẻ
- Địa điểm quan sát - Câu hỏi đàm thoại - Một số đồ vật chìm, nổi: giấy, xốp, viên đá , chậu nước
- Bài đồng dao
- Đồ chơi an toàn
- Tranh ảnh chủ đề: nhu cầu gia đình
- Câu hỏi đàm thoại
- Tranh ảnh số
(7)* Hoạt động có mục đích.
Thứ + thứ 3: Làm thí nghiệm: Vật chìm, vật nổi - Cho trẻ dự đoán xem: Nếu bỏ vật vào nước tượng xảy ra? Vì sao?
- Cơ làm thí nghiệm giải thích tượng Thứ + thứ 5: Tham quan số số lớp học, trị chuyện cơng việc giáo trường - Cho trẻ tham quan lớp nhà trẻ
- Hỏi trẻ tên cô giáo chủ nhiệm nhóm lớp - Các cơng việc giáo trường mình? - Giáo dục trẻ u q, kính trọng thầy
Thứ 6: Trị chuyện ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 + Trong ngày 20/11 thấy hoạt động diễn ra?
+ Cô giúp trẻ hiểu ý nghĩa ngày 20/11 biết ơn thầy giáo
* Trị chơi vận động.
- - Cô giới thệu tên trò chơi nêu cách chơi, luật chơi - Cô thực chơi mẫu Tổ chức cho trẻ chơi
- Giáo dục trẻ yêu quý giữ gìn sắc văn hóa dân tộc
* Chơi tự do:
- Cô giới thiệu cho trẻ chơi tự với đồ chơi trời
- Cô bao quát, động viên trẻ chơi Giáo dục trẻ chơi
- Quan sát - Dự đoán
- Quan sát lắng nghe - Trẻ tham quan lớp
- Cơ Yến, Cơ Hịa - Trẻ kể…
- Trẻ trả lời…
- Thực chơi - Chú ý
- Chơi trò chơi - Lắng nghe
- Trẻ chơi với đồ chơi trời
Hoạt động
(8)Hoạt động ăn
1 Cô tổ chức vệ sinh cá nhân cho trẻ:
2 Tổ chức cho trẻ ăn: Trước ăn
Trong ăn
Sau ăn
- Trẻ biết cách lau mặt rửa tay trước sau ăn,sau vệ sinh
- Giáo dục trẻ gọn gàng ngăn nắp, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân
- Trẻ nhận biết gọi tên móm ăn, thực phẩm chế biến thành móm ăn - Nhận biết tác dụng việc ăn ăn đủ Cố gắng ăn hết xuất ăn
- Trẻ biết lau tay, miệng
- Khăn mặt, xà bông, nước rửa
- Bàn ăn, bát thìa, khăn ăn
Hoạt động
ngủ
3 Tổ chức cho trẻ ngủ Trước ngủ
Trong ngủ
Sau ngủ
- Nhắc trẻ vệ sinh,kiểm tra trẻ
- Rèn cho trẻ thói quen ngủ giờ, nằm chỗ ngắn ngủ
- Trẻ biết tự vệ sinh, cất gối, vận động nhẹ
- Phòng ngủ sẽ, mát mẻ
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
(9)* Tổ chức vệ sinh cá nhân. - Cho trẻ xếp thành hàng.
+ Cô hướng dẫn trẻ cách rửa tay cách
+ Hướng dẫn trẻ cách lau mặt: cách gấp khăn, để khăn vào lòng bàn tay lau từ mắt hai má
-Cho trẻ chỉnh sửa lại trang phục, đầu tóc gọn gàng trước ăn
* Tổ chức cho trẻ ăn.
- Cho trẻ ngồi gọn gàng vào bàn ăn, hát “ mời bạn ăn”
- Cô chia xuất ăn cho trẻ ( khăn ăn, đồ ăn): + Hôm ăn móm gì?
+ Được chế biến từ thực phẩm nào? Cung cấp chất cho thể? vv
-Cơ củng cố giáo dục, động viên trẻ ăn hết xuất ăn -Cho trẻ mời trước ăn
của cô
-Trẻ ngồi gọn gàng vào bàn ăn, hát “mời bạn ăn”
-Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
-Trẻ mời cô bạn trước ăn
* Hoạt động ngủ.
-Cô xếp giường chiếu, ngối cho trẻ cho trẻ nằm vao chỗ vị chí
- Cơ kiểm tra xem trẻ cịn ngậm hay cầm đồ tay khơng
- Cho trẻ đọc thơ “ ngủ”:Trong trẻ ngủ cô quan sát nhắc nhở trẻ, giúp trẻ có giấc ngủ ngon * Tổ chức cho Vận động nhẹ nhàng:
-Trẻ nằm vào vị trí đọc thơ “ ngủ”
Hoạt động
(10)Chơi hoạt động theo
ý thích
1 Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều
2 Hoạt động chung: Ôn hoạt động buổi sáng
Ôn kĩ vệ sinh miệng, vệ sinh thân thể Dạy trẻ kĩ gấp quần áo
3 Hoạt động theo nhóm : - Trẻ chơi tự theo nhóm góc
- Biểu diễn văn nghệ
Kể chuyện đọc thơ chủ đề: Nghề nghiệp 4 Nêu gương cuối ngày, cuối tuần.
5 Trả trẻ.
- Rèn luyên cho trẻ có nề nếp văn minh ăn uống
- Trẻ ôn lại kiến thức sáng học
- Biết cách vệ sinh thân thể, gọn gàng
- Trẻ chơi theo ý thích
- Giáo dục trẻ gọn gàng ngăn nắp
- Rèn kỹ ca hát biêu diễn, mạnh dạn, tự tin
- Trẻ biết nhận xét đánh giá việc làm đúng, sai mình, bạn, có ý thức thi đua
- Trẻ ngoan biết chào cô giáo, ông bà bố mẹ bạn
- Biết tự lấy đồ dùng cá nhân
- Bàn , ghế, khăn lau miệng
-Tranh vẽ chủ đề: Nghề nghiệp
- Góc chơi
- Đồ dụng âm nhạc
- Cờ đỏ, phiếu bé ngoan
- Đồ dùng cá nhân trẻ
(11)- Cô chia quà chiều cho trẻ, động viên trẻ ăn hết xuất
2 Hoạt động chung:
- Ôn lại thơ, kể lại chuyện chủ điểm
- Cô cho trẻ ôn lại số kĩ vệ sinh miệng, vệ sinh thân thể Dạy trẻ kĩ gấp quần áo
3 Hoạt động theo nhóm góc - Cho trẻ hoạt động theo nhóm góc
- Cô quan sát trẻ Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng * Biểu diễn văn nghệ
+ Cho trẻ biểu diễn văn nghệ cô cho trẻ biểu diễn văn nghệ
- Quan sát trẻ, động viên trẻ kịp thời
4 Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần. - Cô gọi trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé chăm, bé
- Gọi trẻ nhận xét bạn, Nêu hành vi ngoan, chưa ngoan, nêu trẻ đạt ba tiêu chuẩn, trẻ cịn mắc lỗi
- Cơ nhận xét cho trẻ cắm cờ ( cuối ngày), tặng phiếu bé ngoan( cuối tuần) Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau 5 Trả trẻ Cô trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh tình hình ngày trẻ
- Trẻ chơi trị chơi
- Trẻ thực
- Hoạt động gúc theo ý thích - Trẻ xếp đồ chơi gọn gàng
- Trẻ biểu diễn văn nghệ
- Nêu tiêu chuẩn thi đua
- Nhận xét theo tiêu chuẩn thi đua
- Trẻ cắm cờ
-Trẻ lấy đồ dùng cá nhân Chào cô
(12)Hoạt động bổ trợ: Trò chơi vận động: Cáo ơi! Ngủ à! I Mục đích yêu cầu.
1 Kiến thức:
- Trẻ tập tốt tập phát triển chung
- Biết cách phối hợp tay chân để trèo lên xuống gióng thang - Biết cách chơi trò chơi
2 Kỹ năng.
- Trẻ ôn luyện kỹ vận động, phát triển thể lực cho trẻ - Rèn khả ý quan sát
3 Thái độ.
- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có ý thức rèn luyện thân thể II Chuẩn bị.
1 Đồ dùng giáo viên trẻ. - Thang thể dục
- Mũ Cáo; mũ Thỏ đủ cho trẻ 2 Địa điểm tổ chức:
- Sân tập, sẽ, an toàn III Tổ chức hoạt động:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức.
- Cô bắt nhịp cho lớp đọc thơ “Cô giáo em”. - Chúng vừa đọc thơ nào?
- Muốn giáo vui lịng phải làm gì? => Vậy thi đua học tập thật tốt để chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20/11 nhé?
2 Giới thiệu bài.
- Cơ đố: “ Cái cao lớn lênh khênh
Đứng mà không tựa đổ kềnh ra?” Là gì?
- Đọc thơ
(13)- Cô cho trẻ quan sát thang + Thang dùng để làm gì?
- Trèo thang phải trèo cách, không cẩn thận cịn bị ngã Vậy hơm dạy “trèo lên xuống gióng thang”
3 Hướng dẫn.
a Hoạt động 1: Khởi động.
- Cơ cho trẻ vịng trịn kết hợp với kiểu chân theo nhạc hát: Bông hoa mừng cô
b Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung ( Tập theo nhạc bài: ) Cô mẹ.
- Tay: tay thay đưa thẳng lên cao - Chân: Đứng đưa chân phía trước
- Bụng : Đứng cúi người phía trước tay chạm gót chân
- Bật: bật tách khép chân
* Vận động bản: “Trèo lên xuống gióng thang” - Giới thiệu vận động : Trèo lên xuống gióng thang Cô làm mẫu:
- Cô tập mẫu lần 1: Trọn vẹn động tác
- Cô tập mẫu lần 2: Kết hợp phân tích động tác
+ Chuẩn bị: Chân đứng tự nhiên, tay bám vào cột thang
+ Thực hiện: Kết hợp nhịp nhàng tay chân để trèo
- Cô làm mẫu lần 3: Kết hợp đàm thoại cách trèo + Tư chuẩn bị nào?
+ Khi trèo chân tay nào? Trẻ thực hiện:
- Mời trẻ làm thử, cô nhận xét
- Cho trẻ thực lần lượt, ý sửa sai cho trẻ - Lần cô cho tổ thi đua
- Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ, nhắc nhở trẻ ý an tồn
* Trị chơi vận động: Cáo ơi! Ngủ à! - Cơ giới thiệu trị chơi: Cáo ơi! Ngủ à! - Cô gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
+ Cách chơi: Một bạn đóng vai Cáo ngủ, bạn
- Cái thang - Trẻ quan sát - Để trèo - Vâng ạ!
- Trẻ khởi động
- Trẻ tập cô động tác lần x nhịp
- Quan sát
- Trẻ quan sát lắng nghe
- Chân đứng tự nhiên, tay bám vào cột thang
- Kết hợp nhịp nhàng tay chân để trèo
- Thực
(14)khác làm Thỏ kiếm ăn đồng cỏ gặp Cáo ngủ Khi Thỏ gọi “Cáo ơi! Ngủ à!” Thì Cáo tỉnh dậy bắt Thỏ, lúc Thỏ phải chạy nhanh chuồng + Luật chơi: Nếu Cáo bắt bạn bạn phải làm Cáo thay bạn
- Tổ chức cho trẻ chơi lần - Cô bao quát nhận xét trẻ c Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cô mở nhạc bài: Mời bạn ăn
- Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập 4 Củng cố.
- Cô cho trẻ nhắc lại tên tập
- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có ý thức rèn luyện thân thể
5 Kết thúc.
- Nhận xét - Tuyên dương
- Trẻ chơi
- Trẻ lại nhẹ nhàng
- Trèo lên xuống gióng thang
- Trẻ ý
* Đánh giá trẻ hang ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kĩ trẻ):
……… ………….……… …………
……… ….……….……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
……… ………
(15)I Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức.
- Trẻ biết ngày 20/11 ngày nhà giáo Việt Nam
- Trẻ biết ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam: Là ngày tồn dân tơn vinh tất người làm nghề giáo viên, ngày hệ học sinh, bậc phụ huynh bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo chăm lo dạy dỗ em
2 Kỹ năng.
- Rèn kỹ nghe trả lời câu hỏi cách rõ ràng mạch lạc - Rèn luyện quan sát, ý, ghi nhớ có chủ định
- Rèn tính mạnh dạn, tự tin cho trẻ biểu diễn - Rèn kỹ vẽ, xé, dán để tạo sản phẩm đẹp 3 Thái độ:
- Trẻ biết kính trọng, lễ phép, biết ơn thầy giáo
- Biết giúp đỡ cô giáo số việc vừa sức tự súc cơm ăn, không nghịch bẩn, dọn đồ chơi chơi xong
II Chuẩn bị.
1 Đồ dùng giáo viên trẻ: - Nhạc hát: Cô giáo miền xuôi
- Tranh ảnh, băng hình số hoạt động ngày 20/11 - Đồ dùng để trẻ làm bưu thiếp, làm hoa
- Một số nhạc cụ 2 Địa điểm tổ chức:
- Tổ chức hoạt động lớp III Tổ chức hoạt động.
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức
(16)+ Cô vừa hát hát gì? + Bài hát nói ai?
- Trong hát nói cô giáo miền xuôi lên vùng cao để dạy em nhỏ học, với bạn cô giáo người mẹ hiền thứ hai bạn thương giáo cịn nhỉ, có u giáo khơng? Tình cảm giáo nào?
- Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng cô giáo 2 Giới thiệu bài.
- Các ạ! Công ơn thầy cô vơ to lớn Chính mà có riêng ngày tồn dân tơn vinh tất người làm công tác giáo dục, ngày hệ học sinh bậc phụ huynh bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo chăm lo dạy dỗ em Đó ngày 20/11 – Ngày nhà giáo Việt Nam ạ! Và hơm tìm hiểu ngày
3 Hướng dẫn.
a Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa hoạt động của ngày nhà giáo VN 20 /11.
- Cô cho trẻ xem tranh ảnh băng hình hoạt động ngày 20/11: Lễ mít tinh kỉ niệm, người tặng hoa, bưu thiếp cho nhà giáo, đến thăm thầy cô giáo
+ Các vừa quan sát hình Vậy cho bạn biết, hình ảnh hình nói ngày gì?
+ Ngày hội thày ngày bao nhiêu?
+ Ai kể tên hoạt động mà vừa quan sát nào?
+ Tại người lại chúc mừng thầy cô nhân ngày 20/11?
+ Con làm để tỏ lịng biết ơn đến giáo chăm sóc dạy dỗ mình?
- Giáo dục trẻ ln biết ơn kính trọng giáo + Gia đình có làm nghề cơ/thày giáo khơng?
+ Con làm để chức mừng ngày đó?
- Giáo dục trẻ biết quan tâm đến người xung quanh
điệu
- Cơ giáo miền xi - Bài hát nói giáo - Trẻ lắng nghe
- Có ạ!
- Trẻ ý lắng nghe
- Vâng ạ!
- Trẻ quan sát
- Ngày hội thầy cô giáo - Ngày 20/11
- Lễ mít tinh, học sinh tặng hoa cho giáo
- Để ghi nhớ công lao thầy dạy dỗ
- Ngoan, nghe lời cô giáo, biết làm số việc vừa sức để giúp cô
(17)b Hoạt động 2: Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam
- Cho trẻ biểu diễn số hát, đọc số thơ để tặng cô giáo nhân ngày 20/11
+ Cô giáo miền xuôi + Bông hồng tặng cô + Bụi phấn
+ Bàn tay cô giáo + Cô giáo em
c Hoạt động 3: Tô mầu bưu thiếp tặng cô nhân ngày 20/11.
- Chia lớp thành nhóm Cơ cho trẻ vẽ hoa, tơ mầu bơng hoa tặng cô giáo
- Làm xong cô cho trẻ xếp tạo sản phẩm đẹp để dành tặng cô giáo người thân (làm nghề giáo viên) 20/11
4 Củng cố.
- Hỏi lại trẻ tên học
- Giáo dục trẻ biết kính trọng, lễ phép, biết ơn thầy cơ, gi,iết biết giúp đỡ cô giáo số việc vừa sức tự súc cơm
cơm ăn, không nghịch bẩn, dọn đồ chơi chơi xong 5 Kết thúc.
- Nhận xét tuyên dương kết thúc tiết học
- Trẻ hào hứng biểu diễn theo tốp ca, nhóm trai, nhóm gái, cá nhân
- Trẻ thực
- Tìm hiểu ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ ý
* Đánh giá trẻ hang ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kĩ trẻ):
……… ………….……… …………
……… ….……….……… ……… ……… ……… Thứ ngày 21 tháng 11 năm 2018
(18)I Mục đích – Yêu cầu: 1 Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung thơ - Biết đọc diễn cảm thơ
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định
- Rèn phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ kính u, biết ơn giáo
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lời, giúp đỡ cô giáo việc vừa sức II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ. - Nhạc hát: Cô giáo
- Tranh minh hoạ cho nội dung thơ - Máy tính trình chiếu nội dung thơ - Câu hỏi đàm thoại
2 Địa điểm tổ chức: - Phòng học.
III Tổ chức hoạt động.
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức.
(19)“Ai dạy bé hát Ai kể chuyện hay Chải tóc hàng ngày Khuyên bé đừng khóc? ” (Là ai?)
- Có nhiều hát hát giáo Đó nhỉ?
- Vậy hát to hát “Cơ giáo” nhé! 2 Giới thiệu bài.
- Nói giáo khơng có lời ca mượt mà, ngào mà cịn có vần thơ đằm thắm ấm áp Đó thơ: “Cơ giáo em” mà sau cô muốn đọc cho nghe Các có muốn nghe khơng? 3 Hướng dẫn.
a Hoạt động 1: Đọc thơ diễn cảm. - Cô đọc lần thứ nhất, đọc diễn cảm
- Cô đọc lần thứ hai kết hợp tranh minh họa
+ Giảng nội dung: Bài thơ lời kể bạn nhỏ cô giáo Cơ dạy cho bạn biết xếp hàng, kể cho bạn nghe câu chuyện Thỏ, Voi, Gấu, “Chuyện củ cải” Cơ cịn dạy chữ cho bạn Bạn nhỏ u giáo giống yêu mẹ hiền bạn - Đọc lần 3: Kết hợp trình chiếu máy tính
b Hoạt động 2: Đàm thoại làm rõ nội dung. + Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? + Trong thơ có nhắc đến ai?
+ Cô giáo dạy cho bạn nhỏ điều gì? + Cơ kể cho bạn nghe chuyện gì? + Cơ cịn dạy bạn điều nữa?
+ Bạn nhỏ có u giáo khơng? + Câu thơ thể điều đó?
+ Bạn nhỏ nói thầm với giáo?
+ Vậy cịn con! Các có u q giáo khơng?
+ u q giáo thể nào? - Giáo dục trẻ kính yêu, biết ơn cô giáo
c Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ.
- Trẻ lắng nghe
- Cô giáo
- Cô giáo; Cô mẹ
- Trẻ lắng nghe
- Có ạ!
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát lắng nghe
- Cô giáo em - Bạn nhỏ, cô giáo - Dạy xếp hàng
- Chuyện Thỏ, Voi, Chuyện nhổ củ cải
- Dạy chữ - Có ạ!
- “Em u giáo - Như yêu mẹ em”
- “Cơ giáo hiền em” - Có ạ!
(20)- Cô cho lớp đọc cô lần - Cơ cho tổ, nhóm, cá nhân đọc
- Cô động viên trẻ, sửa ngọng, sửa sai cho trẻ - Đọc đan xen nhiều hình thức
4 Củng cố.
- Hỏi lại trẻ tên học
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lời, giúp đỡ cô giáo việc vừa sức
5 kết thúc.
- Nhận xét – Tuyên dương
- Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc thơ
- Cô giáo em - Lắng nghe - Trẻ ý
* Đánh giá trẻ hang ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kĩ trẻ):
……… ………….……… …………
……… ….……….……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
(21)Tên hoạt động chính: Đo đồ vật đơn vị đo. Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Ai nhanh
Tạo hình: Trang trí áo dài I Mục đích - Yêu cầu.
1 Kiến thức:
- Trẻ biết đo đối tượng có độ dài khác đơn vị đo - Biết diễn đạt kết đo
2 Kĩ năng: - Luyện kỹ đo
- Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định 3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ kính u, nhớ ơn giáo II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng giáo viên trẻ:
- Mỗi trẻ đoạn meca làm thước đo, băng giấy màu xanh, màu đỏ, màu vàng có độ dài khơng nhau, bút chì
- Tranh áo dài truyền thống - Các thẻ chữ số
- Nhạc hát: Cô giáo
- Mỗi trẻ tranh áo dài chưa trang trí, tơ màu - Máy vi tính
2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học
III Tổ chức hoạt động.
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
(22)- Các ơi! Các có biết tháng ngày là ngày trọng đại không?
- À! Đúng rồi, hôm ngày 20/11, ngày nhà giáo Việt Nam Chúng hát vang hát: “Cơ giáo” để chào mừng ngày đầy ý nghĩa
2 Giới thiệu bài.
- Vậy có biết ngày giáo thường mặc trang phục khơng?
- Áo dài nét đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam Nhân ngày nhà thiết kế nhí vẽ thiết kế tặng cô áo dài
- Cô cho trẻ xem tranh: Áo dài truyền thống
- Để may áo dài cần phải có dụng cụ nhỉ?
- Có vải rồi, có máy may, có kim rồi… phải tìm xem vải dài để may cho cô Nga, vải ngắn đề may cho cô Dung vải ngắn đề may cho cô Trang khơng cao giống mà
+ Vậy phải làm cách bây giờ? + Con làm nào?
- Để kiểm tra bạn nói có khơng, đo vải nhé!
3 Hướng dẫn.
a Hoạt động 1: Ôn đo độ dài.
- Bạn nhắc lại cách đo độ dài vật cô xem nào?
- Trẻ nói, minh hoạ máy tính
- Cơ giới thiệu thước đo, kết hợp nhắc lại cách đo: Cô đặt đầu trái thước đo trùng khít với đầu trái vật cần đo dùng phấn vạch vạch sát vào đầu phải thước đo, tiếp tục nhấc thước đo lên đặt đầu trái thước đo trùng khít với vạch đánh dấu, vạch tiếp vạch vào đầu phải thước đo , tiếp tục hết chiều dài vật cần đo, sau đo đếm nói kết đo - Chúng ta đo đoạn? Cô đặt số tương ứng b Hoạt động 2: Dạy trẻ đo đồ vật đơn vị đo. - Trẻ nhận lấy “vải”, thước đo
- Trẻ thực đo giấy màu
- Ngày 20/11 – Ngày nhà giáo Việt Nam
- Vâng ạ!
- Áo dài
- Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát
- Máy may, vải, kim - Trẻ lắng nghe
- Trẻ nêu ý kiến : đo vải với dùng thước đo - Trẻ thực
- Trẻ nhắc lại cách đo - Chú ý
(23)- Cô quan sát kỹ đo trẻ, giúp trẻ yếu
- Vậy chiều dài vải màu đỏ dài lần chiều dài thước đo?
- Chiều dài vải màu xanh dài lần chiều dài thước đo?
- Còn chiều dài vải màu vàng dài lần chiều dài thước đo?
- Vậy chiều dài vải dài nhất? Vì biết?
- Chiều dài vải ngắn nhất? Tại sao?
- Chiều dài vải dài chiều dài vải màu vàng, ngắn chiều dài vải màu đỏ
- Khi đo vật có độ dài khác đơn vị đo cho ta kết nào?
- Cô kết luận: Khi đo vật có độ dài khác đơn vị đo, vật đo có số lần đo nhiều dài nhất, vật có số lần đo lần ngắn hơn, vật đo có số lần đo ngắn
c Hoạt động 3: Luyện tập * Trò chơi: Ai nhanh hơn.
- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Ai nhanh
+ Cách chơi: Cô nêu số lần đo, trẻ nêu kết ngược lại
- Số lần đo nhiều nhất: Dài - Số lần đo nhất: Ngắn * Trang trí áo dài
- Cô phát cho bạn tranh vẽ áo dài - Yêu cầu trẻ trang trí, tô màu cho tranh
- Cô gợi ý, hướng dẫn trẻ trang trí tơ màu cho phù hợp
- Nhận xét, tuyên dương trẻ có trang trí đẹp 4 Củng cố.
- Cơ hỏi lại trẻ tên học:
+ Hôm học gì? - Giáo dục trẻ kính yêu, nhớ ơn cô giáo 5 Kết thúc.
- Nhận xét – Tuyên dương trẻ
- Trẻ thực
- Chiều dài vải màu đỏ dài lần chiều dài thước đo
- Chiều dài vải màu xanh dài lần chiều dài thước đo
- Chiều dài vải màu vàng dài lần chiều dài thước đo
- Tấm vải màu đỏ - Tấm vải màu vàng - Tấm vải màu xanh - Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe - Trẻ thực chơi
- Trẻ trang trí áo dài
- Đo đồ vật đơn vị đo - Trẻ lắng nghe
- Trẻ ý
(24)……… ………….……… …………
……… ….……….……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
(25)Tên hoạt động chính: Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề Hoạt động bổ trợ: Hái hoa dân chủ
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1 Kiến thức.
- Trẻ biết tên hát hát giai điệu số hát chủ đề “Gia đình” - Biết tên thơ đọc thuộc số thơ chủ đề
- Trẻ biết vận động theo nhạc lời hát: Nhà vui; Gia đình nhỏ hạnh phúc to 2 Kỹ năng.
- Phát triển óc tư duy, linh hoạt cho trẻ
- Rèn cho trẻ kỹ ca hát, biểu diễn mạnh dạn tự tin 3 Thái độ
- Trẻ hứng thú học
- Giáo dục trẻ ngoan, học giỏi chăm ngoan lời Ơng bà, cha mẹ đồn kết với bạn II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng giáo viên trẻ.
- Nhạc hát chủ đề Gia đình: Nhà vui, Cả nhà thương nhau, Gia đình nhỏ hạnh phúc to, Mẹ cô, Bố tốt cả…
- Mũ cho đội
- Đàn organ, ti vi, máy tính
- Một số đồ dùng đồ chơi âm nhạc: Đàn, trống, xắc xô, phách tre 2 Địa điểm:
- Trong phòng học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức.
- Xin chào mừng bé đến với hội thi: Những nốt nhạc vui
Xin bạn nhỏ tràng vỗ tay để chào đón ban giám khảo cô giáo trường mầm non Hoạ Mi
- Tiếp đến người dẫn chương trình giáo Chu Thị Yến đồng hành tơi có giáo Phạm Thị Thường
- Và đến với hội thi khơng thể thiếu có mặt đội chơi:
+ Đội Sơn Ca + Đội Họa Mi 2 Giới thiệu bài.
- Trẻ vỗ tay
(26)- Hai đội chơi tham gia phần thi với chủ đề “Gia đình bé yêu”
+ Phần 1: Quà tặng âm nhạc + Phần 2: Năng khiếu
+ Phần 3: Hái hoa dân chủ
- Sau ba phần thi, đội dành nhiều phần quà đội chiến thắng hội thi“Những nốt nhạc vui” ngày hôm
3 Hướng dẫn.
a Hoạt động 1: Phần thi nốt nhạc kỳ diệu
- Cách chơi: Một bạn đại diện đội lên mở hộp quà dành cho đội Các bạn thảo luận xem giai điệu hát hộp quà hát Sau lên sử dụng nhạc cụ yêu thích hát lại hát
- Luật chơi: Mỗi đội đốn lần tên hát Nếu đoán hát hát tặng phần quà Nếu hát hay tặng thêm phần quà Nếu đốn sai, đội bạn có quyền đốn tặng phần quà
- Cô tổ chức cho đội biểu diễn - Cô động viên, khuyến khích trẻ biểu diễn - Nhận xét tặng quà cho trẻ
b Hoạt động 2: Phần thi khiếu
- Cách chơi: Mỗi đội chuẩn bị tiết mục vận động biểu diễn theo nhạc hát mà đội yêu thích
- Luật chơi: Đội vận động biểu diễn đẹp tặng phần quà
- Tổ chức cho đội vận động biểu diễn
+ Đội 1: Vận động theo nhạc hát: Nhà vui -Nhạc lời …
+ Đội 2: Vận động theo nhạc hát: Gia đình nhỏ hạnh phúc to - Nhạc sĩ
- Cô động viên, khuyến khích trẻ biểu diễn - Nhận xét, tuyên dương tặng quà cho trẻ c Hoạt động 3: Phần thi hái hoa dân chủ
- Cách chơi: Mỗi đội cử đại diện đội lên hái hoa, bơng hoa có hình ảnh tên hát chủ đề gia đình Bạn biểu diễn mời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- Trẻ biểu diễn - Trẻ nhận nốt nhạc
- Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- Trẻ biểu diễn
- Trẻ nhận nốt nhạc
(27)1 số bạn đội lên hát hát đọc thơ nói chủ đề
- Luật chơi: Nếu hát đọc thơ chủ đề tương ứng với ảnh tặng phần quà Nếu hát hát hay đọc thơ khơng tương ứng với hình ảnh bơng hoa đội bạn có quyền hát nhận quà - Cô tổ chức cho đội lên hái hoa Mỗi đội lên khoảng - lần
- Nhận xét, tuyên dương tặng quà cho trẻ - Cô tổng hợp phần thi trao phần quà cho trẻ 4 Củng cố.
- Để dành phần quà hội thi ngày hôm trải qua phần thi nào?
- Giáo dục : Với chủ đề “Gia đình bé yêu”, cô mong tất ngoan ngoãn, chăm chỉ, học giỏi để sau làm điều có ích cho xã hội niền tự hào Ông bà, Cha mẹ
5 Kết thúc.
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
- Trẻ biểu diễn - Trẻ nhận nốt nhạc - Trẻ nhận quà
- Quà tặng âm nhac, khiếu, hái hoa dân chủ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ ý
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kĩ trẻ):
……… ………….……… …………
……… ….……….……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………