1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 10

Tải Phương pháp dạy học - Học vần cho học sinh lớp 1 - Hướng dẫn phương pháp dạy học vần

28 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ví dụ, khi thực hiện phương pháp phân tích ngôn ngữ, thầy và trò đã sử dụng phương pháp giao tiếp, và chắc chắn là ở đó không thể thiếu được sự thực hành theo mẫu… Cũng cần phải nói thêm[r]

(1)

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỌC VẦN CHO HỌC SINH LỚP 1 Hoạt động Xác định mục tiêu, nhiệm vụ phân môn Học vần

Thông tin bản

Mục tiêu, nhiệm vụ dạy học chi phối việc lựa chọn, xếp nội dung dạy học vào việc phối hợp sử dụng phương pháp, biện pháp dạy học Mục tiêu, nhiệm vụ dạy học mơn Tiếng Việt cụ thể hố thành mục tiêu, nhiệm vụ dạy học phân môn

1 Môn Tiếng Việt Tiểu học nhằm trang bị cho học sinh kĩ đọc, nghe, nói, viết Riêng phân môn Học vần, bốn kĩ trên, đọc viết đặc biệt ưu tiên Điều có nguyên nhân từ mục tiêu phân môn dạy chữ - phương tiện biểu đạt lời nói đặc biệt hiệu mà học sinh lớp chưa biết tới

2 Phân môn Học vần có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Trang bị cho học sinh kĩ năng: đọc, nghe, nói, viết

- Phát triển vốn từ cho học sinh, tập cho em viết mẫu câu ngắn, bồi dưỡng lịng ham thích thơ văn cho em Ngồi ra, Học vần cịn góp phần làm giàu vốn hiểu biết tự nhiên, xã hội cho học sinh; giáo dục nhân cách, đạo đức, tình cảm, tâm hồn cho em

Hoạt động xác định mục tiêu, nhiệm vụ dạy học Học vần có hai nhiệm vụ: - Tìm hiểu mục tiêu phân mơn Học vần

- Tìm hiểu nhiệm vụ phân môn Học vần Nhiệm vụ hoạt động 1

Nhiệm vụ Tìm hiểu mục tiêu phân mơn Học vần

1 Làm việc cá nhân: Đọc phần thông tin cho hoạt động tài liệu tham khảo (TLTK) sau đây, tìm hiểu mục tiêu phân môn Học vần - Tiếng Việt - sách giáo viên (phần giới thiệu chung)

- Hỏi đáp sách Tiếng Việt (phần giải đáp phân môn Học vần) Hoạt động tập thể:

- Sinh viên thảo luận nhóm mục tiêu cuả phân mơn Học vần - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

3 Giáo viên chốt lại thông tin mục tiêu phân môn Học vần

Nhiệm vụ Xác định nhiệm vụ phân môn Học vần Làm việc cá nhân:

(2)

phân môn Học vần Hoạt động tập thể:

- Sinh viên thảo luận nhóm nhiệm vụ phân mơn Học vần - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm

3 Giáo viên giải đáp thắc mắc, chốt lại nhiệm vụ phân môn Học vần

Đánh giá hoạt động 1

Sinh viên thực yêu cầu sau:

1 Xác định mục tiêu phân môn Học vần

2 Xác định nhiệm vụ phân môn Học vần, lấy ví dụ minh hoạ cho nhiệm vụ

3 Thực hành xác định mục đích, yêu cầu học vần cụ thể Hoạt động Tìm hiểu nguyên tắc dạy Học vần

thông tin bản

Nguyên tắc dạy học Học vần vận dụng nguyên tắc dạy học tiếng Việt nói chung cho phù hợp với đặc trưng phân môn Do vậy, phân môn Học vần phải tuân thủ ba nguyên tắc dạy học tiếng Việt đặc thù Tiểu học: phát triển lời nói, phát triển tư duy, tính đến đặc điểm (tâm sinh lí ngơn ngữ) học sinh

Ngồi ra, đặc trưng riêng nội dung dạy học đặc trưng tâm sinh lí, nhận thức học sinh, dạy học Học vần cần đặc biệt ý tới nguyên tắc trực quan Hầu hết học sinh lớp biết nghe, nói tương đối thành thạo tiếng Việt từ trước học, đại đa số em đến trường bắt đầu học chữ Đối với em, nhiệm vụ hấp dẫn khó khăn Do đặc điểm sinh lí lứa tuổi, nhận thức học sinh lớp thiên cụ thể nên muốn hoạt động dạy Học vần đạt kết tốt, giáo viên cần ý sử dụng thường xuyên phương tiện trực quan để cụ thể hố nội dung dạy học tăng cường tính hấp dẫn học Hình thức trực quan Học vần tranh ảnh, mơ hình, vật thật, lời nói, chữ mẫu, câu nói mẫu, giọng đọc mẫu giáo viên…

Hoạt động tìm hiểu nguyên tắc dạy học học vần gồm có nhiệm vụ: - Phân tích ngun tắc phát triển lời nói dạy học Học vần

- Phân tích nguyên tắc phát triển tư dạy học Học vần

(3)

- Phân tích nguyên tắc trực quan dạy học Học vần Nhiệm vụ hoạt động 2

Nhiệm vụ Phân tích u cầu ngun tắc phát triển lời nói trong dạy học Học vần

1 Làm việc cá nhân:

- Đọc thông tin cho hoạt động TLTK sau để tìm hiểu vận dụng nguyên tắc phát triển lời nói (cơ sở khoa học, yêu cầu) phân môn Học vần:

+ Tiếng Việt tập - sách giáo viên (phần giới thiệu chung)

+ Tiếng Việt - sách giáo khoa (đọc cụ thể để phân tích vận dụng nguyên tắc)

2 Hoạt động tập thể:

- Thảo luận nhóm vận dụng ngun tắc phát triển lời nói phân mơn Học vần

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

3 Giáo viên giải đáp thắc mắc, cung cấp thông tin nguyên tắc phát triển lời nói phân mơn Học vần.

Nhiệm vụ Phân tích yêu cầu nguyên tắc Phát triển tư duy trong dạy Học vần

1 Làm việc cá nhân: Đọc TLTK nhiệm vụ tìm hiểu vận dụng nguyên tắc phát triển tư phân môn Học vần 2 Hoạt động tập thể:

- Thảo luận nhóm vận dụng nguyên tắc phát triển tư phân mơn Học vần

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

3 Giáo viên giải đáp thắc mắc, cung cấp thông tin nguyên tắc phát triển tư phân môn Học vần.

Nhiệm vụ Phân tích yêu cầu nguyên tắc tính đến đặc điểm của học sinh dạy Học vần

1 Làm việc nhân: Đọc TLTK nhiệm vụ để tìm hiểu vận dụng nguyên tắc phân môn Học vần

2 Hoạt động tập thể

- Thảo luận nhóm yêu cầu nguyên tắc tính đến đặc điểm học sinh dạy Học vần

(4)

3 Giáo viên giải đáp thắc mắc, cung cấp thơng tin ngun tắc tính đến đặc điểm học sinh dạy Học vần.

Nhiệm vụ Tìm hiểu nguyên tắc trực quan dạy học Học vần 1 Cả lớp xem băng hình trích đoạn tiết Học vần.

2 Làm việc nhân: Phân tích hình thức trực quan cách sử dụng phương tiện trực quan trích đoạn vừa quan sát

3 Hoạt động tập thể:

- Thảo luận nhóm nội dung sau:

+ Các hình thức trực quan phân môn Học vần, tác dụng hình thức trực quan việc hình thành kĩ góp phần cung cấp kiến thức chuẩn

+ Cách sử dụng phương tiện trực quan dạy học Học vần (dùng phương tiện trực quan nào, vào lúc tiết Học vần…) - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, lớp thảo luận tiếp nội dung chưa trí cần ý

4 Giáo viên cung cấp thông tin nguyên tắc Trực quan dạy học Học vần

5 Cả lớp thảo luận vận dụng nguyên tắc dạy học Học vần trích đoạn vừa quan sát

Đánh giá hoạt động 2

Sinh viên thực yêu cầu đây:

1 Phân tích yêu cầu nguyên tắc phát triển lời nói dạy học Học vần, cho ví dụ minh hoạ

2 Phân tích yêu cầu nguyên tắc phát triển tư dạy học Học vần, cho ví dụ minh hoạ

3 Phân tích yêu cầu nguyên tắc tính đến đặc điểm học sinh dạy Học vần, cho ví dụ minh hoạ

4 Phân tích yêu cầu nguyên tắc trực quan dạy học Học vần, cho ví dụ minh hoạ

5 Phân tích vận dụng nguyên tắc dạy học học vần cụ thể

Hoạt động phân tích nội dung dạy Học vần Thông tin bản

(5)

1 Cấu trúc chương trình sách giáo khoa phân môn Học vần thể qua 103 đầu sách giáo khoa Tiếng Việt lớp

Các ý tưởng nguyên tắc dạy học, định hướng dạy học, mục tiêu dạy học phân môn thể qua xếp học theo trật tự dễ trước khó sau, đơn giản trước phức tạp sau

Căn vào cấu trúc bài, quy trình dạy mục đích học cụ thể, chia học vần thành nhóm: nhóm Làm quen với chữ dấu (gọi tắt nhóm Làm quen), nhóm (học) Âm chữ ghi âm Nhóm Âm chữ ghi âm lại chia thành hai nhóm nhỏ nhóm Dạy học âm vần (nhóm Âm - vần mới), nhóm Ơn tập âm, vần học (nhóm Ôn tập)

2 Để tiện trình bày, đây, chia học vần thành nhóm: Làm quen, Âm - vần Ơn tập

2.1 Nhóm Làm quen gồm có bài, có vai trị ơn tập

Ngồi việc hình thành cho học sinh thói quen nếp học tập ban đầu, giúp em làm quen với chữ dấu thanh, nắm nguyên tắc ghép chữ ghi âm để tạo thành tiếng đơn giản nhất, học làm quen giúp học sinh hiểu mối liên quan chữ tiếng thể nó, khác biệt hình dáng tác dụng dấu

2.2 Các học Âm - vần bố trí từ đến 103 (nằm khoảng cịn có ôn tập), trình bày theo cấu trúc thống hai trang sách Nội dung dạy học xếp theo tiêu chí vần có cấu tạo đơn giản trước vần có cấu tạo phức tạp, vần có tần số xuất cao trước vần có tần số xuất thấp, vần khơng có âm đệm trước vần có âm đệm…

2.3 Nhóm Ơn tập nhằm ôn lại vần học thuộc kiểu vần Nhóm gồm 15 bài, trình bày hai trang sách, có nội dung giúp học sinh ơn lại nhóm vần học nội dung rèn kĩ lời nói gắn với vần ơn tập

Trong nhóm Học vần, kênh hình trọng đặc biệt sử dụng có dụng ý

Hoạt động tìm hiểu nội dung dạy học phân mơn Học vần bao gồm hai nhiệm vụ cụ thể:

(6)

vần.

- Tìm hiểu nội dung nhóm Học vần. Nhiệm vụ hoạt động 3

Nhiệm vụ Phân tích cấu trúc chương trình sách giáo khoa phân mơn Học vần

1 Làm việc cá nhân

Đọc TLTK sau, ghi chép thơng tin chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt 1: số bài, số tiết học, nhóm học vần, cấu trúc chung nhóm bài, xếp nội dung dạy học nhóm …

+ Tiếng Việt - sách giáo khoa + Tiếng Việt - sách giáo viên + “Hỏi đáp sách Tiếng Việt 1” 2 Hoạt động tập thể

- Thảo luận nhóm nội dung nhiệm vụ - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

3 Giáo viên giải đáp thắc mắc, cung cấp thông tin nội dung dạy Học vần chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt Nhiệm vụ Tìm hiểu nội dung nhóm Học vần

1 Làm việc cá nhân: Đọc tài liệu tham khảo nhiệm vụ 1,

ghi chép thơng tin nhóm Học vần: số bài, cấu trúc bài, âm -vần tiêu chí xếp (trình tự âm, -vần chương trình phân môn) 2 Hoạt động tập thể

- Thảo luận nhóm nội dung nhiệm vụ - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

3 Giáo viên giải đáp thắc mắc, cung cấp thơng tin nội dung nhóm Học vần

Đánh giá hoạt động 3

Sinh viên thực yêu cầu sau:

1 Nêu số lượng học, tiết học phân môn Học vần

(7)

5 Phân tích nội dung dạy cụ thể nhóm Âm - vần Phân tích nội dung ơn tập, tiêu chí xếp Ôn tập; nêu bố cục chung Ôn tập

7 Phân tích nội dung dạy học cụ thể nhóm Ơn tập Hoạt động tổ chức dạy kiểu Học vần

thơng tin CƠ BảN

Trong q trình tổ chức học, phương pháp dạy học giáo viên sử dụng cách linh hoạt cụ thể hố thành biện pháp dạy học phù hợp thơng qua bước lên lớp cụ thể Các Học vần triển khai theo quy trình chung Tuy nhiên, chương trình quy định nhóm có mục đích riêng, từ có nội dung cấu trúc học khác nhau, quy trình chung cụ thể hố cho phù hợp với nhóm

1 Để dạy tiếng Việt cách hiệu quả, cần sử dụng nhiều phương pháp dạy học, có ba phương pháp đặc thù việc dạy tiếng: phương pháp phân tích ngơn ngữ, phương pháp giao tiếp, phương pháp luyện tập theo mẫu

Phân môn Học vần phải sử dụng phương pháp kể hình thức phù hợp

2 Quá trình tổ chức Học vần gồm có bước bản: I Kiểm tra cũ

II Dạy – học Giới thiệu Dạy Luyện tập

III Củng cố, dặn dị

Tuỳ thuộc vào mục đích, u cầu, nội dung nhóm bài, quy trình dạy dạng triển khai theo quy trình riêng có khác biệt định so với dạng khác

Khi dạy Làm quen, giáo viên cần ý học dành cho học sinh đến trường nên phải tổ chức tiết học cách linh hoạt, uyển chuyển Cần đưa học sinh vào nếp học tập khơng khí vui tươi hấp dẫn, phải tạo điều kiện để em tham gia vào hoạt động tập thể cách chủ động hào hứng

(8)

đã giới thiệu Các kĩ cần rèn luyện cho học sinh phần đọc âm / vần mới, đọc tiếng / từ ngữ mới, từ ngữ ứng dụng đọc ứng dụng; tập viết chữ ghi âm, vần, tiếng mới; luyện nghe - nói theo chủ đề Nhóm Ơn tập không nhằm cung cấp kiến thức kĩ âm, vần mà có mục đích ơn lại âm, vần học Để đạt mục đích này, nội dung ơn tập có khác biệt định so với dạy âm, vần mới, kéo theo khác biệt cách thức tổ chức học

Sự khác biệt quy trình dạy học nhóm Âm - vần nhóm Ơn tập thể rõ tiết Trong tiết học này, Ôn tập, thay giới thiệu âm, vần mới, giáo viên giúp học sinh tái lại âm, vần học ghép chúng với số vần, âm khác để tạo thành tiếng thực

ở tiết Ôn tập, nội dung luyện nghe - nói tập nghe, nhớ cốt truyện tập kể lại phần câu chuyện nghe nên cách thức tổ chức cho học sinh luyện nghe nói khác với nội dung luyện nghe - nói theo chủ đề kiểu Âm - vần

Có thể tìm hiểu quy trình lên lớp nhóm Học vần sách Tiếng Việt (sách giáo viên) “Hỏi đáp sách Tiếng Việt 1”

Hoạt động tìm hiểu việc tổ chức dạy kiểu học vần gồm có nhiệm vụ cụ thể :

- Phân tích phương pháp dạy học chủ yếu phân môn Học vần - Xây dựng quy trình lên lớp học thuộc nhóm Học vần, thiết kế soạn thực hành tổ chức dạy học Học vần.

Nhiệm vụ hoạt động 4

Nhiệm vụ Phân tích phương pháp dạy học chủ yếu phân môn Học vần

1 Làm việc cá nhân:

Đọc thông tin cho hoạt động TLTK đây, ghi chép thông tin phương pháp dạy học Học vần: tác dụng phương pháp, thao tác cụ thể, …

- Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt (phần Các phương pháp dạy học Tiếng Việt)

(9)

- Thảo luận nhóm phương pháp dạy học Học vần (chú ý tới vận dụng phương pháp dạy học Tiếng Việt nói chung vào phân môn Học vần) - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận

3 Giáo viên giải đáp thắc mắc, cung cấp thông tin phương pháp dạy học Học vần

4 Cả lớp xem băng hình trích đoạn tiết dạy Học vần, thảo luận vận dụng phương pháp dạy học Học vần cụ thể

Nhiệm vụ Xây dựng quy trình lên lớp nhóm Học vần, thiết kế bài soạn thực hành tổ chức dạy học Học vần

1 Làm việc cá nhân:

Đọc tài liệu tham khảo nhiệm vụ 1, ghi chép nội dung quy trình tổ chức nhóm Học vần, tìm điểm chung khác biệt quy trình dạy học nhóm

2 Hoạt động tập thể:

- Thảo luận nhóm quy trình lên lớp nhóm Học vần - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận

3 Giáo viên giải đáp thắc mắc, cung cấp thông tin quy trình tổ chức nhóm Học vần

4 Sinh viên thực hành soạn - giảng Học vần Đánh giá hoạt động 4

Sinh viên thực yêu cầu đây:

1 Phân tích phương pháp dạy học Học vần, làm rõ vận dụng phương pháp dạy học nói chung vào phân mơn Học vần

2 Phân tích soạn Học vần cụ thể (do sinh viên tự soạn lấy từ tập soạn có sẵn), nhận xét ý tưởng phối hợp sử dụng phương pháp dạy học soạn

3 Nêu quy trình lên lớp chung cho Làm quen (Bài dạy gồm có bước? Đó bước nào?)

4 Thiết kế thử dạy Làm quen

5 Nêu quy trình lên lớp chung cho thuộc nhóm Âm - vần Thiết kế thử dạy dạy Âm - vần

7 Nêu quy trình lên lớp chung cho thuộc nhóm Ơn tập Thiết kế thử dạy Ôn tập

(10)

1 Mục tiêu phân môn Học vần

Môn Tiếng Việt có mục tiêu quan trọng rèn cho học sinh bốn kĩ lời nói: đọc, viết, nghe, nói Q trình đọc, viết chữ phải thơng qua âm, chữ âm có mối quan hệ chặt chẽ Vì chữ viết tiếng Việt chữ ghi âm (về viết nào, đọc ấy) lớp phải kết hợp hai mục tiêu dạy chữ dạy âm: dạy chữ sở dạy âm, dạy âm để dạy chữ

Tuy nhiên, với phần lớn trẻ em người Việt học tiếng Việt vấn đề học cách dùng kí hiệu (chữ viết) để mã hố ngơn ngữ âm với hệ thống âm tiết mà em sử dụng thành thạo trước đến trường; biết nhận đủ nhớ hệ thống kí hiệu Bởi vậy, nội dung chương trình, sách giáo khoa phương pháp dạy học tiếng Việt lớp phải thoả mãn yêu cầu cách nhanh giúp học sinh làm quen với hệ thống tín hiệu chữ viết để em mau chóng sử dụng hệ thống tín hiệu cách hiệu giao tiếp, học tập Với yêu cầu này, coi mục tiêu đặc biệt cần đạt phân môn Học vần chữ viết

Việc trọng đến mục tiêu dạy chữ thể điểm sau:

a Sách cung cấp vừa đủ lượng chữ để thể đơn vị âm cách ghép chữ thành tiếng có thực tiếng Việt văn hố Ví dụ, nhóm Làm quen với chữ cái, sau học chữ e, b dấu thanh, học cách ghép chúng thành khối văn tự lớn hơn, học sinh đủ khả để thể tiếng be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ bằng chữ viết, điều kiện để sau em làm quen với từ

b Hệ thống chữ đưa vào học theo đặc điểm chữ viết theo nguyên tắc từ chữ có cấu tạo đơn giản tới chữ có cấu tạo phức tạp dần Ví dụ: chữ k giới thiệu sau chữ h, chữ kh giới thiệu sau chữ k … c Những khác biệt thể chữ viết lấy làm để xây dựng học Ví dụ, dạy vần ung vần ưng bài, vần ung dạy trước vần ưng…

(11)

hay tiếng Ví dụ, chữ (và âm) s học qua tiếng sẻ; học sinh nhận diện tiếng sẻ hiểu cách viết chữ s với cách phát âm âm / /. 2 Phân môn Học vần có nhiệm vụ chủ yếu sau

2.1 Rèn kĩ đọc, nghe, nói, viết cho học sinh lớp 1

Học vần môn khởi đầu giúp cho học sinh chiếm lĩnh chữ viết, công cụ để giao tiếp học tập - công cụ giúp học sinh nhận thức cách đầy đủ giới xung quanh Làm chủ chữ viết, học sinh đọc sách giáo khoa tài liệu tham khảo, ghi chép giảng thầy giáo, từ có điều kiện học tốt mơn học khác chương trình Bằng việc rèn cho học sinh kĩ đọc, nghe, nói, viết, phân mơn Học vần góp phần nâng cao trình độ cho học sinh, chủ nhân tương lai đất nước Trong chương trình Tiếng Việt lớp 1, quan niệm nhiệm vụ Học vần thể rõ toàn sách học Mỗi học, dù thực thời gian 70 phút hai tiết học, thể đủ kĩ sử dụng lời nói mà học sinh cần luyện tập Thơng qua nhiệm vụ học tập cụ thể, học tạo điều kiện để học sinh tham gia vào nhiều tình nói gần gũi với giao tiếp hàng ngày

2.2 Thông qua dạy chữ gắn với kĩ lời nói, phân mơn Học vần cịn có số nhiệm vụ khác

(12)

sử dụng phương tiện biện pháp tu từ lời nói

3 Sinh viên thực hành xác định mục đích, yêu cầu bài học vần cụ thể, sau thảo luận nhóm lớp

Thông tin phản hồi cho hoạt động 2

Việc định nguyên tắc dạy Học vần cần xuất phát từ chức ngơn ngữ, từ đặc điểm tâm, sinh lí học sinh lớp từ mục tiêu môn Tiếng Việt nói chung, phân mơn Học vần nói riêng

Chịu chi phối hệ thống nguyên tắc dạy học Tiếng Việt Tiểu học nói chung, việc dạy Học vần phải tuân theo nguyên tắc chủ yếu sau đây:

- Nguyên tắc phát triển lời nói - Nguyên tắc phát triển tư

- Nguyên tắc tính đến đặc điểm học sinh - Nguyên tắc trực quan

1 Nguyên tắc phát triển lời nói phân mơn Học vần có những u cầu chủ yếu sau:

1.1 Phải xem xét đơn vị ngôn ngữ hoạt động hành chức: âm/ vần thể tiếng, tiếng từ, từ câu Có thể thấy rõ điều phân tích Học vần

1.2 Việc lựa chọn xếp nội dung dạy học phải lấy giao tiếp làm đích. Chẳng hạn, xếp theo trật tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Ví dụ, 31 đầu làm quen với chữ cái, dấu dạy vần có âm Từ 32 dạy vần có nhiều âm: vần có ba âm dạy sau vần có hai âm; chữ ghi âm có cấu tạo phức tạp dạy sau chữ có cấu tạo đơn giản…

1.3 Phải tổ chức tốt hoạt động nói cho học sinh để dạy học tiếng Việt, sử dụng giao tiếp phương pháp dạy học chủ đạo Tiểu học Quán triệt tinh thần này, chương trình Học vần, từ đến cuối cùng, học biên soạn theo hướng tích cực hoá hoạt động học sinh, giáo viên cần tổ chức học cho học sinh thực hành nhiều để rèn luyện kĩ đọc, nghe, nói, viết

2 Nguyên tắc phát triển tư phân mơn Học vần có những u cầu chủ yếu sau:

(13)

hợp…Ví dụ, chương trình Học vần, dạy Âm - vần có nội dung tổng hợp âm thành vần, vần với âm đầu điệu thành tiếng có nội dung phân tích tiếng thành âm, vần, thanh, phân tích vần thành âm… Các thao tác so sánh tìm điểm tương đồng, khác biệt âm, vần, tiếng, chữ làm cho lực phẩm chất tư học sinh phát triển…

2.2 Phải làm cho học sinh thông hiểu ý nghĩa đơn vị ngôn ngữ, nắm nội dung cần nói viết tạo điều kiện để em thể vấn đề phương tiện ngơn ngữ Trong chương trình Học vần, khơng phải từ quen thuộc với tất đối tượng học sinh Ví học sinh miền Nam khơng hiểu ý nghĩa từ phá cỗ, học sinh thành phố khơng hiểu biết nhiều chim ngói ruộng bậc thang… Giáo viên phải dùng biện pháp thích hợp để giúp học sinh hiểu nội dung từ ngữ em hồn thành tốt nhiệm vụ học tập Các luyện nói theo chủ đề phải có nội dung vấn đề gần gũi với học sinh; hệ thống câu hỏi giáo viên cần dễ hiểu, phù hợp với đối tượng Có vậy, việc luyện nói học sinh đạt kết mong muốn Việc nhận xét, đánh giá ưu nhược điểm nói, viết thân bạn góp phần nâng cao lực, phẩm chất tư cho em

3 Nguyên tắc tính đến đặc điểm học sinh phân mơn Học vần có hai u cầu chủ yếu:

3.1 Cần nắm vững đặc điểm tâm lí, lứa tuổi học sinh lớp giai đoạn - tuổi, khả tập trung ý em chưa cao, tư cụ thể chủ yếu, khả tổng hợp, khái quát chưa cao Vì thế, Học vần cần thay đổi linh hoạt hình thức hoạt động trí tuệ (đọc, viết, nghe, nói, sử dụng chữ thực hành, băng chữ ) xen kẽ khoảng giải lao vài ba phút tiết học (hát, chơi trò chơi học tập ) để đảm bảo yêu cầu “học mà chơi, chơi mà học” Bài dạy phải quán triệt tinh thần “từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng” nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ

(14)

và tiếng mẹ đẻ học sinh Với học sinh sử dụng tiếng mẹ đẻ tiếng Việt, cần tận dụng kinh nghiệm lời nói em vào việc học đọc, viết tiếng Việt Nếu em sử dụng tiếng mẹ đẻ ngôn ngữ khác (học tiếng Việt với tư cách ngôn ngữ thứ hai) cần so sánh tiếng mẹ đẻ em với tiếng Việt, tìm điểm tương đồng khác biệt để tận dụng ưu điểm gần gũi hạn chế khó khăn khác biệt hai ngôn ngữ gây Đối với học sinh vùng, phương ngữ, thổ ngữ cần phải điều tra nhằm biết đặc điểm phát âm địa phương em có gây khó khăn cho việc học tiếng Việt, để lựa chọn nội dung phương pháp dạy học thích hợp với đối tượng

4 Nguyên tắc trực quan dạy học nói

chung, dạy học tiếng Việt nói riêng Tuy nhiên, dạy học Học vần, nguyên tắc giữ vai trò đặc biệt quan trọng Bởi vì, chi phối đặc điểm tâm, sinh lí, học sinh lớp có đặc điểm nhận thức đặc điểm ngôn ngữ thiên trực quan, cụ thể Các kiến thức trừu tượng trở nên dễ hiểu với em diễn đạt cách trực quan mơ hình, tranh vẽ đẹp nhiều màu sắc,… Thao tác thực hành học sinh trở nên thành thạo em quan sát mẫu, sử dụng đồ dùng học tập phù hợp

Nguyên tắc trực quan yêu cầu:

4.1 Phương tiện trực quan phải đa dạng kiểu loại, phải có tác dụng tích cực việc hình thành kiến thức kĩ học sinh Phương tiện trực quan dạy Học vần tranh vẽ, mơ hình, vật thật, phương tiện dạy học đặc thù việc dạy Học vần ghép chữ thực hành tiếng Việt, chữ mẫu sách giáo khoa, tập viết chữ giáo viên chấm bài, viết bảng Thậm chí, giọng đọc mẫu, khuôn miệng giáo viên phát âm mẫu loại phương tiện trực quan đặc biệt

(15)

phù hợp Ví dụ, lựa chọn tranh ảnh thích hợp phân mơn Tập đọc hay môn Tự nhiên xã hội vào việc giới thiệu bài, giải nghĩa từ, luyện nói theo chủ đề Học vần…

4.2 Phải phối hợp loại phương tiện trực quan cách linh hoạt, phù hợp với nhiệm vụ dạy học cụ thể tất công đoạn tiết học Cùng loại phương tiện dạy học, chí phương tiện dạy học, sử dụng nhiều bước (có nhiều học) khác Ví dụ, ghép chữ thực hành sử dụng tất tiết học vần, tranh minh họa dùng để giới thiệu để giới thiệu tiếng mới… Vấn đề phải xác định mục đích sử dụng, từ có cách sử dụng phương tiện dạy học cho hiệu Việc sử dụng phương tiện dạy học phải lên kế hoạch từ trước cách kĩ càng, hoàn tồn khơng thể ngẫu hứng

ở khía cạnh định, coi việc học sinh thực hành theo mẫu thể nguyên tắc trực quan phân môn Học vần 5 Sinh viên thực hành phân tích vận dụng

các nguyên tắc dạy học Học vần (thể việc lựa chọn

nội dung dạy học biện pháp tổ chức tiết học) học cụ thể. Có thể thảo luận tập thể

Thơng tin phản hồi cho hoạt động 3

1 Chương trình Học vần lớp học tuần, bao gồm

103 ứng với 206 tiết dạy, phân bố hai tập sách: 83 thuộc tập 1, 20 thuộc tập Có thể chia nội dung dạy học Học vần làm phần: phần thứ (6 đầu) có nội dung làm quen với chữ e, b, dấu thanh; phần thứ gồm 25 dành cho chữ âm (cấu trúc âm tiết có vần nguyên âm); phần thứ gồm 72 giới thiệu vần phức tạp tiếng có vần phức tạp dần Nếu lấy mục đích học làm tiêu chí phân loại, chia Học vần thành nhóm: nhóm Làm quen với chữ (và dấu thanh), nhóm dạy học Âm vần nhóm Ơn tập

Qua 103 học, kĩ sử dụng tiếng Việt ngày phát triển, tương ứng với nội dung ngày phức tạp học âm, vần 2 Nhóm Làm quen với chữ bao gồm bài:

(16)

học

Nội dung chủ yếu nhóm giới thiệu chữ e, b dấu thanh, nguyên tắc ghép chữ ghi âm để tạo thành tiếng có cấu tạo đơn giản nhất, mối liên quan tiếng chữ thể tiếng

Trong nhóm Làm quen, chữ e dạy trước chữ b, điều nhằm đảm bảo nguyên tắc tiếng (có nghĩa) phân mơn Học vần: từ đầu tiên, học sinh làm quen với tiếng có cấu tạo tối thiểu Các dấu giới thiệu nhiều để học sinh không bị rối việc nhận diện dấu thanh, đặc biệt dấu có hình dáng gần gũi Vì dụng ý này, dấu sắc huyền, hỏi ngã được bố trí dạy xa

* Các làm quen với chữ bố trí trang sách với cấu trúc chung:

Trang 1

- Tranh minh họa gợi ý tiếng mang chữ ghi âm dấu - Thể chữ ghi âm (theo kiểu chữ in thường) dấu ghi cần làm quen

- Chữ viết thể mơ hình kết hợp âm làm quen tạo thành tiếng (bắt đầu từ 2)

- Thể chữ ghi âm, dấu ghi chữ ghi tiếng làm quen (kiểu chữ ghi thường viết tay, dòng kẻ ô li)

Trang 2

Tranh gợi ý chủ đề luyện nói (Từ có từ gợi ý chủ đề luyện nói) 3 Sinh viên thực hành phân tích nội dung dạy học bài

Làm quen cụ thể.

4 Nhóm Âm - vần có học âm, chữ ghi âm các

bài học vần, chữ ghi vần Bài học âm, chữ ghi âm giới thiệu nguyên âm, phụ âm, chữ ghi nguyên âm, phụ âm cấu trúc tiếng có vần nguyên âm, phân bố từ - 28 Các học vần giới thiệu cấu trúc tiếng có âm trở lên, phân bố từ 29 trở (để tiện cho việc dạy học, vần có nguyên âm đôi ia, ua, ưa sách giáo khoa Tiếng Việt coi vần gồm có hai âm)

4.1 Mục đích nhóm học âm, chữ ghi âm giới

(17)

khác), đồng thời giới thiệu kiểu tiếng có cấu tạo mở Với chữ trang bị, mặt lí thuyết, học sinh tự hồn thiện kĩ đọc viết tiếng Việt thông qua việc tự học

Các chữ phần âm chữ ghi âm xếp theo trình tự sau: - Các chữ có nét thắt → chữ có nét móc → chữ có nét cong

- Các chữ đơn → tập hợp chữ (ghi âm vị) - Các chữ khơng có dấu phụ → chữ có dấu phụ - Các chữ có nét → chữ có nhiều nét

- Các chữ ghi âm có thực nhiều tiếng → chữ ghi âm có thực tiếng

- Các chữ ghi âm có tiếng xuất với tần số cao → chữ ghi âm có tiếng xuất với tần số thấp lời nói

- Các chữ ghi âm có nhiều tiếng quen thuộc với trẻ em → chữ ghi âm có tiếng quen thuộc với trẻ em

4.2 Bài học vần giới thiệu cấu trúc tiếng có vần bao gồm từ hai âm trở lên Nếu dựa vào kiểu cấu tạo phần vần tiếng giới thiệu học, chia học vần thành loại bài: - Loạt giới thiệu vần ngun âm đơi (khơng có âm cuối)

- Loạt giới thiệu vần không chứa âm đệm - Loạt giới thiệu vần chứa âm đệm

Trình tự vần xếp sau: - Vần kết thúc a (vần nguyên âm đôi) - Vần kết thúc o / u

- Vần kết thúc n - Vần kết thúc ng / nh - Vần kết thúc m - Vần kết thúc t - Vần kết thúc c / ch - Vần kết thúc p

Trong vần có âm đệm, vần có âm đệm viết o xuất trước vần có âm đệm viết u.

* Cấu trúc Âm - vần mới

(18)

một mô hình cấu trúc, học trình bày hai trang sách theo cấu trúc sau:

Trang 1

- Các đơn vị chữ ghi âm / vần dạy

- Tiếng chứa đơn vị chữ dạy (tiếng khoá) - Tranh minh hoạ cho từ chứa tiếng chứa đơn vị chữ học - Từ chứa tiếng chứa đơn vị chữ học (từ khoá)

- Từ / ngữ ứng dụng chứa đơn vị chữ vừa học

- Thể chữ viết thường đơn vị chữ vừa học Trang 2

- Tranh minh hoạ câu / đoạn chứa đơn vị chữ vừa học - Câu / đoạn chứa đơn vị chữ vừa học (câu/đoạn ứng dụng) - Chủ đề luyện nói

- Tranh minh hoạ chủ đề luyện nói

5 Sinh viên thực hành phân tích nội dung dạy học Âm, vần mới

6 Các Ôn tập nhằm củng cố cách đọc tiếng / từ ngữ / đọc

ứng dụng, cách viết chữ, rèn kĩ nghe nói chủ đề liên quan đến nhóm vần cần ơn

ở phần Âm chữ ghi âm, sau học âm, chữ lại có Ơn tập Điều dựa phân bố nội dung học tập tuần có ý thích đáng tới tính hệ thống nhóm chữ Từ 29 trở đi, Ơn tập khơng xếp đặn Sở dĩ có thay đổi học vần tập hợp theo kiểu kết thúc vần Còn Ôn tập phải xuất sau học hết kiểu vần Vì số lượng vần kiểu vần không thường lớn nên xếp đặn sau học vần lại có Ơn tập giống phần Âm chữ ghi âm

* Cấu trúc Ôn tập

Các Ôn tập âm / vần học có cấu trúc sau: Trang 1

- Tiêu đề ôn tập

- Mơ hình tiếng / vần chứa đơn vị mẫu học

(19)

- Từ ngữ ứng dụng chứa kết hợp loại - Thể chữ viết thường đơn vị loại Trang 2

- Tranh minh hoạ câu / đoạn ứng dụng chứa tiếng có âm / vần loại vừa ôn

- Câu / đoạn ứng dụng chứa tiếng có âm / vần loại vừa ơn - Nhan đề truyện kể

- Tranh minh hoạ cho truyện kể

7 Sinh viên thực hành phân tích nội dung dạy học Ơn tập cụ thể.

Thông tin phản hồi cho hoạt động 4

1 Vận dụng phương pháp dạy học Tiếng Việt thường sử dụng, phân môn Học vần cần sử dụng phương pháp dạy học chủ yếu sau:

1.1 Phương pháp phân tích ngơn ngữ

Trong trình dạy Học vần, cần phải phối hợp cách hợp lí thao tác phân tích tổng hợp Phân tích dạy vần thực chất tách tượng ngôn ngữ theo cấp độ: từ - tiếng - vần / âm Tổng hợp ghép yếu tố ngơn ngữ phân tích trở lại dạng ban đầu Các thao tác tách ghép phải phối hợp nhuần nhuyễn, kết hợp đánh vần vần, đánh vần tiếng với đọc trơn

Phương pháp phân tích ngơn ngữ sử dụng giảng (tiết 1) Giáo viên cho học sinh phân tích từ - tiếng - vần / âm, em nắm âm / vần tổng hợp trở lại đọc trơn (có thể làm theo quy trình ngược lại: tổng hợp âm thành vần, vần với âm đầu thành tiếng, tiếng với tiếng thành từ) Cũng sử dụng phương pháp phân tích ngơn ngữ tập ứng dụng, học sinh tìm tiếng chứa âm, vần học âm, vần ôn tập Phương pháp giúp học sinh nắm học, tiếp thu kiến thức có hệ thống cách chủ động, đặc biệt phát triển em kĩ tư phân tích, tổng hợp, thay thế, so sánh…

1.2 Phương pháp giao tiếp (phương pháp thực hành)

(20)

tập vận dụng tri thức học để rèn luyện kĩ củng cố kiến thức Thực phương pháp giao tiếp, giáo viên cần chuẩn bị trước hệ thống câu hỏi, tập từ soạn Ví dụ:

- Hỏi để tìm từ mới, tiếng - Hỏi để phân tích tổng hợp từ, tiếng

- Hỏi để tìm điểm tương đồng, khác biệt vần, tiếng chữ học với vần, tiếng, chữ biết

- Hỏi chủ đề luyện nói nội dung câu chuyện nghe…

Bên cạnh đó, giáo viên cần tổ chức cho học sinh tham gia tích cực vào hoạt động học tập, có hình thức trị chơi học tập Đây dạng hoạt động học tập tiến hành thơng qua trị chơi có mục đích học tập Có thể tiến hành trị chơi sau học sinh học (kết hợp luyện tập) sau phần luyện tập Tùy theo dạy mục đích “chơi” giáo viên sử dụng linh hoạt trò chơi Trong q trình chơi, học sinh sử dụng đồ dùng dạy học, lời nói hay thao tác tay, Chẳng hạn, cho học sinh chơi đố chữ, thi tìm đúng, nhanh âm - vần vừa học, thi ghép vần, hái hoa dân chủ, bốc thăm …Việc sử dụng trị chơi học tập góp phần làm cho học sinh động, trì hứng thú học sinh, em học tập cách chủ động, tích cực Để hoạt động giao tiếp diễn thuận lợi có hiệu quả, học sinh phải quan sát vật thật, tranh ảnh tự nhiên hay việc làm mẫu giáo viên Điều giúp em tiếp thu kiến thức nhanh hơn, củng cố âm, vần sâu sắc hơn; giáo viên tiết kiệm lời giảng mà dạy sinh động

Thực phương pháp giao tiếp, trình giảng dạy, giáo viên cần ý cho học sinh vận dụng tổng hợp giác quan học đọc, viết: mắt nhìn, miệng đọc, tai nghe, tay viết; cho em tập đọc, tập phân tích từ, tiếng, tập viết sau học

Phương pháp giao tiếp có tác dụng giúp học sinh tham gia vào việc tìm hiểu cách tự giác, tích cực, chủ động Nhờ đó, em chóng thuộc bài, hào hứng học tập, lớp học sinh động Cũng nhờ phương pháp này, giáo viên nắm trình độ học tập học sinh, từ phân loại học sinh có phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng

1.3 Phương pháp luyện tập theo mẫu

(21)

việc hình thành kĩ sử dụng lời nói

Phương pháp luyện tập theo mẫu gắn bó chặt chẽ với phương pháp giao tiếp Trong trình thực hành, học sinh phân tích, tổng hợp vần, luyện đọc theo giáo viên, nói theo mẫu câu sách giáo khoa hay theo mẫu câu lời nói giáo viên Ngoài ra, em thực hành viết theo chữ mẫu Bài tập, Tập viết theo quy trình viết mẫu giáo viên… Chính hoạt động rèn luyện theo mẫu giúp học sinh dần hình thành cách chắn kĩ sử dụng lời nói

Các phương pháp dạy học Tiếng Việt kể không tồn riêng lẻ mà có đan xen, giao thoa với Ví dụ, thực phương pháp phân tích ngơn ngữ, thầy trò sử dụng phương pháp giao tiếp, chắn khơng thể thiếu thực hành theo mẫu… Cũng cần phải nói thêm rằng, khơng có phương pháp dạy học vạn năng, việc tách riêng phương pháp tiện việc trình bày; thực tế, dạy Học vần dạy phân môn khác môn Tiếng Việt, giáo viên phải chủ động phối hợp linh hoạt phương pháp dạy học Có vậy, dạy đạt kết cách chắn

2 Sinh viên tự thiết kế dạy Học vần chọn bài soạn có sẵn, phân tích nhận xét ý tưởng phối hợp sử dụng các phương pháp dạy học soạn đó.

3 Quy trình chung cho dạy Làm quen với chữ gồm có các bước sau:

Tiết 1

I Kiểm tra cũ.

- Yêu cầu bản: Học sinh nắm âm, thanh, viết chữ ghi âm, dấu ghi kế trước; làm quen với nếp học tập, mạnh dạn, tự tin môi trường học tập

Yêu cầu mở rộng: Học sinh nhận biết tìm tiếng, từ có âm vừa học

II Dạy mới 1 Giới thiệu bài

Giáo viên dựa vào tranh sách giáo khoa tranh ảnh, vật mẫu chuẩn bị sẵn để giới thiệu chữ ghi âm dấu ghi

2 Dạy chữ ghi âm dấu ghi mới

(22)

học trình bày SGK qua bước sau:

- Hướng dẫn học sinh nhận dạng (phân tích) chữ ghi âm / dấu ghi

- Hướng dẫn học sinh tập phát âm âm

- Viết mẫu hướng dẫn quy trình viết để học sinh tập viết chữ ghi âm / dấu ghi vào bảng

Tiết 2

3 Hướng dẫn học sinh luyện tập

Giáo viên cho học sinh luyện tập kĩ theo nội dung học ghi SGK sau:

a Luyện đọc âm

Luyện đọc theo nhiều hình thức cá nhân, nhóm, lớp (giai đoạn đầu giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách nhìn chữ, nhìn dấu để đọc thành tiếng); tập tô số chữ Tập viết

b Luyện viết vào

Học sinh tập tô theo nét chữ học Tập viết tập 1, Bài tập Tiếng Việt tập (nếu có) Giáo viên cần dành thời gian hướng dẫn học sinh tư ngồi, cách để vở, giữ vở, khoảng cách mắt vở, cách cầm bút đưa theo nét có sẵn

c Luyện nghe - nói

ở Làm quen, nội dung luyện nghe - nói chủ yếu dựa vào tranh, tương đối tự do, khơng gị bó âm, vừa học (tuy nhiên, giáo viên nên gợi ý cho lời nói học sinh, âm, xuất với tần số cao để rèn kĩ phát âm cho học sinh)

Dựa vào tranh, giáo viên nêu câu hỏi để hướng dẫn học sinh luyện nói, giúp em làm quen với khơng khí học tập mới, khắc phục rụt rè, tập mạnh dạn nói cho bạn nghe nghe bạn nói, làm quen với môi trường giao tiếp - giao tiếp văn hoá, giao tiếp học đường

III Củng cố, dặn dò

- Chỉ bảng SGK cho học sinh đọc theo

- Hướng dẫn học sinh tìm tiếng có âm / học - Dặn dò học sinh học làm tập nhà

(23)

sau: Tiết 1

I Kiểm tra cũ

- Yêu cầu bản: Học sinh đọc âm, vần viết chữ ghi âm, vần, đọc, viết tiếng / từ ứng dụng; đọc câu ứng dụng kế trước - u cầu mở rộng: Giáo viên tuỳ trình độ học sinh mà đưa số yêu cầu mở rộng nâng cao Ví dụ: Tìm thêm tiếng / từ có âm, vần học (giáo viên gợi ý qua đồ dùng học tập lớp, đồ dùng gia đình, loại vật, cây, quen thuộc em) II Dạy - học mới

1 Giới thiệu bài

Giáo viên dựa vào tranh SGK tranh ảnh, vật mẫu chuẩn bị để giới thiệu chữ ghi âm / vần mới; giới thiệu trực tiếp âm, vần 2 Dạy âm, vần mới

Giáo viên tiến hành dạy âm, vần theo nội dung học trình bày SGK bước sau:

- Dạy phát âm đánh vần vần

- Hướng dẫn học sinh ghép âm, vần thành tiếng mới, từ (còn gọi tiếng khoá, từ khoá ), đánh vần đọc trơn nhanh tiếng mới, đọc trơn từ

- Hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ ứng dụng (có thể kết hợp giải nghĩa số từ ngữ ứng dụng, giáo viên thấy cần thiết)

3 Dạy chữ ghi âm / vần mới: Giáo viên hướng dẫn học sinh viết chữ ghi âm, vần, tiếng (chú ý quy trình viết, cỡ chữ, điểm đặt bút, dừng bút) Học sinh luyện viết vào bảng

Tiết 2

4 Hướng dẫn học sinh luyện tập a Luyện đọc câu / ứng dụng

- Học sinh nhận xét tranh minh hoạ câu / ứng dụng

- Học sinh đọc câu ứng dụng theo yêu cầu giáo viên (cá nhân, nhóm, lớp) (Giáo viên đọc mẫu giải nghĩa từ khó có câu / giảng qua nội dung câu / bài)

b Luyện viết vào

(24)

Giáo viên dựa vào chủ đề gợi ý tranh tiến hành tổ chức luyện nghe -nói cách linh hoạt theo trình độ học sinh, nhằm đạt yêu cầu; phát triển lời nói tự nhiên chủ đề SGK, ý đến từ ngữ có âm, vần học, từ mở rộng sử dụng từ ngữ có âm, vần chưa học Theo định hướng câu hỏi giáo viên, học sinh nói câu đơn giản, có nội dung gần gũi với sống xung quanh em

III Củng cố, dặn dò

- Giáo viên bảng SGK cho học sinh theo dõi đọc theo

- Học sinh viết chữ ghi âm / vần / tiếng học bảng bảng lớp - Học sinh tìm tiếng có âm / vần học từ mà giáo viên chuẩn bị sẵn vốn từ

- Giáo viên dặn dò học sinh học làm tập nhà 7 Các Ơn tập phân mơn Học vần được thực theo quy trình gồm có bước sau: Tiết 1

I Kiểm tra cũ

- Yêu cầu bản: Học sinh đọc âm, vần viết chữ ghi âm, vần kế trước; đọc viết tiếng (từ) khoá từ ứng dụng; đọc câu ứng dụng kế trước; phát triển lời nói tự nhiên qua chủ đề luyện nói

- Yêu cầu mở rộng: Học sinh hiểu (nêu được) tiếng / vần có mơ hình cấu tạo mà em học

II Dạy mới.

1 Hướng dẫn học sinh ôn tập theo bảng sơ đồ ôn tập SGK

- Giáo viên dùng tranh vẽ gợi ý để giới thiệu mơ hình tiếng / vần học - Giáo viên gợi ý để học sinh tìm tiếng / vần học ứng với mơ hình

- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh điền âm / vần vào chỗ trống bảng sơ đồ ôn để tạo tiếng / vần theo yêu cầu học

* Đối với ôn âm:

(25)

+ Giáo viên cho học sinh thực hành ghép tiếng có nguyên âm ghi cột dọc dấu ghi dòng ngang (Giáo viên làm mẫu, sau vào ô trống, yêu cầu học sinh ghép đọc tiếng vừa ghép bảng 2)

* Đối với ôn vần:

+ Giáo viên cho học sinh thực hành ghép vần có âm ghi cột dọc âm kết thúc ghi dòng ngang, hướng dẫn học sinh quan sát sơ đồ, nhận xét cấu tạo vần loại, củng cố cách đánh vần, đọc vần

+ Học sinh rèn luyện kĩ đọc trơn, nhanh vần học theo bảng sơ đồ ôn tập

2 Hướng dẫn học sinh luyện tập a Luyện đọc từ ngữ ứng dụng

- Học sinh đọc nhẩm từ ngữ ứng dụng, tìm tiếng chứa âm / vần / vừa ôn

- Học sinh luyện đọc thành tiếng từ dễ đến khó: đọc vần, đọc tiếng, đọc từ b Luyện viết bảng

Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào bảng Tiết 2

c Luyện đọc câu / ứng dụng

- Giáo viên dùng tranh minh hoạ để gợi ý câu / ứng dụng

- Học sinh luyện đọc câu / ứng dụng (chú ý ngắt, nghỉ cụm từ / câu cho phù hợp)

d Luyện viết vào

Học sinh viết phần viết Tập viết (có thể làm quen với hình thức tả nghe đọc cách nghe giáo viên đọc viết vào học) e Kể chuyện (luyện nghe - nói)

- Giáo viên cho học sinh đọc tên truyện

- Giáo viên dùng tranh để kể chuyện cho học sinh nghe

- Giáo viên hỏi học sinh nội dung câu chuyện, cho học sinh kể chuyện theo tranh

III Củng cố, dặn dò

- Giáo viên sơ đồ ôn tập bảng SGK cho học sinh đọc - Học sinh đọc lại luyện đọc

- Giáo viên dặn học sinh làm tập, ôn cũ, chuẩn bị

(26)

Học vần: Bài 37

A Mục đích - yêu cầu

- Học sinh đọc viết vần kết thúc - i - y - Học sinh đọc từ ngữ ứng dụng đọc ứng dụng - Học sinh nghe, hiểu kể lại theo tranh truyện kể Cây khế. B Đồ dùng dạy học

- Bảng ôn, tranh chữ ghi từ ứng dụng, bảng phụ ghi đọc ứng dụng - Tranh minh hoạ đọc ứng dụng

- Tranh minh hoạ truyện Cây khế. C Các hoạt động dạy học

Tiết 1

I Kiểm tra cũ

- Kiểm tra viết bảng: ay, ây, máy bay, nhảy dây.

- - học sinh đọc từ ứng dụng: cối xay, ngày hội, vây cá, cối. - - học sinh đọc câu ứng dụng: Giờ chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây.

II Dạy - học mới 1 Giới thiệu bài

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại vần học tuần - Học sinh liệt kê từ học tuần, giáo viên ghi vần vào góc bảng

(Có thể giới thiệu cách hỏi học sinh: Hai tranh đầu vẽ gì? (tai, tay) Giáo viên giới thiệu chữ tai chữ tay: vần tai kết thúc bằng i, vần ay tay kết thúc y; yêu cầu học sinh liệt kê vần kết thúc i, y mà em học → Học sinh liệt kê → Giáo viên viết vần vào góc bảng)

- Giáo viên gắn lên bảng lớp bảng ơn tập phóng to, gợi ý để học sinh bổ sung vần thiếu

2 Ôn tập

a Đọc vần học

- Giáo viên chữ ghi vần viết góc bảng lúc giới thiệu bài, đọc mẫu; học sinh nhìn lên bảng, nghe giáo viên đọc

(27)

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc vần có bảng ơn (theo trình tự đọc vần theo yêu cầu giáo viên): ghép chữ ghi âm cột dọc với chữ ghi âm dòng ngang

c Đọc từ ngữ ứng dụng

- Giáo viên gắn lên bảng chữ viết sẵn từ ngữ ứng dụng - Học sinh tự đọc từ ngữ ứng dụng (cá nhân, nhóm, lớp): đơi đũa, tuổi thơ, mây bay.

- Giáo viên sửa phát âm cho học sinh, giải nghĩa từ tuổi thơ (nếu thấy cần thiết)

d Tập viết từ ngữ ứng dụng vào bảng

Giáo viên hướng dẫn để học sinh viết bảng (lưu ý nối chữ vị trí dấu thanh): tuổi thơ, mây bay.

Tiết 2

đ Luyện đọc

- Học sinh luyện đọc vần từ ngữ ứng dụng học tiết

- Giáo viên treo tranh minh hoạ đọc ứng dụng lên bảng để giới thiệu đọc

- Học sinh đọc nhẩm, phát tiếng có vần vừa ôn

- Học sinh đọc từ dễ đến khó theo hướng dẫn giáo viên (từ - dòng thơ - bài)

- Giáo viên giải nghĩa từ khó (oi ả) hướng dẫn học sinh thảo luận tấm lòng cha mẹ

e Luyện viết vào vở

Học sinh viết từ ngữ ứng dụng vào tập viết (có thể viết phần lớp)

g Kể chuyện:

- Học sinh đọc tên truyện: Cây khế.

- Giáo viên kể toàn câu chuyện lần

- Giáo viên dựa vào tranh minh hoạ (treo bảng) để kể phần câu chuyện

- Giáo viên hỏi học sinh chi tiết truyện - Học sinh tập kể truyện theo tranh

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận nội dung ý nghĩa truyện

(28)

- Học sinh đọc vần bảng ôn tập, đọc từ ngữ ứng dụng, ứng dụng - Học sinh tìm tiếng chứa vần vừa ơn (trong từ mà giáo viên chuẩn bị sẵn vốn từ em)

- Giáo viên dặn học sinh học bài, làm tập nhà; chuẩn bị trước 38 Quy trình tổ chức kiểu trình bày gợi ý Căn vào điều kiện dạy học cụ thể, giáo viên tổ chức bước lên lớp cách linh hoạt cho phù hợp với tình hình thực tế Kết tiết học, học đánh giá việc đối chiếu kiến thức kĩ mà học sinh tiếp thu hình thành sau học với mục đích, yêu cầu dạy cụ thể

LỚP 1

Ngày đăng: 09/02/2021, 08:21

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w