Thứ tư, trong tầm nhìn mới về kinh tế biển, cùng với những lĩnh vực đã phát huy hiệu quả như dầu khí, vận tải biển, cần phát triển một số ngành, sản phẩm chủ lực, có lợi thế, như tăng cư[r]
(1)Ngày soạn: 31 /3/2019 Ngày giảng : /4/2019
Tiết 47 : LUYỆN TẬP, TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ Hoạt động : khởi động (5’)
- Gv cho học sinh quan sát số tranh ảnh đảo Việt Nam gắn với phát triển hoạt động khai thác kinh tế biển
- Gv giới thiệu vào
Hoạt động GV - HS Nội dung chính
* HĐ2: Hình thành kiến thức
- Mục tiêu : Đánh giá tiềm các đảo ven bờ
- Thời gian : 30 phút.
- Phương pháp : phân tích, so sánh, trực quan. - Kĩ thuật : động não, tưởng tượng, thực hành. - Hình thức tổ chức : cá nhân.
Dựa vào B40.1 + H39.2 + Kiến thức học hiểu biết :
1) Dựa vào bảng 40.Hãy đánh dấu x vào ô trống bảng cho phù hợp
2) Dựa bảng kết cho biết đảo có điều kiện thích hợp để phát triển tổng hợp kinh tế biển đảo?
I) Đánh giá tiềm kinh tế của đảo ven bờ tìm hiểu ngành cơng nghiệp dầu khí.
1.Tiềm đảo ven bờ
TT Tên đảo Các hoạt động
kinh
tế biển Nông, lâm Ngư
nghiệp
Du lịch Dịch vụ
2 10 11
Cái Bầu Cát Bà Cô Tô Côn Đảo Cù Lao Chàm
Các đảo Vịng Hạ Long
Các đảo Vịnh Nha Trang
Hòn Khoai Hòn Rái
X X X
X
X X X X X
X X X X
X X X X
X X X
(2)12 13 14
Thổ Chu Lí Sơn Phú Quốc Phú Qúy Trà Bản
X X
X X
X X
X X
3) Hãy tìm vị trí đảo đồ TNVN cho biết tiềm phát triển tổng hợp kinh tế biển đảo này?
- Cả đảo có diện tích tương đối lớn, có nước ngọt, có rừng, có phong cảnh đẹp, gần hải cảng lớn…
* Tìm hiểu Bài tập : HS hoạt động nhóm - HS đọc yêu cầu tập
- HS thảo luận theo yêu cầu câu hỏi - GV hướng dẫn:
+ Phân tích diễn biến đối tượng qua năm
+ Phân tích mối quan hệ đối tượng - GV gợi ý:
+ Nước ta có trữ lượng dầu khí lớn, dầu mỏ mặt hàng xuất chủ lực nước ta năm qua Sản lượng dầu mỏ khơng ngừng tăng
+ Tồn lượng dầu khí khai thác xuất dạng dầu thơ Điều chứng tỏ cơng nghiệp chế biến dầu khí nước ta chưa phát triển Đây điểm yếu ngành cơng nghiệp dầu khí nước ta
+ Trong xuất dầu thơ nước ta phải nhập xăng dầu chế biến với số lượng ngày lớn
+ Mặc dù lượng dầu thô xuất kghẩu hàng năm > lần lượng xăng dầu phải nhập giá xăng dầu qua chế biến > gấp nhiều lần so với giá dầu thô
=> Có đảo có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển: Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc Phát triển ngành Nông-lâm-ngư nghiệp, du lịch, dịch vụ biển
2 Nhận xét tình hình khai thác, xuất dầu thô, nhập xăng dầu chế biến dầu khí nước ta
a) Tình hình khai thác:
- Nước ta có trữ lượng dầu khí lớn Sản lượng khai thác ngày tăng Năm 1999 SLKT 15,2 triệu -> 2002 đạt 16,9triệu tấn: Tăng 1,7 triệu
b) Tình hình xuất khẩu:
- Đây mặt hàng xuất chủ lực năm qua - Gần toàn dầu khai thác đem xuất dạng thô
=> Chứng tỏ ngành công nghiệp chế biến dầu khí chưa phát triển, điểm yếu ngành cơng nghiệp dầu khí nước ta
c) Tình hình nhập xăng dầu:
(3)* HĐ3: Tổng kết chủ đề
- Mục tiêu : Đánh giá tiềm các đảo ven bờ
- Thời gian : phút.
- Phương pháp : phân tích, so sánh, trực quan. - Kĩ thuật : động não, tưởng tượng, thực hành. - Hình thức tổ chức : cá nhân.
xuất dầu thô
d) Công nghiệp chế biến dầu khí nước ta:
- Chưa phát triển Hiện có dự án: Hóa dầu Dung Quất (Quảng Ngãi) "khí- điện - đạm"ở Cà Mau II.Tổng kết chủ đề
Để phát triển kinh tế biển đạt mục tiêu đề ra, với việc phát huy thành tựu đạt được, khắc phục hạn chế, yếu kém, việc phát triển kinh tế biển cần gắn chặt với nhiệm vụ bảo vệ quốc phòng, an ninh quốc gia, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển Cụ thể, thời gian tới cần trọng tập trung vào số giải pháp sau:
Thứ nhất, tiếp tục củng cố, hoàn thiện văn pháp lý liên quan đến vấn đề chủ quyền, hoạt động điều hành quản lý, đầu tư, khai thác nguồn tài nguyên biển, đảo nước ta Trên sở chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, trọng xây dựng, nâng cao quy hoạch, bước triển khai dự án, đề án phát triển kinh tế biển mang tầm chiến lược Hình thành chế phối hợp đầu tư, khai thác hiệu cấp, ngành, địa phương; đồng thời củng cố, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam - quan quản lý nhà nước tổng hợp, thống biển
Thứ hai, tăng cường tuyên truyền sách, pháp luật, nâng cao nhận thức tầng lớp nhân dân, cư dân ven biển, để họ yên tâm bám biển, ổn định đời sống nâng cao điều kiện, kỹ khai thác nguồn tài nguyên biển cách khoa học, hiệu Nghiên cứu thực sách nhằm khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ vào khai thác, phát triển kinh tế biển, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển
(4)nguồn lực đầu tư xây dựng sở hạ tầng, trung tâm hậu cần đủ lực phục vụ vận tải, khai thác, cứu hộ, phát triển dịch vụ Đặc biệt, phát triển khu kinh tế phải gắn với chuyển dịch cấu kinh tế địa phương mối liên hệ với kinh tế - xã hội chung nước theo hướng bền vững; đảm bảo sử dụng cách hiệu quỹ đất, mặt nước khơng gian; hướng tới hình thành khu chức nòng cốt, chủ đạo; gắn kết phát triển mạnh kinh tế với bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia, phát triển bền vững vùng biển
Thứ tư, tầm nhìn kinh tế biển, với lĩnh vực phát huy hiệu dầu khí, vận tải biển, cần phát triển số ngành, sản phẩm chủ lực, có lợi thế, tăng cường khai thác lượng, khoáng sản, thủy sản, đẩy mạnh sản xuất muối biển Bên cạnh đó, cần trọng phát triển công nghiệp ven biển, trước hết dầu mỏ, khí đốt, than, quặng kim loại, chuẩn bị điều kiện khai thác khoáng sản biển sâu, đẩy mạnh nuôi trồng hải sản, dịch vụ nghề cá, khai thác xa bờ, xây dựng đồng sở nghề cá đảo cảng cá, bến cá, khu dịch vụ hậu cần nghề cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu thuyền hạ tầng nuôi trồng hải sản
Thứ năm, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế lĩnh vực biển, có vấn đề đào tạo, huấn luyện thuyền viên, khai thác lượng, khoáng sản, thủy sản, phát triển du lịch… Tuy nhiên, tất chương trình hợp tác quốc tế phải gắn liền với bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, chương trình bảo vệ tài ngun, mơi trường biển Bởi điều kiện tiên mang ý nghĩa sống để kinh tế biển, đảo phát triển bền vững
4) Đánh giá:
- GV đánh giá ý thức chuẩn bị thực hành HS 5) Hoạt động nối tiếp:
- Hoàn thiện thực hành 40 sách tập đồ thực hành - Ơn tập tồn kiến thức HKII
- Tìm hiểu địa lí địa phương TỈNH Quảng Ninh V Rút kinh nghiệm