GIÁO ÁN TUẦN 31: QUÊ HƯƠNG THÂN YÊU CỦA EM

25 45 1
GIÁO ÁN TUẦN 31: QUÊ HƯƠNG THÂN YÊU CỦA EM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cô thực hiện từng thao tác cho trẻ quan sát.. Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh văn minh trong ăn uống.[r]

(1)

CHỦ ĐỀ 10: QUÊ HƯƠNG – ( Thời gian thực tuần, Tuần 31: Chủ đề nhánh 1:

( Thời gian thực tuần : TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – U CẦU CHUẨN BỊ

1 Đón trẻ:

- Đón trẻ vào lớp cho trẻ cất đồ dùng cá nhân

- Cho trẻ xem băng hình tranh ảnh về “Quê hương em” - Trò chuyện với trẻ về các nội dung chủ đề

- Cho trẻ chơi theo ý thích

- Trẻ biết chào hỏi cô giáo , ông bà , bố mẹ trước vào lớp

- Trẻ nhận biết được nội dung các bức tranh là về quê hương

- Cung cấp cho trẻ về nội dung chủ đề mới

- Thoải mái hứng thú trước vào lớp

-Giá để đồ dùng trẻ -Nội dung đàm thoại Đồ chơi các góc

2 Thể dục sáng:

- Các động tác phát triển hô hấp:

+ Hít vào thật sâu; Thở từ từ

- Các động tác phát triển tay bả vai:

+ Co và duỗi tay, kết hợp kiễng chân

- Các động tác phát triển bụng, lưng:

+ Ngửa người sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái

- Các động tác phát triển chân:

+ Khụy gối

- Phát triển thể lực

- Phát triển các toàn thân - Hình thành thói quen TDBS cho trẻ

- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng

- Sân tập phẳng

-Trang phục trẻ gọn gàng -Kiểm tra sức khỏe trẻ

* Điểm danh * Báo ăn

Trẻ nhớ tên mình và tên bạn - nắm được số trẻ đến lớp

- Sổ, bút

(2)

3 tuần, từ ngày 16/4/2018 đến ngày 4/ 5/2018

“QUÊ HƯƠNG THÂN YÊU CỦA EM” Từ ngày 16/4/2018 đến 20/4/2018)

HOẠT ĐỘNG

2 Trọng động :

- Cô vừa tập kết hợp dùng lời phân tích , hướng dẫn cụ thể động tác

- Cho trẻ tập theo cô

- Khi trẻ thuộc và thực hiện thành thạo cô đưa hiệu lệnh trẻ tập với cường độ nhanh

- Nhắc nhở trẻ tập đúng động tác - Động viên khuyến khích trẻ

3 Hồi tĩnh:

Cho trẻ nhẹ nhàng – vòng

- Thực hiện theo hiệu lệnh cô

- Tập các động tác theo cô

- Đi nhẹ nhàng

- Cô lần lượt điểm danh theo thứ tự trẻ - Báo ăn

- Dạ cô nghe đến tên

(3)

H

O

T

Đ

N

G

G

Ó

C

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

* Góc đóng vai:

+ Chơi gia đình thăm quan khu di tích lịch sử địa phương

* Góc xây dựng

+ Xây dựng khu di tích lịch sử địa phương: Khu di tích nhà Trần, Vịnh Hạ Long, Đền An Biên

* Góc sách

+ Xem sách tranh, truyện liên quan đến chủ đề

* Góc tạo hình:

+ Vẽ tranh theo ý thích về chủ đề: Quê hương em

- Trẻ biết cách chơi theo nhóm , trẻ biết phối hợp các hoạt động góc chơi, biết liên kết các nhóm chơi

- Trẻ biết sử dụng các kiến thức đã học áp dụng vào quá trình chơi

- Trẻ một nhóm tự bàn bạc về chủ đề chơi và vai chơi

- Trẻ biết sử dụng đồ dùng thay thế cần

- Trẻ được làm quen với sách - Biết các thao tác sử dụng sách

- Trẻ biết cách chơi.tạo sản phẩm đẹp

- Biết cấu tạo sách

- Đồ dùng góc

Đồ dùng nấu ăn - Tranh ảnh - Một số nguyên liệu các khối hộp, hình, thảm hoa

- Tranh ảnh có nội dung về chủ đề

- Bìa cát tông, keo dán

- Sách tranh về chủ đề

- Giấy màu, kéo, keo dán

(4)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TRẺ

1: Trị chuyện: Cơ hỏi trẻ:

+ Các vừa ngoài san chơi có vui không? + Các có thích chơi không?

- Cô đã chuẩn bị rất nhiều góc chơi cho các con.

+ Con nào cho cô biết lớp mình có góc chơi nào? + Con thích chơi góc nào nhất? ( Cô hỏi 4- trẻ) + Trong chơi các phải thế nào?

Cô giới thiệu nội dung chơi góc Đồ chơi có góc

2 Nội dung:

2.1.Trẻ tự chọn góc chơi:

Bây chúng mình về góc chơi và tự thoả thuận vai chơi với nhé!

+ Bây các nào thích chơi góc nào thì các về nhóm chơi nào!

2.2.Cô giáo phân vai chơi:

Cho trẻ về góc chơi và tự thoả thuận, phân vai chơi Cô quan sát và dàn xếp góc chơi

Nếu trẻ về nhóm chơi mà chưa thoả thuận dược vai chơi, cô đến và gợi ý giúp trẻ thoả thuận

2.3.Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi, chơi trẻ:

Trong quá trình chơi, góc chơi nào trẻ còn lúng túng cô có thể tham gia chơi để giúp trẻ hoạt động tích cực

Cô đến góc chơi hỏi trẻ:

+ Hôm góc chơi gì?+ Con chơi có vui không? Gợi ý mở rộng chủ đề chơi.Giúp trẻ liên kết các gócchơi Khen, động viên trẻ kịp thời trẻ có hành vi tốt, thể hiện vai chơi giống thật

2.4.Nhận xét góc chơi:

Cơ đến nhóm chơi nhận xét các nhóm Cho trẻ tự nhận xét kết quả và sản phẩm nhóm bạn.Cho trẻ cất đồ chơi Động viên, hỏi 1-2 trẻ ý tưởng chơi lần sau

3.Kết thúc:

- Hôm chúng mình chơi góc nào?- Góc đó chơi gì? Con có vui không?-Cô thấy các chơi rất vui,vì các biết đoàn kết

- Con vui - Con có

-Góc phân vai, học tập…

-Góc xây dựng,phân vai…

-chơi ngoan ngoãn -Lắng nghe

-Vào góc chơi theo ý thích

-Trẻ tự phân vai chơi nhóm

-Nhận vai cô giáo phân vai

-Trẻ chơi

-Con chơi góc xây dựng.có

-Quan sát góc

bạn.Nhận xét bạn chơi tốt, tạo sản phẩm đẹp.Cất dọn đồ chơi -Góc phân vai, xây dựng, chơi đóng vai nấu ăn,con choi vui

(5)

H

O

T

Đ

N

G

N

G

O

À

I

T

R

I

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1 Hoạt động có chủ đích:

- Quan sát tranh ảnh về quê hương

- Vẽ quê hương bé

- Nghe kể chuyện về lịch sử địa phương: Chùa Ngọc Thanh, Đền An Biên

- Trẻ được tận hưởng điều kiện thiên nhiên tắm nắng , hít thở không khí lành - Trẻ biết được cảnh quê hương trẻ rất tươi đẹp

- PT khả tạo hình - PT khả sáng tạo trẻ

- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện

Sân trường Trang phục gọn gàng Câu hỏi đàm thoại - Tranh ảnh về quê hương

- Phấn, câu hỏi đàm thoại

- Kiến thức về các di tích lịch sử

2 Trò chơi vận động :

- Mèo đuổi chuột; Rồng rắn lên mây;

- Trẻ chơi trò chơi vận động hứng thú đúng luật

- Nội dung chơi - Sân chơi, luật chơi , cách chơi

Chơi tự do

- Chơi với các thiết bị ngoài trời - Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ

- Đồ dùng ngoài…

(6)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TRẺ

1 Hoạt động có chủ đích:

- Cơ cho trẻ xếp hàng ngoài sân Kiểm tra sức khỏe trẻ

+ Các cùng quan sát xem trường mình có bức tranh gì?

+ Bức tranh vẽ gì vậy?

+ Cảnh làng quê các có gì? + Quê hương chúng mình có đẹp không? + Con có yêu quê hương mình không? - Cô phát phấn cho trẻ

+ Cho trẻ vẽ về cảnh quê hương + Cô gợi mở nội dung cho trẻ vẽ + Cô hướng dẫn trẻ chưa biết vẽ + Động viên khuyến khích trẻ

- Cô cho trẻ ngồi thành vòng tròn xung quanh cô để nghe cô kể chuyện về lịch sử địa phương: Chùa Ngọc Thanh, Đền An Biên

+ Cô kể về nguồn gốc, ý nghĩa lịch sử, tên gọi các di tích

+ Giáo dục trẻ biết giữ gìn bản sắc quê hương, có ý thức bảo vệ giữ gìn các di tích lịch sử địa phương

Thực hiện

Chú ý quan sát tranh

Thực hiện

Chú ý lắng nghe

\

2.Trị chơi vận động:

- Cơ giới thiệu tên các đồ chơi , cách chơi - Giáo dục trẻ biết giữ an toàn chơi - Hướng dẫn cho trẻ cách chơi

- Động viên khuyến khích trẻ chơi - Dánh giá quá trình chơi trẻ

Trẻ tích cực tham gia và chơi cùng

3 Chơi tự do:

- Hướng cho trẻ lựa chọn địa điểm chơi an toàn, chơi đoàn kết

- Cô bao quát trẻ Nhắc nhở trẻ biết giữ an toàn chơi

- Trẻ biết lựa chọn chỗ chơi

- Hứng thú tham gia

TỔ CHỨC CÁC

(7)

-Vệ sinh: trước ăn cơm trưa - Rèn cho trẻ có thói quen rửa tay trước ăn

- Hình thành kĩ rửa tay cho trẻ

- Trẻ có nề nếp trật tự và biết chờ đến lượt mình

- Nước

- Khăn mặt: Mỗi trẻ một chiếc

- Chậu

-Ăn trưa: - Trẻ biết ngồi theo tổ, ngồi ngắn, không nói chuyện ăn - Có thói quen nề nếp, lễ phép:

+ Trên lớp: mời cô giáo, bạn bè trước ăn + Ở nhà: mời ông bà, bố mẹ, anh chị

- Rèn cho trẻ có thói quen nề nếp

-Bàn ghế - Bát, thìa - Chỗ ngồi

- Đĩa đựng cơm vãi - Khăn lau tay

-Ngủ trưa: - Trẻ biết nằm ngắn

khi ngủ, ngủ ngon giấc

- Chiếu - Quat

HOẠT ĐỘNG

(8)

* Giờ vệ sinh:

- Cô cho trẻ xếp thành hàng.Giới thiệu cho trẻ biết hoạt động đó là vệ sinh

- Cô trò chuyện với trẻ về tầm quan trọng cần phải vệ sinh trước ăn và sau vệ sinh.Và ảnh hưởng nó đến sức khỏe người

- Giáo dục trẻ: Vì chúng ta cần phải vệ sinh trước ăn và sau vệ sinh?

- Cô hướng dẫn cách rửa tay cho trẻ Cô thực hiện thao tác cho trẻ quan sát Cho trẻ lần lượt thực hiện

-Tre xếp thành hàng theo yêu cầu cô - Không chen lấn xô đẩy

+ Nếu không vệ sinh thì vi khuẩn theo thức ăn vào thể

-Trẻ chú ý quan sát cô - Lần lượt lên rửa tay lau mặt

Giờ ăn:

+ Trước ăn: Cô cho trẻ vào chỗ ngồi Giới thiệu đến ăn trưa Cô trò chuyện về ăn

Hôm các ăn cơm với gì? Khi ăn phải thế nào? Các chất có thức ăn?

+ Trong ăn: Cô cho trẻ nhanh nhẹn lên chia cơm cho bạn

Cô quan sát , động viên khuyến khích trẻ ăn Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh văn minh ăn uống Chú ý đến trẻ ăn chậm

+ Sau ăn: Nhắc nhở trẻ ăn xong xúc miệng, lau miệng VS

-Trẻ ngồi ngắn - nhận bát bạn chia + Trước ăn phải mời cô giáo bạn ăn cơm

+ Trong ăn không được nói chuyện không làm vãi cơm Ăn hết suât

Trẻ lau miệng vs

* Giờ ngủ:

+ Trước ngủ: Cô chuẩn bị chổ ngủ cho trẻ Cho trẻ vào chỗ nằm Cô xắp xếp chỗ nằm cho trẻ

+ Trong ngủ: Nhắc nhở trẻ nằm ngắn.không nói chuyện ngủ Tạo không khí thoải mái cho trẻ

+ Sau ngủ: Cho trẻ dậy từ từ, tập vài động tác TD nhẹ nhàng Nhắc trẻ vệ sinh

Trẻ vào chỗ nằm Nằm ngắn Trẻ ngủ

TỔ CHỨC CÁC

H

(9)

T Đ N G C H IỀ U

- Vận động nhẹ, ăn quà chiều

- Sử dụng vở: Bé làm quen với PT và LLGT, làm quen với toán, chữ cái

- Chơi trò chơi Kidsmart

- Chơi bộ đồ chơi thông minh

- Chơi, hoạt động theo ý thích các góc tự chọn - Nghe đọc truyện/thơ, kể chuyện câu đố về các loại hoa Ôn lại bài hát, bài thơ, bài đồng dao về chủ đề

- Xếp đồ chơi gọn gàng/biểu diễn văn nghệ - Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần

- Cung cấp lượng cho trẻ, trẻ có thói quen vệ sinh

- Ôn lại kiến thức trẻ đã được học

- Trẻ được làm quen với PT và LLGT

- Trẻ được tiếp cận với công nghệ hiện đại

- Trẻ được chơi đồ chơi thông minh vui vẻ, thoải mái Phát triển khả sáng tạo

- Trẻ có ý thức độc lập , biết chơi cùng bạn và biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi

- Thuộc các bài hát, bài thơ, đồng dao đã học

- Giúp trẻ khắc sâu, ghi nhớ có chủ đích

- Có ý thức gọn gàng Động viên khuyến khích, nhắc nhở trẻ

- Quà chiều cho trẻ

- Vở bé LQVPT và LLGT

- Phòng máy

- Bộ đồ chơi thông minh - Đồ chơi các góc

- Bài hát, bài thơ, đồng dao Câu chuyện Tranh truyện Rổ đựng đồ chơi

Bảng bé ngoan, cờ, bé ngoan

T R T R

- Vệ sinh trẻ sẽ, đầu tóc gọn gàng

- Chào cô giáo, các bạn, và người thân

- Trả trẻ,dặn trẻ học đều

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập,sức khoẻ trẻ, về các hoạt động trẻ ngày

- Trẻ biết chào cô, chào bạn, người thân

- Biết lấy dò dùng cá nhân

- Đồ dùng cho trẻ

HOẠT ĐỘNG

(10)

* Cô lấy ăn và chia ăn cho trẻ, động viên trẻ ăn hết suất ăn

* Trẻ nhận biết đó là PTGT đường gì? nơi hoạt động

- Gợi mở cho trẻ thực hiện theo yêu cầu bài Giáo dục trẻ về luật lệ giao thông

* Cho trẻ chơi các trò chơi Cô đến máy động viên khuyến khích trẻ Giúp đỡ trẻ còn lúng túng và hướng dẫn trẻ sử dụng máy

* Cô giới thiệu bộ đồ chơi thông minh - Hướng dẫn trẻ chơi

- KK trẻ chơi sáng tạo

* Cô cho trẻ tự chọn góc chơi, rủ bạn chơi, thỏa thuận vai chơi, cách chơi.Cho trẻ chơi theo ý thích * Cô đọc truyện, thơ, ca dao, đồng dao có nội dung chủ đề cho trẻ nghe

- Trò chuyện cùng trẻ về nội dung truyện

- Cho trẻ hát, múa, đọc thơ, đồng dao, ca dao bài hát trẻ thuộc có nội dung về chủ đề * Cho trẻ thu dọn cất xếp gọn gàng đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định giáo dục trẻ biết giữ VS * Cho trẻ nhận xét Cô khích lệ trẻ bạn ngoan được lên cắm cờ

- Cô phát bé ngoan cho trẻ

- Trẻ ăn chiều

Tham gia chơi hứng thú

Chú ý lắng nghe

- Thực hiện theo yêu cầu cô

- Trẻ chơi vui vẻ

Chú ý lắng nghe Nhớ và đọc theo cô

Xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định

Nhận xét bạn Xin cô

- Cô gọi trẻ về, nhắc trẻ chào cô, chào bạn, chào người thân, lấy đủ đồ dùng cá nhân

- Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe, học tập, vui chơi trẻ

- Trẻ về

Thứ ngày 16 tháng năm 2018

(11)

Trèo lên xuống thang độ cao 1,5m so với mặt đất - Bò bàn tay cẳng chân 4-5m

TCVĐ: giỏi hơn

Hoạt động bổ trơ: Hát “Quảng Ninh quê em”

I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1/ Kiến thức:

- Biết cách trèo lên xuống thang độ cao 1,5m so với mặt đất - Biết cách khéo léo bò bàn tay cẳng chân 4-5m

- Thực hiện bài tập phát triển chung nhịp nhàng 2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ giữ thăng

- Rèn khéo léo chân và thân người 3/ Giáo dục thái độ:

- Trẻ ham thích tập thể dục, rèn luyện sức khỏe - Rèn tính kỷ luật, ý thức trật tự, có ý thức thi đua

II – CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - dây thừng

- xắc xô

- Bài hát “đường em đi” - Sân tập sẽ, an toàn 2 Địa điểm tổ chức: - Ngoài trời

III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát bài hát “Quảng Ninh quê em” - Sau đó cô trò chuyện cùng trẻ:

- Bài hát nói về điêu gì?

- Tình cảm bạn nhỏ đối với quê hương Quảng Ninh thế nào?

- Con biết gì về quê hương Quảng Ninh

- Hát cùng cô

- cách đường - Trả lời theo ý trẻ - trẻ lắng nghe

2 Giới thiệu bài:

(12)

cẳng chân 4-5m”

3 Nội dung trọng tâm. * Hoạt động 1:Khởi động:

- Cho trẻ thành hàng dọc theo tổ Cô nói: Bây chúng mình vừa vừa chú ý cô Khi cô có hiệu lệnh các kiểu thì chúng mình cùng bắt chước và thực hiện theo cô theo nhé!

- Cô cho trẻ lần lượt thành hàng theo tổ và thực hiện theo người dẫn đầu Cho trẻ các kiểu đi: (đi thường, mũi chân, gót chân, khom, chậm, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, về hàng)

- Cho trẻ về hàng điểm số 1-2 Chuyển đội hình hàng dọc thành hàng ngang

* Hoạt động 2: Trọng động: + Bài tập phát triển chung:

- Cho trẻ tập các động tác phát triển toàn thân kết hợp với bài: “Quảng Ninh quê em”

- Cho trẻ tập lần

+ Vận động bản: Trèo lên xuống thang độ cao 1,5m so với mặt đất - Bò bàn tay cẳng chân 4-5m

- Cho trẻ đứng thành hàng ngang đối diện * Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích động tác * Cô làm mẫu lần 2: Kết hợp phân tích động tác - Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên tay thả xuôi Khi thực hiện: bước chân lên thang, tay cầm vào gióng thang, mắt nhìn về phía Thực hiện lần lượt với các bậc thang còn lại xuống thực hiện bước chân xuống.sau đó thực hiện “Bò bàn tay cẳng chân 4-5m”

- Cô mời trẻ lên làm mẫu

- Quan sát trẻ thực hiện, cô yêu cầu trẻ nhận xét bạn thực hiện

- Cô uốn nắm sửa sai cho trẻ

- Cô cho trẻ thực hiện: lần lượt trẻ một đứng lên bục để nhảy, cho trẻ thực hiện 2-3 lần

+ Trò chơi vận động: “ giỏi hơn”

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Hướng dẫn trẻ cách chơi luật chơi

Thực hiện theo yêu cầu cô

Điểm số 1-2

Hứng thú vận động

Chú ý quan sát

Lắng nghe cô phân tích động tác

Lên thực hiện mẫu Quan sát bạn thực hiện Lần lượt trẻ lên thực hiện Trẻ lên thực hiện

Quan sát bạn thực hiên Trẻ lần lượt lên thực hiên

(13)

- Tổ chức cho trẻ chơi

* Hoạt động 3: Hồi tĩnh:

Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng Trẻ nhẹ nhàng

4 Củng cố:

Cho trẻ nhắc tên vận động vừa thực hiện - Giáo dục trẻ biết yêu quê hương đất nước

Trèo lên xuống thang độ cao 1,5m so với mặt đất- Bò chui qua cổng

5 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương - Động viên khuyến khích trẻ - Chuyển hoạt động

Thứ ngày 17 tháng năm 2018

TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVCC:

(14)

Hoạt động bổ trơ: Hát : Nhớ ơn Bác Hờ

I – MỤC ĐÍCH – U CẦU

1/ Kiến thức:

- Trẻ nhận biết và phát âm đúng các chữ cái v, r Nhận biết chữ cái v, r từ trọn vẹn

- Nhận biết được đặc điểm cấu tạo, điểm giống và khác các chữ cái: v- r 2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ phát âm, chọn chữ cái đã học

- Phát triển vốn từ, ngôn ngữ, khả sáng tạo trẻ 3/ Giáo dục thái độ:

- Biết kính yêu Bác Hồ Yêu quê hương đất nước

II – CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Tranh vẽ Bác Hồ viết thư - tranh thơ: em vẽ

- Những chữ cái rời ghép từ.Chữ v, r to 2 Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức-gây hứng thú: - Hát bài :Nhớ ơn Bác Hồ

- Bài hát nói lên điều gì?

- Bác Hồ là người thế nào? - Tại lại yêu quý Bác Hồ

Hát to rõ ràng Nói về Bác Hồ

Là người rất yêu quý các bạn thiếu nhi

2 Giới thiệu:

- Bác Hồ rất yêu quý các cháu thiếu nhi, mặc dù bận rất việc Bác giành thời gian cho các cháu, Bác ngồi viết thư cho các cháu thiếu nhi thân yêu

Lắng nghe

3 Nội dung:

Hoạt động 1: Làm quen chữ cái v - r:

* Làm quen chữ v:

- Đoc thơ : Ảnh Bác

- Các bạn vừa đọc bài thơ gì ? - Bài thơ nói về ?

- Cô giới thiệu ảnh bác ngồi viết thư cho các cháu thiếu nhi :

- Giới thiệu từ “ Viết thư” Đọc từ

- Đọc thơ

Trả lời theo gợi ý cô

(15)

- Trẻ tìm chữ cái đã học, giới thiệu chữ cái “v” Trẻ phát âm

- Cô giơí thiệu chữ cái “v” và phát âm mẫu “v” - Cho trẻ phát âm “v”( cả lớp, tổ , cá nhân) - Hỏi trẻ có nhận xét gì về chữ cái “v”

- Chữ cái “v” gồm nét xiên bên trái và nét xiên bên phải kết hợp với

- Cô giới thiệu chữ cái “v” in thường, in hoa và chữ cái “v” viết thường có cách viết khác đều là chữ “v”

- Hỏi cấu tạo chữ cái ‘‘v’’ viết thường

Cô nói cho trẻ biết : Gồm nét móc đầu và nét thắt phía bên phải chữ

- Cho cả lớp đọc một lần

Trẻ phát âm: vờ Phát âm: Vờ Phát âm “vờ” Phát âm to rõ ràng Chữ cái “v” gồm nét xiên bên trái và nét xiên bên phải

Chú ý lắng nghe

Gồm nét móc đầu và nét thắt phía

Phát âm to rõ ràng

*Làm quen chữ r :

- Các xem cô có tranh gì ? - Giới thiệu từ “Tháp rùa”

- Tìm chữ cái đã học rồi

- Giới thiệu chữ cái “r” Cô phát âm - Hỏi cấu tạo chữ cái r

- Nghe và vận động bài : học về

- Giới thiệu chữ cái “r” và phát âm mẫu “r” - Trẻ phát âm “r’ ( Lớp, tổ, cá nhân)

- Hỏi trẻ có nhận xét gì về chữ cái “r”

- Cô nhắc lại cấu tạo chữ cái “r” gồm một nét thẳng đứng bên trái và một nét móc phía bên phải - Cô giới thiệu chữ cái “r” in thường, in hoa và chữ cái “r” viết thường có cách viết khác đều là chữ cái “r”

- Cho cả lớp đọc lại lần

* Hoạt động 2: So sánh chữ cái v-r

- Cho trẻ nhận xét điêm giống và khác chữ cái

- Cô gợi ý cho trẻ:

- Cho chữ xuất hiện và so sánh

* Giống : chữ cái “v”, và chữ cái “r” đều có nét * Khác nhau: Chữ cái “v” có nét xiên , chữ cái “r” có nét thẳng đứng và nét xiên và còn khác về cách phát âm

Trả lời cô Quan sát

Trẻ tìm chữ cái đã học Chú ý lắng nghe cô chữ cái “r” gồm một nét thẳng đứng bên trái và một nét móc phía bên phải

Trả lời theo ý hiểu trẻ

Phát âm to rõ ràng.: Rờ

(16)

* Củng cố : Cho trẻ phát âm lại chữ cái “v”, “r”

* Hoạt động 3: Trò chơi với chữ cái

- Đội nhanh

Cô chia trẻ làm đội, phát cho đội một bộ lô tô chữ cái v-r, cô phát âm chữ cái nào giơ chữ cái đó lên đội nào giơ chữ cái nhanh đội đó thắng

- Nhận xét sau chơi

- Ghép chữ v, r từ nét cắt rời.

Phát âm to rõ ràng

Tham gia chơi hứng thú

Cùng cô thực hiện

4 Củng cố:

- Hỏi trẻ tên hoạt động

- Cô nhận xét chung, động viên khuyến khích trẻ

Trẻ trả lời

5 Kết thúc:

- Chuyển hoạt đợng

GIÁO ÁN PHỊNG HỌC THƠNG MINH

Thứ ngày 18 tháng 04 năm 2018

(17)

“Trị chuyện tìm hiểu về q hương em”

Hoạt động bổ trợ: + Bài hát: Quảng Ninh quê em

I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1/ Kiến thức:

- Trẻ biết quê hương trẻ là Thị Xã Đông Triều – Tỉnh Quảng Ninh

- Biết một số địa danh Thị xã Đông Triều: Khu di tích lịch sử nhà trần Của Tỉnh Quảng Ninh: Vịnh Hạ long, Chùa Yên Tử

- Biết một vài truyền thống tốt đẹp người Đông Triều – Quảng Ninh

2/ Kỹ năng:

- Phát triển tư duy, khả quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp

3/ Giáo dục thái độ:

- Tình cảm yêu mến trẻ, tự hào về đất nước Việt Nam - Có ý thức giữ gìn văn hoá người Việt

II – CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Cô chuẩn bị tranh, ảnh về phong cảnh quê hương Đông Triều – Quảng Ninh - Tranh về các lễ hội truyền thống quê hương Đông Triều – Quảng Ninh - Thiết bị phòng học thông minh

2 Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ.

1.Ổn định tổ chức-gây hứng thú:

Cô và trẻ cùng hát bài: “Quảng Ninh quê em” - Cô trò chuyện cùng trẻ:

+ Quảng Ninh quê mình có đẹp không các con? + Con có yêu quê mình không?

+ Vì sao?

- Hát cùng cô

Trả lời theo ý hiểu trẻ Chú ý lắng nghe

2 Giới thiệu

- Quê hương Đông Triều – Quảng Ninh chúng mình còn có rất nhiều danh lam thắng cảnh tiếng, lễ hội truyền thống, chúng mình hãy cùng cô khám phá

- Nghe cô giới thiệu bài học

3 Cách tiến hành:

* Hoạt động 1: Quan sát, đàm thoại.

* Cho trẻ xem đoạn phim về địa danh Quê hương Đông Triều – Quảng Ninh (Quảng bá đến các nhóm trẻ)

(18)

- Cô trò chuyện cùng trẻ:

+ Câu hỏi 1: Con quan sát được gì đoạn phim?

1 Vịnh Hạ Long, Chùa Yên Tử, Khu di tích lịch sử nhà Trần

2 Hà Nội

+ Câu hỏi 2: Đó là địa danh quê hương Đông Triều – Quảng Ninh chúng mình đúng hay sai?

1 Đúng Sai

* Cô đưa từng hình ảnh về đia danh và gợi ý cho trẻ: Có Khu di tích lịch sử nhà Trần, Vịnh Hạ Long, chùa Yên Tử

- Cho trẻ nghe bài hát “Đông Triều đất mẹ thân yêu”

+ Câu hỏi 3: Qua bài hát này gợi cho đến vùng đất nào?

1 Đông Triều Hạ Long

+ Câu hỏi 4: Ở Đông triều có lễ hội nào? Lễ hội chùa Ngọa vân, Đền An Sinh, chùa Quỳnh Lâm, chùa Ngọc Thanh

2 Lễ hội Chùa Yên Tử

+ Câu hỏi 5: Đông Triều có địa danh gì tiếng? Khu di tích lịch sử nhà Trần, chùa Quỳnh Lâm, chùa Ngọa Vân

2 Đền Ngọc Sơn

+ Đông Triều là vúng đất anh hùng, là nơi có khu di tích lich sử đặc biệt đó là khu di tích lịch sử nhà Trần Ngoài Đông Triều chúng mình còn là cửa ngõ tỉnh Quảng Ninh Đông triều rất vinh dự được xây dựng cổng tỉnh cao đẹp bậc nhất Việt nam

* Cô đưa cho trẻ quan sát hình ảnh về Vịnh Hạ Long.

+ Con quan sát được gì tranh? + Câu hỏi 6: Đó là địa danh nào?

1 Hạ Long

1.Vịnh Hạ Long, Chùa Yên Tử, Khu di tích lịch sử nhà Trần

1.Đúng

Lắng nghe

1 Đông Triều

1 Lễ hội chùa Ngọa vân, Đền An Sinh, chùa Quỳnh Lâm, chùa Ngọc Thanh Khu di tích lịch sử nhà Trần, chùa Quỳnh Lâm, chùa Ngọa Vân

Lắng nghe

(19)

2 Đông Triều

+ Câu hỏi 7: Ở Vịnh Hạ Long tiếng với danh lam thắng cảnh nào?

1 Vịnh Hại Long, chùa Long Tiên, khu vui chơi Hạ Long Park

2 Chùa Yên Tử

+ Con đã được thăm Vịnh Hạ Long chưa? + Ở đó có cảnh đẹp gì?

+ Cô gợi ý cho trẻ và đưa hình ảnh cho trẻ quan sát Có hình ảnh hòn trống mái, hình ảnh các hang động(Quảng bá cho trẻ xem)

* Cho trẻ xem hình ảnh về di tích tiếng khác Quảng Ninh: Chùa Yên Tử, đền Cửa Ông, chùa Cái Bầu, Chùa Ba Vàng…

+ Cô giới thiệu với trẻ về các địa danh

Hoạt động 2: Luyện tập:

- Chơi trò chơi: Bé nhanh mắt nhanh tay

- Cách chơi: Chia trẻ thành đội xếp thành hàng Cô có các hình ảnh về quê hương đất nước Sau bản nhạc yêu cầu đội phải nhặt được các hình ảnh về quê hương Đông Triều – Quảng Ninh

- Luật chơi: Hai đội phải bật nhảy qua vòng, không được giẫm vào vòng Đội nào nhiều hình ảnh đội đó thắng cuộc

- Cô tổ chức cho trẻ chơi, bao quát trẻ chơi - Động viên khuyến khích trẻ

- Kiểm tra kết quả

1.Vịnh Hại Long, chùa Long Tiên, khu vui chơi Hạ Long Park

Trẻ trả lời cô

Trẻ quan sát

Chú ý lắng nghe

Tham gia chơi hứng thú

4 Củng cố.

- Chúng mình được tìm hiểu về điều gì?

- Giáo dục trẻ yêu quý , biết giũ gìn truyền thống Quê hương

Về quê hương Đông Triều – Quảng Ninh

5 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương trẻ

Thứ ngày 19 tháng năm 2018

TÊN HOẠT ĐỘNG : LQVT:

(20)

Hoạt động bổ trơ: + Hát “ Quảng Ninh quê em”

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Dạy trẻ biết sếp xen kẽ đối tượng theo quy tắc: 1-1-1; 1-2-1; 2-1-2,… - Trẻ phát hiện quy tắc xếp đối tượng, biết xếp theo quy tắc cho trước và theo yêu cẩu cô

2 Kỹ năng:

- Rèn trẻ kỉ xếp các đối tượng theo quy tắc cho trước - Phát triển khả quan sát và ghi nhớ có chủ định

- Phát triển khả tư lôgíc 3 Giáo dục – Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động cô

II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho cô cho trẻ: - Bài giảng điện tử

- Mỗi trẻ rổ đồ chơi có các hình ảnh về Quê hương Đông Triều – Quảng Ninh 2 Địa điểm:

- Tổ chức lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của gióa viên Hoạt động của trẻ

1 Ôn định tổ chức:

Lớp hát bài “Quảng Ninh quê em” + Bài hát nói về điều gì?

+ Quảng Ninh chúng mình đẹp thế nào? Có gì?

+ Tình cảm bạn đối với quê hương Quảng Ninh thé nào?

+ Yêu quê hương chúng mình phải làm gì?

- Hát cùng cô - Miêu tả về quê

hương Quảng Ninh - Rất đẹp

- Kể tên các địa danh …

- Rất yêu quê hương - Học giỏi ngoan ngoãn

2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô cùng các cùng học toán bài: xếp xen kẽ đối tượng theo quy tắc

Chú ý lắng nghe

3 Hướng dẫn: Dạy trẻ xếp đối tượng theo quy tắc khác nhau.

*Hoạt động 1 Quy tắc - – 1

- Cô xếp: Hình ảnh Chùa Yên Tử - vịnh Hạ Long – Chùa Ngọa Vân trên màn hình

(21)

- Cô nhắc lại: hình ảnh Chùa Yên Tử - 1 hình ảnh

vịnh Hạ Long – 1 hình ảnh Chùa Ngọa Vân

- Hỏi cá nhân trẻ: Các địa danh được xếp theo thứ tự nào?

- Cô giới thiệu cách xếp này là cách xếp theo quy tắc 1- 1-

- Cô bật cách xếp 1-1-1 màn hình Cho trẻ nói lại cách xếp

- Yêu cầu trẻ xếp các địa danh theo quy tắc 1-1-1 hình ảnh trẻ có rổ

- Cô kiểm tra kết quả và cho trẻ nhắc lại - Cho trẻ cất đồ chơi

chú ý quan sát

Lắng nghe

đọc to cách xếp Trẻ thực hiện

* Hoạt dộng 2: * Quy tắc – – 1

- Bây từ các địa danh này, cô lại có cách xếp khác Các cùng quan sát màn hình nhé! - Cô xếp: hình ảnh Chùa Yên Tử - 2 hình ảnh

vịnh Hạ Long – 1 hình ảnh Chùa Ngọa Vân

- Các nhìn xem các địa danh này có cách xếp theo thứ tự nào?

- Cô hỏi cá nhân trẻ: Các địa danh được xếp theo thứ tự nào? Các có phát hiện các địa danh này xếp theo quy tắc nào?

- Đó là quy tắc – – Cô bật quy tắc 1-2-1 màn hình Cho trẻ đọc

- Hỏi cá nhân trẻ: Các hãy phát hiện xem tiếp theo cô xếp địa danh gì?

- Yêu cầu trẻ xếp các địa danh theo quy tắc 1-2-1 hình ảnh trẻ có rổ

- Các vừa xếp các địa danh này theo quy tắc gì? - Cô kiểm tra kết quả và cho trẻ nhắc lại

- Cho trẻ cất đồ chơi

Chú ý quan sát

1-2-1

Chú ý nghe cô hướng dẫn

1-2-1

Trẻ nhắc lại

Xếp theo yêu cầu

Cất đồ chơi * Hoạt động 3: Quy tắc – – 2

- Cô giới thiệu cách xếp khác Các cùng quan sát màn hình nhé!

- Cô xếp: hình ảnh Chùa Yên Tử - 1 hình ảnh

vịnh Hạ Long – 2 hình ảnh Chùa Ngọa Vân

- Các nhìn xem các địa danh này có cách xếp theo thứ tự nào?

- Yêu cầu trẻ xếp giống cô

Chú ý quan sát 2-1-2

(22)

- Cô hỏi cá nhân trẻ: Các địa danh được xếp theo thứ tự nào? Các có phát hiện các địa danh này xếp theo quy tắc nào?

- Đó là quy tắc – – Cô bật quy tắc 2-1-2 màn hình Cho trẻ nói lại

- Yêu cầu trẻ xếp các địa danh theo quy tắc 2-1-2 - Các vừa xếp các địa danh này theo quy tắc gì? - Cô kiểm tra kết quả và cho trẻ nhắc lại

- Cho trẻ cất đồ chơi

Chú ý nghe cô hướng dẫn

2-1-2 Trẻ nhắc lại

Xếp theo yêu cầu

Cất đồ chơi

4 Củng cố.

Giờ toán hôm được học bài gì? Cho trẻ nhắc lại nhiều lần tên hoạt động

sắp xếp xen kẽ đối tượng theo quy tắc

5 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương - Động viên khuyến khích

Thứ ngày 20 tháng năm 2018

TÊN HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC:

+ Hát: Quảng Ninh quê em

+ Nghe: Đông Triều đất mẹ thân yêu. + TCAN: Hát theo tay cô

Hoạt động bổ trơ: Xem tranh ảnh về quê hương Đơng Triều – Quảng Ninh.

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

(23)

- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả: Quảng Ninh quê em – Nhạc sĩ Xuân Quang - Trẻ cảm nhận được giai điệu bài nghe hát, có cảm xúc với bài hát

2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ có khả nghe hát và khả cảm thụ bài hát - Rèn kĩ biểu diễn: Hát tự nhiên vui tươi hồn nhiên

3.Thái độ :

- Trẻ biết yêu quê hương đất nước, chăm ngoan học giỏi nghe lời ông bà và cha mẹ

II CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho cô trẻ:

- Chuẩn bị: đàn, đài, nhạc các bài hát, hình ảnh quê hương Đông Triều – Quảng Ninh

2 Địa điểm:

- Tổ chức lớp

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐÔỘNG CỦA TRẺ

1 Ôn định tổ chức gây hứng thú :

- Cho trẻ xem hình ảnh về quê hương quê hương Đông Triều – Quảng Ninh sau đó đàm thoại cùng trẻ: + Có hình ảnh gì?

+ Đó là hình ảnh về địa danh nào ?

+ Con có yêu quê hương Đông Triều – Quảng Ninh mình không

- Trẻ quan sát

- Có Vịnh Hạ Long, chùa Yên tử, Chừa Ngọa Vân

- Có

2 Giới thiệu bài

- Có một bạn nhỏ bạn ấy rất yêu quê hương Quảng Ninh, qua tình yêu đó được nhạc sỹ Xuân Quang phổ nhạc thành bài hát chúng mình cùng lắng nghe nhé!

Lắng nghe

3 Nội dung :

* Hoạt động 1: Dạy hát “Quảng Ninh quê em”

- Cô hát mẫu :

- Lần 1: Cô hát + cử điệu bộ

+ Các vừa nghe cô hát bài hát gì? Của nhạc sỹ nào? Cô giới thiệu: Bài hát: Quảng Ninh quê em Nhạc sĩ Xuân Quang

+ Đố các bài hát này nói về điều gì?

- Lần 2: Cô hát cùng đàn

- Bài hát: Quảng Ninh quê em – Nhạc sĩ Xuân Quang

- Tình cảm bạn nhỏ đối với Quê hương Quảng Ninh

(24)

+ Bài hát có tên là gì?

- Lần 3: Đàm thoại - Giảng giải nội dung bài hát: + Trong bài hát bạn nhắc đến gì?

+ Tình cảm bạn đối với quê hương thế nào?

- Giảng nội dung bài hát : Bài hát nói về một bạn nhỏ rất yêu quê hương mình đó là vùng mỏ Quảng Ninh có truyền thống anh hùng bất khuất, có vùng than lấp lánh là mỏ vàng đen đất nước, Có Vịnh Hạ Long kì quan thiên nhiên thế giới với núi Bài Thơ thơ mộng Bạn nhỏ rất yêu quê hương mình * Dạy trẻ hát:

- Cô hát cả bài để trẻ hát theo

- Cô hát lại câu rõ lời, cho trẻ hát hát lại câu cho đúng

- Cô cho trẻ hát nhiều lần, sau lần trẻ hát cô hỏi tên bài hát tên tác giả

- Luân phiên các tổ hát, nhóm, cá nhân - Cô chú ý sửa sai cho trẻ

- Giáo dục trẻ cần biết yêu quê hương nơi mình sinh và lớn lên

* Hoạt động 2: Nghe hát : Đông Triều đất mẹ thân yêu – Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Công

- Cô cho trẻ quan sát hình ảnh về quê hương Đông Triều

- Cô giới thiệu tên bài nghe hát tên tác giả

- Cô cho trẻ nghe hát lần qua đĩa nhạc kết hợp video hình ảnh Đông Triều

- Cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tên nhạc sỹ

- Cô giảng nội dung giai điệu bài hát: Bài hát nói về vẻ đẹp quê hương Đông Triều, có truyền thống anh hùng bất khuất

* Hoạt động 3: Trò chơi.

- Trò chơi âm nhạc “Hát theo tay cô”

- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi cho trẻ biết + Cô đưa tay nhanh các hát nhanh,

+ Cô đưa chậm hát chậm,

- Bài hát: Quảng Ninh quê em

- Thành phố mỏ, Hạ Long, núi Bài Thơ - Bạn rất yêu quý quê hương mình

Chú ý lắng nghe

- Chú ý lắng nghe

- Hát cùng cô

- Trẻ quan sát - Chú ý lắng nghe - Chú ý lắng nghe - Trẻ nhắc lại - Chú ý lắng nghe

- Chú ý lắng nghe

(25)

+ Cô đưa cao hát to, + Cô đưa thấp hát nhỏ

- Cho trẻ chơi 2-3 lần lần cho cả lớp cùng chơi - Cô nhận xét và khen trẻ

4 Củng cố

- Con được học bài hát có tên là gì? - Do sáng tác?

- Bài hát: Quảng Ninh quê em

- Nhạc sĩ Xuân Quang

5 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương trẻ - Chuyển hoạt động

Thuỷ An, Ngày….tháng năm 2018 Đã duyệt

Ngày đăng: 09/02/2021, 06:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan