1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GIÁO ÁN 3A TUẦN 7( 2017 - 2018)

37 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

c- Hướng dẫn viết từ khó. GV đọc cho học sinh viết bảng.. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. + Bộ đội ta chung với nước hiếu với dân.. động trạng thái tìm cá[r]

(1)

TUẦN 7 NS:13/10/2017

ND:Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm 2017

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TRẬN BĨNG DƯỚI LỊNG ĐƯỜNG I MỤC TIÊU

* Tập đọc:

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn: dẫn bóng, sững lại, khuỵu xuống, xuýt xoa, xịch tới, lao đến, giây lát, nóng, tán loạn, lịng đường, năm mét, xích lơ. - Ngắt sau dấu câu cụm từ, đọc trôi chảy toàn

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật, bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung đoạn

2.Rèn kĩ đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa cụm từ có bài(cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương, ) - Hiểu nghĩa câu chuyện, nhắc em phải hiểu luật giao thông, khơng chơi bóng lịng đường gây tai nạn giao thông Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung cộng đồng

* Kể chuyện:

1 Rèn kĩ nói:

- Biết nhập vai nhân vật

- Kể lại đoạn câu chuyên theo lời kể nhân vật 2 Rèn kĩ nghe:

- Biết nghe nhận biết lời kể bạn

* Quyền trẻ em : Học sinh có quyền vui chơi. II CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC - Kiểm soát cảm xúc

- Ra định

- Đảm nhận trách nhiệm III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 GV: Máy chiếu, máy tính. 2 H/s: SGK, ghi.

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tập đọc I Kiểm tra cũ: ( 4’).

- Yêu cầu h/s đọc trả lời câu hỏi sách giáo khoa nội dung bài: (Nhớ lại buổi đầu học)

- Lớp giáo viên nhận xét, II Bài mới:

(2)

1 Giới thiệu bài: (1’)

- Hơm nay, em tìm hiểu nội dung bài: Trận bóng lịng đường Mở đầu cho chủ điểm cộng đồng, nói quan hệ người với xã hội

- GV ghi đầu

2 Luyện đọc: (12’-15’)

a GV đọc mẫu hướng dẫn cách đọc: Giọng nhanh, ý thể diễn biến nội dung câu chuyện

- Đoạn 1&2 giọng dồn dập, nhanh - Đoạn giọng chậm

b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

* Đọc câu luyện phát âm từ khó, dễ lẫn

+ Lần 1: HS đọc phát âm từ khó Hướng dẫn đọc từ khó

+ Lần 2: Tiếp tục sửa từ HS đọc sai

* Đọc đoạn trước lớp

- GV yêu cầu học sinh tự chia đoạn - GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn

+ Lần 1: Đọc ý ngắt giọng dấu chấm, dấu phẩy, đọc câu hỏi nhấn giọng số từ ngữ đọc câu

+ Lần 2: GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn

- GV yêu cầu học sinh đọc giải SGK

- Cánh phải có nghĩa ? - Cầu thủ có nghĩa ? - Khung thành có nghĩa ? - Đối phương có nghĩa ?

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- Mỗi h/s nối tiếp đọc câu

dẫn bóng, sững lại, khuỵu xuống, xuýt xoa, xịch tới, Lao đến, giây lát, nóng, tán loạn, lịng đường, năm mét, xích lơ. - HS đọc, lớp đọc đồng

- Mỗi h/s nối tiếp đọc câu - H/s đọc nối tiếp đoạn

- H/s đọc nối tiếp đoạn

- HS đọc giải SGK + Phía bên phải

+ Người chơi bóng

(3)

- Húi cua có nghĩa ? + HS đọc nối tiếp đoạn lần * Đọc đoạn nhóm

- Chia nhóm học sinh luyện đọc tập đọc

* Thi đọc nhóm - Một HS đọc 3 Tìm hiểu bài: ( 8’-10’).

- Các bạn nhỏ chơi đá bóng đâu? -Vì trận bóng phải tạm dừng lần đầu ?

- Chuyện khiến trận bóng phải tạm dừng?

- Tìm chi tiết cho thấy Quang ân hận trước tai nạn gây ra?

- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

- Các em có quyền vui chơi khơng?

- Bổn phận em gì? 4 Luyện đọc lại:(5’)

- GV đọc diễn cảm đoạn

- Yêu cầu h/s đọc nối tiếp đoạn - Tổ chức cho h/s thi đọc

* Kể chuyện: ( 20’)

+ Tóc cắt cao ngắn - HS nối tiếp đọc đoạn

- Mỗi nhóm HS, em đọc đoạn sau đổi lại

- Các nhóm cử bạn để thi đọc - HS đọc

- Các bạn nhỏ chơi bóng lịng đường -Vì bạn Long sút tơng bóng phải xe máy, may mà bác lái xe kịp dừng, bác nóng khiến bọn chạy tán loạn

- Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, bóng dập vào đầu cụ già đường làm cụ lảo đảo, ôm lấy đầu khuỵu xuống Một bác đỡ cụ đứng dậy, quát lũ trẻ, chúng hoảng sợ bỏ chạy

- Quang nấp sau gốc cây, nhìn sang Cậu sợ tái người, nhìn lưng cịng bà cụ mà giống lưng ông nội đến Cậu vừa chạy theo xích lơ vừa mếu máo xin lỗi ông cụ

- Không đá bóng lịng đường nguy hiểm dễ gây tai nạn

Có - Khi chơi cần chơi nơi quy định, phải tôn luật ATGT, tôn trong các quy tắc chung

+ Không chơi bóng lịng đường, dễ bị tai nạn.

+ Khơng chơi bóng lịng đường, Vi phạm luật giao thông.

- HS lắng nghe

H/s đọc diễn cảm đoạn:

+ Đoạn 1: Quang, Vũ, Long bác lái xe máy

+ Đoạn 2: Quang, Vũ, Long, bác đứng tuổi cụ già

(4)

1 Xác định yêu cầu:

- Trong chuyện có nhân vật nào?

- Đoạn có nhân vật tham gia câu chuyện?

- GV hỏi tương tự với đoạn - Khi đóng vai để kể em phải xưng hô nào?

2 Kể mẫu:

- Gọi h/s kể lại câu chuyện - Lớp GV nhận xét

3 Kể theo nhóm:

- GV chia lớp thành nhóm nhỏ, yêu cầu kể chuyện theo nhóm

4 Kể trước lớp:

- Tổ chức cho h/s thi kể chuyện

IV Củng cố, dặn dò: ( 5’). - Gọi h/s nêu ý nghĩa - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Bận

- Trong chuyện có nhân vật : Quang, Vũ, Long

- Có nhân vật: Quang, Vũ Long

Xưng: Tơi, mình, em từ đầu đến cuối câu chuyện

- h/s kể chuyện nối tiếp, em kể đoạn

- H/s kể chuyện theo nhóm, em chọn đoạn kể cho bạn nhóm nghe, bạn khác theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho

- Thi kể đoạn chuyện Cứ hết chuyện

- Lớp bình chọn bạn kể hay - Nêu ý nghĩa

-TOÁN

BẢNG NHÂN 7 I MỤC TIÊU

- Thành lập bảng nhân 7; Thực hành đếm thêm - củng cố ý nghĩa phép nhân

- Áp dụng giải tốn có liên quan II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, bìa, bìa có chấm trịn. 2- Học sinh: Sách giáo khoa, tập, ghi.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Kiểm tra cũ: (5')

Yêu cầu học sinh lên bảng thực

GV: Nhận xét, II Bài mới:

Học sinh đọc bảng

17 34

16 32

(5)

1 Giới thiệu bài:(1’)

- Tiết hôm cô em thành lập bảng nhân

2- Hướng dẫn thành lập bảng nhân 7(10’)

- Lấy bìa có chấm trịn - lấy lần mấy?

- Lấy hình trịn lấy lần?

7 lấy lần lên ta lập phép nhân

GV: Chỉ vào bìa, có chấm trịn

- Lấy 14 chấm trịn chia thành nhóm, nhóm có 7chấm trịn - Mỗi nhóm có chấm trịn? - Tương tự với phép tính cịn lại

3- Luyện tập

*Bài 1: (SGK-31)(5’) Tính nhẩm

- Yêu cầu học sinh làm cá nhân - Gọi số hS đọc làm

- Gv nhận xét, chữa *Bài 2: (SGK-31)(7’) - Gọi học sinh tóm tắt - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

u cầu học sinh làm *Bài 3: (SGK - 31) (6’)

Đếm thêm viết số thích hợp vào trống:

- Bài tập có yêu cầu

- Muốn điền thêm số thích hợp vào trống làm

7 hình trịn

7 hình tròn lấy lần x =

7 x = 7 x = 14 x = 21 x = 28 x = 35 7x = 42 x = 49 x8 = 56 x = 63 x 10 = 70

- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm theo x = 21 x8 = 56 x = 35 7x = 42 x = 49 x = 28 x = 14 x = 7 x 10 = 70 x = x = 63 x = - Mỗi tuần: ngày

- tuần : ngày

- HS làm bảng lớp, lớp làm vào Bài giải

tuần lễ có tất số ngày là: x = 28(ngày)

Đáp số: 28 ngày - HS đọc yêu câu

- yêu cầu: đếm thêm điền kết thích hợp vào trống

(6)

nào?

- Yêu cầu học sinh làm Gv nhận xét, chữa III Củng cố, dặn dò (5')

- Bài học hôm học thêm bảng nhân

- Nhận xét tiết học

- Học sinh làm tập theo tập, chuẩn bị học sau

- HS điền bảng phụ, lớp làm vào

7 14 21 28 35 42 49 56 63 70

- Một số HS đọc bảng nhân

-ĐẠO ĐỨC

QUAN TÂM CHĂM SĨC ƠNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM ( Tiết 1)

I mơc tiªu

- Trẻ em có quyền sống với gia đình, có quyền cha mẹ quan tâm, chăm sóc; trẻ em khơng nơi nương tựa có quyền nhà nước người hỗ trợ, giúp đỡ

- Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em gia đình

- u q, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình II CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Kĩ lắng nghe ý kiến người thân.

- Kĩ thể cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc người thân

- Kĩ đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân việc vừa sức. III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1- Giáo viên:

- Giáo án, Sách giáo khoa, phiếu giao việc cho nhóm, thơ, hát, câu chuyện chủ đề gia đình, bìa màu đỏ, xanh trắng, giấy trăng, bút màu 2- Học sinh:

- Sách giáo khoa, tập, ghi, dụng cụ học tập IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A- Kiểm tra cũ:

*Tình huống: Ở nhà, Hạnh phân cơng qt nhà Hôm Hạnh cảm thấy ngại nên nhờ mẹ làm hộ

+ Em đồng tình với bạn nhờ mẹ làm giúp

+Em khuyện bạn nên tự làm lấy việc

+ Em làm giúp bạn - Nhận xét, đánh giá

(7)

B- Bài mới: 1- Khởi động:

H/s hát tập thể hát: “ Cả nhà thương nhau ” Nhạc lời Phan Văn Minh. - GV hỏi: Bài hát nói lên điều

- GV giới thiệu bài: Bài hát nói tình cảm cha mẹ gia đình Vậy, cần phải cư xử đổi với người thân gia đình ? Trong tiết học đạo đức hôm nay, tìm hiểu điều 2- Hoạt động 1: H/s kể quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ dành cho

* Mục tiêu: HS cảm nhận tình cảm quan tâm chăm sóc mà người gia đình dành cho em

*Cách tiến hành:

- GV yêu cầu h/s: Hãy nhớ lại kể cho bạn nghe việc ơng bà, cha mẹ thương u quan tâm, chăm sóc

- GV mời số học sinh kể trước lớp - Thảo luận lớp

- Em suy nghĩ tình cảm chăm sóc mà người gia đình dành cho em?

- Em nghĩ bạn nhỏ thiệt thòi chúng ta: Phải sống thiếu tình cảm cha mẹ?

GV kết luận

3- Hoạt động 2: Kể chuyện: “ Bó hoa đẹp ”.

* Mục tiêu: HS biết bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em

* Cách tiến hành:

- GV kể chuyện: “ Bó hoa đẹp ”, có sử dụng tranh

- Tình cảm người gia đình sống vui vẻ, đầm ấm hạnh phúc

- Học sinh trao đổi nhóm nhỏ - Một số h/s kể, lớp nhận xét

- Mỗi người có gia đình ơng bà, cha mẹ,anh chị em yêu thương, chăm soc Đó quyền mà trẻ em hưởng

- Chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với bạn Các bạn có quyền xã hội người cảm thông, giúp đỡ

Học sinh thảo luận theo nhóm

(8)

- Chị em Ly làm sinh nhật mẹ?

- Vì mẹ Ly nói rằng: Bó hoa bó hoa đẹp nhất?

- GV cho nhóm lên trình bày kết thảo luận

- GV kết luận

4- Hoạt động 3: Đánh giá hành vi. *Mục tiêu:

HS biết đồng tình với

hành vi, việc làm thể quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em *Cách tiến hành:

- GV chia nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận, nhận xét cách ứng xử bạn tình

- Cho đại diện nhóm trình bày kết ( Mỗi nhóm ý kiến )

- Cho h/s tự liên hệ thân 5 Củng cố, dặn dò

* Liên hệ: Các em có quyền sống với gia đình, người quan tâm, chăm sóc.

- Yêu cầu h/s sưu tầm tranh ảnh, thơ, hát, ca dao, tục ngữ câu chuyện tình cảm gia đình

- Mỗi h/s vẽ quà giấy để tặng người thân

màu sắc

- Vì quan tâm hai chị em Ly mang lại niềm vui cho mẹ

- Cả lớp trao đổi, bổ sung

- Học sinh thảo luận nhóm

Việc làm bạn: Hương( Trong THa ), Phong ( THc ), Hồng ( THđ ) thể tình thương u chăm sóc ơng bà, cha mẹ

- Việc làm bạn: Sâm ( Tìm hiểu ) Linh ( THd ) chưa quan tâm đến bà, em nhỏ

NS: 14 /10/2017

ND:Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2017

TẬP ĐỌC BẬN I MỤC TIÊU

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Đọc đúng: Lịch, làm lửa, cấy lúa, thổi nấu

(9)

2 Rèn kĩ đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa từ bài(Sông Hồng, vào mùa, đánh thù)

- Hiểu nội dung bài: Bài thơ cho thấy vật, người bận để làm cơng việc có ích cho đời, đem niềm vui nhỏ góp phần vào niềm vui chung sống

- Học thuộc lòng thơ

II CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC - Tự nhận thức

- Lắng nghe tích cực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 GV: Máy chiếu, máy tính 2 H/s: SGK, ghi.

III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Kiểm tra cũ: ( 3’)

- Gọi h/s kể câu chuyện : Trận bóng lòng đường

- Trả lời nội dung II Bài mới: ( 30’). 1 Giới thiệu bài:

- Mỗi người xung quanh có việc riêng mình, để làm đẹp thêm cho sống chung, thơ: “ Bận” nhà thơ Trịnh Đường cho em biết thêm nhiều điều thú vị công việc người, vật quanh ta

2 Luyện đọc: * GV đọc mẫu:

- Giọng vui tươi, khẩn trương

* Hướng dẫn đọc nối tiếp câu, đọc từ khó, hướng dẫn đọc từ khó

* Hướng dẫn đọc nối tiếp đoạn lần

- GV hướng dẫn HS dòng thơ, khổ thơ nhấn giọng

- HS kể, em kể đoạn - Một HS

- Nghe giới thiệu

Nghe đọc mẫu

- H/s đọc nối tiếp câu lần, em đọc dòng thơ

- H/s đọc nối tiếp khổ thơ Trời thu/ bận xanh/

(10)

- Đọc đoạn lần Giảng từ:

+ Sông Hồng: Là sông lớn miền Bắc chảy qua Hà Nội

+ Vào mùa: Bước vào thời gian gieo hạt + Đánh thù: Đánh giặc, bảo vệ đất nước 3 Tìm hiểu bài:

- Mọi vật, người xung quanh bé bận việc gì?

- Bé bận việc

- Vì người bận mà vui? 4 Học thuộc lòng thơ:

- Yêu cầu h/s tự học thuộc lịng thơ - GV xóa bảng dần

- GV: Kiểm tra, lấy tinh thần xung phong III Củng cố, dặn dò: (5’).

- Nhận xét tiết học

* Liên hệ: Mỗi người có quyền làm cơng việc để đem niềm vui nhỏ góp vào đời chung

- Về nhà học thuộc lòng thơ, - Chuẩn bị sau

- HS đọc giải

Trời thu bận xanh Sông Hồng bận chảy Xe bận chạy

Lịch bận tính ngày…

- Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi, bận tập khóc cười, bận nhìn ánh sáng - Vì người làm cơng việc có ích cho sống nên mang lại niềm vui

- Học thuộc lịng thơ

-TỐN

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

Giúp học sinh củng cố về:

- Củng cố việc học thuộc sử dụng bảng nhân

- Nhận biết tính chất giao hốn phép nhân qua ví dụ cụ thể - Áp dụng vào làm tính giải tốn có lời văn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I- Kiểm tra cũ: (4').

Yêu cầu học sinhđọc bảng nhân - H/s đọc bảng nối tiếp

(11)

- GV: Nhận xét, II- Bài mới:

a- Giới thiệu bài: (1’) - GV: Ghi đầu bài. b- Các tập: *Bài 1: (SGK-32) (7’) Tính nhẩm

Yêu cầu học sinh thực

- HS đổi chéo kiểm tra

- Lớp nhận xét kết làm Nêu nhận xét đặc điểm phép nhân cột

- GV: Trong phép nhân, thay đổi thứ tự thừa số tích khơng thay đổi

*Bài 2: (SGK-32)(8’) Tính

- Yêu cầu HS nêu cách thực tính giá trị biểu thức

- Lớp nhận xét, chữa - GV: Nhận xét, chữa *Bài 3:(SGK-32) (8’) Gọi H/s đọc toán:

- GV hướng dẫn HS tóm tắt - Bài tốn cho biết gì? - tốn hỏi gì?

- Muốn biết lọ có bơng hoa làm nào?

- HS đọc yêu cầu - Lớp làm cá nhân a

7 x = 7 x = 49

7 x = 14 x = 42 x = 21 x = 28 x = 56 x = x = 63 x = 35

7 x 10 = 70 x =

b

7 x = 14 x = 28 x = 14 x = 28

- VD: x x có thừa số thứ tự chúng thay đổi cho nhau, kết hai phép nhân nhau(đều 14)

- HS đọc yêu cầu

- HS nêu: Thực từ trái sang phải

- HS làm bảng lớp, em thực phép tính, lớp làm

7 x + 15 = 35 + 15 = 50

7 x + 17 = 63 + 17 = 80

x + 21 = 49 + 21 = 70 x + 32 = 28 + 32 = 60 - HS đọc

Tóm tắt: lọ : lọ : ?

(12)

- Yêu cầu học sinh làm - Lớp nhận xét

- GV: Nhận xét, *Bài 4: (SGK-32) (7’)

Viết chỗ nhân thích hợp vào, gọi h/s đọc yêu cầu toán

Cho h/s đếm số vng

- Mỗi hàng có ô vuông; có hàng?

- Muốn biết số ô vuông ta làm gì? - Yêu cầu học sinh làm

Tương tự phần b

- GV: Nhận xét thấy kết phép tính

III- Củng cố, dặn dò: (5') - Nhận xét tiết học

- Về nhà làm

lọ có số bơng hoa là: x = 35 (bông) Đáp số: 35 hoa

7 x = 28 ô vuông x = 28 ô vuông - ô vuông

- Lấy số ô vuông hàng nhân với số hàng

- Bằng nhau: x = x

-BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT ĐỌC TRUYỆN: THÙNG RƯỢU I MỤC TIÊU:

+ HS đọc câu chuyện to, rõ ràng, rành mạch

+ Trả lời nội dung câu hỏi tập 2,3 trang 46 thực hành

- Giáo dục HS có ý thức lời nói mình, khơng nên sống ích kỉ, dối trá II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Vở thực hành

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Kiểm tra cũ

- GV yêu cầu hs đọc tập đọc: Cậu bé đứng lớp học - GV nhận xét

II Bài mới Giới thiệu bài: Luyện đọc

*GV đọc câu chuyện, hướng dẫn cách đọc

- Gọi HS đọc nội dung câu chuyện - Đọc câu

- Đọc đoạn (2 lần)

- Luyện đọc nhóm (3 p)

HS đọc bài:

- HS theo dõi lắng nghe - Lớp nhận xét

HS lắng nghe

- 2HS đọc HS khác theo dõi - Mỗi em đọc câu

(13)

- Thi đọc nhóm

- GV nhận xét, tuyên dương Tìm hiểu nội dung Gọi HS đọc yêu cầu

- Làng đặt thùng to làng để làm gì?

- Một người đàn ông nghĩ điều gì?

- Vì sau việc làm người đàn ông, thùng rượu ngon? - Vì sau thùng có nước, khơng có rượu?

- Câu chuyện kết thúc thể nào? GV tiểu kết

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? III Củng cố, dặn dò

- Hệ thống nội dung học

- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- Đại diện nhóm thi đọc, bình chọn nhóm đọc tốt

- HS đọc

- Để nhà đổ rượu vào, uống rượu, nhảy múa

- Đổ bình nước vào thùng đầy rượu chẳng biết

- Vì bình nước so với thùng rượu

- Vì nhiều người làm theo, đổ nước vào thùng

- Mọi người cãi nhau, sống vui vẻ khơng cịn

- Cả làng phải uống nước lã, người tức giận, cãi ầm ĩ

- Một kẻ ích kỉ, dối trá làm hỏng sống cộng đồng

-CHÍNH TẢ ( TẬP CHÉP)

TRẬN BĨNG DƯỚI LỊNG ĐƯỜNG I MỤC TIÊU

- Chép lại xác đoạn truyện: Trận bóng lịng đường"Một xích lơ xin lội cụ"

- Củng cố cách trình bày đoạn văn có câu đối thoại chữ đầu câu, đầu đoạn viết hoa lùi vào ô Lời nói nhân vật sau dấu hai chấm xuống dịng, gạch đầu dòng

- Làm tập tả phân biệt cách viết âm đầu vần dễ lẫn - Ôn bảng chữ cái, thuộc điền tên 11 chữ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên:

Giáo án, Sách giáo khoa, Bảng phụ viết sẵn tập 2 Học sinh:

Sách , , đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I- Kiểm tra cũ:(3')

- Đọc cho học sinh lên bảng viết: - GV: nhận xét,

Học sinh hát

(14)

- Lớp GV nhận xét, III- Bài mới: (29')

1- Giới thiệu bài: Bài hôm chúng ta nghe viết lại đoạn "Trận bóng lịng đường" làm tập

2- Hướng dẫn viết tả.

a GV đọc hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung đoạn viết

- Vì sau Quang lại ân hận trước việc gây ra?

b- Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có câu?

- Trong đoạn văn có từ cần phải viết hoa?

c- Hướng dẫn viết từ khó GV đọc cho học sinh viết bảng d- Viết tả, sốt lỗi

GV đọc cho học sinh viết

- GV đọc lại bài, dùng lại phân tích từ khó viết cho HS sốt lỗi

e- Chấm bài: - GV thu chấm

- Thu - chấm, nhận xét nội dung, chữ viết, cách trình bày

3- Luyện tập

*Bài : Điền vào chỗ trống giải câu đố:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm

*Bài 3: Điền vào chữ tên chữ thiếu bảng sau

- Yêu cầu học sinh làm

- Yêu cầu hs đọc chữ học

Nhà nghèo, ngoằn nghèo, ngoẹo đầu

-1 Học sinh đọc

- Vì cậu nhìn thấy lưng cịng ông cụ giống lưng ông

- Đoạn văn có câu - Chữ đầu câu

xích lơ, q quắt, lưng cịng - Học sinh viết

- HS đổi cho nhau, dùng bút chì sốt lỗi, ghi

số lỗi lề

- Hs đọc yêu cầu tập a, bút

b,quả dừa

- HS đọc yêu cầu

Số thứ tự Chữ Tên chữ

1 q quy

2 r e - rờ

3 s et -

4 t tê

(15)

- GV nhận xét, chốt kết III Củng cố, dặn dò (2')

- GV nhận xét tiết học;

- Yêu cầu học sinh học viết lại bài, làm bở tập

-Học sinh nhà chuẩn bị trước học sau

6 tr tê e - rờ

7 u u

8 ư

9 v vê

10 x ích -xì

11 y i dài

- HS làm cá nhân - số HS đọc lại làm

-

NS:15/10/2017

ND:Thứ tư ngày 18 tháng10 năm 2017

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI - SO SÁNH I MỤC TIÊU

1- Nắm kiểu so sánh: so sánh vật với người

2- Ôn tập từ hoạt động, trạng thái, tìm từ hoạt động, trạng thái tập đọc “ TLV “

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: bảng giấy, bảng viết câu thơ, khổ thơ, BT1,1 số bút dạ, giấy khổ A4, băng - dính

- HS: SGK , VBT,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Kiểm tra cũ: (4’)

- GV viết câu thiếu dấu phẩy lên bảng

+ Bà em mẹ em em công nhân xưởng gỗ

+ Hai bạn nữ học giỏi lớp em xinh xắn dễ thương khéo tay + Bộ đội ta chung với nước hiếu với dân - GV NX

II Bài mới: 28’ a) Giới thiệu :

Trong tiết LTVC hôm nay, em tiếp tục học so sánh Ôn tập từ hành

- HS lên bảng, em thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu

- Lớp nhận xét

(16)

động trạng thái tìm từ hành động, trạng thái văn)

- Ghi bảng đầu

b) Hướng dẫn làm tập

* Bài tập 1: Tìm hình ảnh so sánh câu thơ đây. a/ Trẻ em búp cành

- Trong câu có hình ảnh so sánh với nhau?

- Các em gạch hình ảnh so sánh yêu cầu lớp làm vào + HS lên bảng làm

- GV NX chốt lại hình ảnh so sánh câu thơ so sánh vật với người

* Bài tập 2: Đọc lại tập đọc Trận bóng lịng đường Tìm từ ngữ: - Các em cần tìm TN h/động chơi

bóng bạn nhỏ đọan văn ? - Cần tìm từ ngữ thái độ Quang

và bạn vơ tình gây tai nạn cho cụ già đoạn ?

GV: Các từ hoạt động chơi bóng bạn nhỏ TN HĐ trạng thái chạm vào bóng cho chuyển động

- GV theo dõi HS thảo luận - GV mời HS lên bảng viết KQ - GV NX

a Từ hành động: cướp bóng, chơi bóng, bấm bóng, dẫn bóng , dốc bóng, chơi bóng, sút bóng

b Từ thái độ : hoảng sợ, sợ tái người IV

Củng cố – dặn dò : 2’

-1 HS nhắc lại ND vừa học: so sánh vật với người Ôn tập từ hành động, trạng thái

Liên hệ: Mỗi có quyền ăn, ngủ, học hành, vui chơi Càn phải vui chơi lành mạnh, sáng

-Về nhà em làm đầy đủ BT vào

- 1-2 HS nhắc lại đầu

- HS đọc ND tập 1+ CL theo dõi SGK

a, Trẻ em - búp cành b, Ngôi nhà trẻ nhỏ

c, Cây pơ mu im người lính canh d, Bà chín

-HS NX

-1 HS đọc yêu cầu - HS lên bảng viết kết - HS nhận xét chữa

- Hs chữa vào

- Một HS đọc yêu cầu BT

- 1-2 HS đọc lại làm - HS đọc viết + HS đọc thầm viết - HS làm vào

(17)

BT

- NX tiết học

- Chuẩn bị tiết sau

-TOÁN

GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN I MỤC TIÊU

- Biết thực giải toán gấp số lên nhiều lần cách lấy số nhân với số lần - Biết phân biệt gấp số lên nhiều lần với thêm số đơn vị vào số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, ssos sơ đồ vẽ sẵn sGK 2- Học sinh: Sách giáo khoa, tập, ghi.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I, Kiểm tra cũ: (5').

GV: Nhận xét II, Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(1’)

- Hôm học gấp số lên nhiều lần

- Ghi đầu

1 Hướng dẫn HS giải toán: (19’) - GV: Nêu toán, hướng dẫn h/s vẽ đoạn thẳng

GV: Đoạn thẳng CD dài gấp lần AB, mà đoạn thẳng AB phần Vậy, CD ba phần

- Yêu cầu h/s tính độ dài CD

- Hai cách đúng, nhiên tổng + + = chuyển thành phép nhân: x

- độ dài đoạn thẳng AB, số lần độ dài đoạn thẳng CD gấp lần đoạn AB Ta lấy độ dài AB nhân với số lần

- Bài toán toán gấp số lên nhiều lần

- Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm

2 h/s làm 5; h/s đọc phép nhân Bài 5:

14, 21, 28, 35, 42, 49, 56 56; 49; 42; 35; 28; 21; 14

A 2cm B

C D

2 + + = 6cm x = 6cm

Bài giải: Đoạn CD dài là: x = (cm) Đáp số: cm

(18)

như nào?

2- Hướng dẫn luyện tập: *Bài 1: (SGK-33) (7’) Gọi h/s đọc tốn

-u cầu h/s tóm tắt, làm

- Lớp nhận xét, đổi chéo kiểm tra - GV chữa

*Bài 2: (SGK-33)(7’)

- Gọi h/s đọc toán, tự vẽ sơ đồ giải

- GV chữa

*

Bài 3:(SGK-33) (6’)

Viết số thích hợp vào trống:

- Lớp nhận xét - GV nhận xét,

III- Củng cố, dặn dò (5' )

- Muốn gấp số lên nhiều lần làm nào?

- Nhận xét tiết học

- Học sinh làm tập theo tập

đó nhân với số lần

- HS đọc tuổi Em

Chị

- HS làm bảng, lớp làm Bài giải: Tuổi chị là: x = 12(tuổi) Đáp số : 12 tuổi - HS làm bảng nhóm, lớp làm

Bài giải:

Số mẹ hái là: x 10 = 70 ( quả) Đáp số: 70 - HS đọc toán

SĐC

NHSĐC 5đơn vị

Gấp lấn SĐC 15

- HS điền bảng lớp, lớp làm vào

- Ta lấy số nhân với số lần

-THỰC HÀNH TNXH

CƠ QUAN THẦN KINH I.MỤC TIÊU

Sau học HS có khả năng:

(19)

- Phân tích hoạt động phản xạ

- Nêu vài ví dụ phản xạ tự nhiên thường gặp đời sống - Thực hành số phản xạ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các hình SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.KTBC:

- Cơ quan thần kinh gồm phận nào?

- Nêu vai trò não, tủy sống, dây thần kinh giác quan ?

- GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài

* Thảo luận nhóm theo hệ thống câu hỏi - Điều sảy chạm tay vào vật nóng, lạnh đột ngột?

- Bộ phận quan thần kinh điều khiển tay rụt lại gặp vật nóng lạnh

- Hiện tượng tay rụt lại gặp chạm phải vật nóng, lạnh gọi gì? * Tổ chức cho học sinh thực hành phản xạ nhanh

*Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Ai nhanh,

- GV nêu tên trò chơi, nêu rõ cách chơi, luật chơi

Trị chơi có tên Hà Nội-Huế-Sài Gịn - GV quy định GV hơ Hà Nội tất lớp đặt tay phải lên đỉnh đầu, GV hơ Huế đặt tay phải lên ngực, cịn hơ Sài Gịn đặt tay lên đầu gối bạn đặt tat không vị trí quy đinh bị phạt nhảy lị cị hát

- Trong lần hô GV đặt tay cho học sinh làm theo, lời hơ động tác khơng với quy định để xem phản xạ HS

- Tổ chức cho HS chơi thử hai lần,

- HS trả lời - Lớp nhận xét

- HS thảo luận theo nhóm 4, nhóm trưởng điều khiển bạn trả lời

- Rụt tay lại

- Phản xạ

- Các nhóm thực hành thử phản xạ đầu gối

+ Bước 1: em lên làm thử

+ Bước 2: Thực hành thử phản xạ theo nhóm

+ Từng nhóm lên thực Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Lớp theo dõi

(20)

đầu tiên hơ chậm sau tăng dần tốc độ hơ nhanh dần lên

- GV đứng vòng tròn huy cho HS chơi

3 Củng cố - dặn dò - Nội dung học - Nhận xét tiết học

- Tuyên dương số HS có phản xạ nhanh

- Xem lại

- Lớp chơi thật

- Lớp chơi theo đội hình vịng trịn - Củng cố hoạt động thần kinh, thực hành thử phản xạ

-BỒI DƯỠNG

PHÂN BIỆT CH/TR - IÊN /IÊNG - EN/OEN BẢNG CHỮ CÁI I- Mục tiêu

+ HS điền chữ tr, ch, vẩn iên, iêng, en oen vào ô trống + Xếp từ theo bảng chữ

+ Nối từ ngữ theo chủ đề II- Đồ dùng dạy học

Vở thực hành

.III- Hoạt động dạy học I.Kiểm tra cũ

Mẫu câu Ai gì? gồm phận?

II Bài mới Giới thiệu bài: Luyện tập:

* Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu

Điền chữ tr ch Điền vần iên iêng

GV nhận xét sửa sai: trầu, trâu, trưa, trắng, chân.

Kiến, miệng.

*Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu Điền vần en oen

GV chia lớp thành nhóm làm GV nhận xét tiểu kết chốt ý nhẹn, hoen, hèn.

*Bài

Gọi HS đọc yêu cầu

- GV chia lớp thành nhóm chơi trị chơi tiếp sức GV phổ biến luật chơi - GV nhận xét tuyên dương nhóm hồn thành tốt

*Bài

Gồm phận Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai, phận trả lời câu hỏi gì? - HS theo dõi lắng nghe

2 HS đọc yêu cầu

Lớp làm cá nhân vào tập hs báo cáo nhận xét

- 2HS đọc HS khác theo dõi - HS làm theo nhóm

Đại diện nhóm báo cáo

- HS đọc

- nhóm thi điền tên bạn theo bảng chữ Chanh, Khế, Mơ, Nghi, Phương, Quỳnh, Thanh, Trúc

- Đại diện nhóm báo cáo nhận xét nhóm khác

(21)

- Tìm từ trạng thái? - Tìm từ hoạt động? III Củng cố, dặn dò

- Hệ thống nội dung học - Học, chuẩn bị sau

- vui vẻ, buồn, tức dận - đổ, uống nhảy múa

NS:16/10/2017

ND:Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2017 TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- Củng cố vận dụng gấp số lần lên nhiều lần nhân số có chữ số với số có chữ số

- Vận dụng vào giải toán - Học sinh u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: thiết kế dạy - HS: vbt, sgk, vở, b/c

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Kiểm tra cũ( phút):

- HS l/b làm BT2 SGK - số HS nhắc lại NX

Muốn gấp số lần lên nhiều lần ta lấy số nhân với số lần

- số HS đọc bảng nhân - GVNX

II Bài

1, Giới thiệu (1 phút) :

Để em nắm vận dụng tốt gấp số lên nhiều lần, tiết hôm em học luyện tập

2,Bài tập 1: (SGK-34)(5’) viết( theo mẫu)

- HD HS NX mẫu

gấp lần 24 - Vì gấp lần 24 ?

- GVNX y/c HS làm phép tính cịn lại

- CL làm vào + vài HS lên bảng - GVNX chữa

-1 HS lên bảng làm tập Bài giải

Số cam mẹ hái là: x = 35( quả) ĐS: 35( quả) - CLNX

- CL nghe

- HS nhắc lại đầu + HS đọc y/c BT1 + mẫu - nhân nhẩm x = 24

(22)

3,Bài tập 2: tính(SGK-34)(8’)

- HDHSlàm 1HS nêu miệng cách tính 12

6

- GVNX – y/c CL làm b/c

+ HS l/b làm phép tính cịn lại - GVNX – chữa

4,Bài tập 3:(SGK-34) (7’) - HD HS làm

- BT3 cho biết ? - BT3 cho hỏi ? - HS lên viết T2

- GV theo dõi HS làm - GVNX chữa

5,Bài tập :(SGK-34)(6’)

- Y/C HD HS giải phần a, b vào a vẽ đoạn thẳng AB dài cm

b vẽ đoạn thẳng CD dài gấp đôi( gấp lần) đoạn thẳng AB

- GV theo dõi HS làm giúp số bạn học yếu

- GVNX

III Củng cố, dặn dò( phút):

- VN làm BT4( c) SGK, chuẩn bị tiết sau

- NX tiết học

- HS đọc y/c Bt2

* nhân 12 viết nhớ

* nhân thêm viết 14

7

35

6

29

7

44

6

+ HS đọc y/c BT3 + CL đọc thầm

Tâp múa có bạn nam, bạn nữ gấp lần số bạn nam

Tập múa có bạn nữ ? TT Bằng sơ đồ đoạn thẳng + CL viết T2 vào vở.

+ hs dựa vào T2 nhắc lại tập. HS lên bảng + CL giải vào Bài giải:

Số bạn nữ tập múa là: x = 18( bạn) ĐS: 18( bạn) - HS đọc y/c BT4 + CL ĐT

- HS nêu cách làm phân biệt x = 12 (cm)

- CL làm vào - đổi cho chữa

-CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) BẬN

I MỤC TIÊU

(23)

- Làm tập tả - Trình bày đẹp thơ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1- Giáo viên: - Giáo án, Sách giáo khoa 2- Học sinh: - Sách , ghi, tập. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I- Kiểm tra cũ:(4').

- Cho học sinh lên bảng viết: - Lớp nhận xét

- GV: nhận xét, II- Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’)

Bài hôm nghe viết lại đoạn thơ: "Bận" làm tập tả

2 Hướng dẫn viết tả. a- Tìm hiểu nội dung bài:(1’) - GV: đọc

- Vì bận người thấy vui?

b- Hướng dẫn cách trình bày:(2’) - Đoạn thơ viết theo thể thơ gì?

- Trong đoạn có từ cần phải viết hoa?

- Tên chữ đầu dòng thơ viết cho đẹp?

c- Hướng dẫn viết từ khó (3’) GV đọc cho học sinh viết bảng d- Viết tả, sốt lỗi (15’)

GV đọc cho học sinh viết bài, đọc cho học sinh soát lỗi

- Chữa bài: GV treo tả viết sẵn để HS tự đối chiếu chữa

e- Chấm bài: GV thu chấm (2’) - Chấm bài: Thu vở, chấm 9-10 viết HS

GV Nhận xét, tuyên dương kịp thời HS có nhiều tiến bộ, nhắc nhở lỗi thường mắc để sửa chữa

3 Hướng dẫn làm tập.(5’)

- Viết bảng lớp

Tròn trĩnh, chảo rán, giị chả, trơi nổi. - Đọc bảng chữ

1 h/s đọc

Vì việc làm làm cho đời thêm vui

- Đoạn thơ viết theo thể thơ chữ - Những chữ đầu câu phải viết hoa

- Tên viết lùi ô, chữ đầu câu viết lùi vào ô

Cấy lúa, khóc , cười. - H/s viết

- HS dùng bút chì sốt lỗi, ghi lỗi sai lề

(24)

*Bài : Điền vào chỗ trông en hay oen. Yêu cầu học sinh làm cá nhân

*Bài 3: Tìm tiếng ghép với tiếng sau:

- GV chia nhóm yêu cầu nhóm làm chữa

GV chốt lại lời giải

III Củng cố, dặn dò: (5’). - Nhận xét viết

- GV nhận xét tiết học - Xem lại

- H/s làm

- Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen gỉ, hèn nhát.

H/s làm theo nhóm

- Trung: Trung thành, trung kiên, trung bình, trung hậu, tập trung ,trung dũng - Chung: Chung thủy, chung chung, chung sức , chung sống, chung

- Trai: Con trai, ngọc trai, trai gái - Chai: chai, chai tay, chai lọ

- Trống: Cái trống, trống trải, gà trống, trống rỗng, trống trơn,

- Chống: Chống chọi, chèo chống, - Kiên: kiên cường, trung kiên, kiên nhẫn - Kiêng: kiêng cữ, ăn kiêng, kiêng nể - Miến: miến rong, nấu miến

- Miếng: miếng ăn, miếng trầu, miếng bánh

- Tiến: tiến lên, tiên tiến, tiến

- Tiếng: tiếng đàn, tiếng người, tiếng hát - Hs lắng nghe

-TẬP VIẾT

ÔN CHỮ HOA : E, Ê I MỤC TIÊU

- Củng cố cách viết chữ E, Ê, viết đúng, đẹp cỡ chữ tên riêng Ê-Đê câu ứng dụng có bài:Em thuận anh hịa nhà có phúc

- u cầu viết đúng, đẹp, đầu nét

- Giúp học sinh tính cẩn thận luyện viết chữ Từ em u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, chữ mẫu viết sẵn. 2- Học sinh: - Vở tập viết, bảng con.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY GHỌC I- Kiểm tra cũ: (4')

- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng viết tên riêng : Kim Đồng GV: Nhận xét,

II- Bài mới:

(25)

1- Giới thiệu (1’)

Bài hôm giúp em củng cố cách viết chữ E, Ê hoa tên riêng: E, Đ câu ứng dụng có

2-Hướng dẫn viết chữ hoa.(4’)

- Yêu cầu học sinh quan sát tên riêng câu ứng dụng có chữ hoa nào? - Yêu cầu học sinh viết :

- Em viết chữ nào? - GV: Nhận xét chỉnh sửa cho h/s 3- Hướng dẫn viết từ ứng dụng: a- Giới thiệu từ ứng dụng (5’) Gọi học sinh đọc từ ứng dụng

- Giải thích Ê-Đê dân tộc thiểu số có 270.000 người sống chủ yếu Đắc Lắk, Phú Yên, Khánh Hòa

b- Quan sát, nhận xét.

- Trong từ ứng dụng chữ có chiều cao nào?

- Khoảng cách chữ nào?

c- Viết bảng.

Yêu cầu học sinh viết bảng GV nhận xét chỉnh sửa cho h/s

4- Hướng dẫn viết câu ứng dụng (6’) a- Giới thiệu

- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng

- Giải thích: Câu tục ngữ khuyên ta phải sống hịa thuận hạnh phúc của mọi gia đình.

b- Quan sát nhận xét

- câu ứng dụng chữ có chiều cao nào?

- Khoảng cách chữ nào?

c- Viết bảng

- GV nhận xét, chỉnh sửa cho h/s 5- Hướng dẫn viết tập viết.(15’) - Cho học sinh mở tập viết quan sát - GV yêu cầu viết

Nghe giới thiệu

- Có chữ E Ê

- Ê - đ; cao hai li rưỡi, chữ ê cao li - Bằng chữ o

- Ê- đê

Em thuận anh hịa nhà có phúc

(26)

- GV theo dõi, hướng dẫn thêm nhắc nhở hs

- Thu chấm

III- Củng cố, dặn dò.(4') - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu học sinh nhà hoàn thành viết, chuẩn bị trước sau

- Hs lắng nghe

-THỰC HÀNH TỐN

ƠN BẢNG NHÂN 7- GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN

I- Mơc tiªu:

+ HS biết vận dụng kiến thức bảng nhân để hoàn thành tập + Củng cố ý nghĩa phép nhân

+ Biết vận dụng bảng nhân để giải toán nhanh

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

Vở thực hành B2

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A- Kiểm tra cũ: (5') Gọi HS đọc bảng nhân Gv nhận xét

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(2') 2- Hớng dẫn làm tập * Bài 1: tính nhẩm

- Em dựa vào kiến thức học để làm 1?

GV yêu câu học sinh làm cá nhân thực hành

* Bài tập 2: Tính

HS làm bảng phụ báo cáo, nhận xét

* Bài tập 3: Viết số thích hợp vào trống:

- GV treo bảng phụ

- HS đọc, nhận xét

- Bảng nhân HS đọc YC

7 x = 14 x = 49 x 10 = 70 x = 28 x = x =0 HS làm bảng lớp a, x +25 = 56 +25 = 81 b, x +28 = 42 +28 = 70

- HS làm thực hành, nêu miệng kết quả, lớp nhận xét

- HS đọc YC

- Một HS làm bảng lớp Gấp lên lần Gấp lên lần

(27)

* Bài tập 4: Giải toán - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

Muốn biết lớp có HS nữ ta làm nào?

* Bài : Viết số thích hợp vào trống theo mẫu

- Bài yêu cầu làm ? - Yêu cầu điền số

3 Củng cố - dặn dò - Nhận xét học - Xem lại

Gấp lên lần Gấp lên lần - Lớp nhận xét

- Một HS đọc yêu cầu + HS nam cú : em

+ HS nữ : gấp lần HS nam + HS nữ : em ?

- Một HS giải bảng Lớp Bài giải

Lớp học có số học sinh x =14(học sinh) ĐS: 14 học sinh - HS đọc yêu cầu

- Một HS lên bảng điền Số

cho

3

Nhiều SĐC 7ĐV

10

Gấp lần số ĐC

21

-NS:17/10/2017

ND:Thứ sáu ngày 20 tháng10 năm 2017

TẬP LÀM VĂN

NGHE KÊ : KHƠNG NỠ NHÌN I MỤC TIÊU

1 Rèn kĩ nghe nói:

- Nghe kể lại hiểu nội dung câu chuyện " Không nỡ nhìn " Hiểu điều câu chuyện muốn nói, kể lại

- Rèn kĩ nói, diễn đạt thành câu cho HS

- Biết ý lắng nghe nhận xét lời kể bạn II CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Nội dung câu chuyện

(28)

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Ôn định tổ chức: (1’)

- Cho học sinh hát chuyển tiết II Kiểm tra cũ: (5’)

- Trả nhận xét tập làm văn kể lại buổi đầu học em

- Nhận xét, chỉnh sửa câu, từ III Dạy mới: (28’) Giới thiệu bài:

- Ghi đầu lên bảng

2 Kể lại câu chuyện "Khơng nỡ nhìn" - Gv kể câu chuyện lần

- Nêu câu hỏi cho hs trả lời:

- Anh niên làm chuyến xe buýt?

- Bà cụ ngồi bên cạnh anh nói gì? - Anh trả lời nào?

- Gv kể lại câu chuyện lần - Gọi hs kể

- Yêu cầu hs ngồi cạnh kể cho nghe

- Tổ chức thi kể lại câu chuyện

- Yêu cầu hs kể hay trả lời câu hỏi:

- Em có nhận xét anh niên câu chuyện trên?

- GV: Anh niên người ích kỉ, khơng biết nhường chỗ cho cụ già phụ nữ lại giả vờ lịch

- Gv tổng kết: - Liên hệ

IV Củng cố dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học

- Câu chuyện muốn giáo dục điều

- Kể lại chuyện cho người thân nghe

- Hát chuyển tiết

- Hs lắng nghe, đọc thầm lại bài, chữa

- Chỉnh sửa câu, từ

- Hs lắng nghe, nhắc lại đầu - Cả lớp theo dõi

- Anh ngồi hai tay bưng lấy mặt

- Bà cụ thấy liền hỏi anh: "Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa khơng" - Anh nói nhỏ: "Khơng Cháu khơng nỡ ngồi nhìn cụ già phụ nữ phải đứng"

- Hs lắng nghe

- Kể, lớp theo dõi, nhận xét - Hs làm việc cặp đôi

- Thi kể, lớp bình chọn bạn kể hay

- Anh niên đàn ông khoẻ mạnh mà nhường chỗ cho cụ già phụ nữ, anh người không tốt

- Hs tự liên hệ tới thân, bạn bè

- Biết nhường nhịn, chia sẻ, quan tâm với người lúc khó khăn thể người có văn hóa

(29)

-TỐN BẢNG CHIA 7 I MỤC TIÊU :

- Giúp h/s lập bảng chia dựa vào bảng nhân - Thực hành chia cho

- Áp dụng để giải toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Các bìa bìa có chấm trịn, SGK, giáo án. - Vở tập, ghi, SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I Kiểm tra cũ:(4').

- Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân - Lớp nhận xét

- GV: Nhận xét II Bài mới:

1 Giới thiệu (1’)

- Hôm học bảng chia 2 Lập bảng chia 7:(12’)

- Gắn lên bảng bìa có chấm trịn - Một bìa có chấm trịn?

Vậy lấy lần - Viết phép tính tương ứng

- Trên tất bìa có bảy chấm trịn biết có chấm hỏi có bìa

- Hãy nêu phép tính Vậy chia mấy? - Gắn lên bảng bìa:

- Mỗi bìa có bảy chấm trịn hai bìa có chấm trịn - Hãy lập phép tính hai bìa - Tại em lập phép tính này? - Trên tất bìa có 14 chấm trịn biết có chấm, hỏi có bìa

- Lập phép tính để tìm số bìa? Vậy 14 chia

- Tương tự phép tính cịn lại 3 Học thuộc lòng bảng chia 7. - Yêu cầu học sinh tự học thuộc lòng

- hs Đọc bảng nhân

- lấy lần - x =

- Có bìa : = bìa chia 14 chấm

7 x = 14

- Vì bìa có chấm trịn lấy lần nghĩa x

2

14 : =

14 : = - HS lập bảng chia

7 : =

14 : =

(30)

4 Luyện tập thực hành. Bài tập1: (SGK - 35) (5’) Tính nhẩm

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu

- Bài yêu cầu gì? Dựa vào đâu để làm? - Yêu cầu học sinh làm cá nhân

Bài tập : (SGK - 35)(6’) Tính nhẩm

- Yêu cầu học sinh làm

- Em có nhận xét phép tính: 35 : ; 35 :

- Yêu cầu học sinh làm Bài tập 3: (SGK - 35)(5’)

- Gọi h/s đọc tốn, tóm tắt tốn, giải tốn

- Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Lớp nhận xét - GV chữa

Bài tập (SGK - 35)(4’)

Gọi h/s đọc tốn, tóm tắt tốn, giải tốn

- Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Lớp nhận xét

28 : =

35 : =

42 : =

49 : =

56 : =

63 : =

70 : = 10

- HS đọc yêu cầu - Tính nhẩm

28 : =

14 : =

49 : =

70 : = 10

56 : =

35 ; =

21 : =

63 : =

7 : =

42 : =

42 : =

0 : =

- HS đọc

7 x = 35 x = 42

3

: = 42 : =

3

: = 42 : =

- Lấy tích chia cho thừa số ta thừa số

- HS lên bảng, lớp làm vào

Tóm tắt:

56 học sinh: hàng Mỗi hàng : học sinh?

- HS làm bảng lớp, lớp làm vào Bài giải:

Số học sinh hàng là: 56 : = (học sinh )

Đáp số : học sinh Bài giải

(31)

- GV chữa

III Củng cố dặn dò: (5').

- Yêu cầu h/s đọc thuộc bảng chia -Về nhà làm 4; phần lại

Đáp số: hàng

- Hs lắng nghe

-THỦ CÔNG

GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA(TIẾT1)

I MỤC TIÊU

- Biết cách gấp, cắt, dán hoa

- Gấp, cắt, dán hoa cánh, cánh, cánh qui trình kĩ thuật, cánh hoa nhau.HS cắt nhiều bơng hoa, trình bày đẹp

- HS yêu thích hứng thú với gấp cắt dán hình II.CHUẨN BỊ

- GV: Mẫu hoa cánh,4 cánh, cánh Tranh qui trình gấp, cắt,dán

- HS: Giấy trắng, màu, kéo III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

A Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng HS B.Bài mới

1 Giới thiệu học 2.Các hoạt động

*Hoạt động1: GV hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

- GV giới thiệu mẫu số hoa cánh, cánh, cánh

- Các bơng hoa có màu sắc ntn ? cánh bơng hoa có giống khơng? Khoảng cách cánh?

GV gợi ý, HS trả lời cách gấp, cắt hoa cánh sở nhớ lại học trớc

- Liên hệ: Có nhiều loại hoa Màu sắc, cánh,hình dạng đa dạng

* Hoạt động : - GV HD mẫu

a Gấp, cắt hoa cánh

- GV gọi HS nhắc lại thực thao tác gấp, cắt cánh, nhận xét

(32)

- GVHD

+Cắt giấy hình vng cạnh6 ô

+ Gấp giấy cắt hoa cánh( gấp để cắt cánh)

+Vẽ đường cong hình

+ Dùng kéo lượn theo đường cong hoa cánh

+ Cắt sát góc nhọn làm nhuỵ hoa.( Tuỳ cách cắt, lượn đường cong cánh có hình dạng khác

Học xong gấp, cắt hoa cánh to, nhỏ tuỳ ý

b Gấp, cắt hoa cánh, cánh * Gấp, cắt hoa cánh:

- Cắt tờ giấy hình vng kích thước to, nhỏ khác

- Gấp tờ giấy hình vng làm phần ( H5) Tiếp tục gấp đôi ta phần nhau( H5b)

- Dùng kéo cắt theo đường cong hoa cánh Lượn sát vào góc nhọn làm nhuỵ hoa

* Gấp, cắt bơng hoa cánh:

- Gấp đôi H5 được16 phần (H6 a) Cắt lượn theo đường cong bơng hoa cánh, cắt lượn sát góc làm nhuỵ ( H6 b)

c Dán hình bơng hoa;

- Bố trí bơng hoa vừa cắt vào vị trí thích hợp giấy trắng

- Nhấc bơng hoa ra, lật mặt sau bôi hồ, dán vị trí định

- Vẽ thêm cành, để trang trí tạo thành bó hoa, lọ hoa, giỏ hoa tuỳ ý ( H7)

- GV gọi HS thực gấp, cắt, dán hoa cánh

* Hoạt động 3: HS thực hành. - GV tổ chức cho HS thực hành - GV quan sát, HS thêm cho HS 4.Củng cố :

- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình cắt bơng hoa

- HS ý quan sát thao tác mẫu GV nhắc lại quy trình thao tác lại

- HS quan sát

- HS quan sát

- HS thực hành theo nhóm

(33)

5 cánh 5 Dặn dò:

- GV nhận xét chuẩn bị tinh thần học tập kỹ thực hành

- Dặn dò chuẩn bị sau

- THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

TẬP ĐẶT CÂU - VIẾT ĐOẠN VĂN NGẮN I MỤC TIÊU

- Đặt câu có chứa từ uống, tức giận

- Viết câu chuyện theo tưởng tượng đoạn cuối câu chuyện: “ Thùng rượu” - Rèn kĩ đặt câu có chứa từ cho trước theo mẫu câu Kĩ viết văn theo nội dung câu chuyện cho trước lời

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Vở thực hành

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I.Kiểm tra cũ: (4’)

- Tìm từ trạng thái? - Tìm từ hoạt động? GV: Nhận xét, ghi điểm

II.Bài mới: (28’)

1.Giới thiệu Giáo viên ghi đầu bài. 2- Đặt câu với từ: uống, tức giận - Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh đặt câu theo cặp đơi - Gọi nhóm báo cáo, nhận xét

3 - Viết đoạn văn

- Giọi HS đọc yêu câu

Em tưởng tượng người dân làng, kể (viết) lại đoạn cuối câu chuyện: “Thùng rượu”

Gọi HS đọc làm - GV nhận xét sửa

2 học sinh nêu

- vui vẻ, buồn, tức giận - đổ, uống, nhảy múa

2 HS đọc đề

- Làm theo nhóm đơi báo cáo, nhận xét

- HS làm cá nhân 1- HS báo cáo nhận xét, sửa sai

- HS đọc đề

- HS làm cá nhân vào

- HS đọc làm Cho đến ngày người dân làng tụ tập lại để họp bàn việc dân làng lấy rượu uống

(34)

III Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học

- Học sinh nhà làm tập, chuẩn bị trước học

họ im lặng làm theo ông ta: đổ nước vào thùng rượu, lấy rượu Kết làng phải uoonga nước lã.

Mọi người tức giận, cãi ầm ĩ Thế ích kỉ dối trá, cuộc sống vui vẻ, ám cúng làng khơng cịn nữa.

SINH HOẠT TUẦN

ATGT: BÀI - AN TOÀN KHI ĐI Ô TÔ XE BUÝT I MỤC TIÊU

Phần 1: SINH HOẠT

- HS nhận biết ưu nhược điểm cá nhân, tập thể lớp tuần vừa qua

- Biết tự nhận xét, đánh giá, sửa chữa rút kinh nghiệm tuần tới - Giáo dục tinh thần tinh thần làm chủ tập thể, phê tự phê cao Rèn kĩ tự quản, nâng cao tinh thần đoàn kết, lối sống trách nhiệm tập thể lớp có ý thức xây dựng tập thể lớp ngày vững mạnh

Phần 2: ATGT HS biết:

- Nơi chờ xe buýt (xe khách , xe đò) Thực quy định lên xuống xe - Biết mô tả nhận xét hành vi an tồn khơng an toàn ngồi xe buýt (xe khách , xe đò)

- HS biết thực hành vi an tồn tơ , xe bt

- Có thói quen thực hành vi an tồn phương tiện giao thơng cơng cộng II CHUẨN BỊ:

- Tranh minh họa - Nội dung SH III CÁC HĐDH

PHẦN 1: SINH HOẠT TUẦN (15’)

1.Hoạt động 1:Đánh giá hoạt động tuần - Quản ca bắt nhịp cho lớp hát tập thể

- GV nêu mục đích yêu cầu sinh hoạt

(35)

- Lớp trưởng đánh giá, nhận xét chung tình hình lớp mặt tuần qua

* GV chốt thống ý kiến

2 Hoạt động 2: GVCN lớp bổ sung, góp ý) * Học tập:

* Nề nếp:

* Vệ sinh:

* Các hoạt động khác

3.Triển khai phương hướnghoạt động tuần 8

- Cần khắc phục hạn chế tuần qua Phát huy ưu điểm đạt + Duy trì tốt nếp, quy định nhà trường, lớp đề

+ Thực hồn thành tốt cơng tác LĐ - VS phân công đội trực chuyên làm vệ sinh lớp học ( Kê bàn ghế, giặt khăn lau bảng, bàn giáo viên, đánh rửa ca, cốc uống nước, quét dọn vệ sinh lớp học hàng ngày )

+ Thi đua học tập giành nhiều nhận xét tốt + Thực tốt ATGT, vệ sinh ATTP

+ Ôn tập học ngày Học bài, làm đầy đủ trước đến lớp Phần 2: ATGT

1) Kiểm tra cũ

- GV yêu cầu 3HS trả lời câu hỏi - Đi an toàn ntn?

- Qua đường an tồn phải ? - Nêu việc cần thực qua đường - GV nhận xét

2) Bài Mới

* Giới thiệu bài:

“ An tồn ơ-tơ xe buýt”

* Hoạt động 1: An toàn lên, xuống xe buýt - Em xe buýt?

- Theo em xe đón khách đâu ? - Giới thiệu tranh

- Giới thiệu biển số 434 (biển dẫn bến xe

- HS nhắc tên đầu

+ Xe đón khách bến xe trạm xe buýt

(36)

buýt)

- Xe buýt chạy qua đâu ? - Khi lên xuống xe phải ?

* Chú ý: Khi xuống xe không chạy ngay qua đường

- Yêu cầu HS lên thực hành động tác lên xuống xe buýt

* Hoạt động 2: Hành vi an toàn ngồi xe buýt

- Xem tranh lựa chọn hành vi sai - GV chia lớp theo nhóm

- GV treo tranh

Kết luận : Khi xe buýt ta cần thực hiện nếp sống văn minh để không ảnh hưởng đến người khác Ngồi ngắn không thị đầu,tay ngồi cửa sổ

- Phải bám vào ghế tay vịn xe chuyển bánh

-Không để hành lý gần cửa lên xuống hay trên lối , không lại xe chạy Khi xuống xe không xô đẩy không qua đường

* Hoạt động 3: Bài tập thực hành

- Chia nhóm YC nhóm diễn lại 1trong tình sau :

1 Một nhóm HS bạn tranh lên xe tranh ghế ngồi , bạn nhắc bạn giữ trật tự Bạn nói ?

2 Mơt cụ già mang túi to loay hoay chưa lên xe bạn HS vừa đến để lên xe Nếu em bạn HS em làm ?

3 Hai HS đùa nghịch xe thấy bạn nhắc nhở Theo em bạn nhắc ?

4 Một hành khách để túi hành lí to lối HS nhắc nhở giúp người để vào chỗ Bạn nói ?

- GV nhận xét tuyên dương

…Xe chạy theo tuyến đường định Và đỗ bến xe để khách lên xuống - Khi xe dừng hẳn ta lên xuống thứ tự xếp hàng vào lớp Không chen lấn xô đẩy Trước đặt chân bậc lên xuống phải bám vào tay vịn xe nắm tay người lớn

- 2HS thực hành

- Lớp nhận xét bổ sung

- Lớp quan sát Phân biệt hành vi sai

Các nhóm mơ tả hình vẽ tranh lời

- HS thảo luận nêu ý kiến nhóm

- HS quan sát, thảo luận nêu NX hành vi sai

- HS lên bảng thể - Lớp lắng nghe N/X

(37)

Kết luận : Khi ô tô buýt để đảm bảo an tồn em cần nhớ : ngồi ngắn khơng thị đầu , tay cửa xe

3 Củng cố:

+ Em vừa học an toàn giao thơng gì? + Qua em nắm điều gì?

- GV nhận xét tuyên dương

GVTK:Chỉ lên xuống xe xe dừng ,không chen lấn

Về nhà thực hành , cần có thói quen giữ an tồn xe xe chuẩn bị bài: "Ôn tập "

+ An tồn tơ xe bt

+ tơ bt để đảm bảo an tồn em cần nhớ :ngồi ngắn khơng thị đầu ,tay cửa xe Chỉ lên xuống xe xe dừng, không chen lấn

Không ném, bỏ vật cửa xe

Ngày đăng: 09/02/2021, 06:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w