1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

tuan 2 cong nghe 8

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 8,1 KB

Nội dung

- Cho HS ®äc néi dung phÇn ghi nhí trong SGK.. RóT KINH NGHIÖM[r]

(1)

Tuần 2

Ngày soạn : 25/8/2019

TiÕt H×nh chiÕu

I Mơc tiêu :

- Biết khái niệm hình chiếu

- Nhận biết đợc hình chiếu vật thể vẽ kỹ thuật - Rèn tính t logíc

*Giáo dục đạo đức:lối sống khoa hoc,t lơgic II Chuẩn bị :

1 Gi¸o viên : Chuẩn bị vật mẫu nh : Bao diêm , khối hình hộp chữ nhật , bìa cứng gấp thành ba mặt phẳng chiếu

2 Hc sinh : Chuẩn bị vật mẫu khối hình hộp chữ nhật, đọc trớc

III.

PH ƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, vấn đáp IV

Tiến trình giảng : 1 Tổ chức:

Ngày dạy Lớp dạy Sĩ số Vắng

30/8 8A 27

28/8 8B 28

2 KiÓm tra bµi cị: 3 Bµi míi:

* Đặt vấn đề : Trong sống , ánh sáng chiếu vào vật thì nó tạo bóng mặt đất , mặt tờng … Ngời ta gọi hình chiếu

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm về

h×nh chiÕu

- Cho HS quan sát Hình 2.1 trả lời câu hỏi:

- Khi vật đợc ánh sáng chiếu vào mặt phẳng có tợng gì?

 GV nhấn mạnh: Hình nhận đợc mặt phẳng gọi hình chiếu vật thể

- Dùng đèn pin chiếu lên vật mẫu để HS thấy đợc mối liên hệ tia sáng bóng vật

1 Khái niệm hình chiếu:

(2)

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm

phÐp chiÕu

Cho HS quan sát Hình 2.2 đặt câu hỏi: -Các em cho biết đặc điểm tia chiếu hình a, b c

- GV nhấn mạnh: Đặc điểm tia chiếu kh¸c cho ta c¸c phÐp chiÕu kh¸c

- GV: Nêu tợng tự nhiên đặc điểm tia chiếu: phân kỳ, song song …

- HÃy cho biết trờng hợp sử dụng phép chiếu nào?

2 Các phép chiếu: * Đặc điểm tia chiếu:

- Phép chiếu xuyên tâm: Các tia chiếu từ ®iĨm

- PhÐp chiÕu song song: C¸c tia chiÕu song song víi

- PhÐp chiÕu vu«ng gãc: tia chiếu song với vuông góc với vật thể * Công dụng phép chiếu:

- Phép chiếu vng góc dùng để vẽ hình chiếu vng góc

- Phép chiếu xun tâm phép chiếu song song dùng để vẽ hình biểu diễn ba chiều bổ xung cho hình chiếu vng góc vẽ kỹ thuật

Hoạt động 3a: Tìm hiểu mặt

ph¼ng chiÕu.

- H·y quan sát H2.3/SGK hÃy vị trí mắt phẳng chiếu so với vật thể? - GV cho HS quan sát mô hình ba mặt phẳng chiếu

Hoạt động 3b: Tìm hiểu hình

chiếu vuông góc vị trí hình chiếu trên vẽ.

- GV cho HS quan sát H 2.4 giải thích tên gọi hình chiếu tơng øng víi c¸c h-íng chiÕu

- Hình chiếu nằm mặt phẳng lấy tên hình chiếu mặt phẳng

- Vì phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể mà khơng dùng mt hỡnh chiu?

3 Các hình chiếu vuông góc: a) Các mặt phẳng chiếu :

- Mặt diện gọi mặt phẳng chiếu đứng

- Mặt nằm ngang gọi mặt phẳng chiếu

- Mặt cạnh bên phải gọi mặt phẳng chiếu cạnh

b) Các hình chiếu vị trí hình chiếu:

- Hỡnh chiếu đứng có hớng chiếu từ trớc tới

- hình chiếu có hớng chiếu từ xuống

- Hình chiếu cạnh có hớng chiếu từ trái sang

- Ngời ta phải dùng ba mặt phẳng chiếu nh khơng gian ba chiều để thể xác vật thể góc độ

Hoạt động 4: Tìm hiểu vị trí các

h×nh chiÕu

- Hãy quan sát H2.5/SGK cho biết vị trí hình chiếu vẽ đợc xắp xếp nh nào?

- Cho HS đọc nội dung phần ý SGK

4 VÞ trí hình chiếu:

- Hỡnh chiu bng nm phía dới hình chiếu đứng

- Hình chiếu cạnh nằm phía bên trái hình chiếu đứng

* Chó ý:

- Khơng vẽ đờng bao mặt phẳng chiếu

Cạnh thấy vật thể đợc vẽ nét liền đậm

- Cạnh bị che khuất vật thể đợc vẽ nét đứt

(3)

- Cho HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK - GV hệ thống lại phần trọng tâm

5 Híng dÉn nhà:

- Học trả lời câu hỏi SGK - Làm tập SGK/10 11

- Đọc phần em cha biết V RóT KINH NGHIƯM

Ngày đăng: 09/02/2021, 06:53

w