1. Trang chủ
  2. » Gender Bender

CN6 tiet 28 29

9 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở.. Các năng lực được phát triển:.[r]

(1)

Ngày soạn: 24/11/2018 Tiết: 28 Ngày giảng: 6A: 27/11/2018 6B: 27/11/2018

6C: 28/11/2018 6D: 26/11/2018

BÀI 13: CẮM HOA TRANG TRÍ (Tiết 1)

I MỤC TIÊU: 1 Về kiến thức:

- Biết nguyên tắc cắm hoa, dụng cụ, vật liệu cần thiết quy trình cắm hoa

2 Về kỹ năng:

- Hình thành kỹ cắm hoa trang trí nhà 3 Về thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà

4 Các lực phát triển:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật - Năng lực triển khai công nghệ

- Năng lực lựa chọn đánh giá công nghệ II CHUẨN BỊ.

1 Giáo viên:

- Tranh ảnh cắm hoa trang trí bình hoa cắm mẫu 2 Học sinh:

- Vở tập, ghi, đồ dùng học tập: Bút viết, thước kẻ III PHƯƠNG PHÁP.

- Phương pháp trực quan

- Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thuyết trình

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) 2 Kiểm tra cũ: (4 phút)

(2)

- Hoa tươi, hoa khô, hoa giả… 3 Giảng mới: (2 phút)

Giới thiệu bài: Ở học trước, biết ý nghĩa to lớn hoa trang trí nhà Từ đơi bàn tay khéo léo, sáng tạo óc thẩm mỹ mà người tạo bình hoa đơn giản đẹp mắt để trang trí cho ngơi nhà Để hiểu rõ quy trình trang trí giỏ hoa Hơm nay, em tìm hiểu “ Bài 13: Cắm hoa trang trí”

Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ vật liệu cắm hoa - Mục tiêu:

+ HS tìm hiểu số dụng cụ vật liệu cắm hoa trang trí + Rèn luyện lực tự học, tự quản lý

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp. - Thời gian: 18 phút.

- Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng GV: YCHS quan sát H2.19/SGK:

- Em kể tên dạng bình cắm mà em biết?

- Chúng làm chất liệu gì? HS: Dạng bình thấp dạng bình cao Chúng làm gốm, sứ, nhựa, phalê…

GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng… HS: Ghi bài.

GV: Ở gia đình em sử dụng dạng bình cắm nào? Nó làm chất liệu gì?

HS: Liên hệ, trả lời.

GV: Muốn tạo sáng tạo, độc đáo cho bình cắm, người ta cịn sử dụng vật liệu nào?

HS: Bát thuỷ tinh, chậu, bồn… GV: Để có bình hoa đẹp mắt, ngồi bình cắm cần sử dụng đến yếu tố nữa?

HS: Dao, kéo, mút xốp…

I Dụng cụ vật liệu cắm hoa 1 Dụng cụ cắm hoa:

a Bình cắm:

- Là dụng cụ để cắm hoa cung cấp nước dưỡng cho hoa

- Bình có hình dáng kích cỡ đa dạng: Bình cao, thấp, lãng, bát, bồn, li, cốc, vỏ lon nước giải khát…

- Chất liệu làm bình cắm: Gốm, sứ, nhựa, tre, trúc, phalê…

b Các dụng cụ khác:

- Dụng cụ giữ hoa: Bàn chông, mút xốp…

- Dụng cụ để cắt tỉa hoa: Dao, kéo - Một số dụng cụ phụ trợ khác: Bình phun nước, dây kẽm, băng dính, đá ci trắng…

2 Vật liệu cắm hoa: a Các loại hoa:

(3)

GV: Em kể tên dụng cụ cắm hoa gia đình em?

HS: Liên hệ, trả lời.

GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.

GV: YCHS quan sát tranh: Người ta đã sử dụng vật liệu để cắm hoa?

HS: Các loại hoa, lá, cành.

GV: Ở gia đình em đã trồng loại hoa, lá, cành để làm vật liệu cắm hoa?

HS: Hoa hồng, hoa cúc, măng, vạn tuế…

GV: Chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.

GV: Bổ sung: Có thể sử dụng số loại để kết hợp trang trí với hoa,

làm cành b Các loại cành:

Có thể sử dụng cành tươi, cành khơ để cắm vào bình

c Các loại lá:

- Lá lưỡi hổ, thông, măng, cau cảnh, đinh lăng…

Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc cắm hoa - Mục tiêu:

+ HS tìm hiểu nguyên tắc chọn hoa bình cắm hoa phù hợp + Rèn luyện lực tự học, tự quản lý

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp. - Thời gian: 15 phút.

- Cách thức thực hiện:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng GV: Muốn có bình hoa đẹp cần

tuân theo nguyên tắc nào? HS: Tuân theo nguyên tắc.

GV: Đưa ví dụ: Cắm hoa dơn, hoa huệ vào bình thấp; hoa súng hoa cúc vào bình cao => Cắm có hợp lí khơng? Vì sao?

HS: Khơng Vì khơng phù hợp hình

II Nguyên tắc bản:

1 Chọn hoa bình cắm phù hợp hình dáng, màu sắc:

(4)

dáng

GV: Theo em, nên phối chọn màu hoa màu bình nồ cho phù hợp? HS:

- Đỏ + Trắng + Vàng = Bình màu sáng - Tím + Hồng + Vàng = Bình tối

- loại hoa đỏ tím = Bình sáng - loại hoa trắng vàng = Bình tối GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng

HS: Ghi bài.

GV: YCHS quan sát H2.20/SGK: Em có nhận xét màu sức hoa, màu bình hai bình hoa này?

HS: Suy nghĩ, trả lời: Hoa có nhiều màu sặc sỡ, bình có màu tối, trầm

GV: Vì phải tạo cân đối cành hoa bình cắm?

HS: Để tạo sống động, mềm mại cho bình hoa

GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.

GV: YCHS quan sát H2.21/SGK: - Em xác định chiều dài cành chính?

HS: Xác định.

GV: Cho học sinh tập đo độ dài cành cách cung cấp D h HS: Tập đo.

GV: YCHS quan sát H2.22/SGK: - Em có nhận xét vị trí đặt bình hoa giá sách, treo tường, để bàn? HS:

+ Trong bình sử dụng: Một loại hoa nhiều loại hoa ( Tuỳ thuộc vào vị trí đặt bình)

+ Bình hoa có màu tương phản làm tăng vẻ đẹp hoa

2 Sự cân đối kích thước cành hoa bình cắm:

(5)

+ Góc nhỏ: Lọ cao, nhỏ + Bàn ăn: Bình hoa thấp, vừa GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.

GV: Gia đình em cắm hoa tuân theo nguyên tắc nào?

HS: Liên hệ, trả lời.

3 Sự phù hợp bình hoa vị trí cần trang trí:

- Góc nhỏ: Lọ cao, nhỏ - Bàn ăn: Bình hoa thấp, vừa

=> Đặt bình hoa vị trí cần trang trí làm cho phịng trở nên đẹp mắt tạo cảm giác dễ chịu

4 Củng cố: (3 phút)

- Giáo viên hệ thống lại học để học sinh khắc sâu kiến thức

- Giáo viên đưa vài tình cách cắm hoa để củng cố nội dung học

5 Hướng dẫn nhà: (2 phút)

- Học cũ, làm tập tập - Về nhà chuẩn bị phần lại bài.” V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY.

(6)

Ngày soạn: 24/11/2018 Tiết: 29 Ngày giảng: 6A: 28/11/2018 6B: 30/11/2018

6C: 29/11/2018 6D: 29/11/2018

BÀI 13: CẮM HOA TRANG TRÍ (Tiết 2)

I MỤC TIÊU: 1 Về kiến thức:

- Biết nguyên tắc cắm hoa, dụng cụ, vật liệu cần thiết quy trình cắm hoa

2 Về kỹ năng:

- Hình thành kỹ cắm hoa trang trí nhà 3 Về thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà

4 Các lực phát triển:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật - Năng lực triển khai công nghệ

- Năng lực lựa chọn đánh giá công nghệ II CHUẨN BỊ.

1 Giáo viên:

- Tranh ảnh cắm hoa trang trí bình hoa cắm mẫu 2 Học sinh:

- SGK, tập, ghi, đồ dùng học tập: Bút viết, thước kẻ III PHƯƠNG PHÁP.

- Phương pháp trực quan - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thuyết trình IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) 2 Kiểm tra cũ: (4 phút)

(7)

- Dụng cụ cắm hoa: + Bình cắm

+ Dụng cụ giữ hoa: Bàn chông, mút xốp… + Dụng cụ để cắt tỉa hoa: Dao, kéo

+ Một số dụng cụ phụ trợ khác: Bình phun nước, dây kẽm, băng dính, đá cuôi trắng…

- Vật liệu cắm hoa:

+ Các loại hoa: Hoa tươi, hoa khô, hoa giả.

+ Các loại cành: Có thể sử dụng cành tươi, cành khơ để cắm vào bình. + Các loại lá: Lá lưỡi hổ, thông, măng, cau cảnh, đinh lăng… 3 Giảng mới: (1 phút)

Giới thiệu bài: Giờ học trước, cô em tìm hiểu xong dụng cụ vật liệu cắm hoa nguyên tắc cắm hoa Hôm nay, cô em nghiên cứu nội dung quy trình cắm hoa để có bình hoa hồn chỉnh, lộng lẫy trang trí nhà

Hoạt động 1: Tìm hiểu quy trình cắm hoa - Mục tiêu:

+ HS tìm hiểu quy trình cắm hoa trang trí + Rèn luyện lực tự học, tự quản lý

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp. - Thời gian: 34 phút.

- Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng GV: YCHS đọc kết hợp quan sát

H2.23/SGK:

- Khi cắm hoa cần thực qua thao tác?

HS: thao tác: Chuẩn bị quy trình thực

GV: Cần phải chọn bình cắm hoa cho phù hợp?

HS: Chọn bình cắm phụ thuộc vào vị trí cần trang trí

GV: Nhận xét, ghi bảng.

III Quy trình cắm hoa: 1 Chuẩn bị:

- Bình cắm hoa: Đa dạng, có nhiều loại

- Dụng cụ cắm hoa: Bàn chông, mút xốp…

(8)

HS: Ghi bài.

GV: Ở nhà em có dạng bình cắm hoa nào?

HS: Liên hệ, trả lời.

GV: Em kể tên dụng cụ cắm hoa mà em biết?

HS: Dao, kéo, bàn chơng, mút xốp… GV: Gia đình em dùng dụng cụ để cắm hoa?

HS: Liên hệ, trả lời. GV: Chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.

GV: Muốn có bơng hoa tươi, đẹp để trang trí cần phải làm nào? HS: Cần phải chọn hoa tươi bảo quản tốt

GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng. HS: Ghi bài.

GV: Muốn có bình hoa bắt mắt, lộng lẫy cần trải qua bước thực hiện?

HS: bước.

GV: Bước cần phải làm gì? HS: Chọn hoa, lá, cành…

GV: Muốn tạo đường nét cho bình hoa cần phải xác định yếu tố nào? HS: Xác định cành, hoa, chính. GV: Sau tạo điểm nhấn cho bình hoa rồi, cơng việc gì? HS: Trang trí cành phụ cho bình hoa. GV: Bổ sung: Cũng cắm cành, phụ trước sau cắm cành GV: Sau cắm bình hoa hồn chỉnh rồi, muốn tơ thêm vẻ đẹp cho cần phải làm gì?

2 Quy trình thực hiện:

- Lựa chọn hoa,lá, bình cắm, dạng cắm cho phù hợp

- Cắt cành cắm cành trước

(9)

HS: Đặt bình hoa vào vị trí thích hợp. GV: Chốt lại tồn nơi dung 2, ghi bảng

HS: Ghi bài.

GV: Để bảo quản hoa lâu, cần phải ý điều gì?

HS: Cắt cành hoa nước, thay nước thường xuyên, tránh ánh nắng, gió mạnh

4 Củng cố: (3 phút)

- Giáo viên hệ thống lại học để học sinh khắc sâu kiến thức - Giáo viên mời vài học sinh đọc ghi nhớ SGK/T56

5 Hướng dẫn nhà: (2 phút)

- Học cũ, làm tập tập

- Về nhà chuẩn bị dụng cụ vật liệu cắm hoa cho sau thực hành V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY.

Ngày đăng: 09/02/2021, 06:52

Xem thêm:

w