1. Trang chủ
  2. » Hóa học

Tuần 17 - sinh 8

16 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+ Các hệ tuần hòan, hô hấp, tiêu hóa, bài tiết đã tham gia vào hoạt động trao đổi chất và chuyển hóa như thế nào. +HS độc lập suy nghĩ, trả lời câu hỏi, trình bày trước lớp[r]

(1)

Ngày soạn: 07/ 12/ 2019 Tiết 31 Ngày giảng: 10/12/2019

Bài 29 HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN VƯ sinh tiªu ho¸

I MỤC TIÊU: Học xong này, học sinh phải: 1 Kiến thức :

- Thấy phù hợp cấu tạo chức hấp thụ chất dinh dưỡng ruột non

- Biết đường vận chuyển chất dinh dưỡng, vai trị gan, ruột già tiêu hố

- Vệ vinh hệ tiêu hoá 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát, phân tích, khái quát hoá Rèn KNS cho HS:

- Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin để tim hiểu hấp thụ chất dinh dưỡng - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực

- Kĩ đặt mục tiêu: bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi tác nhân có hại

- kĩ tự nhận thức: xác định thói quen ăn uống hàng ngày thân có thói quen tốt chưa tốt

3 Thái độ:

- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ quan tiêu hố 4 Phát triển lực

- Năng lực quan sát, so sánh - Năng lực tư

- Năng lực tự học

- Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn II CHUẨN BỊ:

-Giáo viên: Đèn chiếu, phim hình 29.1 – SGK. -Học sinh: Đọc trước nhà, kẻ bảng 29 vào vở.

III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT GIẢNG DẠY

- Phương pháp: Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm. - Kĩ thuật: chia nhóm, trình bày phút, động não

(2)

Nắm sĩ số, nề nếp lớp 2.Kiểm tra cũ: 5p

Ruột non có cấu tạo phù hợp với chức tiêu hố nào? Trình bày hoạt động tiêu hoá ruột non?

3 Nội dung mới: 35p Đặt vấn đề.

Thức ăn sau biến đổi thành chất dinh dưỡng thể hấp thụ nào? phần cịn lại khơng hấp thụ chuyển đâu?

Triển khai bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu háp thụ chất dinh dưỡng(10p)

-GV yêu cầu HS quan sát H.29.1 n/c thông tin, trả lời câu hỏi:

+ Ruột non có đặc điểm cấu tạo đặc biệt làm tăng diện tích bề mặt?

+ Đồ thị 29-2 SGK nói lên điều sự hấp thụ chất dinh dưỡng ruột non?

- HS n/c SGK qs hình trả lời được: ( ruột non có nhiều nếp gấp với lơng ruột lông cực nhỏ; dài khoảng 2,8-3m; hệ thống mao mạch Đồ thị cho thấy chất dinh dưỡng hấp thụ ruột non)

- GV y/c HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục  SGK/94

+Đặc điểm cấu tạo ruột non có ý nghĩa với chức hấp thụ các chất dinh dưỡng nó?

+ Căn vào đâu người ta khẳng định rằng ruột non quan chủ yếu của hệ tiêu hóa đảm nhận vai trị hấp thụ các chất dinh dưỡng?

1 Hấp thụ chất dinh dưỡng

- Ruột non nơi hấp thụ chất dinh dưỡng

- Cấu tạo ruột non phù hợp với việc hấp thụ:

+ Niêm mạc ruộ non có nhiều nếp gấp, có nhiều lơng ruột lơng ruột cực nhỏ làm tăng diện tích bề mặt hấp thụ

+ Ruột dài, thành mỏng, diện tích bề mặt từ 400 – 500m2

(3)

- Từ câu hỏi gợi ý GV HS trả lời được:

( Lớp niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp, nhiều lơng ruột , ruột dài, diện tích bên lớn, mao mạch máu bạch huyết dày đặc.)

( Ruột non có bề mặt hấp thụ lớn,có mao mạch máu, bạch huyết dày đặc, vào H29.2 )

- Lớp trao đổi, bổ sung, GV hoàn thiện kiến thức

Hoạt động 2: Tìm hiểu đường vận chuyển cácchất hấp thụ vai trò của

gan(10p)

-GV yêu cầu HS tìm hiểu thơng tin SGK quan sát H.29.3 hồn thành bảng 29

- Cá nhân HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm hồn thành bảng

-GV u cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày

+Nhóm khác nx, GV hồn thiện Bảng 29

Các chất hấp thụ vận chuyển theo mạch bạch

huyết

Các chất hấp thụ vận chuyển theo mạch máu +Li pít (Các giọt

nhỏ nhũ tương hoá): 70% +Các Vitamin tan dầu (A, D, E, K,…)

+ Đường đơn

+Axit béo glyxerin

+ Axit amin

+Các Vtm tan nước (B, C,…) +Nước, muối khoáng

II Con đường vận chuyển chất hấp thụ vai trò gan

(4)

+ Các thành phần Nuclêôtit

-GV tiếp tục đưa câu hỏi:

+ Gan có vai trị q trình hấp thụ chất di dưỡng?

- HS trả lời: điều hòa nồng độ chất dinh dưỡng(đường gluco, ax béo máu ổn định phần dư tích trữ thải bỏ ; khử độc

- GV nhận xét, kết luận

Hoạt động 3: Thải phân 5p -GV:

+ Vai trò chủ yếu ruột già trong q trình tiêu hố gì?

+ Hoạt động thải phân thực hiện nhờ quan nào?

+HS trình bày, lớp bổ sung GV chốt: Hoạt động 4: Tìm hiểu vệ sinh tiêu

hố10p

- GV: y/c HS nghiên cứu thông tin SGK

- HS n/c thơng tin

- Gv hỏi: có tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá?

- HS trả lời

- GV nhận xét, kết luận - GV hỏi:

Phải có biện pháp để bảo vệ hệ tiêu hố?

- HS trả lời

- GV nhận xét, kết luận * Kết luận chung

- Vai trò gan

+ Điều hoà nồng độ chất máu + Lọc chất độc

III Thải phân

+ Ruột già: Hấp thụ nước cần thiết cho thể

+ Phối hợp thành bụng hậu mơn để đẩy phân ngồi

IV Vệ sinh tiêu hoá a/ tác nhân gây hại: - Các VSV gây bệnh

- Các chất độc có thức ăn, đồ uống

- Khẩu phần ăn khơng hợp lí b/ Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá - Khẩu phần ăn hợp lí

- Vệ sinh ăn uống, ăn cách - Vệ sinh miệng sau ăn

4 Củng cố:4p

(5)

5 Dặn dò: 1p

- Học theo câu hỏi SGK

- Sưu tầm tranh, ảnh bệnh răng, dày Kẻ bảng 30.1 V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

Ngày soạn: 07/ 12/ 2019 Tiết 32 Ngày giảng: 11/12/2019

Chương VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Bài 31: TRAO ĐỔI CHẤT

I MỤC TIÊU: Học xong này, học sinh phải: 1 Kiến thức :

- Phân biệt TĐC thể với môi trường TĐC tế bào - Trình bày mối quan hệ TĐC thể TĐC tế bào

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát, phân tích, liên hệ thực tế 3 Thái độ:

- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ sức khỏe 4 Phát triển lực

- Năng lực quan sát, so sánh - Năng lực tư

- Năng lực tự học

- Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn II CHUẨN BỊ:

-Giáo viên: Đèn chiếu, phim hình 31.1 – SGK. -Học sinh: Đọc trước nhà.

III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

(6)

1 Ổn định lớp:

Nắm sĩ số, nề nếp lớp 2 Kiểm tra cũ: 5p

Cần có biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa nào? Căn vào đâu để có biện pháp đó?

3 Nội dung mới: 35p Đặt vấn đề.

ở vật không sống có diễn trao đổi chất khơng? Ví dụ? Vậy trao đổi chất sinh vật có khác so với trao đổi chất vật không sống?

Triển khai bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG

Hoạt động 1:Tìm hiểu trao đổi chất giữa thể với mơi trường ngồi15p -GV y/c HS qs H 31.1, nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi:

+ Cơ thể lấy từ môi trường chất gì? Thải mơi trường chất gì?

( ơxi, TĂ, nước , muối khống; thải CO2, phân, mồ hôi , nước tiểu:

+ Các hệ tiêu hóa, hơ hấp, tiết, tuần hồn, có vai trị nào trong q trình trao đổi chất đó? (Hệ tiêu hóa: biến đổi TĂ thành chất

dinh dưỡng thải phân

Hệ hô hấp: Lấy ôxi thải CO2

Hệ tiết : lọc từ máu chất thải- tiết qua nước tiểu

Hệ uần hoàn: vận chuyển O2 chất dinh dưỡng tới TB vận chuyển CO2 tới phổi, chất thải tới quan tiết) - HS tự nghiên cứu thông tin SGK, qs hình, trả lời câu hỏi Lớp trao đổi, bổ sung,

- GV kết luận

I Trao đổi chất thể với mơi trường ngồi.

-Cơ thể lấy từ mơi trường ngồi thức ăn, nước, muối khống, oxy,… thơng qua hệ tiêu hóa, hơ hấp đồng thời tiếp nhận chất bả, sản phẩm phân hủy CO2 để thải

(7)

Hoạt động 2:Tìm hiểu đổi chất giữa tế bào mơi trường ( 12p) - GV yc HS đọc thông tin, qs H31.2 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi lệnh trang 100

- Cá nhân HS đọc thơng tin SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

- GV u cầu đại diện nhóm trình bày

C1: Máu mang O2 chất dinh dưỡng qua nước mô tới TB

C2: Hoạt động sống TB tạo SP: lượng, CO2, chất thải

C3: Các SP đổ vào nước mơ, vào máu, qua hệ tiết,

C4: Sự TĐC TB MT thể hiện: chất dinh dưỡng , O2 máu, nước mô vận chuyển tới TB; SP thải , Co2 , máu nước mô vận chuyển tới quan tiết,- phổi, - thải ngồi

- Nhóm khác nx GV nx, bổ sung - HS tự rút kết luận

Hoạt động 3:Tìm hiểu m ối quan hệ giữa trao đổi chất thể tế bào ( 8p)

-GV chiếu lại H31.2 cho HS qs, trả lời câu hỏi:

?Nếu hai cấp độ trao đổi chất thể tế bào khơng xảy ra thì q trình lại nào?

(sẽ bị ngưng hđ- thể chết)

II Trao đổi chất tế bào môi trường

- Chất dinh dưỡng oxy sử dụng cho hoạt động sống đồng thời sản phẩm phân hủy đưa đến quan để thải

- Sự trao đổi chất tế bào diễn thông qua môi trường thể

III Mối quan hệ trao đổi chất ở cơ thể tế bào

- Trao đổi chất thể tế bào có mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó mật thiết với đảm bảo cho thể tồn phát triển

(8)

- HS trả lời, tự rút kết luận - GV nhận xét, kết luận

Gọi - HS đọc kết luận chung 4 Củng cố: 4p

Sự trao đổi chất sinh vật có khác so với trao đổi chất vật khơng sống? 5 Dặn dị: 1p

- Học theo câu hỏi SGK - Đọc 32

V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày soạn: 07/ 12/ 2019 Tiết 33 Ngày giảng: 11/12/2019

Bài 32 CHUYỂN HÓA I MỤC TIÊU: Học xong này, học sinh phải: 1 Kiến thức :

- Xác định hoạt động sống đồng hóa dị hóa - Phân biệt phân tích mối quan hệ đồng hóa dị hóa 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát, phân tích, liên hệ thực tế 3 Thái độ:

- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ sức khỏe - Có quan điểm vật biện chứng 4 Phát triển lực

- Năng lực quan sát, so sánh - Năng lực tư

(9)

- Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn II CHUẨN BỊ:

-Giáo viên: Đèn chiếu, phim hình 32.1 SGK. -Học sinh: Đọc trước nhà.

III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm

IV

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:

Nắm sĩ số, nề nếp lớp 2 Kiểm tra cũ: 5p

Trình bày trao đổi chất diễn cấp độ thể tế bào?

3 Nội dung mới:35p Đặt vấn đề.

Tế bào thể thường xuyên trao đổi chất với môi trường Vậy vật chất thể sử dụng nào?

Triển khai bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển hóa vật chất lượng 20p -GV yêu cầu HS quan sát H 32.1, nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi lệnh trang 102

+HS tự nghiên cứu thơng tin SGK, quan sát hình, trả lời câu hỏi

- C1: + Đồng hóa: tổng hợp chất tích lũy lượng

+ Dị hóa : phân giải chất giải phóng lượng

+ mối quan hệ: q trình mâu thuẫn gắn bó mật thiết với nhau.( địng hóa cung cấp ngliệu cho dị hóa, khơng có đồng hóa khơng có ngliệu cho dị hóa ngược lại , khơng có dị hóa khơng có lượng cho đồng hóa)

I Chuyển hóa vật chất lượng.

* Kết luận:

+ Trao đổi chất biểu bên ngồi chuyển hóa vật chất lượng

+ Chuyển hóa vật chất lượng biến đổi vật chất lượng

+ Chuyển hóa v/c NL gồm qua trình:

(10)

- C2: + Ở độ tuổi khác tỉ lệ khác nhau: trẻ em đơng hóa lớn dị hóa; người già dị hóa lớn đồng hóa

+ Ở trạng thái khác tỉ lệ khác nhau: lao động đơng hóa thấp dị hóa; nghỉ ngơi đồng hóa lớn dị hóa

+ Lớp trao đổi, bổ sung, GV kết luận -GV: Trong nghỉ ngơi thể có

tiêu thụ lượng khơng? Tại sao? (

có, cá quan thể hđ.) Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển hóa cơ ( 5p)

-GV yêu cầu HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi:

+ Chuyển hóa gì?

+ Chuyển hóa có ý nghĩa đối với thể?

+Cá nhân HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi

+HS tự rút kết luận - GV nhận xét, kết luận

Hoạt động 3:Tìm h iểu hịa chuyển hóa vật chất lượng 10p

-GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi:

+ Có hình thức điều hịa sự chuyển hóa vật chất lượng

năng lượng cung cấp cho hoạt động sống thể

+ Đồng hóa dị hóa hai q trình trái ngược ln gắn bó mật thiết với thể thống

+ Tương quan đồng hóa dị hóa phụ thuộc vào giới tính, độ tuổi trạng thái sức khỏe

II Chuyển hóa

*Kết luận:

+ Chuyển hóa lượng thể tiêu thụ trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi - Đơn vị tính J/h/kg

+ ý nghĩa: Căn vào chuyển hóa xác định tình trạng sức khỏe, tình trạng bệnh lý

III Điều hịa chuyển hóa vật chất và năng lượng

* Kết luận:

(11)

nào?

+ Các chế diễn nào?

+ HS trả lời, tự rút kết luận - GV nhận xét, kết luận

-Gọi - HS đọc kết luận chung

+ não có trung khu điều hịa trao đổi chất

+ Điều hịa thơng qua hệ tim mạch

- Cơ chế thể dịch: Các hoocmon tuyến nội tiết tiết đổ vào máu

* Kết luận chung: SGK 4 Củng cố: 5p

Trình bày mối quan hệ đồng hóa dị hóa? 5 Dặn dò:

- Học theo câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết?”

- Ơn tập lại toàn kiến thức, kẻ bảng 35.1 – V Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 07/ 12/2019 Tiết 34

Ngày giảng: 12/12/2019

ƠN TẬP HỌC KÌ I

I MỤC TIÊU: Học xong này, học sinh phải: 1 Kiến thức :

- Củng cố lại kiến thức học 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ phân tích, tổng hợp, khái qt hóa kiến thức 3 Thái độ:

- Có thái độ học tập đắn 4 Phát triển lực

- Năng lực quan sát, so sánh - Năng lực tư

(12)

- Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Đèn chiếu, phim bảng 35.1-35.6

- Học sinh: Ơn tập lại tồn kiến thức, kẻ bảng 35.1 – 6. III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Vấn đáp, hợp tác nhóm

IV

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1 Ổn định lớp:

Nắm sĩ số, nề nếp lớp 2 Kiểm tra cũ:

Không

3 Nội dung mới:40p Đặt vấn đề:

Nhằm hệ thống lại tồn kiến thức học, hơm ôn tập lại kiến thức

Triển khai bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG

Hoạt động 1:Tìm hiểu hệ thống hố kiến thức25p

-GV chia lớp thành nhóm, u cầu nhóm hồn thành bảng từ 35.1 đến 35.6

+HS nhớ lại kiến thức cũ, thảo luận nhóm hồn thành bảng vào giấy -GV chiếu đáp án nhóm cho lớp trao đổi, bổ sung, GV chiếu đáp án hoạt động

I Hệ thống hóa kiến thức.

* Kết luận: Nội dung bảng

Bảng 35.1: Khái quát thể người Cấp độ

tổ chức

Đặc điểm đặc trưng

(13)

Tế bào - Gồm: màng, chất TB, nhân - Là đơn vị cấu tạo chức thể

- Tập hợp Tb chuyên hóa có cấu trúc giống

- Tham gia cấu tạo nên quan

Cơ quan - Được tạo nên mô khác

- Tham gia cấu tạo thực chức định hệ quan

Hệ quan - Gồm quan có mối liên hệ chức

Thực chức định thể

Bảng 35.2: Sự vận động thể Hệ cơ

quan

Đặc điểm cấu tạo đặc trưng

Chức năng Vai trò chung Bộ xương - Gồm nhiều xương liên

kết với qua khớp - Có tính chất cứng rắn

đàn hồi

- Tạo khung thể

- Bảo vệ thể - Là nơi bám

- giúp thể hoạt động đẻ thích ứng với mơi trường

Hệ - Sợi cơ- bó cơ- bắp - Có khả co , dãn

-Cơ co dãn giúp quan hoạt động Bảng 35.3: Tuần hoàn

Cơ quan Đặc ®iĨm đặc trưng Chức năng Vai trị chung

Tim

- gồm ngăn: 2TN+ 2TT

- Cấu tạo tim, đọ dày thành tim khác

- Có van tim

- Co bóp theo chu kì fa

- Co bóp tạo lực đẩy máu liên tục theo chiều từ TN-TT-ĐM

- Giúp máu tuần hoàn liên tục theo chiều thể , nước mô liên tục đổi mới, bạch huyết liên tục lưu thông

Hệ mạch -Gồm : ĐM, TM, mao mạch

(14)

khắp thể tim

Bảng 35.4: Hô hấp: Các gđ trong

hơ hấp

Cơ chế Vai trị

Hoạt động phối hợp lồng ngực hô hấp

Riêng Chung

1.Thở - giúp khơng khí

trong phổi thường xun đổi

- Cung cấp O2 cho TB

thể thải CO2 khỏi

thể 2 Trao đổi khí

ở phổi

- Khuếch tán khí O2 từ phế nang vào máu CO2 từ máu vào phế nang

- Tăng nồng độ O2 giảm nồng độ CO2 máu 3 TĐK TB - Khuếch tán khí O2 từ

máu vào TB CO2 từ TB vào máu

- Cung cấp O2 cho TB nhận CO2 TB thải

Bảng 35.5 : Tiêu hóa Cquan thực hiện-loại chất- hoạt động

Khoang miệng

Thực quản

Dạ dày Ruột non Ruột già Tiêu

hóa

-G -Li -Pr

X

x

x x x Hấp thụ -Đường

-Axbéo Glixerin -Axamin

x x x Bảng 35.6: Trao đổi chất chuyển hóa

(15)

Trao đổi chất

-Ở cấp thể

- Lấy chất cần thiết cho thể từ MT

-Thải chất cặn bã, thừa MT

- Là sở cho

quá trình

chuyển hóa

- Ở cấp TB

- Lấy chất cần thiết cho TB từ MT

- Thải sản phẩm phân hủy vào MT

Chuyển

+Đồng hóa +Tổng hợp chất đặc trưng

thể tích lũy lượng - Là sở cho hoạt động +Dị hóa + Phân giải chất giải phóng

năng lượng

HĐ GV HĐ HS

Hoạt động 2:15p -GV nêu câu hỏi:

+ Trong phạm vi kiến thức em học chứng minh tế bào đơn vị cấu trúc chức cơ thể sống?

+ Trình bày mối liên hệ chức hệ quan đã học?

+ Các hệ tuần hịan, hơ hấp, tiêu hóa, tiết tham gia vào hoạt động trao đổi chất chuyển hóa nào?

+HS độc lập suy nghĩ, trả lời câu hỏi, trình bày trước lớp -GV yêu cầu toàn lớp trao đổi bổ sung, hoàn thiện đáp án

2 Câu hỏi ôn tập

*Kết luận:

(16)

4 Củng cố: 5p

GV yêu cầu HS nhắc lại số kiến thức ôn tập 5 Dặn dị:

- Ơn tập tốt, chn bÞ cho kiểm tra kết thúc học kì V Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 09/02/2021, 06:51

w