1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Toán 9 tuần 29

16 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 159,53 KB

Nội dung

- G: Nhấn mạnh tính chất của tứ giác nội tiếp và dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp để áp dụng vào giải các bài tập.. Lưu ý ha tứ giác có góc ngoài bằng góc trong đối diện thì tứ giác[r]

(1)

ĐẠI SỐ: Ngày soạn: 01/03/2018

Ngày giảng: Tiết: 51 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN SỐ

I Mục tiêu

Kiến thức: - HS nắm vững định nghĩa dạng tổng quát phương trình bậc hai ẩn dạng đặc biệt b c b c không (a ¿ )

Kỹ : - HS biết biến đổi giải dạng phương trình bậc ẩn

- KNS: Thu thập xử lý thông tin Tư duy: - Rèn khả suy luận lôgic cho HS

4.Thái độ : - Tích cực làm tập - Rèn tinh thần trách nhiệm

5 Phát triển lực: Giải tình huống, tính tốn II Chuẩn bị GV HS

Giáo viên: Thước, bảng phụ

Học sinh: Làm tập – xem trước III Phương pháp

- Phát giải vấn đế - Gợi mở vấn đáp

IV Tiến trình dạy học – giáo dục Ổn định lớp (1 phút)

2 Kiểm tra cũ (Không) Bài

Hoạt động thầy trị Nội dung

HĐ1: Mở đầu phương trình bậc hai ẩn (13 phút)

MT: HS nắm vững định nghĩa dạng tổng quát phương trình bậc hai ẩn PP: Phát giải vấn đề; Gợi mở vấn đáp

KT: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ CTTH: Cá nhân

GV: Yêu cầu HS đọc toán SGK ? ?: Theo chiều dài , chiều rộng

1 Bài toán mở đầu

(2)

phần đất lại ? HS: Trả lời

GV: Diện tích phần đất cịn lại lập phương trình ?

GV: Phương trình bậc hai ẩn có dạng ?

GV: Từ ví dụ viết dạng tổng quát phương trình bậc ẩn

HS: Thực

? Viết ví dụ phươngtrình bậc ẩn ?

Chiều dài 32 – 2x Chiều rộng 24 – 2x Theo ta có:

(32 – 2x )(24 – 2x) = 560

x2 – 28x + 52 = Phương trình này gọi phương trình bậc ẩn

* Định nghĩa:

Phương trình bậc hai ẩn phương trình có dạng ax2 + bx + c =0

x ẩn; a,b,c số cho trước a ¿

Ví dụ : - 2x2 + 5x = a = - ; b = x2 + 7x – = a = ; b = ; c = -3 HĐ1: Một số cách giải phương trình bậc hai (20 phút)

MT: HS biết biến đổi giải dạng phương trình bậc ẩn PP: Gợi mở vấn đáp

KT: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ CTTH: Cá nhân

Làm ?

GV: Xác định hệ số a , b , c phương trình ?

HS: Trả lời

GV: Áp dụng kiểm tra phân tích phương trình bên thành tích ?

? Làm ? , , , theo dãy ? GV: Gọi em lên bảng làm ? 2, ,4 ?

?1: Các phương trình bậc ẩn : x2 – =

2x2 + 5x = ; - 3x2 = 0

Ví dụ : Giải phương trình 3x2 – 6x = 0 Ta có : 3x2 – 6x = => 3x (x – ) = 0 => x = x =

? : Ví dụ :

Giải phương trình x2 – =

 x2 =  x = √3 x = - √3 ? : Ví dụ :

Giải phương trình 3x2 – = 0  3x2 =  x2 =

2

3  x =

√6

x = -

(3)

GV: Nhận xét dạng phương trình ? ? Biến đổi vế trái dạng đẳng thức ? tìm giá trị x ?

GV: Ví dụ có cách giải khác ? (biến đổi vế trái có dạng đẳng thức bình phương hiệu )

? : Giải phương trình x2 – 4x + =

 (x – 2)2 =

2  x1 =

4+√14

x2 =

4−√14

Ví dụ 4:

Giải phương trình x2 – 5x + =  (x - 1) (x + 4) =  x = x = - 4 Củng cố (10 phút)

GV: Cho HS làm tập:

- Xác định hệ số giải phương trình sau: a 5x2 + 2x = – x

b 2x2 + x - √3 = √3 x + c 2x2 + m2 = (m - 1) x , m số HS: Giải tập:

a 5x2 + 2x = – x (a = ; b = ; c = - 4)

 5x2 + 3x – = (a = ; b = - √3 ; c = - √3 - 1) b 2x2 + x - √3 = √3 x +

 2x2 + (1 - √3 ) x - √3 - =

c 2x2 + m2 = (m - 1) x (a = ; b = (m - 1) ; c = m2) 2x2 – (m – 1) x + m2

5 Hướng dẫn nhà (1 phút)

- Nắm dạng phương trình bậc ẩn , xác định hệ số a , b , c - Làm tập SGK sau luyện tập

V Rút kinh nghiệm

(4)

Ngày giảng: Tiết: 52 LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

Kiến thức: - HS củng cố lại khái niệm phương trình bậc hai ẩn ,xác định thành thạo hệ số a , b , c đặc biệt a0

Kỹ : - Giải thành thạo dạng phương trình khuyết b,c biến đổi phương trình: ax2 + bx + c = 0(a0) dạng vế phải bình phương ,vế trái số

- KNS : Lựa chọn lời giải phù hợp

Tư duy: - Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý suy luận lơgic, rèn khả trình bày

Thái độ : - HS luyện tập nhiều toán thực tế để thấy rõ toán học bắt nguồn từ thực tế sống lại quay trở lại phục vụ thực tế

- Rèn tinh thần đoàn kết, hợp tác Phát triển lực: Tự lập, tính tốn

II Chuẩn bị

1 Giáo viên: Nghiên cứu dạng tập , thước, máy chiếu Học sinh: Làm tập

III Phương pháp

- Gợi mở vấn đáp - Hợp tác nhóm

- Kiểm tra thực hành

IV Tiến trình dạy

1 Ổn định lớp (1 phút)

Kiểm tra cũ (Lồng ghép trình luyện tập) Bài (39 phút)

Hoạt động thầy trò Nội dung

MT: HS củng cố lại khái niệm phương trình bậc hai ẩn ,xác định thành thạo hệ số a , b , c đặc biệt a 0

(5)

CTTH: Cá nhân; Nhóm

Bài 15 (b,c)tr 40 SBT. (Đưa đề lên hình) Giải phương trình : 15b) −√2 x2 + 6x = 0 15c) 3,4x2 + 8,2x = 0

Yêu cầu HS giải vào giấy GV nhận xét làm HS

GV nhấn mạnh :Khi giải phương trình khuyết c, ta nên giải theo cách đặt nhân tử chung

Bài 16 (c,d) tr 40 SBT. Giải phương trình : 16c) 1,2x2 – 0,192 = 0 16d) 1172,5x2 + 42,18 = 0 GV nhận xét làm HS

GV : Một phương trình bậc hai khuyết b có hai nghiệm đối nhau, vơ nghiệm

Bài 17 (c,d) tr 40 SBT Giải phương trình sau : 17c) (2 x−√2)2−8=0 17d) (2,1x –1,2)2 – 0,25 = 0 GV nhận xét làm HS

Bài tập 18a) Giải phương trình sau cách biến đổi thành phương trình mà vế trái bình phương, cịn vế phải số :

3x2 – 6x + = 0

Yêu cầu HS hoạt động giải theo nhóm GV nhận xét làm HS

Bài tập trắc nghiệm : Kết luận sai :

Bài 15 (b,c)tr 40 SBT

15b) Kết : x1 = ; x2 = √2 15c) Kết : x1 = ; x2 = –41/17

Bài 16 (c,d) tr 40 SBT 16c) Kết : x = ± 0,4 16d) Kết : Vô nghiệm

Bài 17 (c,d) tr 40 SBT

17c) Kết : x = – / 2 x = /

17d) Kết : x = 17/21 x = 1/3

(6)

a) Phương trình bậc2 ẩn số ax2 + bx + c = ln có điều kiện a 

b) Phương trình bậc2 ẩn số khuyết b c ln có nghiệm

c) Phương trình bậc hai khuyết b khơng thể vô nghiệm

4 Củng cố (4 phút)

GV chốt lại dạng tập chữa Hướng dẫn nhà (1 phút)

- Làm tập 17(a, b) ; 18(b,c) ; 19 tr 40 SBT

- Đọc trước “ Công thức nghiệm phương trình bậc hai”

V Rút kinh nghiệm

(7)

HÌNH HỌC: Ngày soạn: 02/03/2018

Ngày giảng: Tiết: 53

DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN, HÌNH QUẠT TRỊN I Mục tiêu

1 Kiến thức : - Củng cố định nghĩa, tính chất cách chứng minh tứ giác nội tiếp Kỹ năng: - Rèn kỹ vẽ hình, kỹ chứng minh hình, sử dụng tính chất tứ giác nội tiếp để giải số tập

- KNS: Rèn kỹ lựa chọn xác lời giải, hợp tác với người khác

3 Tư duy: - Rèn luyện khả suy đốn phân tích

4 Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, xác, trình bày có khoa học - Rèn tinh thần trách nhiệm

5 Phát triển lực: Giải tình *GV: - Thước thẳng, compa, bảng phụ

* HS: - Học định nghĩa, tính chất, cách chứng minh tứ giác nội tiếp III Phương pháp

- Vấn đáp gợi mở - Luyện tập thực hành IV Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra cũ (7 phút)

HS1 (Y): Phát biểu định nghĩa, tính chất tứ giác nội tiếp.

Nêu dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp

HS2 (K-G): Chữa 58 (Sgk-90)

3 Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1: Chữa tập (7 phút)

MT: Học sinh ôn lại kiến thức cũ thông qua chữa bạn PP: Vấn đáp; Thực hành

KT: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ CTTH: Cá nhân

?Nhận xét bảng?

G: Cùng hs sửa đáp án, lời giải

Chữa 58- Sgk/90.

a,

2

1

D O

C B

(8)

Trong BT ta dung k/t nào?

 

  

0

2

0 0

1

1

C C 60 30

2

ACD C C 60 30 90 (1)

  

    

Do DB = DC nên BDC cân D, suy ra:

 

2

B C 30

Từ đó: ABD 60  300 900 (2)

Từ (1) (2) ta có:DBC ABD 180   0 nên tứ giác ABDC nội tiếp

b, Vì ^ABD = ^ACD = 900 => Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đk AD

HĐ2: Luyện tập (25 phút)

MT: Củng cố định nghĩa, tính chất cách chứng minh tứ giác nội tiếp PP: Vấn đáp; Thực hành

KT: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ CTTH: Cá nhân

G: Đưa hình vẽ lên bảng nêu yêu cầu tốn

H: Đọc BT ; Vẽ hình ghi GT, KL

G: Gợi ý: Gọi BCE^ = x

? Hãy tìm mối liên hệ ABC, ADC với với x Từ tính x ?

? Từ tìm góc tứ giác ABCD ?

H: Trình bày lại vào vở, 1hs lên bảng

Bài 56 (Sgk-89)

- Gọi BCE = x

có ABC + ADC = 1800 (tứ giác ABCD nt) ABC = 400 + x (tc góc )

ADC = 200 + x (tc góc ngồi ) => 400 + x + 200 + x = 1800 => x = 600 ABC = 400 + x = 400 + 600 = 1000 ADC = 200 + x = 200 + 600 = 800

x x

20 40

F E

D O

C B

(9)

? Đọc y/c BT; Vẽ hình, ghi GT,KL?

? Muốn cm AD = AP ta cm gì? H: ADP cân A

? Cách cm ADP cân A ? H: cm: ^D= ^P

1

? Cách cm góc nhau? G: HD: CM góc B dựa vào t/c hbh tứ giác nội tiếp

H: Đứng chỗ trình bày

? Nhắc lại pp giải BT này? Các k/thức dùng?

? Nhận xét hình thang ABCP?

G: Vậy hình thang nội tiếp <=> hình thang cân

G: Đưa hình vẽ lên bảng phụ nêu yêu cầu toán

?BT cho biết gì?

H: Trên hình có đường trịn (O1), (O2), (O3) đôi cắt qua I, lại có P, I, R, S thẳng hàng

? Hãy tứ giác nội tiếp hình?

H: PEIK, QEIR, KIST

? Để cm QR // ST ta cần cm điều gì?

H: Cần cm: ^R 1 = S 1^

BCD = 1800 – x = 1800 – 600 = 1200 BAD = 1800 – BCD = 1800 – 1200 =600

* Bài 59 (Sgk-90)

Cm: Có: D = B ( tc hình bình hành) P1 + P2 = 1800 ( kề bù)

B + P2 = 1800 ( tc tứ giác nội tiếp) => D = B = P1

=> APD cân A

=> AD = AP

* Bài 60 (Sgk-90)

Cm: QR // ST

có R1 + R2 = 1800 ( kề bù ) mà R2 + E1 = 1800

=> R1 = E1 (1) Tương tự ta có: E1 = K1 (2) K1 = S1 (3) Từ (1), (2), (3) => R1 = S1

=> QR // ST có hai góc so le 2 1 I T K S R Q O3 O2 O1 P E 1

(10)

? Hãy cm: ^R 1 = ^E 1. H: ^R 1 + ^R 2 = 1800 R2 + E1 = 1800

=> R1 = E1

?Từ rút mối liên hệ góc ngồi góc đỉnh đối diện tứ giác nội tiếp H: Tứ giác nội tiếp có góc ngồi góc đỉnh đối diện ? Hãy áp dụng nhận xét để cm R1 = S1 ?

G: Chốt lời giải

G: Đưa hình vẽ yêu cầu toán lên bảng

H: Ghi GT,KL

? Để cm: ABCD nội tiếp ta cần cm điều

H: Tổng hai góc đối 1800 G: HD: dùng t/c góc kề bù t/c tam giác đồng dạng Chốt lại cách giải theo sơ đồ: Tứ giác ABCD nội tiếp C2 + B = 1800

C2 + C1 = 1800 C1 = B

OAC ODB

H: Làm vào vở, 1hs lên bảng

* Bài tốn: Cho hình vẽ:

có OA = 2cm ; OB = 6cm OC = 3cm ; OD = 4cm

Cm: ABCD tứ giác nội tiếp. Xét OAC ODB

có O chung

1

OA OC

ODOB

=> OAC ODB

=> C1 = B mà C2 + C1 = 1800 => C2 + B = 1800

=> Tứ giác ABCD nội tiếp

4 Củng cố (4 phút)

?Nêu dạng BT chữa? Cách làm?

- G: Nhấn mạnh tính chất tứ giác nội tiếp dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp để áp dụng vào giải tập Lưu ý tứ giác có góc ngồi góc đối diện tứ giác nội tiếp => dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp

5 Hướng dẫn nhà (1 phút)

- Tổng hợp lại cách chứng minh tứ giác nội tiếp - BTVN: 40, 41 (Sbt-79)

y x

1

D O

C

B

(11)

HDCBBS: Đọc trước bài: Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp Ôn lại đa

giác

V Rút kinh nghiệm

(12)

Ngày soạn: 03/03/2018

Ngày giảng: Tiết: 54 LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức : - HS giới thiệu khái niệm hình viên phân, hình vành khăn cách tính diện tích hình đó.Củng cố kiến thức diện tích hình trịn hình quạt trịn

2 Kỹ năng: - HS củng cố kĩ vẽ hình ( đường cong chắp nối ) kĩ vận dụng công thức tính diện tích hình trịn, diện tích hình quạt trịn vào giải tốn

- KNS: Rèn kỹ lựa chọn xác lời giải, kiên định Tư duy: - Rèn luyện khả suy đốn phân tích

4 Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, xác, trình bày có khoa học - Rèn tinh thần đoàn kết-hợp tác

5 Phát triển lực: Tự lập, giải tình II Chuẩn bị GV HS:

*GV: - Thước thẳng, compa, máy chiếu

* HS: - Ơn bài, nắm vững cơng thức có liên quan - Compa , thước thẳng , MTBT

III Phương pháp

- Ván đáp, gợi mở

- Hợp tác nhóm nhỏ IV Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra cũ (5 phút)

HS1 (Y): Phát biểu CT tính diện tích hình trịn, hình quạt trịn? HS2: Cho hình vẽ: Tính diện tích phần gạch sọc

Kq: S = 2 Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1: Chữa tập (5 phút)

MT: Củng cố kiến thức cũ cho HS thông qua việc nhận xét làm bạn PP: Vấn đáp; Thực hành

KT: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ CTTH: Cá nhân

4 cm

4 cm O'

B A

(13)

? NX bảng?

G: Chốt kq, cách trình bày ? Trong BT ta dùng k/thức nào?

G: Nhấn mạnh lại k/thức

Chữa 78- Sgk/98

C = 12 cm S = ?

12

2

C

CR R

  

    

2

2

6 36 36

11,5

SR  

  

 

      

  ( cm2 )

HĐ2: Luyện tập (30 phút)

MT: - HS giới thiệu khái niệm hình viên phân, hình vành khăn cách tính diện tích hình đó.Củng cố kiến thức diện tích hình trịn hình quạt trịn.

- HS củng cố kĩ vẽ hình ( đường cong chắp nối ) kĩ vận dụng cơng thức tính diện tích hình trịn, diện tích hình quạt trịn vào giải tốn. PP: Vấn đáp; Thực hành

KT: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ CTTH: Cá nhân

G:Đưa hình 62 lên bảng phụ H: Đọc y/c toán

Thảo luận nhóm vịng 2p câu a

Đại diện nêu vài cách vẽ khác ? NX?

G: Chốt lại cách vẽ ? Tính diện tích phần gạch sọc? ? Muốn chứng tỏ hình trịn đk NA có diện tích với hình HOABINH ta làm ntn?

H: Tính diện tích, so sánh diện tích hình

? Tính đường kính NA?

Tính diện tích hình trịn đường kính

1 Bài 83 (Sgk-99)

a, Cách vẽ

+ Vẽ HI = 10cm +Vẽ nửa (M; 5cm)

+ O  IH ; B  IH: HO = BI = 2cm

+ Vẽ hai nửa đường tròn tâm B, tâm O + Vẽ nửa đường tròn tâm M, đk OB

+ Đường thẳng vng góc với IH M cắt (M; OB/2 ) A

b, Diện tích hình HOABINH là: N

I M

H B

(14)

NA?

? Rút KL?

G: Chốt kq Nhấn mạnh hình khác có diện tích H: Đọc y/c BT 85

? Hình viên phân gì?

G: Nhấn mạnh khái niệm hình viên phân phần giới hạn cung dây căng cung

? Làm để tính diện tích hình viên phân AmB

H:Ta lấy diện tích hình quạt trịn AOB trừ diện tích AOB

H: Làm vào vở, 1hs lên bảng trình bày

? NX?

G: Chốt kq, cách làm Nhấn mạnh lại Ct tính diện tích tam giác đều:

2 3

a

, a chiều dài cạnh tam giác

H: Đọc y/c BT 86

? Nêu k/n hình vành khăn?

G: Nhấn mạnh: khái niệm hình vành khăn phần hình tròn nằm hai đường tròn đồng tâm

? Cách tính diện tích hình vành khăn theo R1, R2?

H: Lấy S( O; R1 ) – S( O; R2 )

2 2

1

.5 2 2   =

25

2 2   16

(cm)

c, Hình trịn đk NA có: d = NA = + = (cm) => R = 4cm

=> S =  .42 = 16 (cm2)

2 Bài 85 (Sgk-100)

Diện tích quạt tròn AOB là:

2 2

2

.60 5,1

360 6

13,61    R R cm   

Diện tích đều AOB là:

2 3 5,1 32

11, 23

4

a

 

(cm2)

Diện tích hình viên phân AmB là: 13,61 – 11,23 = 2,38 (cm2)

3 Bài 86 (Sgk-100)

a, Diện tích hình trịn (O;R1) là: S1 =  R12 Diện tích hình trịn (O;R2) là: S2 =  R22

(15)

Làm vào vở, 1hs lên bảng trình bày ? NX?

H: Đọc y/c BT; vẽ hình, ghi GT, KL ? Có nhận xét tam giác BOD? H: BOD 

? Tính diện tích hình viên phân BmD ntn?

H: Lấy S hình quạt OBD – S tam giác OBD

? So sánh diện tích hai hình viên phân BmD CnF?

H: Có diện tích

H: Trình bày lại lời giải vào vở, 1hs đứng chỗ trình bày

Diện tích hình vành khăn là:

S = S1 – S2 = .R12 - .R22 = .( R12 – R

22 )

b, Thay R1 = 10,5 cm; R2 = 7,8 cm => S = 3,14 ( 10,52 – 7,82 )

155,1(cm2) 4 Bài 87 (Sgk-100)

+ BOD  :

OB = OD B = 600

+ R = 2

BC a

Diện tích quạt OBD là:

2

2.60 2 60 .

360 360 24

a

Ra

 

     

 

Diện tích đều OBD là:

2 3 16 a a       

Diện tích viên phân BmD là:

 

2 2

2 3 24 16 48

a a a

  

Vậy diện tích hai hình viên phân là:

   

2

2 3 3

48 24

a a

  

4 Củng cố (3 phút)

? Hình viên phân, hình vành khăn gì? ?Cách tính diện tích hình này?

(16)

? Nêu lại dạng BT chữa? Cách giải? G: Chốt lại kiến thức

5 Hướng dẫn nhà (1 phút)

- Xem lại cơng thức tính diện tích, tập chữa - BTVN: 84 (Sgk-99) ; 72 (Sbt-84)

HDCBBS: Trả lời câu hỏi ôn tập chương III

V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 09/02/2021, 06:34

w