Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
508,04 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN MINH PHƯỢNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHE – NĨI CHO TRẺ KHIẾM THÍNH – TUỔI Chuyên ngành: Lí luận Lịch sử Giáo dục Mã số: 9.14.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2021 Cơng trình hồn thành : Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾN TS VƯƠNG HỒNG TÂM Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiều luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kỹ nghe - nói kỹ quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến việc học tập, giao tiếp trẻ em Nghe - nói tốt giúp em giao tiếp có hiệu sở quan trọng tạo thành công học tập Bên cạnh đó, nghe - nói cịn phương tiện để trẻ tư nhận thức giới xung quanh cách tích cực Chính khả sử dụng ngôn ngữ em, đặc biệt kỹ nghe - nói ảnh hưởng mạnh mẽ tới cách tương tác xã hội ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu giao tiếp Năng lực ngôn ngữ tốt sở giúp trẻ phát triển lực học tập, lực tư duy, lực hợp tác Đồng thời giúp trẻ tự tìm hiểu khám phá giới xung quanh cách dễ dàng Muốn sử dụng kỹ nghe - nói cách có hiệu cần phải có luyện tập thường xun, liên tục có kế hoạch Chính vậy, việc nghiên cứu tìm nội dung biện pháp phát triển kỹ nghe - nói cho trẻ cách hiệu cần thiết Trẻ khiếm thính hạn chế khả nghe dẫn đến hạn chế phát triển ngôn ngữ lời nói, mà khả tư em bị hạn chế, trẻ gặp nhiều khó khăn việc lĩnh hội tri thức Tuy nhiên, đa số trẻ khiếm thính cịn lại phần sức nghe Rèn luyện tận dụng khả có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc giáo dục trẻ khiếm thính Đó sở cho việc phát triển khả tri giác âm thanh, điều kiện tiên q trình hình thành, phát triển ngơn ngữ nói Ngày nay, với phát triển khoa học, kỹ thuật, người phát minh phương tiện kỹ thuật đại Sự đời máy trợ thính, điện cực ốc tai có ý nghĩa lớn trẻ khiếm thính, giúp trẻ nghe âm môi trường xung quanh âm tiếng nói Tuy nhiên, thiết bị trợ thính có tác dụng khuếch đại âm khơng thể chữa tật khiếm thính Việc nghe qua máy trợ thính nghe qua điện cực ốc tai có nhiều điểm khác biệt với âm nghe qua tai bình thường Nếu khơng tập luyện, phục hồi phát triển kỹ nghe - nói phù hợp trẻ khơng thể nghe nói Rèn luyện phát triển kỹ nghe - nói có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giáo dục trẻ khiếm thính Đó sở cho việc hình thành phát triển ngơn ngữ nói – phương tiện giao tiếp, học tập chủ yếu môi trường giáo dục hòa nhập Giai đoạn từ – tuổi giai đoạn phát triển mạnh mẽ thể chất tâm lí, giai đoạn quan trọng tảng cho sống hình thành Một tảng tốt tạo hội cho đứa trẻ có sống độc lập, tự tin, hạnh phúc, nhiều ý nghĩa để trở thành thành viên hữu ích cho xã hội Đặc biệt, giai đoạn từ đến tuổi giai đoạn định tới chất lượng ngôn ngữ trẻ Vì vậy, việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ giai đoạn nhiệm vụ quan trọng, giúp trẻ sử dụng ngôn ngữ (tiếng mẹ đẻ) cách thành thạo hoạt động nhận thức giới xung quanh, giao tiếp với người, điều chỉnh hành vi nhận thức, tình cảm, chuẩn bị cho trẻ chuyển sang hoạt động học tập trường phổ thông Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật nói chung, trẻ khiếm thính nói riêng thực chủ yếu trọng tâm năm đời trẻ, với hai mục tiêu trọng tâm hỗ trợ, hướng dẫn phụ huynh (tập trung giai đoạn trẻ từ – tuổi) tổ chức giáo dục hòa nhập (tập trung giai đoạn từ – tuổi) [20][38] Ở độ tuổi - tuổi, chương trình can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính tập trung vào việc hỗ trợ trẻ hòa nhập vào lớp học với trẻ nghe chuẩn bị cho trẻ vào lớp Nhiều nghiên cứu khẳng định, mơi trường hịa nhập, với việc thực biện pháp tác động cách có hệ thống chiến lược hỗ trợ phù hợp, trẻ khiếm thính đạt mục tiêu phát triển ngôn ngữ, giao tiếp có kỹ nghe – nói Bên cạnh đó, trẻ khiếm thính trẻ nghe có nhiều hội chơi hoạt động nhau, giúp thúc đẩy phát triển kĩ xã hội cho hai nhóm trẻ, tạo điều kiện để trẻ khiếm thính dễ dàng hòa nhập vào đời sống xã hội [19][45][81] Thực tế nay, trẻ khiếm thính Việt Nam tiếp cận với thiết bị trợ thính đại Sau thời gian trang bị thiết bị trợ thính, trẻ tích lũy kinh nghiệm nghe, nói ban đầu Tuy nhiên, kỹ nghe – nói trẻ khiếm thính – tuổi cịn nhiều hạn chế, trẻ gặp nhiều khó khăn học lớp mẫu giáo hòa nhập Cụ thể, vốn từ hiểu diễn đạt trẻ ít, chủ yếu từ gắn với vật, tượng, hành động cụ thể; trẻ thường nghe hiểu yêu cầu đơn giản, quen thuộc, mệnh lệnh; độ rõ ràng lời nói trẻ khó đạt mức độ trẻ nghe, trẻ thường mắc lỗi phát âm (sai phụ âm, điệu, nói với ngữ điệu rời rạc, ngắt tiếng một, lên xuống tùy hứng); khó khăn việc tiếp thu qui tắc ngữ pháp, thường mắc lỗi trật tự từ câu nói gây khó khăn cho người nghe [8][10] [19] Bên cạnh đó, giáo viên dạy hịa nhập gặp nhiều khó khăn q trình giáo dục trẻ khiếm thính Phần lớn giáo viên chưa đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu giáo dục hịa nhập trẻ khiếm thính, chưa có kiến thức, kỹ đầy đủ hỗ trợ trẻ khiếm thính lớp hịa nhập, lực giáo viên việc tổ chức hoạt động phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính cịn nhiều hạn chế Thêm vào đó, việc thiếu tài liệu hướng dẫn nghiên cứu kỹ nghe nói, biện pháp phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính lớp mẫu giáo hịa nhập gây khó khăn cho giáo viên trình xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính Xuất phát từ lý trên, tơi chọn đề tài: “Phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính – tuổi” làm đề tài nghiên cứu luận án nhằm đề xuất biện pháp phù hợp để phát triển kỹ nghe nói cho trẻ khiếm thính – tuổi lớp mẫu giáo hịa nhập Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số biện pháp phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính – tuổi lớp mẫu giáo hòa nhập nhằm giúp trẻ giao tiếp, phát triển ngôn ngữ theo độ tuổi hòa nhập bạn Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục phát triển kỹ nghe - nói cho trẻ khiếm thính – tuổi 3.2 Đối tượng nghiên cứu Mối quan hệ hoạt động giáo dục phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính – tuổi lớp mẫu giáo hòa nhập mức phát triển kỹ nghe – nói trẻ Giả thuyết khoa học Kỹ nghe – nói trẻ khiếm thính – tuổi nhiều hạn chế trang bị thiết bị trợ thính Nếu xây dựng thực biện pháp phát triển kỹ nghe – nói phù hợp với khả đặc điểm tâm sinh lý trẻ khiếm thính – tuổi, khai thác tốt yếu tố lợi mơi trường giáo dục hịa nhập, kết hợp hài hịa việc phát triển kỹ nghe – nói hoạt động chế độ sinh hoạt ngày hoạt động hỗ trợ cá nhân giúp trẻ khiếm thính phát triển kỹ nghe – nói, tạo điều kiện thuận lợi để trẻ giao tiếp hòa nhập bạn lớp mẫu giáo hòa nhập Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lí luận phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính – tuổi lớp mẫu giáo hịa nhập 5.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng KNNN trẻ khiếm thính – tuổi thực trạng phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính – tuổi lớp mẫu giáo hịa nhập 5.3 Đề xuất biện pháp thực nghiệm biện pháp phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính – tuổi lớp mâu giáo hòa nhập Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính – tuổi lớp mẫu giáo hòa nhập, nhấn mạnh kỹ nghe – nói hoạt động giao tiếp 6.2 Về đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển kỹ nghe – nói trẻ khiếm thính – tuổi học lớp mẫu giáo hòa nhập theo tiếp cận nghe - nói, có sử dụng thiết bị trợ thính (máy trợ thính, điện cực ốc tai) có ngưỡng nghe sử dụng thiết bị trợ thính 50 dB khoảng tần số từ 250 – 4000 Hz để đảm bảo trẻ nghe âm lời nói [75][99] Từ đề xuất biện pháp phát triển kỹ nghe – nói cho nhóm trẻ lớp mẫu giáo hịa nhập 6.3 Về địa bàn khách thể khảo sát Đề tài tiến hành khảo sát 36 trẻ khiếm thính rải độ tuổi từ – tuổi học lớp mẫu giáo hịa nhập, có sử dụng thiết bị trợ thính, có ngưỡng nghe sử dụng thiết bị trợ thính 50dB 127 giáo viên dạy trẻ khiếm thinh lớp mẫu giáo hòa nhập 15 trường mầm non thuộc 05 địa bàn Hà Nội, Ninh Bình, Thái Nguyên, Yên Bái, Quảng Ngãi Tổ chức thực nghiệm 03 trường hợp trẻ khiếm thinh rải độ tuổi từ – tuổi học lớp mẫu giáo hịa nhập, có sử dụng thiết bị trợ thính có ngưỡng nghe sử dụng thiết bị trợ thính 50dB ba trường mầm non địa bàn TP Hà Nội TP Thái Nguyên Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1 Cách tiếp cận Đề tài thực dựa quan điểm tiếp cận sau: - Tiếp cận cá nhân hóa - Tiếp cận hoạt động – giao tiếp - Tiếp cận giáo dục hịa nhập - Tiếp cận tích hợp 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn a Phương pháp quan sát b Phương pháp điều tra bảng hỏi c Phương pháp vấn d Phương pháp trắc nghiệm d Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục e Phương pháp tổng kết kinh nghiệm g Phương pháp thực nghiệm sư phạm - nghiên cứu trường hợp (case study) 7.2.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Luận điểm bảo vệ 8.1 Khuyết tật thính giác hay cịn gọi khiếm thính gây nên khó khăn kĩ nghe - nói cho trẻ mắc khiếm khuyết Mặc dù trang bị thiết bị trợ thính phù hợp kỹ nghe – nói trẻ khiếm thính – tuổi cịn nhiều hạn chế so với trẻ nghe độ tuổi Mức độ phát triển kỹ nghe – nói trẻ khiếm thính chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, yếu tố ảnh hưởng đáng kể là: (1) Thiết bị trợ thính mà trẻ sử dụng; (2) tuổi nghe (thời gian trẻ sử dụng thiết bị trợ thính tính từ thời điểm bắt đầu); (3) việc tham gia chương trình can thiệp sớm 8.2 Trẻ khiếm thính - tuổi phát triển kỹ nghe - nói lớp mẫu giáo hịa nhập Việt Nam với điều kiện trẻ tham gia vào hoạt động chế độ sinh hoạt ngày trường mầm non bạn đồng trang lứa có hoạt động hỗ trợ cá nhân với biện pháp phù hợp 8.3 Áp dụng đồng biện pháp phát triển kỹ nghe – nói phù hợp với khả đặc điểm tâm sinh lý trẻ khiếm thính – tuổi, khai thác tốt yếu tố lợi môi trường giáo dục hòa nhập, kết hợp hài hòa việc phát triển kỹ nghe – nói thơng qua hoạt động chế độ sinh hoạt ngày với hoạt động hỗ trợ cá nhân giúp trẻ khiếm thính phát triển kỹ nghe – nói cải thiện kỹ giao tiếp lời nói cách đáng kể Đóng góp luận án 9.1 Về lí luận - Góp phần xây dựng, mở rộng làm phong phú lý luận giáo dục trẻ khiếm thính, cụ thể mảng lý luận phát triển kĩ nghe - nói cho trẻ khiếm thính – tuổi lớp MGHN - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính – tuổi, phát yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến mức phát triển kỹ nghe - nói trẻ khiếm thính - tuổi: (1) Thiết bị trợ thính mà trẻ sử dụng; (2) tuổi nghe (thời gian trẻ sử dụng thiết bị trợ thính); (3) việc tham gia chương trình can thiệp sớm 9.2 Về thực tiễn - Xác định mức kỹ nghe – nói trẻ khiếm thính – tuổi lớp MGHN cách sử dụng thang đánh giá với 11 tiêu chí cụ thể xây dựng riêng cho trẻ khiếm thính – tuổi - Làm rõ ưu điểm, hạn chế yếu tố tác động đến trình giáo dục phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính – tuổi lớp MGHN, góp phần giải vấn đề triển khai nâng cao chất lượng GDHN thực tiễn GDMN - Đề xuất nhóm biện pháp phát triển kĩ nghe - nói cho trẻ khiếm thính - tuổi lớp mẫu giáo hịa nhập Các nhóm biện pháp đề xuất kiểm chứng trường hợp trẻ khiếm thính khác độ tuổi (trong khoảng – tuổi), loại thiết bị trợ thính, điều kiện can thiệp có giá trị tham khảo cho công tác nghiên cứu, đào tạo, bồi dưỡng GV mầm non, đồng thời nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên dạy trẻ khiếm thính lớp MGHN 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án cấu trúc với chương: Chương Cơ sở lý luận phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính – tuổi Chương Thực trạng phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính – tuổi lớp mẫu giáo hòa nhập Chương Biện pháp phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính – tuổi CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHE – NÓI CHO TRẺ KHIẾM THÍNH – TUỔI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề - Nghiên cứu kỹ nghe – nói trẻ khiếm thính - Nghiên cứu phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính Trên sở tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài phạm vi nước nước cách có chọn lọc, số nhận định vấn đề nghiên cứu rút sau: - Phát triển KNNN có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trẻ em nói chung trẻ khiếm thính nói riêng, giúp em biết cách sử dụng ngơn ngữ nói để giao tiếp, học tập, hịa nhập cộng đồng - Can thiệp sớm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giáo dục trẻ khiếm thính nói chung việc phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính nói riêng - Hai yếu tố quan trọng để phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính hỗ trợ thính học tạo mơi trường phát triển kỹ nghe – nói - Có nhiều biện pháp khác để phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính, nhiên không nên sử dụng biện pháp riêng lẻ hay có chủ định trực tiếp để dạy ngơn ngữ cho trẻ khiếm thính, nên tạo mơi trường giao tiếp tự nhiên phong phú để phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính - Các kết nghiên cứu cho thấy thiếu vắng nghiên cứu sâu biện pháp phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính lớp mẫu giáo hòa nhập 1.2 Một số vấn đề trẻ khiếm thính 1.2.1 Khái niệm trẻ khiếm thính Trẻ khiếm thính trẻ bị suy giảm sức nghe mức độ khác dẫn đến khó khăn tri giác âm thanh, có âm lời nói làm hạn chế khả giao tiếp lời ảnh hưởng đến trình nhận thức trẻ 1.2.2 Đặc điểm tâm lý trẻ khiếm thính Sự phát triển tâm lí trẻ khiếm thính mang đặc điểm chung, quy luật chung trẻ nghe bình thường Đồng thời, trẻ khiếm thính cịn có đặc trưng tâm lí riêng khuyết tật thính giác gây nên Tật thính giác thường đưa đến hậu đa dạng phức tạp tâm lí, nhân cách trẻ khiếm thính Bên cạnh đó, quy luật bù trừ nhiều đem lại cho trẻ khiếm thính khả vượt trội so với trẻ nghe bình thường 1.3 Kỹ nghe – nói trẻ khiếm thính – tuổi 1.3.1 Khái niệm kỹ nghe – nói Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, khái niệm KNNN hiểu sau: KNNN khả thực có kết hoạt động lĩnh hội, tiếp nhận thơng tin, xử lí âm tác động đến thính giác người chuyển nội dung suy nghĩ, nội dung thông báo vốn thuộc lĩnh vực tinh thần sang dạng vật chất, dạng mã hóa ngôn ngữ dựa kết hợp nhuần nhuyễn tri thức ngôn ngữ (đặc biệt ngôn ngữ nói), hiểu biết văn hố, xã hội (liên quan đến hoạt động giao tiếp lời) điều kiện sinh học - tâm lí cá nhân (nhu cầu, tình cảm, ý chí, tính tích cực cá nhân…) nhằm đạt mục đích giao tiếp đặt 1.3.2 Đặc điểm kỹ nghe – nói trẻ khiếm thính – tuổi Sự phát triển KNNN trẻ khiếm thính tuân theo giai đoạn phát triển KNNN trẻ nghe bình thường cần thời gian dài với hỗ trợ đặc biệt để phát triển theo trình tự Nhìn chung, trẻ khiếm thính – tuổi lớp MGHN có sử dụng thiết bị trợ thính đạt kỹ nghe giai đoạn (nhận biết hiểu âm lời nói) Tuy nhiên, mức độ nghe hiểu lời nói trẻ cịn nhiều hạn chế Vốn từ hiểu trẻ cịn ít, trẻ chủ yếu lĩnh hội từ gắn với vật, hành động cụ thể Trẻ thường nghe hiểu yêu cầu đơn giản, quen thuộc, mệnh lệnh Khó khăn việc nghe hiểu yêu cầu phức tạp từ – mệnh lệnh, nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ Kỹ nói trẻ khiếm thính thường phát triển chậm có khác biệt so với học sinh nghe bình thường Vốn từ trẻ khiếm thính nói hạn chế, trẻ thường sử dụng từ vật, tượng cụ thể Độ rõ ràng lời nói trẻ khó đạt mức độ trẻ nghe bình thường, hầu hết từ, câu mà trẻ nói hiểu kèm với tình cụ thể, có trẻ phát âm hiểu rõ ràng Các câu nói trẻ chủ yếu câu từ mà trẻ thường dùng để gọi tên vật, hành động hay mách bảo điều Trẻ khó khăn việc tiếp thu qui tắc ngữ pháp 1.4 Phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính – tuổi 1.4.1 Khái niệm phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính – tuổi Phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính q trình tạo chuyển biến định (tăng lên chất) KNNN trẻ khiếm thính, giúp trẻ nghe hiểu lời nói sử dụng lời nói để diễn đạt ý hiểu cho người khác hoạt động giao tiếp ngôn ngữ nói ngày tốt 1.4.2 Đặc điểm lớp mẫu giáo hịa nhập có trẻ khiếm thính Về trẻ: Có trẻ nghe bình thường trẻ khiếm thính Để hỗ trợ trẻ khiếm thính lớp MGHN, ngồi hoạt động chung cho lớp cịn có hoạt động hỗ trợ cá nhân cho trẻ khiếm thính Về GV: Vai trị giáo viên lớp MGHN vơ quan trọng vừa đóng vai trị người giáo viên mẫu giáo bình thường vừa nhà giáo dục đặc biệt Để hồn thành vai trị đa dạng đó, địi hỏi giáo viên cần có kỹ nhà giáo dục mầm non nhà sư phạm đặc biệt Ngồi ra, lớp mẫu giáo hịa nhập cịn có số khác biệt cấu trúc phòng học, trang thiết bị, đồ dùng lớp, phương tiện trợ thính cho trẻ khiếm thính, đặc điểm bố trí lớp học nhằm tạo mơi trường học tập thuận lợi cho trẻ khiếm thính 1.4.3 Vận dụng lí thuyết hoạt động giao tiếp ngơn ngữ việc phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính Việc phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính – tuổi lớp MGHN thực chất tăng cường lực sử dụng ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động chế độ sinh hoạt ngày Để phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính – tuổi cần việc luyện nghe, luyện phát âm, luyện cách sử dụng từ ngữ thông qua việc làm giàu vốn từ, luyện cách tạo lập diễn đạt câu, cách liên kết câu tạo thành chuỗi lời nói Trong q trình phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính – tuổi, GV cần phải xác định nội dung giao tiếp, tạo môi trường giao tiếp, hướng dẫn trẻ sử dụng ngôn ngữ thao tác giao tiếp Muốn vậy, GV cần biết chuyển nội dung phát triển KNNN thành tình giao tiếp gần gũi, giúp trẻ vận dụng kinh nghiệm để thực hoạt động giao tiếp Từ đó, trẻ có KN giao tiếp phát triển lời nói Để phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính theo cách tiếp cận giao tiếp, cần lưu ý vấn đề sau đây: (i) Bảo đảm thiết bị trợ thính phù hợp với trẻ khiếm thính hoạt động tốt; (ii) Tham gia giao tiếp lời nói với trẻ thường xuyên tốt; (iii) Giới thiệu vốn từ hay khái niệm xuất sinh hoạt hàng ngày; (iv) Cung cấp cho trẻ nguồn kinh nghiệm sống động, khác biệt, có tương phản rõ rệt sinh hoạt hàng ngày mở rộng vốn từ; (v) Tận dụng hội để đáp lời trẻ cách phù hợp hoạt động 1.4.4 Mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính – tuổi lớp mẫu giáo hòa nhập 1.4.4.1 Mục tiêu phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính – tuổi Mục tiêu chung việc phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính – tuổi giúp trẻ thực có kết hoạt động lĩnh hội, tiếp nhận thơng tin, xử lí âm tác động đến thính giác để hiểu thơng tin, lí giải, luận giải lời nói, đồng thời giúp trẻ sử dụng lời nói để giao tiếp với người xung quanh, tạo tiền đề cho hình thành phát triển nhân cách, phát triển kĩ sống, hòa nhập vào sống xã hội 1.4.4.2 Nội dung phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính – tuổi Căn vào nội dung giáo dục KNNN quy định “Chương trình giáo dục mầm non” [1] mục tiêu phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính – tuổi xác định, với đặc điểm giao tiếp, đặc điểm KNNN trẻ khiếm thính – tuổi, đề tài xác định nội dung phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính – tuổi bao gồm phát triển kỹ sau: - Nhóm kỹ nghe: Nhận diện âm Ling – âm có dải tần đại diện cho tiếng nói: /m/; /a/; /u/; /i/; /s/; /x/; Nghe hiểu từ người, đồ vật, vật, vật, hành động, tượng quen thuộc, gần gũi; Nghe hiểu từ đặc điểm, tính chất, cơng dụng từ biểu cảm; Nghe hiểu thực từ – yêu cầu; Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ phù hợp với độ tuổi - Nhóm kỹ nói: Phát âm tiếng, từ, câu để người nghe hiểu được; Sử dụng lời nói với từ thông dụng người, đồ vật, vật, vật, hành động, tượng quen thuộc, gần gũi; Sử dụng lời nói với từ đặc điểm, tính chất, cơng dụng từ biểu cảm phù hợp với ngữ cảnh; Thể nhu cầu, cảm xúc, hiểu biết thân lời nói; Kể lại việc đơn giản; Kể lại câu chuyện đơn giản nghe nhiều lần 1.4.4.3 Phương pháp phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính – tuổi - Phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính theo phương pháp tự nhiên Phương pháp tự nhiên phương pháp giúp trẻ học ngơn ngữ thơng qua tình thực Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ dạy ngôn ngữ cho trẻ mà tổ chức hoạt động tạo môi trường giao tiếp để thông qua trẻ học ngơn ngữ Theo đó, việc phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính theo phương pháp tự nhiên thực thơng qua tình thực tổ chức cách cẩn thận để thúc đẩy KNNN cho trẻ khiếm thính - Phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính theo phương pháp cấu trúc Phương pháp cấu trúc xác định việc thực hành mang tính định hướng (goaloriented), tính giáo dục trị liệu nhà chuyên môn thực hiện, ứng dụng cách có chủ ý Việc phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính theo phương pháp cấu trúc đòi hỏi thể rõ ràng chuỗi hoạt động tổ chức cách hệ thống tiến triển, nghĩa dạy theo cách thức bước thường thực môi trường giáo dục (ở trung tâm dịch vụ hay trường học) hay nhiều nhà chuyên môn giao tiếp với hay nhiều trẻ 1.4.4.4 Hình thức phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính – tuổi Dựa đặc điểm trẻ khiếm thính – tuổi điều kiện tổ chức giáo dục lớp mẫu giáo hòa nhập, việc phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính – tuổi thực thơng qua hai hình thức bản: Phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính hoạt động lớp mẫu giáo; phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính hoạt động hỗ trợ cá nhân 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính – tuổi 1.5.1 Yếu tố chủ quan - Các yếu tố có liên quan đến khuyết tật trẻ - Năng lực giáo viên 1.5.2 Yếu tố khách quan - Sự hỗ trợ thính học cho trẻ khiếm thính - Can thiệp sớm - Sự tham gia, hỗ trợ cha mẹ trẻ khiếm thính - Sự hỗ trợ trẻ độ tuổi - Việc lựa chọn phương pháp tiếp cận giao tiếp cho trẻ khiếm thính Kết luận chương 1 Trẻ khiếm thính trẻ có khó khăn nghe mức độ khác làm ảnh hưởng đến khả phát triển ngơn ngữ nói giao tiếp Phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính q trình tạo chuyển biến định (tăng lên chất) kỹ nghe - nói trẻ khiếm thính, giúp trẻ nghe hiểu lời nói sử dụng lời nói để diễn đạt ý hiểu cho người khác hoạt động giao tiếp ngôn ngữ nói ngày tốt Phát triển kỹ nghe – nói có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trẻ em nói chung trẻ khiếm thính nói riêng, giúp em biết cách sử dụng ngơn ngữ nói để giao tiếp, học tập, hịa nhập cộng đồng Sự phát triển kỹ nghe – nói trẻ khiếm thính tuân theo giai đoạn phát triển kỹ nghe - nói trẻ bình thường cần thời gian dài với hỗ trợ đặc biệt thiết bị trợ thính kĩ thuật hỗ trợ để phát triển theo trình tự Nhìn chung, với hỗ trợ thiết bị trợ thính, trẻ khiếm thính đạt mức độ phát triển kỹ nghe – nói định giai đoạn nghe hiểu sử dụng lời nói đơn giản Tuy nhiên, kỹ nghe – nói trẻ khiếm thính – tuổi cịn nhiều khó khăn, hạn chế so với trẻ nghe bình thường độ tuổi Mức phát triển kỹ nghe – nói trẻ khiếm thính chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố yếu tố mức độ điếc điều kiện trang bị thiết bị trợ thính, tuổi nghe, can thiệp sớm có vai trị quan trọng Tùy vào mức độ phát triển kỹ nghe – nói trẻ khiếm thính, nội dung phát triển kỹ nghe – nói xác định phù hợp Nội dung KNNN phát triển theo thời gian, không kỹ phát triển độc lập Sự tiến kỹ kéo theo tiến kỹ khác Cấu trúc kĩ nghe - nói bao gồm nhiều thành phần Các thành phần phát triển không đồng trẻ phát triển đồng không tách rời nhau, tương quan tương đối chặt chẽ với Việc phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính lớp MGHN thực theo hai phương pháp phương pháp tự nhiên phương pháp cấu trúc thơng qua hai hình thức bản: Phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính hoạt động chế độ sinh hoạt ngày lớp mẫu giáo phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính hoạt động cá nhân Tuy nhiên việc vận dụng phương pháp hình thức tổ chức hoạt động ln ln phải tính đến đặc điểm cá nhân trẻ 11 Bảng 2.16 Mối tương quan kỹ nghe - nói với yếu tố khác Kỹ Kỹ Tháng Độ Thiết bị Can Thời gian nghe tuổi điếc trợ thính thiệp đeo máy nói sớm Hệ số tương 956** 318 243 740** 898** 942** quan Pearson Kỹ nghe Sig (2-tailed) 000 059 153 000 000 000 N 36 36 36 36 36 36 36 Hệ số tương 956** 363* 362* 802** 838** 959** Kỹ quan Pearson nói Sig (2-tailed) 000 030 030 000 000 000 N 36 36 36 36 36 36 36 Hệ số tương 318 363* 226 337* 103 451** quan Pearson Tháng tuổi Sig (2-tailed) 059 030 185 045 549 006 N 36 36 36 36 36 36 36 Hệ số tương 243 362* 226 656** 216 396* quan Pearson Độ điếc Sig (2-tailed) 153 030 185 000 207 017 N 36 36 36 36 36 36 36 Hệ số tương 740** 802** 337* 656** 567** 791** Thiết bị quan Pearson trợ thính Sig (2-tailed) 000 000 045 000 000 000 N 36 36 36 36 36 36 36 Hệ số tương 898** 838** 103 216 567** 859** Can thiệp quan Pearson sớm Sig (2-tailed) 000 000 549 207 000 000 N 36 36 36 36 36 36 36 Hệ số tương 942** 959** 451** 396* 791** 859** Thời gian quan Pearson đeo máy Sig (2-tailed) 000 000 006 017 000 000 N 36 36 36 36 36 36 36 Ghi chú: Giá trị p (Sig (2-tailed) < 0.005 thể mối tương quan chặt Kết bảng cho thấy, kỹ nghe - nói trẻ khiếm thính có tương quan chặt chẽ với tương quan chặt chẽ với yếu tố: thiết bị trợ thính, thời gian đeo máy (tuổi nghe) can thiệp sớm Các yếu tố mức độ điếc độ tuổi không tìm thấy mối tương quan với mức KNNN trẻ khiếm thính Trong đó, mức kỹ nghe kỹ nói trẻ khiếm thính có tương quan thuận, chặt chẽ với yếu tố thời gian đeo máy (với r = 0.942; 0.959 p = 0.000) yếu tố can thiệp sớm (với r = 0.898; 0.838 p = 0.000), nghĩa trẻ khiếm thính sử dụng thiết bị trợ thính sớm, can thiệp sớm có kỹ nghe, nói tốt trẻ khiếm thính khơng can thiệp sớm, sử dụng thiết bị trợ thính muộn Bên cạnh đó, mức kỹ nghe kỹ nói trẻ khiếm thính có tương quan thuận, chặt chẽ với yếu tố thiết bị trợ thính (với r = 0.740; 0.802 p = 0.000), nghĩa trẻ khiếm thính cấy điện cực ốc tai có kỹ nghe, nói tốt trẻ khiếm thính đeo máy trợ thính Kết tương đồng với nghiên cứu nhóm trẻ khiếm thính can thiệp sớm nhóm trẻ khiếm thính cấy điện cực ốc tai giới 2.2.2 Thực trạng phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính – tuổi a) Nhận thức giáo viên vai trò ý nghĩa việc phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính 100% giáo viên khảo sát cho việc phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính 12 quan trọng quan trọng Bên cạnh đó, GV có đánh giá tích cực ý nghĩa việc phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính, điều kiện thuận lợi việc tổ chức hoạt động giúp trẻ khiếm thính phát triển KNNN b) Thực trạng nội dung phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính * Về xây dựng kế hoạch phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính Có 37.8% GV trả lời họ có tiến hành xây dựng kế hoạch phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính theo học kỳ theo năm học, 62.2% GV không xây dựng kế hoạch phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính Phỏng vấn sâu giáo viên vấn đề này, giáo viên chia sẻ họ lồng ghép kế hoạch phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính vào kế hoạch giáo dục chung lớp chưa thể vấn đề điều chỉnh cho trẻ khiếm thính, chưa có mục tiêu riêng cho trẻ khiếm thính lớp * Về nội dung phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính Bảng 2.17 Mức độ thực nội dung phát triển KNNN cho TKT TT 10 11 Nội dung Mức độ thực Rất Thường Tương Ít thường xuyên đối thường xuyên thường xuyên xuyên Nhận diện âm Ling: /m/; /a/; /u/; /i/; /s/; /x/ Nghe hiểu từ người, đồ vật, vật, vật, hành động, tượng quen thuộc, gần gũi Nghe hiểu từ đặc điểm, tính chất, cơng dụng từ biểu cảm Nghe hiểu thực từ – yêu cầu Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ Phát âm tiếng, từ, câu để người nghe hiểu Sử dụng lời nói với từ thơng dụng người, đồ vật, vật, vật, hành động, tượng quen thuộc, gần gũi Sử dụng lời nói với từ đặc điểm, tính chất, cơng dụng từ biểu cảm phù hợp với ngữ cảnh Thể nhu cầu, cảm xúc, hiểu biết thân lời nói Kể lại việc đơn giản Kể lại câu chuyện đơn giản nghe theo trình tự định Khơng thường xun ĐTB Thứ bậc 0 16 21 90 1.42 11 41 77 0 4.25 38 74 15 0 4.18 26 58 36 3.81 21 46 52 3.63 21 61 37 3.75 37 76 14 0 4.18 34 69 24 0 4.08 24 51 39 13 3.68 18 57 38 14 3.62 15 41 59 12 3.46 Điểm trung bình chung 3.64 10 13 Như vậy, nội dung phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính đa dạng GV thực thường xuyên (với điểm trung bình chung 3.64 điểm) Trong đó, GV thường tập trung đến nội dung phát triển KNNN quy định chương trình giáo dục mầm non Chỉ riêng nội dung GD kỹ “Nhận diện âm Ling” GV không thực với điểm trung bình 1.42 điểm, xếp bậc 11 Khi vấn sâu số GV dạy trẻ khiếm thính lớp hịa nhập, chúng tơi biết: Các giáo viên chưa hiểu vai trò việc dạy nghe âm Ling trẻ khiếm thính, họ chưa biết cách dạy trẻ nghe âm Ling, họ khơng thực nội dung Các nội dung cịn lại quy định chương trình GD mầm non lĩnh vực Giáo dục phát triển ngơn ngữ, họ thường xun thực theo chương trình quy định Quan sát hoạt động phát triển KNNN lớp học, nhận thấy hầu hết GV thực theo chương trình chung cho tất trẻ lớp, chưa có nội dung GD tác động riêng cho học sinh khiếm thính c) Thực trạng hình thức phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính Bảng 2.18 Các hình thức phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính T T Hình thức phát triển KNNN Mức độ ĐTB Thứ bậc Rất Thường Tương Ít Khơng thường xun đối thường thường xun thường xuyên xuyên xuyên Phát triển KNNN cho TKT hoạt động chế độ sinh hoạt ngày lớp mẫu giáo 48 Phát triển KNNN cho TKT hoạt động hỗ trợ cá nhân Phối hợp với gia đình để phát triển kỹ nghe – nói cho TKT hoạt động gia đình 15 79 0 36 74 17 50 44 18 4.38 3.15 3.49 Kết khảo sát cho thấy, hình thức phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính mà GV thường xuyên lựa chọn Phát triển KNNNcho trẻ khiếm thính hoạt động lớp mẫu giáo (điểm trung bình 4.38 điểm, xếp bậc 1), đó, hoạt động GV lựa chọn thường xuyên hoạt động Đọc sách, thơ, truyện; Kể chuyện, tiếp đến hoạt động tổ chức trò chơi giao tiếp ngày Tiếp đến hình thức Phối hợp với gia đình để Phát triển KNNN cho TKT hoạt động gia đình (điểm trung bình 3.49 điểm, xếp bậc 2) Hình thức mà GV sử dụng thường xuyên Phát triển KNNN cho TKT hoạt động hỗ trợ cá nhân (điểm trung bình 3.15 điểm, xếp bậc 3) d) Thực trạng phương pháp phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính Bảng 2.19 Các phương pháp phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính Mức độ sử dụng Tương Phương pháp phát Thứ Rất Ít Khơng TT ĐTB Thường đối triển KNNN bậc thường thường thường xuyên thường xuyên xuyên xuyên xuyên Các phương pháp tiếp cận theo phương pháp tự nhiên 3.78 1.1 Nhóm PP dùng lời nói 42 76 0 4.26 1.2 Nhóm PP trực quan, 31 78 18 0 4.10 minh họa 1.3 Nhóm PP thực hành, 30 78 19 0 4.09 trải nghiệm 14 Nhóm PP giáo dục 24 41 62 tình cảm, khích lệ 1.5 Nhóm PP nêu gương, 11 38 54 21 đánh giá 1.6 Sử dụng kỹ thuật phát triển ngôn ngữ tự nhiên như: Tạo mơi trường giàu kích thích ngơn ngữ; Nói mẫu; 33 65 20 Nhắc lại; Mở rộng câu nói; Tạo tình có vấn đề; Khuyến khích trẻ tương tác… Các phương pháp tiếp cận theo phương pháp cấu trúc 2.1 Sử dụng tập/trò chơi luyện nghe cho 20 36 55 TKT 2.2 Sử dụng kỹ thuật đặc thù để dạy sửa 18 39 48 lỗi phát âm cho TKT 2.3 Sử dụng tập can thiệp để rèn luyện KN 15 42 50 nghe – nói cho TKT Điểm trung bình chung 1.4 3.70 3.26 3.24 2.47 16 2.47 19 2.51 19 2.44 3.13 Kết khảo sát cho thấy, giáo viên sử dụng phương pháp phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính gồm phương pháp tự nhiên phương pháp cấu trúc, nhiên mức độ thường xuyên sử dụng thấp với điểm trung bình chung 3.13 điểm Trong đó, PP tự nhiên sử dụng thường xuyên PP cấu trúc (điểm trung bình nhóm PP tự nhiên 3.78 điểm (mức thường xuyên), nhóm phương pháp cấu trúc 2.47 điểm (mức khi) Khảo sát ý kiến GV mức độ hiệu PP phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính, giáo viên cho PP tự nhiên PP cấu trúc sử dụng hiệu việc phát triển KNNN cho TKT với điểm trung bình chung hai nhóm PP đạt 4.07 điểm (mức hiệu quả) khơng có chênh lệch mức hiệu hai nhóm phương pháp e) Về thuận lợi khó khăn q trình tổ chức hoạt động phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính * Thuận lợi trình tổ chức hoạt động phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính Kết khảo sát bảng cho thấy, việc tổ chức hoạt động phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính có số thuận lợi sau: Thuận lợi từ phía thân trẻ khiếm thính xếp bậc với điểm trung bình 3.91 điểm; Sự quan tâm, tạo điều kiện Ban giám hiệu nhà trường (3.63 điểm, xếp bậc 2); Mơi trường tâm lý lớp mẫu giáo hịa nhập (3.28 điểm, xếp bậc 3) Các yếu tố khác cho thuận lợi khơng thuận lợi trình tổ chức hoạt động phát triển KNNNcho trẻ khiếm thính * Khó khăn q trình tổ chức hoạt động phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính Kết khảo sát cho thấy, khó khăn lớn GV việc tổ chức hoạt động phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính khó khăn thiếu tài liệu hướng dẫn phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính (điểm trung bình 4.28 điểm, xếp bậc 1), tiếp đến khó khăn đến từ lực thân giáo viên (điểm trung bình 3.65 điểm, xếp bậc 2), khó khăn thiếu phối hợp thống nhà trường, GV cha mẹ trẻ khiếm thính (điểm trung bình 3.51 điểm, xếp bậc 3) Thêm vào đó, 15 giáo viên gặp khó khăn điều kiện sở vật chất, môi trường lớp học trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi để phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính (điểm trung bình 3.35 điểm 3.06 điểm) g) Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính Bảng 2.20 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển KNNN cho TKT TT Các yếu tố Mức độ ĐTB Thứ bậc Rất Tương Khơng Ảnh Ít ảnh ảnh đối ảnh ảnh hưởng hưởng hưởng hưởng hưởng Các yếu tố liên quan đến khuyết tật trẻ (mức độ suy giảm thính lực, độ tuổi suy giảm thính lực, 47 65 15 0 4.25 khả nhận thức, hứng thú nhu cầu nghe – nói) Năng lực giáo viên 49 61 17 0 4.25 Sự hỗ trợ thính học 51 76 0 4.41 Can thiệp sớm 36 61 30 0 4.05 5 Sự tham gia, hỗ trợ 32 80 15 0 4.13 cha mẹ Sự hỗ trợ từ bạn 23 71 33 0 3.92 trang lứa Việc lựa chọn PP tiếp 12 48 57 10 3.49 cận giao tiếp cho TKT Kết khảo sát bảng 2.20 cho thấy, giáo viên khảo sát thống yếu tố đưa nghiên cứu có ảnh hưởng đến việc phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính, điểm trung bình yếu tố giao động từ 3.49 điểm đến 4.41 điểm Trong đó, yếu tố hỗ trợ thính học đánh giá có ảnh hưởng lớn đến việc phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính (với điểm trung bình 4.41 điểm, xếp bậc 1) Yếu tố đánh giá ảnh hưởng lớn đến việc phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính yếu tố liên quan đến khuyết tật trẻ lực giáo viên (điểm trung bình đạt 4.25 điểm, xếp bậc 2) 2.2.3 Đánh giá chung thực trạng 2.2.3.1 Điểm mạnh - Trẻ khiếm thính – tuổi có thiết bị trợ thính học lớp MGHN trường mầm non hòa nhập đạt mức độ phát triển KNNN định Đây điều kiện thuận lợi cho việc đề xuất biện pháp phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính - Đội ngũ GV trường MN đào tạo đạt chuẩn, nhiệt tình, tận tâm cơng việc, ngồi kiến thức vững sư phạm GDMN, phần lớn GV đào tạo, bồi dưỡng kiến thức giáo dục trẻ khuyết tật Họ có nhận thức tương đối đầy đủ vai trò ý nghĩa việc phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính - Các GV bước đầu lựa chọn thực số nội dung phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính theo nội dung quy định chương trình GDMN Mặc dù chưa có nội dung tác động riêng cho trẻ khiếm thính GV có quan tâm, hỗ trợ cá nhân cho trẻ - Việc phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính – tuổi hoạt động lớp mẫu giáo GV thực thường xuyên thông qua hoạt động đọc sách, thơ, truyện; kể chuyện; tổ chức trò chơi giao tiếp ngày Bên cạnh đó, hình thức phối hợp với gia đình để phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính hoạt động gia đình hình thức hỗ trợ cá 16 nhân GV quan tâm chưa thực thường xuyên - Bước đầu GV áp dụng số biện pháp phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính đàm thoại, trị chuyện, tổ chức trị chơi, tạo mơi trường giàu kích thích, sử dụng số kỹ thuật phát triển ngôn ngữ tự nhiên (như nói mẫu, nhắc lại) mức độ thường xun sử dụng cịn thấp - Q trình phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính có số thuận lợi về: thân trẻ khiếm thính (rất nhanh nhẹn, hợp tác); Sự quan tâm, tạo điều kiện Ban giám hiệu nhà trường; Môi trường tâm lý lớp mẫu giáo hịa nhập giúp trẻ khiếm thính có môi trường thuận lợi để phát triển kỹ nghe - nói Bên cạnh đó, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển kỹ nghe - nói cho trẻ khiếm thính như: Đặc điểm trẻ; Sự hỗ trợ thính học; Can thiệp sớm; Năng lực giáo viên; Sự hỗ trợ cha mẹ trẻ; Sự hỗ trợ từ bạn trang lứa; Sự hỗ trợ từ cộng đồng, xã hội Nếu khai thác tận dụng tốt yếu tố này, đặc biệt yếu tố khách quan góp phần cải thiện KNNN trẻ khiếm thính 2.2.3.2 Hạn chế - Mức độ phát triển KNNN trẻ khiếm thính – tuổi cịn thấp Trong đó, trẻ khiếm thính hạn chế kỹ nghe hiểu từ, nghe hiểu câu yêu cầu, nghe hiểu nội dung câu chuyện/bài thơ kỹ phát âm, sử dụng từ, câu giao tiếp - GV dạy lớp hòa nhập có trẻ khiếm thính chưa đào tạo chun mơn GD trẻ khiếm thính, chưa có kiến thức kỹ đầy đủ hỗ trợ trẻ khiếm thính học lớp hịa nhập, lực giáo viên việc tổ chức hoạt động phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính cịn nhiều hạn chế - Phần lớn GV chưa xây dựng kế hoạch phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính Việc phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính chủ yếu thực thơng qua hoạt động trường mầm non theo chương trình chung, chưa có nội dung giáo dục riêng cho trẻ khiếm thính lớp học - Các hình thức phối hợp với gia đình để phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính hoạt động gia đình hình thức phát triển kỹ nghe - nói hoạt động hỗ trợ cá nhân cịn GV thực chưa hiệu - Các biện pháp phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính cịn chưa thực thường xuyên, hiệu quả, GV chủ yếu sử dụng biện pháp chung phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non sử dụng biện pháp đặc thù, chuyên biệt việc phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính Bên cạnh đó, giáo viên chưa tận dụng lợi lớp học hòa nhập để giúp trẻ em tương tác, hỗ trợ lẫn - Thiếu tài liệu hướng dẫn phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính Nội dung hướng dẫn tổ chức hoạt động cho trẻ khuyết tật chương trình GDMN sơ sài, khơng có nội dung dành riêng cho trẻ khiếm thính - Thiếu phối hợp thống nhà trường, GV cha mẹ trẻ khiếm thính việc phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính - Khó khăn điều kiện sở vật chất, môi trường lớp học trang t hiết bị, đồ dùng, đồ chơi để phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính 2.2.3.3 Nguyên nhân - Thiếu đạo, hướng dẫn cụ thể, sát thực cho giáo viên việc thực mục tiêu, nội dung phát triển kỹ nghe nói cho trẻ khiếm thính lớp mẫu giáo hòa nhập; thiếu tài liệu hướng dẫn phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính lớp mẫu giáo hịa nhập - Công tác bồi dưỡng chuyên môn cho GV dạy hịa nhập trẻ khiếm thính cịn thiếu hụt, hạn chế số lượng chất lượng - Hiện trường mầm non thực GDHN thiếu yếu tố hỗ trợ cho việc thực công tác GDHN trẻ khiếm thính như: điều kiện sở vật chất, trang thiết bị lớp học, xây dựng mơi trường thân thiện, tương tác tích cực cho trẻ khiếm thính, việc kết nối nhà trường với lực lượng xã hội hạn chế 17 - Các gia đình dành quan tâm, có ý thức phối kết hợp với GV, với nhà trường công tác giáo dục trẻ Tuy nhiên, yếu tố khác gia đình điều kiện kinh tế, thời gian, nhân lực… tác động không nhỏ đến chất lượng giáo dục trẻ khiếm thính - Bản thân trẻ khiếm thính cá thể riêng, nhóm trẻ khiếm thính khảo sát, học mơi trường hịa nhập, em hồn toàn khác đặc điểm, khả năng, điều kiện sống, chăm sóc gia đình, tính cách, khả hịa nhập thích ứng, mà mức độ lĩnh hội kỹ nghe - nói, ứng dụng tình lớp thực hành nhà trẻ khác Kết luận chương Việc triển khai khảo sát thực trạng tuân theo quy trình khoa học phương pháp định lượng định tính Về thang đo mức KNNN trẻ khiếm thính, luận án xây dựng 11 tiêu chí đánh giá mức kỹ nghe - nói thuộc lĩnh vực kỹ là: kỹ nghe kỹ nói Mỗi tiêu chí đánh giá theo mức độ thực hiện: Mức - Tốt (4 điểm); mức – Khá (3 điểm); mức - Trung bình (2 điểm); mức – Kém (1 điểm) Các tiêu chí đánh giá kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha (r = 0,979) Kết khảo sát kỹ nghe – nói trẻ khiếm thính – tuổi cho thấy: Mức kỹ nghe – nói trẻ khiếm thính – tuổi cịn hạn chế, đạt mức trung bình Trong hai nhóm kỹ năng, mức kỹ nghe trẻ khiếm thính có xu hướng tốt chút so với mức kỹ nói (điểm trung bình mức kỹ nghe 2.59 điểm, kỹ nói 2.13 điểm) Hai nhóm kỹ nghe kỹ nói có mối tương quan với chặt có tương quan chặt với yếu tố thiết bị trợ thính, thời gian đeo máy việc tham gia chương trình can thiệp sớm Phần lớn GV nhận thức đắn vai trò ý nghĩa việc phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính lớp mẫu giáo hịa nhập Các GV bước đầu lựa chọn thực số nội dung, cách thức phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính phù hợp với nội dung, phương pháp chung quy định chương trình GDMN Tuy nhiên, chưa bồi dưỡng chuyên sâu GDHN trẻ khiếm thính nên GV thiếu phương pháp đặc thù để hỗ trợ trẻ hoạt động chung tiết học nhân Công tác bồi dưỡng chuyên môn sâu cho GV dạy hịa nhập trẻ khiếm thính cịn chưa thực thường xuyên, thiếu tài liệu hướng dẫn phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính thiếu yếu tố hỗ trợ cho việc thực cơng tác GDHN trẻ khiếm thính trường mầm non Đây coi nguyên nhân dẫn đến hạn chế thực trạng phát triển kỹ nghe – nói trẻ khiếm thính – tuổi Kết khảo sát thực trạng cho thấy tính cấp thiết việc nghiên cứu đề xuất biện pháp phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính – tuổi lớp mẫu giáo hòa nhập để nâng cao hiệu việc tổ chức hoạt động phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính Bên cạnh đó, việc đề xuất biện pháp phát triển kỹ nghe - nói cần phải dựa đặc điểm kỹ nghe – nói trẻ khiếm thính, thực trạng phát triển kỹ nghe - nói GV dạy lớp MGHN Có vậy, biện pháp đề xuất có tính khả thi tác động có hiệu với trẻ khiếm thính lớp mẫu giáo hòa nhập 18 CHƯƠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHE - NĨI CHO TRẺ KHIẾM THÍNH – TUỔI 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính – tuổi - Đảm bảo phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục mầm non đặc điểm tâm sinh lý trẻ khiếm thính – tuổi - Đảm bảo tính tồn diện, tính phát triển, tính hệ thống - Đảm bảo tính cá biệt hóa - Đảm bảo phát huy tính tích cực, tự giác trẻ 3.2 Biện pháp phát triển kỹ nghe - nói cho trẻ khiếm thính – tuổi Căn vào kết nghiên cứu lý luận thực trạng phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính – tuổi, nguyên tắc xây dựng biện pháp phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính – tuổi, luận án đề xuất nhóm biện pháp với biện pháp cụ thể để phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính – tuổi lớp mẫu giáo hòa nhập sau: (1) Nhóm biện pháp điều kiện; (2) Nhóm biện pháp phát triển KNNN hoạt động chế độ sinh hoạt ngày lớp MGHN; (3) Nhóm biện pháp phát triển KNNN hoạt động hỗ trợ cá nhân NHÓM BIỆN PHÁP ĐIỀU KIỆN Biện pháp 1: Đánh giá mức phát triển KNNN xây dựng kế hoạch phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính Biện pháp 2: Xây dựng môi trường phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính Biện pháp 3: Nâng cao lực phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính GV, cha mẹ NHÓM BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KNNN TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HẰNG NGÀY Ở TRƯỜNG MẦM NON NHÓM BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KNNN TRONG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CÁ NHÂN Biện pháp 4: Lồng ghép nội dung phát triển KNNN cho TKT hoạt động chế độ sinh hoạt ngày trường mầm non Biện pháp 5: Tạo tình có vấn đề cho TKT thực hành, rèn luyện KNNN Biện pháp 6: Sử dụng kỹ thuật phát triển KNNN cho TKT hoạt động chế độ sinh hoạt ngày Biện pháp 7: Sử dụng trò chơi để rèn luyện kỹ nghe cho trẻ khiếm thính Biện pháp 8: Rèn luyện khả phát âm khả diễn đạt lời nói trơi chảy cho trẻ khiếm thính 19 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính – tuổi mà đề tài đề xuất có mối quan hệ biện chứng, chặt chẽ với nhau, nằm chỉnh thể thống nhất, bổ sung hoàn thiện lẫn Việc thực biện pháp vừa điều kiện, vừa tiền đề, kết cho việc thực biện pháp khác Thực đồng biện pháp đề xuất hướng tới đảm bảo hiệu phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính – tuổi lớp MGHN Sự phân chia nhóm biện pháp q trình phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính để nhấn mạnh đến khía cạnh đặc thù vai trị tác động khác nhóm biện pháp, thuận lợi tường minh trình nghiên cứu Thực tế, nhóm biện pháp khơng đứng độc lập mà đan xen, phối hợp với Căn vào kỹ cần cải thiện sở thích trẻ, GV sử dụng biện pháp khác cho phù hợp với trẻ linh hoạt trình tác động nhằm đạt hiệu tốt 3.4 Thực nghiệm biện pháp phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính – tuổi 3.4.1 Khái quát tổ chức thực nghiệm 3.4.1.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm xem xét tính khả thi tính hiệu biện pháp phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính – tuổi đề xuất, đồng thời kiểm chứng giả thuyết khoa học đề 3.4.1.2 Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm biện pháp phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính – tuổi đề xuất Tùy theo đặc điểm trường hợp trẻ khiếm thính, chúng tơi lựa chọn biện pháp chủ đạo để thực nghiệm 3.4.1.3 Địa bàn khách thể thực nghiệm * Địa bàn thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành hai địa bàn Hà Nội Thái Nguyên, trường mầm non lựa chọn thỏa mãn yêu cầu có điều kiện để lựa chọn nhóm trẻ khiếm thính nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng giáo viên dạy lớp MGHN bồi dưỡng chuyên môn GDHN trẻ khiếm thính * Khách thể thực nghiệm Thực nghiệm 03 trường hợp trẻ khiếm thính có sử dụng thiết bị trợ thính, độ tuổi từ - tuổi học lớp MGHN Các trường hợp trẻ khiếm thính chọn để thực nghiệm đảm bảo điều kiện: không mắc khuyết tật khác; sử dụng loại thiết bị trợ thính khác (máy trợ thính/điện cực ốc tai); có ngưỡng nghe sử dụng thiết bị trợ thính 50 dB khoảng tần số từ 250 – 4000 Hz để đảm bảo trẻ nghe âm lời nói; có khác độ tuổi (trong khoảng tuổi từ - 6), tuổi nghe điều kiện can thiệp sớm Bảng 3.1 Thông tin khách thể thực nghiệm Họ Giới Loại thiết bị Tuổi thực Tuổi nghe TT Độ điếc Điều kiện CTS tên tính trợ thính (tháng) (tháng) Đ.B.N Nữ Mức IV Ốc tai điện tử Được CTS 44 30 N.T.M Nữ Mức III Máy trợ thính Được CTS 52 26 P.M.K Nam Mức III Máy trợ thính Khơng CTS 63 19 3.4.1.5 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm * Các tiêu chí cơng cụ đánh giá Để đánh giá hiệu biện pháp phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính - tuổi lớp MGHN, luận án đánh giá dựa 11 tiêu chí thuộc lĩnh vực kỹ năng: kỹ nghe kỹ nói Đây tiêu chí sử dụng để đánh giá mức độ phát triển KNNN trẻ khiếm thính phần khảo sát thực trạng kiểm định độ tin cậy mơ hình cronbach’s coefficient alpha 20 * Cách tiến hành đo theo dõi thực nghiệm Các tiêu chí đo với cá nhân trẻ điều kiện trắc nghiệm Trước tiến hành kiểm tra người nghiên cứu dành vài phút chơi với trẻ để trẻ quen hợp tác với người kiểm tra Nhà nghiên cứu sử dụng bảng đánh giá KNNN để đánh dấu mức độ thực trẻ vào cột tương ứng Bên cạnh chúng tơi tập huấn cho GV cách đánh giá ghi kết vào bảng đánh giá kĩ GV quan sát trẻ hoạt động ngày đánh dấu vào bảng Cuối đợt người nghiên cứu quan sát trực tiếp trao đổi với GV kết đánh giá Ghi chép nhật ký: Việc ghi chép nhật ký để theo dõi tiến trẻ đồng thời xem xét biện pháp GV sử dụng để phát triển KNNN cho trẻ phù hợp chưa? Có hiệu nào? Cần điều chỉnh, bổ sung nội dung * Xử lý kết thực nghiệm phân tích kết Kết đo 11 tiêu chí KNNN trẻ khiếm thính tính điểm số theo mức độ: Mức - Tốt (4 điểm); Mức – Khá (3 điểm); Mức - Trung bình (2 điểm); Mức – Kém (1 điểm) Sau có kết thực nghiệm vịng đo, nhà nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS để xử lí số liệu đánh giá thay đổi kết thực nghiệm qua vòng đo 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm 3.4.2.1 Trường hợp nghiên cứu (bé Đ.B.N) Bảng 3.4 So sánh kết KNNN trước sau thực nghiệm bé Đ.B.N TTN Sau tháng Sau tháng TT KNNN Tổng Mức Tổng Mức Tổng Mức ĐTB ĐTB ĐTB điểm độ điểm độ điểm độ KN nghe 16 3.20 Khá 17 3.40 Tốt 18 3.60 Tốt KN nói 16 2.67 Khá 17 2.83 Khá 21 3.50 Tốt Chung 32 2.93 Khá 34 3.09 Khá 39 3.55 Tốt Kết thực nghiệm cho thấy, mức phát triển KNNN bé Đ.B.N có thay đổi trước sau thực nghiệm Cụ thể, KNNN trước thực nghiệm đạt 2.93 điểm (mức khá) sau tháng có chút tăng nhẹ lên 3.09 điểm (mức khá) sau tháng tăng lên 3.55 điểm (mức tốt), KN nghe KN nói có thay đổi mức độ so với trước thực nghiệm 3.4.2.2 Trường hợp nghiên cứu (bé N.T.M) Bảng 3.7 So sánh kết KNNN trước sau thực nghiệm bé N.T.M TT KNNN TTN Sau tháng Sau tháng Tổng Mức Tổng Mức Tổng Mức ĐTB ĐTB ĐTB điểm độ điểm độ điểm độ KN nghe 15 3.0 Khá 13 2.60 Khá 18 3.60 Tốt KN nói 13 2.17 TB 14 2.33 TB 17 2.83 Khá Chung 26 2.36 TB 29 2.64 Khá 35 3.18 Khá Kết thực nghiệm cho thấy, mức độ phát triển KNNN bé N.T.M có thay đổi trước sau thực nghiệm Cụ thể, KNNN trước thực nghiệm đạt 2.36 điểm (mức TB) sau tháng có chút tăng nhẹ lên 2.64 điểm (mức khá) sau tháng tăng lên 3.18 điểm (mức khá), KN nghe KN nói có thay đổi mức độ so với trước thực nghiệm 3.4.2.3 Trường hợp nghiên cứu (bé P.M.K) Bảng 3.10 So sánh kết KNNN trước sau thực nghiệm bé P.M.K TT KNNN TTN Sau tháng Sau tháng Tổng Mức Tổng Mức Tổng Mức ĐTB ĐTB ĐTB điểm độ điểm độ điểm độ 21 KN nghe 11 2.20 TB 12 2.40 TB 14 2.80 Khá KN nói 10 1.67 Kém 11 1.83 TB 13 2.17 TB Chung 21 1.90 TB 23 2.1 TB 27 2.45 TB Kết thực nghiệm cho thấy, mức phát triển KNNN bé P.M.K có thay đổi trước sau thực nghiệm Cụ thể, điểm trung bình KNNN trước thực nghiệm bé đạt 1.90 điểm (mức TB) sau tháng thực nghiệm có tăng nhẹ lên 2.1 điểm (mức TB) sau tháng thực nghiệm tăng lên 2.45 điểm (mức TB), khơng có thay đổi rõ rệt mức phát triển KNNN (vẫn nằm mức TB) tiêu chí nhóm kỹ thành phần hầu hết có thay đổi so với trước thực nghiệm 3.4.2.4 Nhận xét chung trường hợp nghiên cứu Qua thời gian tháng theo dõi tác động sở lựa chọn biện pháp phù hợp với khả điều kiện trẻ, trường hợp nghiên cứu (với khác biệt độ tuổi, mức độ khiếm thính, loại thiết bị trợ thính, điều kiện can thiệp sớm, tuổi nghe) có thay đổi rõ rệt nhóm kỹ năng: kỹ nghe kỹ nói, điểm trung bình tất tiêu chí cao đáng kể so với kết đánh giá mức độ KNNN phần thực trạng Biểu đồ 3.4 cho thấy mức độ KNNN trường hợp nghiên cứu sau tháng tác động cao hẳn so với thời gian đo trước thực nghiệm Kết đo sau thực nghiệm cho thấy, trẻ đạt mục tiêu phát triển KNNN đặt kế hoạch phát triển KNNN Điều giúp khẳng định biện pháp thực nghiệm làm thay đổi mức độ phát triển KNNN nhóm trẻ thực nghiệm Biểu đồ 3.4 So sánh điểm trẻ trước sau thực nghiệm Mặc dù trường hợp nghiên cứu chịu tác động biện pháp thuộc nhóm biện pháp (phát triển KNNN hoạt động chế độ sinh hoạt ngày trường mầm non phát triển KNNN hoạt động hỗ trợ cá nhân) với quy trình cách tác động khác tùy thuộc vào đặc điểm trẻ, cuối cho kết khác Trong đó, trường hợp bé Đ.B.N đạt điểm cao 39 điểm lần đo sau thực nghiệm, bé V.Đ.T đạt điểm thấp so với bạn nhóm thực nghiệm 27 điểm lần đo sau thực nghiệm Khác biệt vừa cho thấy đứa trẻ cá nhân riêng biệt, phát triển KNNN trẻ đa dạng, vừa cho thấy tác động yếu tố ảnh hưởng đến mức độ phát triển KNNN trẻ khiếm thính như: thời điểm trẻ phát tật khiếm thính, điều kiện can thiệp sớm, loại thiết bị trợ thính mà trẻ sử dụng, tuổi nghe dịch vụ hỗ trợ thính học, trị liệu, lực giáo viên, gia đình việc phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính Vì vậy, q trình GDHN trẻ khiếm thính nói chung phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính nói riêng cần trọng đến tính cá biệt, biện pháp phát triển KNNN phải cụ thể hóa phù hợp với mức độ phát triển KNNN đặc điểm trẻ, phù hợp với điều kiện nhà trường gia đình trẻ khiếm thính 22 Kết luận chương Dựa sở lý luận thực tiễn phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính nguyên tắc đề xuất biện pháp, nghiên cứu xây dựng 08 biện pháp thuộc 03 nhóm biện pháp phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính – tuổi lớp MGHN, bao gồm: Nhóm biện pháp điều kiện để phát triển KNNN; nhóm biện pháp phát triển KNNN hoạt động chế độ sinh hoạt ngày trường mầm non; nhóm biện pháp phát triển KNNN hoạt động hỗ trợ cá nhân Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng với nhau, bổ sung hoàn thiện lẫn Do vậy, trình phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính cần phối kết hợp thực đồng biện pháp để đạt hiệu phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính Các biện pháp đề xuất chủ yếu thực trường mẫu giáo hịa nhập Tuy nhiên cha mẹ người chăm sóc trẻ cần nâng cao lực phối hợp với trường mẫu giáo để giúp trẻ môi trường gia đình Thực nghiệm tiến hành 03 trường hợp nghiên cứu điển hình để kiểm nghiệm tính khả thi, hiệu biện pháp đề xuất Các trường hợp chọn để thực nghiệm khác độ tuổi (từ đến tuổi), khác thiết bị trợ thính, điều kiện can thiệp sớm, tuổi nghe kĩ thuật can thiệp để phù hợp với đặc điểm trẻ Các kết thực nghiệm phân tích mặt định tính định lượng cho thấy mức độ KNNN trường hợp nghiên cứu cải thiện rõ rệt, có khác mức độ Những tiến 03 trường hợp nghiên cứu mức độ phát triển KNNN chứng minh tính khả thi, hiệu biện pháp tác động đến đối tượng thực nghiệm đồng thời cho thấy GV tổ chức hoạt động phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính cần ý đến tính cá biệt, cụ thể hóa biện pháp phù hợp với đặc điểm trẻ 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ luận điểm trình bày chương luận án, rút số kết luận sau đây: 1.1 Trẻ khiếm thính trẻ có khó khăn nghe mức độ khác làm ảnh hưởng đến khả phát triển ngơn ngữ nói giao tiếp Sự phát triển KNNN trẻ khiếm thính tuân theo giai đoạn phát triển trẻ nghe bình thường cần thời gian dài với hỗ trợ đặc biệt thiết bị trợ thính kĩ thuật hỗ trợ để phát triển theo trình tự Mức phát triển KNNN trẻ khiếm thính chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố yếu tố thiết bị trợ thính, tuổi nghe can thiệp sớm có vai trị quan trọng Tùy vào mức phát triển KNNN đặc điểm cá nhân trẻ khiếm thính, nội dung, phương pháp, hình thức phát triển KNNN xác định phù hợp 1.2 Luận án xây dựng 11 tiêu chí đánh giá mức KNNN trẻ khiếm thính – tuổi thuộc lĩnh vực kỹ là: kỹ nghe kỹ nói Mỗi tiêu chí đánh giá theo mức: Tốt (4 điểm); Khá (3 điểm); Trung bình (2 điểm); Kém (1 điểm) Kết đánh giá cho thấy, mức độ kỹ nghe – nói trẻ khiếm thính – tuổi cịn thấp, đạt mức trung bình, đó, hai kỹ thành phần KNNN kỹ nghe kỹ nói có mối tương quan chặt chẽ với có tương quan chặt với yếu tố thiết bị trợ thính, yếu tố can thiệp sớm tuổi nghe 1.3 Khảo sát thực trạng phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính cho thấy, phần lớn GV nhận thức đắn vai trò ý nghĩa việc phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính lớp MGHN Họ bước đầu lựa chọn thực số nội dung, cách thức phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính phù hợp với nội dung, phương pháp chung quy định chương trình GDMN Tuy nhiên, chưa bồi dưỡng chuyên sâu tật khiếm thính nên GV thiếu phương pháp đặc thù để hỗ trợ trẻ hoạt động chung hoạt động cá nhân 1.4 Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính, 03 nhóm biện pháp với biện pháp phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính – tuổi lớp MGHN đề xuất, bao gồm: Nhóm biện pháp điều kiện để phát triển KNNN; nhóm biện pháp phát triển KNNN hoạt động chế độ sinh hoạt ngày trường mầm non; nhóm biện pháp phát triển KNNN hoạt động hỗ trợ cá nhân Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng với nhau, bổ sung hoàn thiện lẫn 1.5 Bằng kết thực nghiệm sư phạm tác động 03 trường hợp nghiên cứu có khác độ tuổi (từ đến tuổi), thiết bị trợ thính, điều kiện can thiệp sớm, tuổi nghe kĩ thuật can thiệp để phù hợp với đặc điểm trẻ chứng minh tính khả thi, hiệu biện pháp tác động đến đối tượng thực nghiệm đồng thời cho thấy GV tổ chức hoạt động phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính cần ý đến tính cá biệt, cụ thể hóa biện pháp phù hợp với đặc điểm trẻ KHUYẾN NGHỊ 2.1 Với giáo viên dạy lớp mẫu giáo hòa nhập - Chủ động rèn luyện, nâng cao kiến thức, kỹ trẻ khiếm thính, GDHN trẻ khiếm thính, phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính thơng qua việc tham gia khóa học, tập huấn, tự bồi dưỡng lẫn sinh hoạt chuyên môn tự học, từ có ứng xử phù hợp hỗ trợ phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính - Mạnh dạn áp dụng biện pháp phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính mà luận án đề xuất, cụ thể hóa biện pháp cho phù hợp với đặc điểm cá nhân trẻ điều kiện thực tế địa phương nhằm nâng cao kết giáo dục phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính - Chủ động liên lạc, thiết lập mối quan hệ, phối kết hợp với cha mẹ trẻ khiếm thính việc xây dựng thực kế hoạch phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính 24 2.2 Với cha mẹ trẻ khiếm thính - Nhận thức rõ vai trị, ý nghĩa gia đình mối quan hệ với nhà trường, với giáo viên trình giáo dục trẻ khiếm thính - Phối hợp chặt chẽ với nhà trường, giáo viên việc giáo dục trẻ, đồng thời chia sẻ khó khăn, vướng mắc gặp phải trình giáo dục trẻ gia đình để tư vấn, hỗ trợ - Tự học tham gia khóa bồi dưỡng kiến thức đặc điểm tâm lý, ngơn ngữ, giao tiếp trẻ khiếm thính; tham gia diễn đàn trao đổi, chia sẻ thông tin cha mẹ có khiếm thính để chia sẻ kiến thức, kỹ chăm sóc, giáo dục trẻ khiếm thính gia đình 2.3 Với nhà trường mầm non hịa nhập - Tạo mơi trường hịa nhập thực sự, có điều chỉnh phù hợp yếu tố môi trường vật chất môi trường tâm lý để đảm bảo trẻ khiếm thính tham gia tích cực vào hoạt động giáo dục, có mơi trường thuận lợi để rèn luyện phát triển KNNN - Tạo điều kiện tốt cho GV đầu tư thời gian, cơng sức việc dạy trẻ khiếm thính lớp MGHN như: giảm sĩ số trẻ lớp; trang bị thêm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động GDHN trẻ khiếm thính; thực chế độ phụ cấp cho giáo viên hịa nhập theo sách quy định… - Tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn cho GV trường để họ hiểu thực tốt cơng tác GDHN trẻ khiếm thính nói chung phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính nói riêng - Tích cực tun truyền nâng cao nhận thức cha mẹ, cộng đồng GDHN trẻ khiếm thính hướng tới xây dựng mơi trường hịa nhập thân thiện, tích cực, tăng cường mối liên hệ mật thiết nhà trường gia đình việc chăm sóc, giáo dục trẻ khiếm thính việc phát triển KNNN cho trẻ 2.4 Với quan quản lý đào tạo giáo dục mầm non - Lồng ghép nội dung hướng dẫn GD trẻ khiếm thính phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính vào chương trình đào tạo GVMN học phần Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật lứa tuổi mầm non, Phương pháp phát triển ngôn ngữ - Phát huy vai trò Trung tâm hỗ trợ phát triển GDHN việc hỗ trợ chuyên môn cho GV thực cơng tác GDHN trẻ khiếm thính hỗ trợ cá nhân trực tiếp cho trẻ - Xây dựng đội ngũ nhân viên hỗ trợ cho sở GDHN có chế sử dụng thích hợp nguồn nhân lực - Nghiên cứu xây dựng tài liệu hướng dẫn, tài liệu tham khảo cho giáo viên cha mẹ GD phát triển KNNN cho trẻ khiếm thính 25 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Minh Phượng (2016), Biện pháp phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính trường mầm non hịa nhập, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt, trang 165-167 Nguyễn Minh Phượng, Nguyễn Hà My (2017), Lựa chọn phương tiện giao tiếp cho trẻ điếc học sử dụng: ngơn ngữ nói hay ngơn ngữ ký hiệu, Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo, Số đặc biệt, trang 111-114 Nguyễn Minh Phượng (2018), Phát triển kỹ nghe - nói cho trẻ khiếm thính độ tuổi mầm non thơng qua giao tiếp, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, Volume 63, Issue 5B, trang 55 - 60 Nguyễn Minh Phượng (2018), Sử dụng thiết bị trợ thính việc phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Giáo dục đại học STEM cho phát triển Đồng Sông Cửu Long, trang 144 - 152 Nguyễn Minh Phượng (2018), Nghiên cứu trường hợp quy trình hỗ trợ trẻ khiếm thính trường mầm non hịa nhập, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, Volume 63, Issue 9AB, trang 332 - 339 Nguyễn Minh Phượng (2018), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển kỹ nghe - nói cho trẻ khiếm thính, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cán trẻ trường ĐHSP toàn quốc lần thứ VII, NXB ĐHSP, trang 561 – 566 Nguyễn Minh Phượng (2019), Phát triển kỹ nghe – nói cho trẻ khiếm thính theo cách học tự nhiên dạy quy bản, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, Volume 64, Issue 9AB, trang 353 – 359 Nguyễn Minh Phượng, Nguyễn Hà My, Trần Thị Bích Ngọc Phạm Thị Hải Yến (2019), Các điều kiện đảm bảo thành công cơng tác giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Volume 64, Issue 9AB, trang 115 – 122 Nguyen Minh Phuong and Hoang Thi Nho (2020), Current status of difficulties and needs of disabled children through research in Quang Ngai province, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, ISSN 2354 - 1067, Volume 65, Issue 4D, trang 105 - 114 10 Tran Thi Bich Ngoc, Nguyen Ha My and Nguyen Minh Phuong (2020), Universal design for learning: An approach to support students with special needs in inclusive setting, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, ISSN 2354 - 1075, Volume 65 Issue 4B, trang 137 – 144 ... 1 53 000 000 000 N 36 36 36 36 36 36 36 Hệ số tương 9 56* * 36 3* 36 2* 802** 838 ** 959** Kỹ quan Pearson nói Sig (2-tailed) 000 030 030 000 000 000 N 36 36 36 36 36 36 36 Hệ số tương 31 8 36 3* 2 26 33 7*... N 36 36 36 36 36 36 36 Hệ số tương 740** 802** 33 7* 65 6** 567 ** 791** Thiết bị quan Pearson trợ thính Sig (2-tailed) 000 000 045 000 000 000 N 36 36 36 36 36 36 36 Hệ số tương 898** 838 ** 1 03. .. 2 26 33 7* 1 03 451** quan Pearson Tháng tuổi Sig (2-tailed) 059 030 185 045 549 0 06 N 36 36 36 36 36 36 36 Hệ số tương 2 43 362 * 2 26 6 56* * 2 16 39 6* quan Pearson Độ điếc Sig (2-tailed) 1 53 030 185