Những bức vẽ hồi ấy tôi vẫn giữ thật phẳng phiu, những kỉ niệm một thời thơ bé của tôia. Theo Nguyễn Thị Yên..[r]
(1)HỌ TÊN:
HỌC SINH LỚP:
TRƯỜNG TIỂU HỌC HỒ VĂN HUÊ NỘI DUNG ÔN TÂP KHỐI LỚP (ĐỀ 03)
NĂM HỌC 2019 – 2020
HỌA SĨ TÍ HON
Hồi cịn bé, tơi thích vẽ nên vẽ đầy tường, cửa sổ Bố cịn mua riêng cho tơi bảng để vẽ Một lần, tơi tóm hộp phấn đựng đầy phấn: những viên tròn tròn, nho nhỏ mà mẹ khơng dùng đến (vì mẹ tơi giáo mà) Lại cịn sổ to đùng Thế bắt đầu vẽ cách say sưa Trước tiên vẽ gà, đầu trịn xoe bánh bao, dài dài, dẹt dẹt cái bánh mì Tơi cịn vẽ cảnh tơi cho gà ăn Lúc đó, mẹ đến hỏi:
- Con làm đấy?
- Con vẽ Tôi trả lời, không ngẩng đầu lên Mẹ cười bảo:
- Thế họa sĩ mẹ vẽ đấy? Tơi nhanh nhảu chạy lại bên mẹ khoe:
- Đây này, vẽ cảnh cho gà ăn này, mặc áo màu đỏ rực ông mặt trời Cịn thằng Tí mắt híp, bụng to À, vẽ cảnh gia đình công viên, bố mua cho kem …
Nhìn thấy tơi vẽ vào sổ mẹ, bố ơm tơi vào lịng mắng u:
- Con gái bố nghịch quá! Dám vẽ linh tinh vào sổ điểm mẹ Ôi chao gái bố vẽ ngộ thật !
Đến tận lúc ấy, biết sổ vẽ linh tinh vào lại “sổ điểm” của mẹ
Bây tơi chẳng vẽ vời hết Những vẽ hồi tơi giữ thật phẳng phiu, kỉ niệm thời thơ bé
(2)I ĐỌC THẦM
Em đọc thầm văn: “Sự sẻ chia bình dị” làm tập sau:
Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời 1 Những cảnh mà bạn nhỏ vẽ cảnh nào?
a Bạn nhỏ vui chơi với bạn lớp b Bạn nhỏ cho gà ăn
c Bạn nhỏ bố mẹ quê d Cô giáo bạn học
2 Vì mẹ bạn nhỏ lại khơng vui nhìn thấy tranh sổ to?
a Vì sổ học tập mẹ b Vì giáo án mẹ
c Vì sổ q hiếm, đắt tiền d Vì sổ điểm mẹ
3 Vì tác giả câu chuyện đến giữ vẽ lúc nhỏ?
a Vì kỉ niệm thời thơ ấu tác giả b Vì tranh vẽ gia đình tác giả c Vì mẹ tác giả muốn
d Vì tác giả quên bỏ
4 Câu chuyện giới thiệu với em điều gì?
a Một bạn nhỏ vẽ đẹp
b Những kỉ niệm ngộ nghĩnh thời thơ ấu bạn nhỏ c Đừng nghịch ngợm vào sách người lớn đ Hãy học vẽ vẽ thật nhiều
5 Theo em kỉ niệm tuổi thơ có quan trọng khơng có đáng lưu giữ khơng? Vì sao?
(3)II LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Câu 6: Em tìm danh từ tính từ câu sau:
“Đây thằng Tí mắt híp, bụng to À, vẽ cảnh gia đình cơng viên, bố mua cho bao nhiêu kem.”
Danh từ là:
Tính từ là:
Câu 7: Đánh dấu chéo (x) vào ô trống nêu tác dụng dấu hai chấm:
Tác dụng Câu
Báo hiệu phận câu đứng sau lời giải thích cho phận đứng trước.
Báo hiệu phận câu đứng sau lời nói của nhân vật.
Liệt kê sự việc
Một lần, tơi tóm hộp phấn đựng đầy phấn: những viên tròn tròn, nho nhỏ mà mẹ không dùng đến
Câu 8: Nối câu thành ngữ, tục ngữ với chủ điểm cho phù hợp:
Câu 9: Em đến nhà bạn chơi bị lạc đường, em dùng hình thức câu hỏi để hỏi thăm bác hàng xóm gần đường đến nhà bạn
Ai hành Đã đan lận trịn vành thơi!
Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà đồ ngoan Thua keo này, bày keo khác
Chớ thấy sóng mà rã tay chèo Ăn ngủ tiên, Không ăn không ngủ tên thêm lo
(4)Đề phân môn Tập làm văn số 3:
(5)ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 03 I ĐỌC THẦM
1 2 3 4
B D A B
Câu 5:
Trả lời: - Theo em kỉ niệm tuổi thơ có quan trọng đáng lưu giữ Vì kí ức người, tài sản vô giá
(Hs diễn đạt tương đối nội dung đúng)
Câu 6: Danh từ: Tí, mắt, bụng, công viên, bố, con, kem
Tính từ: híp, to
Câu 7: Dấu hai chấm có tác dụng: “Báo hiệu phận câu đứng sau lời giải thích cho bộ phận đứng trước.”
Câu :
Câu 9: Bác ơi, bác giúp cháu đường đến nhà bạn Lan khơng ạ?
(Học sinh đặt câu hỏi khác phải có từ nghi vấn câu hỏi.)
Ai hành Đã đan lận trịn vành thơi!
Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà đồ ngoan Thua keo này, bày keo khác
Chớ thấy sóng mà rã tay chèo Ăn ngủ tiên, Không ăn không ngủ tên thêm lo