Bài 8: Dùng dấu chấm ngắt đoạn sau thành 4 câu rồi viết lại cho đúng chính tả: Đầu năm, Bắc học còn kém, nhưng em không nản, mà quyết trở thành học sinh giỏi ở lớp, điều gì chưa hiểu, em[r]
(1)Họ tên:………… Lớp : ………
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 2 PHIẾU ÔN SỐ 4
Bài 1:Điền từ ngoặc đơn vào chỗ trống cho phù hợp: a) Cô bé c) Quyển … b) Cây cau d) Con voi …
(mới, xinh, khỏe, thẳng)
Bài 2:Viết tiếp vào chỗ trống từ đặc điểm người vật:
a) Chỉ đặc điểm tính tình người: tốt ,……… b) Chỉ đặc điểm màu sắc đồ vật: đỏ,……… c) Chỉ đặc điểm hình dáng người, vật: cao,……… Bài 3:Điền từ trái nghĩa với từ cho vào chỗ trống:
khôn - trắng -
nhanh - chăm -
vui - sớm -
già - tối - Bài 4: Viết câu tỏ ý khen ngợi theo mẫu:
M: - Ngôi nhà đẹp - Ngôi nhà đẹp quá!
- Ngôi nhà đẹp làm sao! a) Cô giáo em trẻ
……… b) Bông hồng tươi
……… Bài 5:Viết từ ngữ hình ảnh so sánh vào sau từ đây:
cao nhanh trắng
đẹp chậm xanh
(2)Bài 6:Viết tiếp cho trọn câu, có sử dụng hình ảnh so sánh:
a) Khi bắt chuột, mèo nhà em chạy nhanh b) Tồn thân mèo phủ lớp lơng màu đen óng mượt c) Đơi mắt mèo trịn … Bài 7: Gạch từ vật câu sau:
Trên đường từ trường nhà, em qua khu ruộng trồng rau, hồ nuôi cá đa cổ thụ
Bài 8: Dùng dấu chấm ngắt đoạn sau thành câu viết lại cho tả: Đầu năm, Bắc học cịn kém, em khơng nản, mà trở thành học sinh giỏi lớp, điều chưa hiểu, em nhờ cô giảng lại cho nhà, em học thật thuộc làm tập đầy đủ ba tháng sau, em đứng đầu lớp
(3)ĐÁP ÁN
Bài 1:Điền từ ngoặc đơn vào chỗ trống cho phù hợp: a) Cô bé rấtxinh. c) Quyển mới.
b) Cây cau rấtthẳng. d) Con voi khỏe. (mới, xinh, khỏe, thẳng)
Bài 2:Viết tiếp vào chỗ trống từ đặc điểm người vật: VD:
a) Chỉ đặc điểm tính tình người: xấu, ngoan, hiền, thật thà, cần cù, lễ phép, hồn nhiên…
b) Chỉ đặc điểm màu sắc đồ vật:xanh, đỏ, tím, vàng, xanh tốt, vàng rực… c) Chỉ đặc điểm hình dáng người, vật:dài, ngắn, thấp, ngoằn ngoèo, dẻo… Bài 3:Điền từ trái nghĩa với từ cho vào chỗ trống :
VD:
khôn-khờ (ngu, dốt)
trắng -đen
nhanh -chậm chăm - lười
vui - buồn sớm - trễ
già - trẻ (non) tối - sáng Bài 4:Viết câu tỏ ý khen ngợi theo mẫu:
VD:
a) Cô giáo em trẻ
- Cô giáo em trẻ làm sao! - Cô giáo em trẻ quá! b) Bông hồng tươi
- Bông hồng tươi làm sao! - Bông hồng tươi quá!
Bài 5:Viết từ ngữ hình ảnh so sánh vào sau từ đây: VD:
cao nhưnúi, sậy… nhanh nhưcắt, tia chớp… trắng nhưmây, tuyết…
đẹp nhưhoa, tranh vẽ… chậm rùa, ốc sên… xanh nhưtàu …
(4)Bài 6:Viết tiếp cho trọn câu, có sử dụng hình ảnh so sánh: VD:
a) Khi bắt chuột, mèo nhà em chạy nhanh nhưbay, chớp…
b) Toàn thân mèo phủ lớp lơng màu đen óng mượt nhung, tơ… c) Đơi mắt mèo trịn nhưviên bi, hạt nhãn…
Bài 7: Gạch từ vật câu sau:
Trên đường từ trường nhà, em qua khu ruộng trồng rau, hồ nuôi cá đa cổ thụ
Bài 8: Dùng dấu chấm ngắt đoạn sau thành câu viết lại cho chính tả: