1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Vật lí 9 - Bài 40 và 42

4 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.. - [r]

(1)

BÀI 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG A Lý thuyết

I Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

- Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trường, gọi tượng khúc xạ ánh sáng

- Một số khái niệm

- Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang nước tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới, góc khúc xạ nhỏ góc tới

II Sự khúc xạ tia sáng truyền từ nước sang khơng khí

- Khi tia sáng truyền từ nước sang khơng khí thì: • Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới

• Góc khúc xạ lớn góc tới

B Vận dụng

1 Phân biệt tượng khúc xạ phản xạ ánh sáng

Hiện tượng phản xạ ánh sáng Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

- Tia tới gặp mặt phân cách hai môi trường suốt bị hắt trở lại môi trường suốt cũ

- Tia tới gặp mặt phân cách hai môi trường suốt bị gãy khúc mặt phân cách tiếp tục vào mơi trường suốt thứ hai

- Góc phàn xạ góc tới - Góc khúc xạ khơng góc tới • SI: Tia tới

• I: Điểm tới • IK: Tia khúc xạ

• NN’: Pháp tuyến điểm tới (NN’ vng góc PQ) • SIN góc tới Ký hiệu i

• KIN’ góc khúc xạ Ký hiệu r

• Mặt phẳng chứa tia tới SI pháp tuyến NN’ mặt phẳng tới

N

N’ K

Q

P I

i S

r

KK H2O

N’

K

I

S KK

H2O

N

(2)

2 Giải thích tượng nêu phần mở

- Khi chưa đổ nước vào bảt, ta không thấy đầu (A) đũa

- Trong khơng khí, ánh sáng theo đường thẳng từ A đến mắt Nhưng điểm đũa thẳng chắn đường truyền nên tia sáng không đến mắt

- Giữ nguyên vị trí đặt mắt đũa Đổ nước vào bát tới vị trí đó, ta lại nhìn thấy A

- Hình bên cho thấy: Khơng có tia sáng theo đường thẳng nối A tới mắt Một tia sáng (AI) đến mặt nước, bị khúc xạ tới mắt nên ta nhìn thấy A

C Luyện tập

1 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng gì?

2 Hãy vẽ thích đầy đủ tượng ánh sáng chiếu từ nước ngồi khơng khí? I

A

(3)

BÀI 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ A Lý thuyết

I Đặc điểm thấu kính hội tụ Hình dạng thấu kính hội tụ

- Thấu kính hội tụ làm vật liệu suốt (thuỷ tinh, nhựa)

- Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng phần giữa, nên cịn gọi thấu kính rìa mỏng

- Ký hiệu thấu tính hội tụ

2 Thí nghiệm

- Chiếu chùm tia sáng song song đến vng góc với mặt thấu kính hội tụ chùm tia ló khỏi thấu kính chùm hội tụ

II Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự TKHT Trục

- (D) gọi trục thấu kính

2 Quang tâm: Điểm O gọi quang tâm thấu kính

3 Tiêu điểm: Mỗi thấu kính có tiêu điểm F F’ đối xứng với hai bên thấu kính Tiêu cự: Khoảng cách từ quang tâm O đến tiêu điểm (OF = OF’ = f)

III Đường số tia sáng đặc biệt qua thấu kính

- Tia tới song song với trục tia ló qua tiêu điểm

- Tia tới qua quang tâm tia ló tiếp tục truyền thẳng

- Tia tới qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục B Vận dụng

1 Chiếu tia sáng vào thấu kính hội tụ Tia ló khỏi thấu kính qua tiêu điểm, nếu: A Tia tới qua quang tâm mà không trùng với trục

B Tia tới qua tiêu điểm nằm trước thấu kính C Tia tới song song với trục

D Tia tới

2 Chiếu chia sáng vào thấu kính hội tụ Tia ló khỏi thấu kính song song với trục chính, nếu:

A Tia tới qua quang tâm mà khơng trùng với trục B Tia tới qua tiêu điểm nằm trước thấu kính C Tia tới song song với trục

D Tia tới

(D)

O

(4)

C Luyện tập

1 Cho hình vẽ sau: Hãy vẽ tia ló tia sáng 1, 2,

2 Thấu kính hội tụ gì?

(D)

S

F O F’

(1) (2)

Ngày đăng: 09/02/2021, 04:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w