Vận dụng được kiến thức kĩ năng được hình thành trong bài học để giải quyết vấn đề thực tiễn: Biết tự hào về lịch sử dân tộc, cảm nhận sự thông minh, sáng tạo trong cách [r]
(1)Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp dạy: lớp 4/2
Người soạn: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy:
LỊCH SỬ LỚP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH BÀI 7: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
VÀ NƯỚC ĐẠI VIỆT BUỔI ĐẦU THỜI HẬU LÊ (thế kỉ XV) (2 tiết tuần 21 + 22)
I MỤC TIÊU: 1 Về lực:
Bài học góp phần hình thành phát triển lực sau: 1.1 Năng lực đặc thù:
+ Năng lực nhận thức khoa học Lịch sử Địa lí: Kể lại kiện chiến thắng Chi Lăng; trình bày bối cảnh Lê Lợi lên ngơi hồng đế (năm 1428) mở đầu thời Hậu Lê
+ Năng lực tìm hiểu Lịch sử Địa lí: Nêu việc nhà Hậu Lê làm để tổ chức quản lí đất nước: soạn Bộ luật Hồng Đức, vẽ đồ Hồng Đức
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: Cảm nhận thông minh, sáng tạo cách đánh giặc cha ông ta qua trận Chi Lăng
1.2 Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: Khai thác tài liệu phục vụ cho học + Năng lực giao tiếp hợp tác: Làm việc nhóm có hiệu
+ Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, phương tiện công nghệ thơng tin phục vụ học; biết phân tích xử lí tình Biết chơi trị chơi theo cách sáng tạo thân giáo viên tổ chức
2 Về phẩm chất:
Hình thành phát triển phẩm chất yêu nước, niềm tự hào lịch sử dân tộc Việt Nam; cảm nhận thông minh, sáng tạo cách đánh giặc cha ông ta qua trận Chi Lăng
3 Vận dụng kiến thức kĩ hình thành học để giải quyết vấn đề thực tiễn: Biết tự hào lịch sử dân tộc, cảm nhận thông minh, sáng tạo cách đánh giặc cha ông ta qua trận Chi Lăng
II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:
Lược đồ trận Chi Lăng; đoạn clip giới thiệu trận Chi Lăng; sưu tầm tranh ảnh, tư liệu Bộ luật Hồng Đức, đồ Hồ Đức; phiếu tập, phiếu nhóm, bảng nhóm
2 Học sinh:
(2)III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: nghiên cứu tài liệu, vấn đáp, thuyết trình, trực quan, thảo luận nhóm, trị chơi
- Kĩ thuật: Sơ đồ tư
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (3-5 phút):
a Mục tiêu:
Nhằm đánh giá kết học nhà học sinh, khả ghi nhớ kiện, hoàn cảnh nhà Hồ thành lập; lí nhà Hồ thất bại trước quân xâm lược Minh
b Phương pháp phương tiện dạy học: - Phương pháp trò chơi
c Cách thức tiến hành: lớp - Ổn định tổ chức
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực trò chơi “Vòng quay lịch sử”
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương bạn tích cực - Giáo viên giới thiệu
- Học sinh hát đầu tiết
- Học sinh thực trò chơi “Vòng quay lịch sử”
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc mục tiêu học 2 Hoạt động khám phá, hình thành kiến thức (39-41 phút):
2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu đơi nét Lê Lợi bối cảnh trận Chi Lăng (5-7 phút)
a Mục tiêu:
Học sinh trình bày hiểu biết Lê Lợi bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng
b Phương pháp phương tiện dạy học: - Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp thuyết trình
c Cách thức tiến hành: nhóm đơi
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự đọc tài liệu sách hướng dẫn học trả lời câu hỏi:
+ Vì Liễu Thăng kéo quân vào nước ta?
- Học sinh đọc tài liệu trả lời
(3)+ Quân địch tiến vào nước ta theo đường nào?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu diễn biến ý nghĩa trận Chi Lăng (10-12 phút)
a Mục tiêu:
Học sinh kể lại kiện chiến thắng Chi Lăng; trình bày bối cảnh Lê Lợi lên ngơi hoàng đế (năm 1428) mở đầu thời Hậu Lê; cảm nhận thông minh, sáng tạo cách đánh giặc cha ông ta qua trận Chi Lăng
b Phương pháp phương tiện dạy học: - Phương pháp vấn đáp; trực quan
- Phương pháp thảo luận nhóm c Cách thức tiến hành: nhóm
- Giáo viên yêu cầu học sinh chia nhóm
- Giáo viên yêu cầu học sinh xem clip giới thiệu trận Chi Lăng, dựa vào nội dung sách hướng dẫn học, kết hợp quan sát lược đờ trận Chi Lăng hình 1, thảo luận thống trả lời câu hỏi sau: + Trình bày lược đồ diễn biến trận Chi Lăng?
Trước tình hình đó, nhà Minh cử hai đạo qn sang cứu viện Liễu Thăng dẫn đầu kéo vào nước ta + Quân dịch tiến vào nước ta theo đường bộ, qua ải Chi Lăng Lạng Sơn
- Đại diện nhóm đơi trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
- Học sinh chia nhóm
- Học sinh thảo luận trình bày:
(4)+ Quân Minh thất bại trận Chi Lăng nào?
+ Trận Chi Lăng có ý nghĩa kháng chiến chống quân Minh nghĩa quân Lam Sơn?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
2.3 Hoạt động 3: Khám phá quyền hành nhà vua thời Hậu Lê (10-12 phút)
a Mục tiêu:
Học sinh hiểu quyền hành tuyệt đối triều đình nhà Hậu Lê
b Phương pháp phương tiện dạy học: - Phương pháp vấn đáp; trực quan
c Cách thức tiến hành: lớp
- Giáo viên treo giới thiệu cảnh triều đình nhà Hậu Lê
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung sách hướng dẫn học để trả lời câu hỏi: Vì nói thời Hậu Lê, vua có quyền lực tuyệt đối?
“mưa tên”, Liễu Thăng đám kị bịnh tối tăm mặt mũi Liều Thăng bị giết Quân đội theo sau bị phục binh ta từ hai bên sườn núi lịng khe, tề xơng công Quân địch hoảng loạn, lại nghe tin Liễu Thăng tử trận, khiếp sợ
+ Học sinh lên lược đồ
+ Hàng vạn quân giặc bị giết, số lại rút chạy Mưu đồ cứu viện cho Đông Quan bị tan vỡ Quân Minh Đông Quan phải xin hàng rút nước
+ Chiến thắng Chi Lăng trận đánh định thắng lợi quân khởi nghĩa Lam Sơn kháng chiến chống quân Minh xâm lược Nước ta hoàn toàn độc lập, năm 1428, Lê Lợi lên ngơi hồng đế, mở đầu thời Hậu Lê
- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc nội dung sách hướng dẫn học để trả lời
(5)- Giáo viên nhận xét, đánh giá
2.4 Hoạt động 4: Tìm hiểu việc tổ chức quản lí đất nước thời Hậu Lê (8-10 phút)
a Mục tiêu:
Học sinh nêu việc nhà Hậu Lê làm để tổ chức quản lí đất nước: soạn Bộ luật Hồng Đức, vẽ đồ Hồng Đức
b Phương pháp phương tiện dạy học:
- Phương pháp vấn đáp; trực quan; thảo luận nhóm - Kĩ thuật: sơ đồ tư
c Cách thức tiến hành: nhóm vẽ sơ đồ tư - Giáo viên giới thiệu tóm tắt Bộ luật Hồng Đức đồ Hồng đức
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn hội thoại sách hướng dẫn học để thảo luận câu hỏi trình bày “sơ đồ tư duy” vào bảng nhóm
+ Nhà Hậu Lê làm để tổ chức quản lí đất nước?
- Nhận xét, đánh giá
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục sách hướng dẫn học viết vào
đều tập trung vào tay vua Vua trực tiếp tổng huy quân đội Một số chức quan cao cấp Tướng quốc, Đại tổng quản, Đại hành khiển bị vua bãi bỏ
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- Học sinh quan sát lắng nghe
- Học sinh đọc đoạn hội thoại sách hướng dẫn học để thảo luận câu hỏi trình bày vào bảng nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp
+ Để quản lí nhà nước, nhà Hậu Lê, đặc biệt vua Lê Thánh Tông cho vẽ đồ đất nước, gọi đồ Hồng Đức soạn luật Hồng Đức để bảo vệ chủ quyền dân tộc trật tự xã hội Trong đó, nội dung luật Hồng Đức gồm: Bảo vệ quyền lợi vua, quan lại, địa chủ, bảo vệ chủ quyền quốc gia; khuyến khích phát triển kinh tế; giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc; quyền bảo vệ số quyền lợi phụ nữ
(6)- Giáo viên chốt lại nội dung học 3 Hoạt động luyện tập, thực hành (5-7 phút): a Mục tiêu:
Học sinh thực tốt tập thực hành sách hướng dẫn học
b Phương pháp phương tiện dạy học: Phương pháp thực hành, thảo luận nhóm c Cách thức tiến hành: nhóm đơi
- Giáo viên u cầu học sinh nhận phiếu tập - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận hoàn thành phiếu tập
Đọc câu sau xếp ghi vào theo thứ tự thích hợp diễn biến trận Chi Lăng?
a Kị binh tta nghênh chiến giả vờ thua để nhử kị binh địch vào trận địa
b Liễu Thăng bị giết, quân theo sau bị phục binh ta công
c Đạo quân địch Liễu Thăng cầm đầu đến cửa ải Chi Lăng
d Khi quân địch vào trận địa, từ hai bên sườn núi, quân ta bắn tên phóng lao vào kẻ thù
e Hàng vạn quân Minh bị giết, số lại rút chạy - Nhận xét, đánh giá
- Học sinh nhận phiếu tập - Thảo luận cặp đơi hồn thành phiếu tập
- Trình bày, nhận xét Sắp xếp sau:
c → a → d → b → e
4 Hoạt động vận dụng (5-7 phút): Chia sẻ với bạn bên cạnh:
- Bạn trình bày hiểu biết Lê Lợi, Nguyễn Trãi - người lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn
- Bạn có biết tên nhân vật lịch sử: Lê Lợi, Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, đặt tên cho trường học, đường phố, tên xã, phường, không?
Một số học sinh chia sẻ trước lớp - Trình bày thêm Lê Lợi, Nguyễn Trãi:
(7)làm quan triều Hồ sau đỗ Thái học sinh năm 1400 Khi đất nước rơi vào ách đô hộ giặc Minh, Nguyễn Trãi tham gia vào khởi nghĩa Lam Sơn Ông trở thành mưu sĩ Lê Lợi việc xếp chiến lược soạn thảo văn ngoại giao với quân Minh Nguyễn Trãi cịn nhà văn hóa lớn, có nhiều đóng góp to lớn vào phát triển văn học tư tướng Việt Nam - Tên đường, trường học:
+ Đường Lê Lợi Quận (Trung tâm thành phố Hồ Chí Minh) + Trường Trung học phổ thông sở Lê Lợi Quận
+ Đường Nguyễn Trãi Quận 5 Hoạt động nối tiếp (3-5 phút):
- Giáo viên tổ chức trị chơi “Rung chng vàng” - Công bố kết quả, tuyên dương bạn thắng - Giáo viên nhận xét tiết học
- Các em nhớ học chuẩn bị trước “Trường học, văn thơ, khoa học thời Hậu Lê” Đồng thời em tìm hiểu thêm chiến thắng Chi Lăng khởi nghĩa Lam Sơn
- Học sinh tham gia trò chơi - Tuyên dương bạn thắng
V ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO:
- Kết thúc học, giáo viên đưa phương pháp giúp học sinh xác định xem em đạt đến mục tiêu Dựa vào:
+ Kết thu từ sản phẩm nhóm học sinh;
+ Thái độ hợp tác khả gắn kết nhóm thành viên, khả thiết kế xây dựng quy trình làm việc nhóm;
+ Kết đánh giá tổng hợp kết minh chứng sản phẩm, trình làm việc học sinh qua quan sát nhận xét giáo viên
(8)VI RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
Củ Chi, ngày tháng năm 2020 Giáo viên soạn
Nguyễn Thanh Quang
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU P HIỆU TRƯỞNG CHUYÊN MÔN