1. Trang chủ
  2. » Tiểu sử - Hồi kí

Tải file đính kèm: lich_su_iop_4_-_bai_9_30320204

8 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 308,08 KB

Nội dung

+ Năng lực nhận thức khoa học Lịch sử và Địa lí: Trình bày được hoàn cảnh dẫn đến tình trạng nước ta bị chia cắt và hiểu được hậu quả của sự chia cắt đó.. Nêu được công lao của các chú[r]

(1)

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp dạy: lớp 4/2

Người soạn: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy:

LỊCH SỬ LỚP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH BÀI 9: TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH - CÔNG CUỘC KHẨN HOANG VÀ

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH THỊ (thế kỉ XVI-XVIII) (3 tiết tuần 26 + 27 + 28)

I MỤC TIÊU: 1 Về lực:

Bài học góp phần hình thành phát triển lực sau: 1.1 Năng lực đặc thù:

+ Năng lực nhận thức khoa học Lịch sử Địa lí: Trình bày hồn cảnh dẫn đến tình trạng nước ta bị chia cắt hiểu hậu chia cắt Nêu công lao chúa Nguyễn việc tổ chức khẩn hoang Đàng Trong

+ Năng lực tìm hiểu Lịch sử Địa lí: Mơ tả số thành thị thể kỉ XVI-XVIII

+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: Có thái độ phê phán phe phái phong kiến gây chia cắt đất nước

1.2 Năng lực chung:

+ Năng lực tự học: Khai thác tài liệu phục vụ cho học + Năng lực giao tiếp hợp tác: Làm việc nhóm có hiệu

+ Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, phương tiện công nghệ thông tin phục vụ học; biết phân tích xử lí tình Biết chơi trò chơi theo cách sáng tạo thân giáo viên tổ chức

2 Về phẩm chất:

Hình thành phát triển phẩm chất yêu nước, niềm tự hào lịch sử dân tộc Việt Nam; có trách nhiệm xây dựng bảo vệ đất nước

3 Vận dụng kiến thức kĩ hình thành học để giải quyết vấn đề thực tiễn: Biết tự hào lịch sử dân tộc, có thái độ phê phán phe phái phong kiến gây chia cắt đất nước

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

Lược đồ địa phận Đàng Trong - Đàng Ngoài; lược đồ trống Việt Nam; sưu tầm tranh ảnh, tư liệu thành thị Đàng Ngoài kỉ XVI-XVIII, Thăng Long, Phố Hiến, phổ cổ Hội An; phiếu tập, phiếu nhóm

(2)

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: nghiên cứu tài liệu, vấn đáp, thuyết trình, trực quan, thảo luận nhóm, trị chơi

- Kĩ thuật “sơ đồ mạng”; “Khăn phủ bàn” IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (3-5 phút):

a Mục tiêu:

Nhằm đánh giá kết học nhà học sinh, khả ghi nhớ kiện qua triều đại phong kiến Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hậu Lê b Phương pháp phương tiện dạy học:

- Phương pháp trò chơi

c Cách thức tiến hành: lớp - Ổn định tổ chức

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực trị chơi “Ơ chữ lịch sử”

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương bạn tích cực - Giáo viên giới thiệu

- Học sinh hát đầu tiết

- Học sinh thực trị chơi “Ơ chữ lịch sử”

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh đọc mục tiêu học 2 Hoạt động khám phá, hình thành kiến thức (47-50 phút):

2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình nước ta

thế kỉ XVI (5-7 phút)

a Mục tiêu:

Học sinh trình bày hồn cảnh dẫn đến tình trạng nước ta bị chia cắt hiểu hậu chia cắt Nam Triều Bắc Triều

b Phương pháp phương tiện dạy học: - Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp thuyết trình c Cách thức tiến hành: cá nhân

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự đọc tài liệu sách hướng dẫn học trả lời câu hỏi:

+ Hãy nêu dẫn chứng cho thấy nhà Hậu Lê bắt đầu suy yếu từ đầu kỉ XVI?

- Học sinh đọc tài liệu trả lời

(3)

+ Hậu việc chia cắt Nam Triều Bắc Triều gì?

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu phân chia Đàng

trong - Đàng (10-12 phút)

a Mục tiêu:

Học sinh trình bày hồn cảnh dẫn đến tình trạng nước ta bị chia cắt hiểu hậu chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài

b Phương pháp phương tiện dạy học: - Phương pháp vấn đáp; trực quan

- Phương pháp thảo luận nhóm c Cách thức tiến hành: nhóm

- Giáo viên yêu cầu học sinh chia nhóm

- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào nội dung đoạn hội thoại, kết hợp quan sát hình 1, thảo luận thống trả lời câu hỏi sau:

+ Hãy kể lại trình đất nước bị chia thành Đàng Đàng

trong triều chia thành phe phái, đánh giết lẫn để giành quyền lực; đất nước rời vào cảnh loạn lạc, nghèo đói

Hậu việc chia cắt Nam Triều Bắc Triều là: Đất nước chia cắt; gây nội chiến kéo dài 50 năm

- Nhận xét

- Học sinh chia nhóm

(4)

+ Xác định lược đồ ranh giới chia cắt Đàng Đàng

+ Đất nước bị chia cắt dẫn đến hậu gì?

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

2.3 Hoạt động 3: Khám phá trình khẩn

hoang Đàng Trong (14-16 phút)

a Mục tiêu:

Học sinh nêu công lao chúa Nguyễn việc tổ chức khẩn hoang Đàng Trong

b Phương pháp phương tiện dạy học:

- Phương pháp vấn đáp; trực quan; thảo luận nhóm - Kĩ thuật: sơ đồ mạng

c Cách thức tiến hành: nhóm - Giáo viên treo lược đồ Việt Nam

- Giáo viên yêu cầu học sinh xem lược đồ; đọc nội dung sách hướng dẫn học để thảo luận thống hồn thành phiếu nhóm:

+ Xác định địa danh thuộc vùng khai khẩn đát hoang thời chúa Nguyễn? (sơ đồ mạng)

+ Các chúa Nguyễn có sách q trình khẩn hoang?

trở vào)

+ Học sinh lên lược đồ

+ Họ Trịnh họ Nguyễn đánh bảy lần khoảng 50 năm bất phân thắng bại Cuối cùng, hai bên phải lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt đất nước thành Đàng Ngoài Đàng Trong Ranh giới chia cắt sông Gianh - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh xem lược đồ; đọc nội dung sách hướng dẫn học để thảo luận thống hồn thành phiếu nhóm

- Các nhóm học sinh báo cáo kết thảo luận

+ Các địa danh thuộc vùng khai khẩn đất hoang thời chúa Nguyễn lược đồ: Phú Yên, Khánh Hịa, đơng sơng Cửu Long, Hồng Sa, Trường Sa

(5)

+ Kết trình khẩn hoang gì?

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

2.4 Hoạt động 4: Khám phá thành thị Đàng Ngoài Đàng Trong (14-16 phút)

a Mục tiêu:

Học sinh mô tả số thành thị thể kỉ XVI-XVIII

b Phương pháp phương tiện dạy học:

- Phương pháp vấn đáp; trực quan; thảo luận nhóm - Kĩ thuật “Khăn phủ bàn”

c Cách thức tiến hành: Kĩ thuật “Khăn phủ bàn” - Giáo viên trình chiếu đoạn clip giới thiệu Thăng Long, Phố Hiến, Hội An

- Giáo viên yêu cầu học sinh xem clip, đọc thông tin sách hướng dẫn học để mơ tả thành thị vào bảng nhóm

- Giáo viên tổ chức trị chơi “Hướng dẫn viên du lịch”, yêu cầu đại diện nhóm lên giới thiệu địa danh trước lớp

- Nhận xét, đánh giá, khen thưởng

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục sách hướng dẫn học viết vào

- Giáo viên chốt lại nội dung học

hoang, lập ấp; người khẩn hoang cấp lương thực nửa năm số nông cụ, tạo điều kiện khuyến khích người dân khai hoang vùng đất Đàng

+ Kết trình khẩn hoang là: Nhiều làng, nhiều ấp thành lập; từ vùng đất hoang vắng trở thành vùng đất có xóm làng đơng đúc; Chúa Nguyễn làm chủ vùng biển, vùng đảo rộng lớn

- Học sinh nhận xét, bổ sung

- Học sinh xem clip, đọc thông tin sách hướng dẫn học để mô tả Thăng Long, Phố Hiến, Hội An vào bảng nhóm

- Đại diện nhóm lên giới thiệu địa danh trước lớp

- Bình bầu nhóm hay

- Học sinh đọc mục sách hướng dẫn học viết vào

3 Hoạt động luyện tập, thực hành (8-10 phút): a Mục tiêu:

Học sinh thực tốt tập thực hành sách hướng dẫn học

(6)

Phương pháp thực hành, thảo luận nhóm c Cách thức tiến hành: nhóm đơi

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận phiếu tập - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận hồn thành phiếu tập

Câu Điền thơng tin vào bảng: Nội dung Phân tranh

Nam-Bắc triều

Phân tranh Đàng Trong-Đàng Ngoài Thời gian

Hậu

Câu Dựa vào lược đồ trang 25, em mơ tả hành trình đồn người khẩn hoang

- Nhận xét, đánh giá

- Học sinh nhận phiếu tập - Thảo luận cặp đơi hồn thành phiếu tập

- Trình bày, nhận xét

Câu Điền thông tin vào bảng: Nội dung Phân tranh Nam-Bắc triều Phân tranh Đàng Trong-Đàng Ngoài Thời

gian 1533 - 1592 Hơn 200 năm

Hậu

Đất nước bị chia cắt, nội

chiến kéo

dài 50 năm

Đất nước chia cắt, loạn lạc, ảnh hưởng đến sư phát triến cúa đất nước Câu Đầu tiên, họ tiến hành khẩn hoang Phú n, sau từ từ đến Khánh Hịa hết tỉnh Nam Trung Bộ Tiếp tục, đoàn người tiếp tục khai hoang vào vùng đất Đồng sông Cửu Long ngày

4 Hoạt động vận dụng (5-7 phút): Chia sẻ với bạn bên cạnh:

- Dưới thời Trịnh - Nguyễn phân tranh, thành phố mà bạn gia đình bạn sống thuộc Đàng Trong hay Đàng Ngoài?

- Nhà bạn có phải vùng đất Chúa Nguyễn tổ chức khẩn hoang khơng? Có phải thuộc thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An không?

- Viết đoạn văn giới thiệu vẽ tranh môt ba thành thị thời mà bạn thích

(7)

5 Hoạt động nối tiếp (3-5 phút):

- Giáo viên tổ chức trị chơi “Ơ chữ lịch sử” - Công bố kết quả, tuyên dương bạn thắng - Giáo viên nhận xét tiết học

- Các em nhớ học chuẩn bị trước “Phong trào Tây Sơn Vương triều Tây Sơn” Đồng thời em sưu tầm câu chuyện, tranh thời Trịnh - Nguyễn phân tranh, công khẩn hoang, thành thị thời để đóng góp vào thư viện lớp

- Học sinh tham gia trò chơi - Tuyên dương bạn thắng

V ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO:

- Kết thúc học, giáo viên đưa phương pháp giúp học sinh xác định xem em đạt đến mục tiêu Dựa vào:

+ Kết thu từ sản phẩm nhóm học sinh;

+ Thái độ hợp tác khả gắn kết nhóm thành viên, khả thiết kế xây dựng quy trình làm việc nhóm;

+ Kết đánh giá tổng hợp kết minh chứng sản phẩm, trình làm việc học sinh qua quan sát nhận xét giáo viên

- Học sinh nêu cảm nhận sau tiết học nội dung học tập mà em ấn tượng - Giáo viên định hướng nội dung cần tìm hiểu cho học sau

VI RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:

Củ Chi, ngày tháng năm 2020 Giáo viên soạn

(8)

DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU P HIỆU TRƯỞNG CHUYÊN MÔN

Ngày đăng: 09/02/2021, 04:12

w