+ Kết quả đánh giá là sự tổng hợp của kết quả được minh chứng bằng sản phẩm, quá trình làm việc của từng học sinh qua quan sát và sự nhận xét của giáo viên. - Học sinh nêu cảm nhận sau [r]
(1)Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp dạy: lớp 4/2
Người soạn: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy:
LỊCH SỬ LỚP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH BÀI 11: BUỔI ĐẦU THỜI NGUYỄN (từ năm 1802 đến năm 1858)
(2 tiết tuần 32 + 33)
I MỤC TIÊU: 1 Về lực:
Bài học góp phần hình thành phát triển lực sau: 1.1 Năng lực đặc thù:
+ Năng lực nhận thức khoa học Lịch sử Địa lí: Kể thành lập triều Nguyễn; nêu sách nhà Nguyễn nhằm bải vệ ngai vàng vua
+ Năng lực tìm hiểu Lịch sử Địa lí: Mơ tả vẻ đẹp quần thể di tích cố Huế
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: Có ý thức bảo vệ di sản; khâm phục tài hoa sáng tạo nhân dân ta
1.2 Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: Khai thác tài liệu phục vụ cho học + Năng lực giao tiếp hợp tác: Làm việc nhóm có hiệu
+ Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, phương tiện công nghệ thông tin phục vụ học; biết phân tích xử lí tình Biết chơi trò chơi theo cách sáng tạo thân giáo viên tổ chức
2 Về phẩm chất:
Hình thành phát triển phẩm chất yêu nước, niềm tự hào lịch sử dân tộc Việt Nam; có trách nhiệm bảo vệ di sản văn hóa dân tộc
3 Vận dụng kiến thức kĩ hình thành học để giải quyết vấn đề thực tiễn: Biết tự hào lịch sử dân tộc, bảo vệ di sản triều Nguyễn cố đô Huế
II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:
Lược đồ kinh thành Huế; sưu tầm tranh ảnh, tư liệu kinh thành Huế, lăng mộ đời vua triều Nguyễn; tư liệu triều Nguyễn; phiếu tập, phiếu nhóm
2 Học sinh:
(2)III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu, vấn đáp, thuyết trình, trực quan, thảo luận nhóm, trị chơi
- Kĩ thuật: “các mảnh ghép” IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (3-5 phút):
a Mục tiêu:
Nhằm đánh giá kết học nhà học sinh, khả ghi nhớ kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến quân Bắc tiêu diệt quyền họ trịnh, mở đầu cho việc thống đất nước
b Phương pháp phương tiện dạy học:
- Phương pháp vấn đáp; nêu câu hỏi để học sinh trả lời vào bảng
c Cách thức tiến hành: lớp - Ổn định tổ chức
- Giáo viên cho câu hỏi, học sinh chọn đáp án viết vào bảng
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương lớp - Giáo viên giới thiệu
- Học sinh hát đầu tiết
- Học sinh trả lời câu hỏi viết đáp án vào bảng
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc mục tiêu học 2 Hoạt động khám phá, hình thành kiến thức (32-35 phút):
2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu thành lập triều Nguyễn năm 1802 (5-7 phút)
a Mục tiêu:
Học sinh kể thành lập triều Nguyễn b Phương pháp phương tiện dạy học: - Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp thuyết trình c Cách thức tiến hành: cá nhân
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự đọc tài liệu sách hướng dẫn học trả lời câu hỏi: “Triều Nguyễn thành lập bối cảnh nào? Vào năm nào? Đứng đầu ai, niên hiệu gì, kinh đâu?” - Giáo viên nhận xét, đánh giá
(3)2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu sách của vua nhà Nguyễn (10-12 phút)
a Mục tiêu:
Học sinh nêu sách nhà Nguyễn nhằm bải vệ ngai vàng vua
b Phương pháp phương tiện dạy học:
- Phương pháp vấn đáp; trực quan; thảo luận nhóm - Kĩ thuật: “các mảnh ghép”
c Cách thức tiến hành: nhóm * Vịng Vịng chun gia:
- Giáo viên yêu cầu học sinh chia nhóm, nhóm thảo luận chủ đề:
+ Chính sách cho thấy vua Nguyễn khơng muốn chia sẻ quyền hành với người khác?
+ Các vua Nguyễn làm để bảo vệ quyền lợi vua quan lại?
* Vòng Vòng mảnh ghép:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm (2 bàn) thảo luận chủ đề
- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm trình bày
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
- Giáo viên giới thiệu giải thích tranh “Hình phạt đánh roi” triều Nguyễn
- Học sinh chia nhóm
- Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng phút, suy nghĩ câu hỏi, chủ đề ghi lại ý kiến
+ Chính sách cho thấy vua Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành với người khác là: Các vua nhà Nguyễn không đặt ngơi hồng hậu, bỏ chức tể tướng; vua nhà Nguyễn tự trực tiếp điều hành việc hệ trọng nước từ trung ương đến địa phương… + Để bảo vệ quyền lợi vua quan lại, vua Nguyễn đề sách: Tăng cường xây dựng đội quân goomg nhiều thứ quân; xây dựng thành trì vững chắc; ban hành luật Gia Long để bảo vệ quyền hành tuyệt đối nhà vua, trừng trị kẻ chống đối
- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét
(4)2.3 Hoạt động 3: Khám phá quần thể cố đô Huế (14-16 phút)
a Mục tiêu:
Học sinh mô tả vẻ đẹp quần thể di tích cố Huế Hình thành phát triển phẩm chất yêu nước, niềm tự hào lịch sử dân tộc Việt Nam; có trách nhiệm bảo vệ di sản văn hóa dân tộc b Phương pháp phương tiện dạy học: - Phương pháp vấn đáp; trực quan; trị chơi - Phương pháp thảo luận nhóm
c Cách thức tiến hành: nhóm
- Giáo viên trình chiếu đoạn clip giới thiệu kinh thành Huế
- Giáo viên yêu cầu học sinh xem clip; đọc nội dung sách hướng dẫn học để thảo luận thống hồn thành phiếu nhóm: Quan sát hình mơ tả: Ngọ Mơn, điện Thái Hịa, lăng Tự Đức
- Tổ chức cho học sinh trị chơi “Hướng dẫn viên du lịch”: Đại diện nhóm lên giới thiệu cho lớp di tích Ngọ Mơn, điện Thái Hịa, lăng Tự Đức
- Học sinh xem clip; đọc nội dung sách hướng dẫn học để thảo luận thống hoàn thành phiếu nhóm
- Học sinh thực trị chơi “Hướng dẫn viên du lịch”
+ Ngọ Môn: Ngọ Mơn cửa vào Hồng Thành Là di tích kiến trúc thời Nguyễn quần thể di tích cố Huế Cổng có hình chữ U vng góc, xây gạch đá vững Ở phần đài có cửa song song nhau: Ngọ Môn dành cho Vua đi, hai bên cửa dành cho quan văn võ đoàn ngự đạo Trên cổng đặt ngơi lầu Lầu có hai tầng, dựng lên loại gỗ lim quý Nhìn từ xa, cộng Ngọ Mơn dựng lên nguy nga hồnh tráng
(5)- Giáo viên nhận xét, đánh giá
- Giáo viên chốt lại nội dung học
cổng lớn dài vào, hai bên hồ nước Điện Thái Hòa xây dựng nguy nga bề trông sân rộng Mái điện Thái Hịa lớp ngói vàng, nên điện có hình hai rồng + Một góc Lăng Tự Đức: Lăng nằm khu vực có rừng hồ nước Để vào lăng phải qua cầu Lăng dựng mặt hồ cột vững Kiến trúc lăng giống nhà sàn, làm nhiều cột lớn Dưới mặt hồ hoa sen đua nở - Học sinh nhận xét, bình bầu - Học sinh đọc tài liệu sách hướng dẫn viết vào
3 Hoạt động luyện tập, thực hành (8-10 phút): a Mục tiêu:
Học sinh thực tốt tập thực hành sách hướng dẫn học
b Phương pháp phương tiện dạy học: Phương pháp thực hành, thảo luận nhóm c Cách thức tiến hành: nhóm đơi
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận phiếu tập - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận hoàn thành phiếu tập
+ Nhà Nguyễn thành lập năm nào?
+ Vị vua triều Nguyễn ai?
+ Nhà Nguyễn lật đổ triều đại nào?
+ Kinh đô nhà Nguyễn đâu?
- Nhận xét, đánh giá
- Học sinh nhận phiếu tập - Thảo luận cặp đơi hồn thành phiếu tập
- Trình bày, nhận xét
+ Nhà Nguyễn thành lập năm 1802 + Vị vua đầu tiền triều Nguyễn Nguyễn Ánh
+ Nhà Nguyễn lật đổi triều Tây Sơn
(6)4 Hoạt động vận dụng (5-7 phút): Chia sẻ với bạn bên cạnh:
- Bạn có biết nước ta xưa có kinh thành ngồi kinh thành Huế?
- Những việc bạn cần làm để bảo vệ di sản triều Nguyễn cố đô Huế?
- Nêu hiểu biết bạn triều Nguyễn!
Một số học sinh chia sẻ trước lớp
5 Hoạt động nối tiếp (3-5 phút):
- Giáo viên tổ chức trị chơi chữ theo đội - Công bố kết quả, tuyên dương đội thắng - Giáo viên nhận xét tiết học
- Các em nhớ học chuẩn bị trước kiểm tra số
- Học sinh tham gia trị chơi - Bình bầu đội thắng
V ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO:
- Kết thúc học, giáo viên đưa phương pháp giúp học sinh xác định xem em đạt đến mục tiêu Dựa vào:
+ Kết thu từ sản phẩm nhóm học sinh;
+ Thái độ hợp tác khả gắn kết nhóm thành viên, khả thiết kế xây dựng quy trình làm việc nhóm;
+ Kết đánh giá tổng hợp kết minh chứng sản phẩm, trình làm việc học sinh qua quan sát nhận xét giáo viên
- Học sinh nêu cảm nhận sau tiết học nội dung học tập mà em ấn tượng - Giáo viên định hướng nội dung cần tìm hiểu cho học sau
VI RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
(7)Củ Chi, ngày tháng năm 2020 Giáo viên soạn
Nguyễn Thanh Quang
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU P HIỆU TRƯỞNG CHUYÊN MÔN