- Giáo dục: Quê hương của chúng mình có rất nhiều địa danh công cộng, di tích lịch sử, những cảnh đẹp như: Đình, chùa, cánh đồng rau, trường học, nhà bưu điện, trạm y tế,...mà các c[r]
Trang 1Tuần: 28 TÊN CHỦ ĐÊ LỚN
Thời gian thực hiện: 2 tuần
Chủ đề nhánh 1:
Thời gian thực hiện:
A - TỔ CHỨC CÁC Hoạt
1 Đón trẻ:
- Hướng dẫn trẻ quansát góc nổi bật củachủ đề “Quê hươngđất nước Bác Hồ”- Trò chuyện xemtrảnh ảnh về quêhương đất nước BácHồ
- Cho trẻ chơi ở cácgóc.
2 Thể dục sáng:
+ Đtác hô hấp: Hítvào, thở ra.
+ Đtác tay: Đưa 2tay lên cao ra phíatrước.(2-4)
+ Đtác chân: bướclên phía trước
+ Đtác bụng; Cúingười về phía trước + Đ tác bật: bật tạichỗ
+ Hồi tĩnh: Thả lỏngchân tay.
3 Điểm danh trẻtới lớp
- Nắm được tình hình sứckhỏe của trẻ khi trẻ đếnlớp.
- Nhẹ nhàng hướng trẻvào chủ đề kích thích tínhtò mò của trẻ để trẻ khámphá của chủ đề “Quêhương đất nước Bác Hồ”
- Rèn ý thức kỷ luật tậpthể.
- Giúp trẻ yêu thích TDthích vận động
- Rèn luyện kỹ năng vậnđộng và thói quen rènluyện thân thể
- Trẻ nhớ tên mình, tênbạn
- Cô theo dõi chuyên cầncủa trẻ
- Cô đến sớm dọn vệsinh, mở của thôngthoáng phòng họcchuẩn bị đồ dùng, đồchơi
- Tranh ảnh ,videovề quê hương đấtnước Bác Hồ
- Sân tập bằngphẳng, an
toàn sạch sẽ
- Kiểm tra sức khoẻtrẻ
- Sổ theo dõi
Trang 2QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC BÁC HỒ
Thời gian thực hiện: Từ ngày: 29/ 6/ 2020 đến ngày : 10/ 7/ 2020
QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC CỦA EMTừ ngày 29/6/2020 đến ngày 3/7/2020 HOẠT ĐỘNG
1 Đón trẻ:
- Cô đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh - Trò chuyên, làm quen dần với trẻ Nhắc trẻ cấtđồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh “Quêhương đất nước của em”
2 Thể dục sáng:
- Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ:
- Cô tập trung trẻ, cô kiểm tra sức khỏe của trẻ
- Cho trẻ chuẩn bị trang phục xếp hàng ra sân tập.
- Cô cho trẻ xếp hàng vào lớp.
- Biết trò chuyện cùng cô vềchủ đề
Trang 3A - TỔ CHỨC CÁCHoạt
Góc đóng vai:
- Trò chơi đóng vai “ Gia đình” ( Tổ chức chotrẻ đi thăm quan Hà Nội,Lăng Bác,thăm Hồ Gươm).
- Cửa hàng thực
phẩm,siêu thị,nhà hàng ăn uống,chế biến các món ăn đặc sản quê hương.
Góc xây dựng:
Xếp hình “ Cổng làngem”,trạm xá,đình làng.
hương
* Kiến thức:
- Biết tên chủ đề chơi,góc chơi, vai chơi,nhiệm vụ các vai, biếtnhập vai chơi, biết phảnánh một số công việccủa người lớn Biết thỏathuận vai chơi.
* Kĩ năng:
- Biết chơi thành nhómvà tạo ra sản phẩm chơi.- Biết giao tiếp với bạnbè.
- Trẻ có kĩ năng xếp, lắpghép, sắp xếp đồ chơi.- Rèn kỹ năng sang tạocho trẻ khi tham gia góctạo hình.
* Thái độ:
- Trẻ đoàn kết trong khichơi.
- Trẻ giữ gìn đồ dùng đểđúng nơi quy định.
- Bộ đồ chơi đóngvai
- Đồ chơi góc xâydựng
- Đàn, sắc xô, trống,phách
- Tranh ảnh, sách vềnước
HOẠT ĐỘNG
Trang 4Hướng dẫn của giáo viênHoạt động của trẻ1 Ổn định tổ chức
- Cô gọi trẻ đến bên cô cùng hát bài “ Yêu HàNội”.
- Trò chuyện:
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bạn nhỏ trong bài hát yêu điều gì?
- Hôm nay cô và lớp mình cùng nhau tham gia giờhoạt động góc Để biết được nội dung của buổichơi hôm nay như thế nào chúng mình cùng chú ýlắng nghe nhé.
2 Giới thiệu góc chơi:
- Cho trẻ quan sát các góc chơi
- Cô hỏi trẻ lớp mình có mấy góc chơi đó là nhữnggóc chơi nào?
- Cô nói nội dung của góc chơi: Góc đóng vai, Góc xây dựng,…
3 Thoả thuận chơi:
- Cho trẻ chọn thẻ số và về góc hoạt động,
- Góc phân vai cho trẻ phân vai chơi, góc xâydựng cho trẻ bầu nhóm trưởng.
4 Phân vai chơi:
+ Ở góc phân vai con sẽ chơi gì?
- Hướng dự định chơi của trẻ theo chủ đề.
=> Giáo dục trẻ: khi chơi phải chơi như thế nàocho đoàn kết? Trước khi chơi thì phải làm gì? Saukhi chơi phải cất dọn đồ chơi như thế nào?
- Mời trẻ về các góc chơi mà trẻ đã chọn
5 Quan sát hướng dẫn trẻ chơi:
- Cô đi từng nhóm trẻ quan sát trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi, hướng dẫn ,giúp đỡ trẻ khi cần
- Đổi góc chơi cho trẻ, liên kết nhóm chơi Xử lýcác tình huống xảy ra.
6 Nhận xét góc chơi:
- Cô nhận xét các góc không tạo ra sản phẩm, chotrẻ đi tham quan các góc chơi tạo ra sản phẩm- Nhận xét góc chơi: xây dựng, tạo hình,…
7 Kết thúc:
- Cô nhận xét giờ chơi, tuyên dương trẻ
- Trẻ hát- Yêu Hà Nội- Yêu Hà Nội- Vâng ạ
- Quan sát và lắng nghe
- Tự chọn góc hoạt động- Trẻ chơi trong các góc
- Tham quan các góc chơivà nói nên nhận xét củamình
- Trẻ lắng nghe
A - TỔ CHỨC CÁC
Trang 5- Dạo quanh sântrường: Quan sátthời tiết, thiênnhiên xung quanhtrường.
- Quan sát tranh vềquê hương tươi đẹp
Trò chơi dân gian
- TCVĐ: Chơi chuyền bóng,chơi chốn tìm.
- TCDG: Mèo đuổichuột, nu na nu nông.
+ Chơi với đồ chơingoài trời.
+ Chơi theo ýthích.
- Giúp trẻ được hít thởkhông khí trong lành.- Phát triển khả năngquan sát so sánh, phântích,
- Giúp trẻ có nhữnghiểu biết sinh động vềchủ đề
- Biết cách chơi một sốtrò chơi vận động
- Tinh thần thoải mái ,khỏe mạnh.
- Biết cách chơi.
- Giữ đoàn kết, có ýthức trong khi chơi.- Trẻ được chơi theo ýthích của mình
- Địa điểm quan sát.- Câu hỏi đàm thoại- Tạo tình huống chotrẻ quan sát và khámphá.
- Sân sạch sẽ, trangphục gọn gàng
- Khu vui chơi
- Đồ chơi ngoài trời
HOẠT ĐỘNG
Trang 6Hướng dẫn của giáo viênHoạt động của trẻ1 Ổn định tổ chức
- Tập chung trẻ điểm danh, kiểm tra sức khỏe, trangphục, nhắc trẻ những điều cần thiết,không chạynhảy,không trang giành nhau trong quá trình chơi
2 Quá trình trẻ quan sát:
- Cô cho trẻ vừa đi vừa hát , cho trẻ dạo quanh sântrường
- Dạo quanh sân trường: Quan sát thời tiết, thiênnhiên xung quanh trường
- Quan sát tranh về quê hương tươi đẹp- Trò chuyện với trẻ quê hương của mình
- Giáo dục trẻ biết: Chăm ngoan học giỏi xây dựngquê hương tươi đẹp.
3 Tổ chức trò chơi cho trẻ
- Cô cho trẻ chơi trò chơi vận động: Chuyền bóng- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
- Cho trẻ chơi
- Cô quan sát động viên trẻ
- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời + Cô quan sát khuyến khích trẻ kịp thời
- Cô nhận xét trẻ chơi, động viên tuyên dương
4 Củng cố- giáo dục:
- Hỏi trẻ về buổi đi dạo - Gợi trẻ nhắc lại tên trò chơi- Cô nhận xét tuyên dương
- Giáo dục trẻ có ý thức tập thể, Trẻ biết yêu quý vàbảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường Biết ăn bảovệ giữ gìn sức khỏe, vệ sinh cơ thể
Trang 7- Trước khi ăn:Hướng dẫn trẻrửa tay đúngcách, rửa mặttrước khi ăn Kêbàn ăn (Rèn kĩnăng rửa tayđúng cách trướcvà sau khi ăn, saukhi đi vệ sinh laumiệng sau khi ăn)- Trò chuyện vềcác loại thựcphẩm,
- Rèn thói quen vệ sinh, vănminh trong ăn uống,…
- Giáo dục trẻ phải ăn hết xuấtcủa mình, không làm vãi cơm rabàn, …
- Ăn xong biết cất bàn, ghế bát,thìa vào đúng nơi quy định.
- Bàn ăn, khăn lautay, khăn rửa mặt,bát , thìa, cốcuống nước, … đủvới số trẻ tronglớp.
- Trước khi ngủ:Lấy gối Kê phảnngủ cho trẻ.
- Trong khi ngủ:Cô trông giấcngủ cho trẻ.
- Sau khi ngủ:Chải đầu cho trẻ,cất vạc giường,gối, vận độngnhẹ.…
- Trẻ biết và hình thành thóiquen tự phục vụ và giúp đỡngười khác.
- Trẻ biết ngủ đúng chỗ củamình, không nói chuyện đùanghịch
- Trẻ có giấc ngủ ngon và đượcngủ đẫy giấc.
- Các bài thơ, cáccâu truyện cổtích các bào hátru, dân ca…- Vạc giường,chiếu, gối…
HOẠT ĐỘNG
Trang 8Hướng dẫn của giáo viênHoạt động của trẻĂn trưa
* Tổ chức vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Cô hường dẫn cho trẻ cách rửa tay bằng xà phòngdưới vòi nước
Hướng dẫn trẻ rửa tay theo 6 bước- Cô cho trẻ thực hiện từng bước- Chú ý quan sát khi trẻ thực hiện
* Tổ chức cho trẻ ăn
- Cô cho trẻ ngồi ngay ngắn vào bàn ăn
- Cô chia cơm cho trẻ và giới thiệu về các món ăn chotrẻ
- Cô tổ chức cho trẻ ăn cơm
=> Giáo dục trẻ ăn hết xuất ăn của mình, không nóichuyện trong khi ăn, khi ăn không được để cơm rơi vãi.
Ăn chiều: Trẻ đi vệ sinh, vận động nhẹ nhàng rồi ăn
* Sau khi trẻ dậy:
- Trẻ nào thức giấc trước cô cho dậy trước.
- Hướng dẫn trẻ làm những công việc vừa sức như: cấtgối, cất chiếu…vào tủ.
- Cho trẻ hát và vận động nhẹ nhàng trước khi ăn bữaphụ
- Trẻ có tâm thế thoảimái đi vào giấc ngủ
Trang 9A - TỔ CHỨC CÁCHoạt
Ôn bài theo sách,ôn bài đã học
- Chơi đoàn kết với bạn bè- Trẻ chủ động lựa chọn cácbài hát, bài thơ, câu chuyệntheo chủ đề.
- Trẻ vui vẻ, nhiệt tình, tự tintham gia các hoạt động biểudiễn theo sự gợi ý của cô.- Trẻ nắm được các tiêu chuẩnbé ngoan.
- Trẻ chủ động tự nhận xétmình và nhận xét bạn
- Trẻ biết ngoan sẽ đượcthưởng và được cô khen ngợi.Thích được đi học vào hômsau
- Sách vở học củatrẻ, bút chì
- Đất nặn, bảng,phấn, bút màu…- Đồ chơi góc dầyđủ, phong phú
- Đàn, đài
Dụng cụ âm nhạc,xắc xô, phách tre
- Cờ đỏ
- Bé ngoan (Cuốituần)
5 Trả trẻ - Trẻ biết chào mọi người khira về.
- Đồ dùng cá nhân trẻ
Trang 10HOẠT ĐỘNG
*Cô cho trẻ ôn luyện những kiến thức đã học buổisáng.
- Cô tổ chức cho trẻ làm quen với các trò chơi mới,bài thơ, bài hát, truyện kể về chủ đề…
* Cho trẻ thực hành vở vào buổi chiều:
Nước và hiện tượng tự nhiên, Làm quen với Toán,Tạo hình, Kĩ năng sống
- Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ lựa chọn chơitheo ý thích.
- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ theo chủ đề: Cho trẻtự lựa chọn các bài hat, bài thơ, câu chuyện theochủ đề.
- Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan
- Lần lượt cho tổ trưởng từng tổ nhận xét các bạntrong tổ.
- Cho trẻ tự nhận xét mình và nhận xét bạn theo tiêuchuẩn bé ngoan Cô cho trẻ cắm cờ
- Trẻ ngoan cắm cờ
- Trẻ sạch sẽ cuối ngày- Trẻ vui vẻ ra về và thíchđến lớp vào hôm sau
- Cô chải tóc, chỉnh lại quần áo cho trẻ.
- Trả trẻ tận tay phụ huynh với thái độ niềm nở âncần Nhắc nhở trẻ chào cô, chào bạn và người thânđến đón.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trongngày.
- Khi hết trẻ cô vệ sinh phòng học, tắt diện, nước,đóng cửa phòng ra về.
Trang 11- Trẻ biết tập các đông tác của BTPTC theo cô.
- Trẻ biết cách đi trong đường hẹp đầu đội túi cát , phối hợp chân nhịp nhàng, biếtcách giữ thăng bằng khi đi.
- Trẻ biết tên và cách chơi trò chơi “ Qua suối”.
- Cô cho trẻ hát bài hát “ Yêu Hà Nội”- Cô trò chuyện với trẻ:
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Trong bài hát các bạn nhỏ yêu điều gì?
+ Còn các con thì sao chúng mình yêu điều gì nào?- Giáo dục: Các con phải chăm ngoan, học giỏi đểlớn lên trở thành người có ích cho quê hương đấtnước nhé!
2.Giới thiệu bài :
- Trẻ hát
- Trò chuyện cùng cô- Yêu Hà Nội
- Yêu Hà Nội, mẹ cha, máinhà
- Trẻ trả lời theo khả năng- Trẻ lắng nghe
Trang 12- Cô cho trẻ ra sân tập Hôm nay có bạn nào đauhay mệt không?
- Giới thiệu bài tập: Đi trong đường hẹp đầu đội túicát.
3 Hướng dẫn
3.1 Hoạt động 1: Khởi động:
- Cả lớp làm đoàn tàu đi theo hiệu lệnh của cô.Đi bằng gót chân- Đi bằng mũi chân- Đi khom l-ưng- Chạy chậm - Chạy nhanh- Chạy chậm
- Đội hình 3 hàng ngang
3.2 Hoạt động 2: Trọng động: *Bài tập phát triển chung:
- ĐT tay :2 tay giơ trước mặt,lên cao
- ĐT chân : Bước chân sang 2 bên
- ĐT bụng :Hai tay chạm vai nghiêng người sanghai bên
- ĐT bật :Bật tại chỗ
* VĐCB: Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát.
- Cô cho trẻ đứng đội hình 2 hàng dọc quay mặt
vào nhau.
- Cô giới thiệu tên bài tập
- Cô hỏi trẻ đã bạn nào biết bài tập này chưa?- Mời 1,2 bạn lên thực hiện ( nếu có)
- Cô nhận xét- Cô làm mẫu lần 1
- Cô làm mẫu lần 2 + phân tích động tác :
- Cô mời 1 trẻ lên làm mẫu cùng cô kết hợp phântích động tác: Khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô đứngtrước vạch chuẩn Khi có hiệu lệnh “ Bắt đầu” thìcô dùng tay phải nhặt túi cát đặt lên đầu và đi bướcđều không dẫm chân lên vạch Cô đi ngay ngắn,đầu không cúi, mắt nhìn thẳng về phía trước Cô đicho hết đường hẹp sau đó cô đặt túi cát xuống vàđi về cuối hàng.
- Cô cho 1- 2 trẻ lên thực hiện nếu trẻ thực hiệnđược cô cho cả lớp cùng thực hiện Trẻ chưa thựchiện được cô làm mẫu 1 lần và nhấn mạnh cáchbước.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Trẻ quan sát lắng nghe
- 1-2 trẻ làm mẫu
- Trẻ thực hiện
Trang 13- Cho trẻ thực hiện : cô cho trẻ lần lượt lên thựchiện mỗi trẻ thực hiện 1 lần ,sau mỗi lần trẻ thựchiện cô hỏi trẻ tên vận động vừa thực hiện.
- Khi trẻ thực hiện tốt cô cho trẻ thi đua giữa các tổ- Nhóm trẻ thực hiện.
- Cá nhân trẻ thực hiện.
- Cô quan sát giúp đỡ trẻ thực hiện.
- Cô nhận xét trẻ sau mỗi lần trẻ thực hiện
* TCVĐ: Xây cầu
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi:
+ Cách chơi: Các bác công nhân đang xây cầu rấtvất vả mà bị thiếu cát Cô chia lớp lớp mình thành 2đội chơi Chúng mình cùng vượt qua các chướngngại vật, đầu đội túi cát mang đến cho các báccông nhân nhé!
+ Luật chơi: Bạn làm rơi túi cát sẽ phải nhảy lò cò- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô quan sát và nhận xét trẻ.
3.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập.
4 Củng cố.
- Các con vừa được học vận động gì ?
- Giáo dục trẻ: thường xuyên tập thể dục để cho cơthể khỏe mạnh và phát triển.
5.Kết thúc.
Cô nhận xét, động viên, khen ngợi trẻ
- Hai tổ thi đua
- Nhóm trẻ thực hiện- Cá nhân trẻ thực hiện- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe cách chơi
- Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ đi lại nhẹ nhàng- Đi trong đường hẹp đầuđội túi cát
- Trẻ lắng nghe
* Đánh giá trẻ hằng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức
khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):
Trang 14- Trẻ nhớ tên câu chuyện Sự tích Hồ Gươm
- Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện: Câu truyện kể về việc Rùa Vàng đã mangthanh gươm thần cho vua Lê mượn để đánh giặc Minh, khi đánh thắng giặc Minhnhà vua đã trả lại gươm thần cho Rùa Vàng trên hồ Tả Vọng, kể từ đó hồ này cótên là Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm.
2 Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kĩ năng ghi nhớ có chủ định.
- Rèn cho trẻ kĩ năng trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng,mạch lạc.- Đọc thơ rõ lời, biết cách ngắt, nghỉ nhịp
3 Giáo dục và thái độ:
- GD trẻ biết về lòng tự hào dân tốc, yêu quê hương đất nước.
II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
- Tranh minh họa câu chuyện- Nhạc các bài hát về chủ đề
2 Địa điểm: Trong lớp học
- Hồ Gươm là một trong những danh lam thắngcảnh của đất nước, ở giữa hồ Gươm có Tháp Rùa,có cầu Thê Húc cong cong sơn màu đỏ, có đền
- Trẻ hát
- Trẻ trò chuyện- Yêu Hà Nội
- Bờ hồ, Tháp Rùa, LăngBác
- Trẻ trả lời- Trẻ lắng nghe
Trang 15Ngọc Sơn đấy!
- Các con có biết vì sao hồ này được gọi là hồGươm không?
2 Giới thiệu bài:
- Muốn biết vì sao hồ này có tên gọi là Hồ Gươmthì hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện“ Sự tích hồ Gươm ” nhé!
- Cô kể lần 1:Cô kể diễn cảm.
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Cô kể lần 2: cô kể diễn cảm kết hợp với tranhminh họa
+ Giảng nội dung câu chuyện: Câu truyện kể vềviệc Rùa Vàng đã mang thanh gươm thần cho vuaLê mượn để đánh giặc Minh, khi đánh thắng giặcMinh nhà vua đã trả lại gươm thần cho Rùa Vàngtrên hồ Tả Vọng, kể từ đó hồ này có tên là HồGươm hay Hồ Hoàn Kiếm.
- Chuyện gì đã xảy ra khi quân lính của Lê Lợi điđánh cá?
- Thật là kỳ lạ khi quân lính của Lê Lợi đi đánh cáhọ đã vớt được 1 thanh gươm chuôi nạm ngọc rấtđẹp và thanh gươm đó chính là thanh gươm củaLong Quân.
- Mọi người đã nói gì khi vớt thanh gươm lên?
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời- Trẻ kể
- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe- Sự tích Hồ Gươm
- Lê Lợi, Long Quân, RùaVàng
- Trẻ trả lời- Trẻ lắng nghe
Trang 16- Đúng rồi! mọi người ai nấy đều rất đỗi ngạcnhiên không hiểu ai có thanh gươm quý như thếnày mà lại vứt xuống sông Đứng lúc ấy, từ dướimặt nước vọng lên tiếng nói của Long Quân.
- Long Quân nói như thế nào?
- Ta là Long quân Thanh gươm đó chính là của ta,ta cho Lê Lợi mượn để đánh giặc Minh.
- Giọng nói của Long Quân như thế nào?
- Bạn nào có thể bắt chước được giọng nói củaLong Quân?
- Sau khi Lê Lợi chiến thắng giặc Minh, Long Quânđã sai Rùa Vàng đòi gươm ở đâu ?
- Rùa Vàng đã nói gì khi đòi lại gươm?
- Vì sao Hồ Tả Vọng lại được đặt tên là Hồ Gươmhay Hồ Hoàn Kiếm?
- Qua câu chuyện con thích nhân vật nào nhất ?Tại sao ?
-Giáo dục trẻ: Các con ạ! Lê Lợi là vị anh hùng dântộc, ông đã lãnh đạo nhân dân đánh đuổi giặcMinh giúp cho đất nước hòa bình, tự do, nhà nhàđược no ấm Vì vậy cô con mình phải luôn luônnhớ đến công lao của những vị anh hùng dân tộcnhư Lê Lợi nhé Vậy chúng mình còn nhỏ phải làmgì để nhớ ơn những vị anh hùng dân tộc ? Chúngmình phải chăm ngoan, học giỏi vâng lời cô giáo,ông bà cha mẹ để sau này trưởng thành chúngmình trở thành những công dân có ích mạnh khỏeđể xây dựng đất nước mà ông cha ta đã đạt được.
3.3 Hoạt động 3: Luyện tập
Trò chơi “ Đánh trận giả”
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi:
+ Cách chơi: cô chia lớp thành 2 đội Mỗi đội phảivượt qua các chướng ngại vật để cắm cờ vàođúng bãi của mình Trong thời gian 5 phút đội nàocắm được nhiều cơ hơn sẽ thắng trận.
+ Luật chơi: Đội nào thua sẽ phải nhảy lò cò.- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi vui vẻ- Trẻ lắng nghe- Sự tích Hồ Gươm