1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

Tiết 28 sinh học 8

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

→ Dựa trên kiến thức đã biết về biến đổi vật lí, biến đổi hóa học trong bài 13 (hóa 8), HS dễ dàng phân biệt được biến đổi lí học, hóa học của thức ăn trong khoang miệng.. →Tích hợp khá[r]

(1)

Tiết 28 – Bài 25: Tiêu hóa khoang miệng I MỤC TIÊU

1/ Kiến thức: HS trình bày được:

- Cấu tạo khoang miệng hoạt động tiêu hóa diễn khoang miệng - Hoạt động nuốt đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dày - Kiến thức liên mơn:

+ Mơn hóa 8: Bài 13: Sự biến đổi chất

→ Dựa kiến thức biết biến đổi vật lí, biến đổi hóa học 13 (hóa 8), HS dễ dàng phân biệt biến đổi lí học, hóa học thức ăn khoang miệng

→Tích hợp khái niệm “chất xúc tác” 13: “Sự biến đổi chất” để HS hiểu rõ tác dụng enzim amilaza – nước bọt

+ Môn giáo dục công dân 6:

Bài 1: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể

Bài 10: Tích cực, tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội + Môn giáo dục công dân 7:

Bài 11: Tự tin

→Tích hợp mơn GDCD để GV giáo dục HS ý thức giữ gìn vệ sinh miệng HS chủ động, tự tin trình bày trước đám đơng, tích cực tham gia hoạt động tập thể

+ Môn ngữ văn

Bài 14 - Luyện nói: Thuyết minh thứ đồ dùng

→ HS vận dung kỹ nói, thuyết minh giới thiệu trình bày thảo luận nội dung tìm hiểu hoạt động nhóm

+ Mơn sinh 8: Bài 20: Hô hấp quan hô hấp

→Liên hệ 20, HS nhớ lại kiến thức “nắp quản” để giải thích ăn uống không nên cười đùa

+ Môn sinh 6: Bài 21 : Quang hợp

→Tích hợp quang hợp để HS nhận biết thức ăn có chứa tinh bột có nguồn gốc từ thực vật

2/ Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ - Hoạt động nhóm

- Quan sát kênh hình

- Vận dụng kiến thức học để giải thích tình thực tế 3/ Thái độ:

- Giáo dục HS ý thức giữ gìn vệ sinh miệng, không cười đùa ăn - Giáo dục HS lịng u thích mơn học

II CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên:

-Bài giảng thiết kế phần mềm power point 2/ Học sinh:

(2)

-Tìm hiểu: Các phận khoang miệng chức phận -Tìm hiểu bệnh sâu

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1/ Tổ chức, ổn định lớp: (1’) 2/ Kiểm tra cũ (3’)

- Q trình tiêu hóa gồm hoạt động nào? Trong q trình tiêu hóa, thức ăn bị biến đổi thành dạng nào? Phân biệt loại biến đổi đó?

- Kể tên quan ống tiêu hóa cho biết q trình tiêu hóa đâu? 3/ Bài

Đặt vấn đề: Hoạt động tiêu hóa diễn khoang miệng Vậy khoang miệng thức ăn bị biến đổi → Chúng ta nghiên cứu học hôm chủ đề: Quá trình biến đổi thức ăn quan tiêu hóa (tiết 1)

Hoạt động 1: Tìm hiểu tiêu hố khoang miệng(20’)

Mục tiêu: HS trình bày cấu tạo khoang miệng hoạt động tiêu hóa diễn khoang miệng

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -GV chiếu H 25.1 (chưa

thích), yêu cầu HS dựa vào hiểu biết thân, lên bảng hình vẽ quan khoang miệng cho biết chức quan

-GV nhận xét, bổ sung

-GV : GV giới thiệu enzim amilaza nước bọt cho HS xem đoạn hình nói hoạt động enzim amilaza

? Dựa kết quan sát hãy cho biết tác dụng enzim amilaza

-GV HDHS liên hệ tác dụng enzim, giải thích tình huống:

? Tại nhai cơm, bánh mì lâu miệng thấy có cảm giác

-GV tích hợp mơn hóa để giải thích rõ vai trò xúc tác enzim amilaza

-GV giới thiệu điều kiện

-HS lên bảng trình bày cấu tạo khoang miệng hình vẽ

HS khác theo dõi, bổ sung

-HS ghi nhớ (răng, tuyến nước bọt, lưỡi, môi, má) -HS nghe ghi nhớ enzim amilaza nước bọt

-HS quan sát

-HS trả lời câu hỏi

-HS liên hệ tác dụng enzim để TLCH

-HS lắng nghe, ghi nhớ

-HS nghe, ghi nhớ

1/ Tiêu hóa khoang miệng:

(3)

hoạt động enzim enzim amilaza hoạt động điều kiện: PH= 7,2, to

=37oC -GV: Liên hệ tới bệnh sâu

Dựa chuẩn bị nhà, em nêu nguyên nhân biện pháp phòng chống bệnh sâu răng?

-GV nhận xét nói rõ thêm tác dụng nước bọt (khơng cá vai trị tiêu hóa mà cịn có tác dụng bảo vệ miệng) GD HS ý thức giữ gìn vệ sinh miệng

-Dựa vào cấu tạo khoang miệng nhớ lại lúc ăn cơm, em cho biết:

?Khi thức ăn đưa vào miệng sẽ diễn hoạt động nào

?Trong hoạt động vừa nêu hoạt động thuộc biến đổi lí học, hoạt động nào thuộc biến đổi hóa học

-GV HDHS dựa vào cấu tạo chức phận khoang miệng, thảo luận nhóm người (1’30’’), hoàn thành bảng phiếu học tập

-GV kiểm tra kết nhóm cách cho HS nhóm lên dán miếng ghép vào bảng phụ

-GV chiếu đáp án, HD đội chấm chéo

-GV nhận xét, cho điểm -GV: Củng cố

GV yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thành tập

-HS TLCH liên hệ TLCH

-HS nghe, ghi nhớ

-HS liên hệ liệt kê hoạt động

-HS tích hợp mơn hóa, TLCH

-HS thảo luận, hồn thành bảng phiếu học tập

-2 nhóm hoàn thành PHT b HS khác theo dõi, cổ vũ nhóm

-HS theo dõi, chữa PHT

-HS làm việc cá nhân, hoàn thành tập

(4)

trong phiếu tập (1’) -GV chiếu làm HS -GV chiếu đáp án, nhận xét, cho điểm

-HS khác theo dõi, nhận xét

Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động nuốt đẩy thức ăn qua thực quản (15’) Mục tiêu: HS nắm hoạt động nuốt đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dày nhờ phối hợp hoạt động quan

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -GV cho HS quan sát H 25.3

và giới thiệu vị trí số phận : nắp quản, mềm, khí quản, thực quản

-GV cho HS xem đoạn phim nói hoạt động nuốt đẩy thức ăn qua thực quản

+ Yêu cầu HS theo dõi, thảo luận bàn trả lời câu hỏi phiếu học tập (1’30) -GV gọi nhóm chữa câu hỏi, chốt đáp án ghi bảng

+ Lưu ý: viên thức ăn vừa phải để dễ nuốt, lớn nuốt nghẹn

-GV: Mở rộng

? Nắp quản cái mềm có chức gì? Nếu khơng có hoạt động nó gây hậu ? Tại ăn uống khơng nên cười đùa

-GV tích hợp NGLL giáo dục nếp sống lịch – văn minh

-HS quan sát ghi nhớ vị trí phận

-HS xem đoạn phim, thảo luận trả lời câu hỏi

-Nhóm khác theo dõi bổ sung

- HS tiếp thu lưu ý

- HS hoạt động cá nhân giải thích

- HS giải thích, HS khác bổ sung

2/ Nuốt đẩy thức ăn qua thực quản:

-Thức ăn từ khoang miệng Nuốt

→ thực quản Lưỡi

-Thức ăn qua thực quản Co bóp

→ dày Cơ thực quản

4/ Kiểm tra, đánh giá

(5)

Những hoạt động khơng nên làm ăn?Giải thích sao? 5/ Hướng dẫn học nhà

- Học

- Đọc trước 26

- Kẻ bảng 26-1, 26-2 (sgk-85, 86) vào

PHIẾU HỌC TẬP 1:

Hoàn thành bảng: “Hoạt động biến đổi thức ăn khoang miệng” Biến đổi thức ăn

ở khoang miệng Các hoạt động tham gia

Các thành phần

tham gia hoạt động Tác dụng hoạt động Biến đổi lí học - Tiết nước bọt

- Nhai

- Đảo trộn thức ăn - Tạo viên thức ăn Biến đổi hóa học - Hoạt động

enzim amilaza nước bọt

Cụm từ lựa chọn Các tuyến nước bọt,

răng, lưỡi, enzim amilaza, môi má

- Làm ướt mềm thức ăn

- Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt - Biến đổi phần tinh bột (chín) thức ăn thành đường mantozơ

- Tạo viên thức ăn vừa nuốt

- Cắt nhỏ, nghiền, làm mềm nhuyễn thức ăn

PHIẾU HỌC TẬP 2: Trả lời câu hỏi:

1/ Nuốt diễn nhờ hoạt động quan chủ yếu có tác dụng gì?

(6)

……… ……… 3/ Thức ăn qua thực quản có biến đổi mặt lí học hóa học khơng?

……… ………

PHIẾU BÀI TẬP:

Bài tập 1: Các hoạt động ăn uống sau tương ứng với dạng biến đổi xảy khoang miệng? Đánh dấu (x) vào trống cho thích hợp

Các hoạt động Biến đổi lí học Biến đổi hóa học Khơng có biến đổi Ăn cơm

Ngày đăng: 09/02/2021, 03:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w