1. Trang chủ
  2. » Ôn tập Toán học

Giáo án chủ nhiệm tuần 19 Tết nguyên đán

29 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

2.2 Hoạt động 2: Trò chơi “ Cửa hàng ngày tết” - Cô chia thành 2 đội chơi, mỗi đội khoảng 5- 6 trẻ - Cô nêu cách chơi: Bạn đứng đầu của mỗi đội chạy theo đường dích dắc đến “ Cửa hàng n[r]

(1)

Tuần thứ: 19 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần Tên chủ đề nhánh 1:

Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

-Chơi

-Thể dục sáng

1 Đón trẻ

2 Trị chuyện

3 Thể dục sáng

4 Điểm danh

- Tạo cho trẻ có thoải mái đến lớp học với cô bạn

- Rèn cho trẻ có thói quen chào hỏi đến lớp cất đồ dùng cá nhân vào tủ quy định

-Trao đổi với phụ huynh để phối kết hợp giáo dục nhà trường gia đình - Giúp trẻ hiểu rõ ý nghĩa ngày Tết Nguyên Đán -Rèn kĩ ghi nhớ, quan sát phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Giáo dục trẻ yêu quý giữ gìn nét đẹp văn hóa dân tộc

*Kiến thức: Trẻ biết tập động tác cô

*Kĩ năng: Rèn ý, tập trung Phát triển thể chất *Giáo dục: Có ý thức tập luyện thể thao

- Giúp trẻ quan tâm đến bạn

- Cô nắm sĩ số lớp, trẻ học, trẻ nghỉ học

- Giáo dục trẻ chăm học học

- Cô đến sớm dọn vệ sinh, mở cửa thơng thống phịng học, chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi

- Tranh ảnh số hoạt động ngày Tết Nguyên Đán

- Sân tập - Các động tác

(2)

TẾT VÀ MÙA XUÂN

Từ ngày 13/01/2020 đến 07/02 năm 2020

Tết Nguyên Đán

Từ ngày 13/ 01 đến ngày 17/01/2020 HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Đón trẻ:

- Cơ đến sớm khoảng 15 phút dọn dẹp vệ sinh - Cô đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định

- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khoẻ trẻ

2 Trị chuyện:

- Cơ bắt nhịp cho trẻ hát “ Sắp đến tết rồi” - Các vừa hát hát có tên gì?

- Trong hát có nhắc đến ngày gì?

- Ngày tết gia đình chuẩn bị gì? => Các ạ! Tết nguyên đán tết cổ truyền dân tộc Ngày tết người gia đình đồn viên sum họp chúc năm làm ăn phát đạt mạnh khỏe, hạnh phúc Còn em nhỏ nhận quà mừng tuổi chúc chăm ngoan học giỏi

3 Thể dục sáng: 3.1.Khởi động

- Đi vòng tròn kết hợp với kiểu khác nhau: Đi nhanh, chậm thường, mũi bàn chân, gót chân….kết hợp với nhạc Chuyển đội hình 3.2.Trọng động:

Bài tập phát triển chung

+ Động tác hô hấp: Máy bay ù ù

+ Động tác tay: Đưa tay trước, sang ngang + Động tác chân: Khụy gối

+ Động tác bụng: Đứng quay người sang bên + Động tác bật: Bật phía

=> Tập kết hợp với “ Sắp dến tết rồi” - Trẻ tập cô quan sát động viên trẻ

3.3.Hồi tĩnh

- Cho trẻ nhẹ nhàng Cô nhận xét tuyên dương 4 Điểm danh.

- Cô đọc tên trẻ, đánh dấu trẻ có mặt, báo ăn

- Trẻ chào cơ, chào bố mẹ Cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định

- Trẻ hát - Trẻ trả lời

- Trò chuyện chủ đề - Trẻ lắng nghe

- Khởi động vòng tròn kết hợp với chân

- Trẻ tập theo cô động tác lần nhịp

(3)

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động góc

- Góc phân vai: Đóng vai nấu ăn, bán hàng loại thực phẩm - đồ dùng ngày tết, gia đình sắm tết - Góc xây dựng: Xây dựng cơng viên, khu vui chơi cho ngày Tết Ghép hình hoa

- Góc nghệ thuật:

+ Tạo hình

Vẽ, tô màu, nặn mâm ngũ cho ngày tết

- Vẽ hoa mùa xuân, hoa đào ngày tết

+ Âm nhạc.

- Chơi với dụng âm nhạc gõ theo tiết tấu, vỗ tay theo phách

- Biểu diễn hát chủ đề

- Góc thiên nhiên: Nhổ cỏ, tưới cây, lau

- Chơi cát, sỏi

- Góc học tập: Xem tranh truyện liên quan đến ngày Tết nguyên đán

- Làm truyện tranh ngày Tết nguyên đán

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tự thỏa thuận với để đưa chủ đề chơi chung biết rủ bạn chơi

- Trẻ biết dùng hình khối để xây dựng cơng viên, khu vui chơi Biết ghép hình hoa - Biết vẽ, tô màu, nặn mâm ngũ cho ngày tết Biết vẽ hoa mùa xuân, hoa đào ngày tết

- Biết cách chơi với dụng cụ âm nhạc, hát múa hát chủ đề - Trẻ biết cách chăm sóc Biết chơi với cát sỏi - Trẻ biết cách mở sách xem tranh ảnh hoạt động ngày tết

- Biết cách làm sách, tranh ảnh hiểu nội dung tranh truyện

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện phát triển ngôn ngữ, tư duy, sáng tạo trẻ chơi

- Rèn kỹ xếp hình - Rèn kỹ hát múa cho trẻ

- Rèn kỹ tô màu… - Rèn kỹ giao tiếp cho trẻ

3.Giáo dục thái độ:

- Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn

- Biết lấy cất đồ dùng đồ chơi nơi quy định

- Bộ đồ dùng đồ chơi bán hàng, tiền,

- Bộ đồ chơi xây dựng khối gỗ, hàng rào, cỏ - Bộ ghép hình hoa

- Nhạc cụ, giấy A4, bút chì, màu, tẩy, giấy màu, kéo, hồ dán

- Bộ dụng cụ tưới

(4)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt đông trẻ 1 Ổn định tổ chức.

- Cho trẻ đọc thơ “ Tết vào nhà” - Cơ trị chuyện trẻ

- Để chuẩn bị đón tết bố mẹ thường chuẩn bị gì?

=> Giáo dục trẻ biết giúp đở bố mẹ cơng việc vừa sức để chuẩn bị đón tết ngun dán

- Với chủ đề Tết nguyên đán xin chào đón tất đến với hoạt động góc ngày hơm Xin mời chỗ ngồi 2 Nội dung:

2.1 Hoạt động 1: Thỏa thuận trước choi: - Hỏi trẻ có góc chơi Đó góc chơi nào? - Bây có trị chơi hay có muốn tham gia cô không nào? Chơi trốn cô - Cơ đâu đâu: Cơ có

- Với bóng cho chơi chuyền bóng Bây lăn trái bóng đến bạn lớp bạn phải nói tên góc chơi mà chơi ngày hơm nói ý tưởng chơi góc chơi có đồng ý khơng nào?

- Cơ lăn trái bóng đến trẻ lớp trẻ đứng lên nói ý tưởng trẻ góc chơi kêu gọi bạn tới chơi góc

- Vừa bạn chọn góc xây dựng bạn nói xây dựng cơng viên, khu vui chơi ngày tết

- Để xây dựng cơng viên… cần phải có gì? - Con bố trí khu vực vui chơi ntn?

- Đến trẻ lăn bóng cho bạn trẻ nói tên góc chơi, ý tưởng chơi nhóm - Cơ gợi mở cho trẻ nội dung chơi góc - Sau cho trẻ góc chơi

2.2 Hoạt động 2: Q trình chơi.

- Cơ nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ chơi Động viên khuyến khích trẻ chơi hợp tác nhau, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ cần Liên kết nhóm chơi

2.3 Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi - Cho trẻ tham quan góc chơi

- Nhận xét góc chơi Động viên khen trẻ.

3 Kết thúc : Nhận xét – Tuyên dương – Chuyển hđ

- Trẻ đọc thơ

- Trẻ trò chuyện cô - Trẻ lắng nghe

- Trẻ chỗ - Trẻ trả lời

- Đồng ý

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi góc

(5)

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích – u cầu Chuẩn bị

Hoạt động ngồi trời

*Hoạt động có mục đích:

Quan sát, trò chuyện số loại hoa vườn trường, trò chuyện ngày tết nguyên đán thời tiết mùa xuân - Đọc thơ, đồng dao, ca dao chủ đề

* Hoạt động vận động:

- Cây cao cỏ thấp, gieo hạt, kéo co, trồng nụ trồng hoa - Mèo đuổi chuột; Hái

* Hoạt động chơi tự do:

- Chơi với đồ chơi ngồi trời (cầu trượt, xích đu…)

- Chơi với phấn, bóng; Nhặt rụng sân trường

1 Kiến thức:

- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận thiên nhiên

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm bật số loại hoa trường

- Biết ý nghĩa ngày tết nguyên đán biết đặc điểm bật thời tiết mùa xuân

- Trẻ thuộc đọc đồng dao, ca dao, câu chuyện, thơ chủ đề

-Trẻ hiểu biết luật chơi cách chơi hứng thú chơi

- Trẻ hiểu biết cách chơi, hứng thú chơi - Trẻ chơi theo ý thích với thiết bị ngồi trời cầu trượt, đu quay

- Trẻ thích vẽ tự sân 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ đích cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Phát triển vận động qua trò chơi

- Rèn kỹ vẽ cho trẻ 3 Giáo dục thái độ: - Trẻ có ý thức hoạt động

- Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn

- Trẻ biết chăm sóc bảo vệ hoa

- Biết giữ gìn phong tục tập quán quê hương Việt Nam

- Địa điểm quan sát sẽ, an toàn

- Trang phục gọn gàng, dễ vận động

- Vườn hoa, tranh ảnh ngày tết, dây thừng, mũ mèo, mũ chuột, phấn, bóng, sắc xơ

(6)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức:

- Giới thiệu buổi dạo, kiểm tra sức khỏe trẻ, nhắc trẻ điều cần thiết dạo

- Cho trẻ đến địa điểm quan sát Cô cho trẻ hát “ Mùa xuân đến rồi”

2 Nội dung:

2.1 Hoạt động 1: Hoạt động có mục đích. * Cho trẻ quan sát vườn hoa

- Các xem vườn hoa trường có đẹp khơng? - Trong vườn hoa có loại hoa gì? Màu gì? Cánh hoa nào?

- Ngồi bơng hoa đồng tiền vườn cịn có loại hoa nữa? ( Cô ĐT 4-5 loại hoa ) - Trồng hoa để làm gì?

- Muốn có nhiều hoa đẹp phải làm gì? => Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ lồi hoa * Trò chuyện ngày tết nguyên đán thời tiết mùa xuân

- Các có biết đến ngày khơng? - Ngày tết đến thấy ?

- Vậy trước ngày tết nhà chuẩn bị để đón tết kể cho bạn nghe nào?

( GD trẻ biết giúp đỡ bố mẹ công việc vừa sức

+ Quan sát trò chuyện vè thời tiết mùa xuân + Cho trẻ đọc thơ, đồng dao, ca dao chủ đề => Củng cố giáo dục

2.2 Hoạt động 2: Trò chơi vận động.

- Trò chơi: Cây cao cỏ thấp, gieo hạt, kéo co, trồng nụ trồng hoa, Mèo đuổi chuột; Hái

- Cô phổ biến luật chơi cách chơi

- Cô cho trẻ tiến hành chơi, cô bao quát hướng dẫn - Nhận xét sau chơi

2.3 Hoạt động 3: Chơi tự do.

- Cơ cho trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời, xích đu đu quay trẻ chơi cô quan sát theo dõi trẻ, để đảm bảo an toàn cho trẻ

* Cô nhắc trẻ chơi với thiết bị trời, uốn nắn nhắc

- Trẻ ý

- Trẻ đến địa điểm - Trẻ hát

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời - Rất vui - Trẻ trả lời

- Trẻ ý quan sát TL - Trẻ đọc thơ, hát

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ ý - Trẻ chơi tự

(7)

nhở trẻ điều cần thiết chơi, phải chơi đồn kết Cơ quan sát động viên khuyến khích trẻ

3 Kết thúc:

- Cô tập chung trẻ lại để điểm danh cho trẻ làm vệ sinh rửa tay lớp học

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn

1 Vệ sinh cá nhân

2 Ăn trưa

1 Kiến thức:

- Trẻ có thói quen rửa tay, rửa mặt trước ăn - Trẻ nắm thao tác rửa tay, rửa mặt - Trẻ nhận biết gọi tên ăn ngày - Biết giá trị dinh dưỡng ăn sức khỏe người - Biết mời cô, mời bạn trước ăn

2 Kĩ năng:

- Rèn cho trẻ có kĩ rửa tay, rửa mặt

- Rèn cho trẻ có thói quen văn minh ăn

3.Thái độ:

- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân

- Ăn hết xuất không làm rơi vãi cơm ngồi

- Xà bơng - Vịi nước - Khăn mặt

- Bàn, ghế, bát, thìa, cơm, thức ăn trẻ - Đĩa đựng thức ăn rơi vãi, khăn lau tay

Hoạt động ngủ

1 Ngủ trưa - Tạo giấc ngủ sâu, ngủ ngon giấc, tư

- Tạo thói quen ngủ - Rèn cho trẻ có thói quen ngủ trưa

- GD trẻ ngủ ngoan

- Trẻ biết vận động theo lời hát

- Trẻ biết ăn hết suất, ăn ngon miệng

(8)

2 Vận động nhẹ - Ăn quà chiều

- Quà chiều

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Vệ sinh

- Cho trẻ xếp hàng đọc thơ” Rửa tay” - Các có biết đến khơng?

- Đúng Vậy trước ăn phải làm gì? Vì lại phải rửa tay, rửa mặt trước ăn nhỉ?

- Đúng Từ sáng đến tiếp xúc với nhiều đồ vật Vì có nhiều vi khuẩn bám vào tay, không rửa ?

- Các cho biết gồm có bước rửa tay có bước mặt? Đó bước nào?

- Các lắng nghe cô nhắc lại bước rửa tay, rửa mặt

- Rửa tay: Các thực bước rửa tay

- Rửa mặt: lấy khăn mặt chải khăn lịng bàn tay,sau đó…

- Cô cho tổ rửa tay, rửa mặt.Cô bao quát hướng dẫn trẻ làm vệ sinh thao tác

2 Ăn trưa

- Cô cho trẻ vào bàn ăn đọc thơ “Giờ ăn”

- Cô chia cơm cho trẻ Cô giới thiệu ăn giá trị dinh dưỡng, động viên trẻ ăn hết suất, giáo dục trẻ ăn không nói chuyện, cơm rơi vãi phải nhặt vào đĩa

- Cô mời trẻ ăn cơm

- Trong trẻ ăn, cô giúp trẻ ăn yếu

- Trẻ ăn xong cô cho trẻ cất bát, lau miệng, uống nước, vệ sinh

- Trẻ xếp hàng đọc thơ - Giờ ăn cơm

- Cho - Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- Trẻ làm vệ sinh cá nhân

-Trẻ đọc thơ “ Giờ ăn” - Trẻ lắng nghe

- Trẻ ăn cơm

-Trẻ cất bát, lau miệng… 1 Ngủ trưa:

- Cô cho trẻ vệ sinh

- Cơ cho trẻ vào phịng ngủ, nằm vào chỗ, nằm

- Trẻ vệ sinh

(9)

đúng tư Cô cho trẻ đọc thơ “Giờ ngủ” hát “ Chúc bé ngủ ngon”

- Cô giáo dục trẻ trước ngủ …

- Trong trẻ ngủ cô bao quát trẻ, xử lý tình xảy

2 Vận động nhẹ - Ăn quà chiều.

- Cho trẻ vận động “ Đu quay” cho trẻ vệ sinh, rửa mặt

- Sau chải đầu tóc cho trẻ…

- Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều…Động viên trẻ ăn hết xuất

- Trẻ vận động

- Trẻ ăn quà chiều

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Chơi hoạt động

theo ý thích

1.Ơn kiến thức

- Bé làm quen với ATGT 2.Chơi hoạt động theo ý thích

3 Vệ sinh cá nhân 4 Nêu gương

1 Kiến thức:

- Nhằm củng cố khắc sâu kiến thức học buổi sáng

- Giúp trẻ hiểu biết số luật lệ giao thông

- Giúp trẻ tự khẳng định vào vai chơi - Trẻ biết thực thao tác rửa tay - Trẻ biết biểu diễn văn nghệ tự nhiên

- Biết nêu đủ tiêu chuẩn bé ngoan

- Biết nhận xét đánh giá bạn

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ ghi nhớ, quan sát

- Phát triển ngôn ngữ… 3 Giáo dục:

=> Giáo dục trẻ ngoan, chăm học có ý thức học tập…

- Đồ dùng học tập - Sách ATGT, sáp màu, bút chì…

- Đồ chơi góc

(10)

Trả

trẻ - Trả trẻ - Trẻ biết lấy đồ dùng cá nhân - Trẻ biết chào cô, chào bạn

- Đồ dùng cá nhân

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ôn kiến thức học.

- Tổ chức cho trẻ ôn lại kiến thức học buổi sáng: Đọc thơ, hát, kể chuyện, tô, vẽ…Đặc biệt ý đến trẻ yếu

- Đặt câu hỏi đàm thoại giúp trẻ khắc sâu kiến thức học - Hướng dẫn trẻ thực vào ATGT, KPKH, Chữ cái… 2 Cho trẻ chơi theo ý thích.

- Cho trẻ chơi theo ý thích góc chơi Nhắc trẻ chơi ngoan, đồn kết bạn bè, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi Cuối tuần cho trẻ lao động lau chùi góc chơi, đồ chơi…

=> Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng bảo vệ môi trường 3 Vệ sinh cá nhân.

- Cô hướng dẫn trẻ rửa tay, rửa mặt thao tác… => Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sẽ… 4 Nêu gương

* Biểu diễn văn nghệ. - Hát - Trò chuyện chủ đề

- Tổ chức cho trẻ hát, múa, đọc thơ chủ đề: Theo tổ, nhóm, cá nhân Khuyến khích trẻ thể sáng tạo biểu diễn tự nhiên * Nêu gương cuối ngày – cuối tuần

- Cho trẻ hát bài: “ Bảng bé ngoan”

- Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn đạt bé ngoan

- Cho tổ đứng lên nhận xét ( Tổ trưởng nhận xét, bạn nhận xét)

- Cô nhận xét, nêu gương trẻ ngoan, động viên trẻ chưa đạt tiêu chuẩn bé ngoan cần cố gắng

- Cho trẻ cắm cờ

- Phát bé ngoan cuối tuần cho trẻ.

- Ôn luyện

- Đàm thoại cô - Trẻ thực - Chơi theo ý thích - Trẻ lau chùi góc

- Trẻ thực - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời

- Biểu diễn văn nghệ

- Trẻ hát

- Nêu tiêu chuẩn bé ngoan - Trẻ nhận xét bạn

- Cắm cờ * Trả trẻ:

- Cô hướng dẫn trẻ biết lấy đồ dùng cá nhân trẻ

- Giáo dục trẻ biết chào, hỏi lễ phép trước - Trao trẻ tận tay phụ huynh Cô trao đổi với phụ huynh tình hình học tập tình hình sức khỏe trẻ ngày…

(11)

- Khi hết trẻ cô dọn vệ sinh phịng nhóm, tắt điện, nước khóa cửa phịng trước

B HOẠT ĐỘNG HỌC

Thứ ngày 13 tháng 01 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG : Thể dục

VĐCB: Bật sâu 40cm

TCVĐ: Thi xem bật giỏi Hoạt động bổ trợ : Hát “ Sắp đến tết rồi”

I Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết nhún bật chạm đất chân giữ thăng bằng - Biết cách chơi trò chơi

2 Kĩ năng:

- Rèn kỹ quan sát ghi nhớ.

- Rèn kỹ bật phát triển thể chất cho trẻ 3.Thái độ:

- Giáo dục trẻ u thích mơn học - Tập chung ý học II Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi - Đồng hồ, sân tập, bục, nhạc… - Trang phục

2 Địa điểm tổ chức: - Ngoài sân

III Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ 1.Ổn định tổ chức

- Cô trẻ hát hát: “Sắp đến tết rồi” - Cô gợi mở nội dung hát

- Các hát hát có tên gì?

- Tết đến đến trường thấy nào? - Tết đến đâu?

=> Các ạ! Mỗi tết đến xuân nhà nhà người ai chuẩn bị dọn dẹp nhà cửa để đón tết Tết cổ truyền phong tục tập quán ông cha ta từ xưa đến nay…

- Trẻ hát

- Tên đến tết - Rất vui

(12)

- Mùa xuân đến có nhiều lễ hội trị chơi Hịa chung với khơng khí hơm thực vận động “ Bật sâu 40 cm chơi trò chơi: Thi xem bật giỏi nhất” Các có đồng ý khơng nào?

+ Trước vào tập cô kiểm tra sức khỏe: 2 Hướng dẫn:

2.1 Hoạt động 1: Khởi động

- Cơ cho trẻ vịng trịn kết hợp gót mũi bàn chân đi nhanh, thường chậm, cô cho trẻ làm theo yêu cầu cô,

- Cho trẻ hàng

2.2 Hoạt động 2: Trọng động: a Bài tập phát triển chung: + Tay : Đưa trước sang ngang + Chân : Khuỵu gối ( NM)

+ Bụng : Đứng quay người sang bên + Bật : Bật phía

b Vận động : Bật sâu 40 cm - Cô giới thiệu vận động

- Cô làm mẫu lần 1: Khơng phân tích - Cơ làm mẫu lần 2: Có phân tích

- Tư chuẩn bị: Đứng thẳng bục sau khuỵu gối tay đua trước

- Thực hiện: Tay đưa trước tạo đà nhún bật lên cao đồng thời tay chếch trước Khi chạm đất đặt nửa bàn chân tiếp đến bàn khụy gối tay đưa trước để giữ thăng sau đứng thẳng cuối hàng - Cô làm mẫu lần mời trẻ thực mẫu

- Cho trẻ nhận xét bạn

* Trẻ thực hiện:Cô cho trẻ lên tập trong trẻ tập cô bao quát ý sửa sai cho trẻ Động viên trẻ kịp thời

- Sau chia trẻ thành đội để thi tập

- Trong trẻ tập cô bao quát hướng dẫn sửa sai cho trẻ, trẻ thực xong cô cho trẻ lên tập lại nói cách lại cách tập

c Trị chơi vận động : Thi xem bật giỏi nhất

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến luật chơi cách

- Con có - Trẻ báo cáo

- Trẻ làm theo yêu cầu cô

- Trẻ tập cô

- Trẻ quan sát xem cô tập mẫu

- Trẻ thực

- đội thi đua

(13)

chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi - lần cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi

- Nhận xét sau chơi 2.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng 1- vòng quanh sân - Nhận xét

3 Củng cố - kết thúc:

- Các vừa học vận động gì? - Giáo dục trẻ thường xuyên tập luyện - Nhận xét – tuyên dương

- Hát hát: Xuân

- Trẻ thực

- Bật sâu 40 cm - Trẻ ý

- Trẻ hát

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

(14)

Thứ ngày 14 tháng 01 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG: Khám phá khoa học

Trò chuyện ngày Tết Nguyên Đán Hoạt động bổ trợ : Hát : “ Sắp đến tết rồi”

+ Trò chơi :'Gian hàng tết'' I Mục đích- yêu cầu

1 Kiến thức

- Trẻ biết ngày tết cổ truyền dân tộc số phong tục tập quán người việt nam

- Biết hoa thức ăn hoạt động đặc trưng ngày tết nguyên đán 2 Kĩ năng

- Phát triển tư ngôn ngữ cho trẻ khả ý quan sát phân loại, ghi nhớ có chủ đích

3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu phong tục ngày tết cảnh đẹp mùa xuân II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Tranh ảnh ngày tết ,du xuân, chùa - Các lọai trái số loại hoa - Tranh mùa xuân

- Giấy A4, bút chì, màu tô 2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp hoc

III Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Ổn định tổ chức:

- Cô bắt nhịp cho lớp hát bài: Sắp đến tết - Trò chuyện nội dung hát

- Bài hát vừa hát có tên gì? - Trong hát có nói đến ngày gì?

- Sắp đến tết đến trường thấy nào? - Về nhà thấy bố mẹ trang trí nhà cửa nào?

- Tết đến bố mẹ thường mua cho - Muốn bố mẹ mua nhiều quần áo đẹp phải làm gì?

=> Giáo dục trẻ: Biết yêu quý phong tục tập quán dân tộc việt nam

- Các có biết phong tục tập quán ngày tết không Vậy hôm cô tìm hiểu phong tục tập quán, hoạt động ngày tết

- Trẻ hát

- Sắp đến tết - Trẻ trả lời

(15)

mùa xuân 2 Hướng dẫn:

2.1 Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại. * Cơ trị chuyện với trẻ ngày tết:

- Mùa xn có ngày vui nhất? - Ai biết ngày tết?

- Ai muốn hỏi ngày tết?

- Cô trả lời theo câu hỏi thắc mắc trẻ ngày tết? - Mùa xuân mùa năm mới, Ai sưu tầm tranh ảnh ngày tết lên giới thiệu

- Cô cho – trẻ lên giới thiệu tranh ảnh ngày tết mà trẻ sưu tầm

- Cơ gợi ý để trẻ nói lên nội dung tranh, ảnh người, cối, cảnh vật…

- Các bạn giới thiệu tranh sinh động ngày tết

- Cô giới thiệu tranh ngày tết cô sưu tầm + Cô giới thiệu tranh chợ hoa ngày tết + Bức tranh vẽ gì?

- Mọi người làm gì? - Bức tranh vẽ hoa gì?

- Hoa đào tượng trưng mùa gì? Và ngày gì? + Cơ giới thiệu tranh vẽ gia đình trang trí, chuẩn bị ngày tết cô hỏi trẻ

- Mọi người làm gì? - Trong nhà trang trí gì?

- Tranh vẽ cảnh gia đình trang trí đón tết, mẹ gói bánh chưng , bố cắm hoa đào , bé giúp mẹ - Ai nhớ tết vừa qua nhà chuẩn bị gì?

- Bố, mẹ, ơng, bà,bé chuẩn bị gì, làm gì? - Cảnh vật cối, thời tiết ngày tết nào? - Ngày tết có ăn gì? Loại bánh gì?

- Mọi người thường làm gì? Đi đâu? - Ngày tết có phong tục gì?

- Có trị chơi gì?

=> Cơ nhấn mạnh: Ngày tết ngày năm Khi hoa đào hoa mai bắt đầu nở báo hiệu Tết đến, tết nguyên đán, tết cổ truyền dân tộc Việt Nam Các gia đình vui vẻ đón tết Hi vọng sang năm có nhiều điều mới, nhiều điều

- Vâng

- Ngày tết - Trẻ trả lời

-

- Chợ hoa ngày tết - Hoa đào

- Mùa xuân, ngày tết

- Trẻ trả lời

- Bánh chưng, bánh dầy - Đi chúc tết

- Trẻ trả lời

(16)

tốt lành

- Trong ngày tết nhà có bánh chưng xanh nhiều ăn khác có ý nghĩa với phong tục tập quán người việt nam

2.2 Hoạt động 2: Trò chơi “ Cửa hàng ngày tết” - Cô chia thành đội chơi, đội khoảng 5- trẻ - Cô nêu cách chơi: Bạn đứng đầu đội chạy theo đường dích dắc đến “ Cửa hàng ngày tết” chọn lơ tơ có nội dung liên quan đến ngày tết chạy lên dán vào bảng độ

- Luật chơi: Hết thời gian đội chon nhiều lơ tơ đội thắng

- Tổ chức cho trẻ chơi Khi trẻ chơi cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi, động viên trẻ kịp thời Trẻ chơi xong cô kiểm tra kết đội

- Cô cho trẻ chơi – lần - Nhận xét sau chơi 3 Củng cố - Kết thúc:

- Các vừa tìm hiểu ngày gì?

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn phong tục tập quán dân tộc Việt Nam

- Nhận xét - tuyên dương - Chuyển hoạt động - Cho trẻ đọc thơ “ Cây đào”

- Chú ý lắng nghe luật chơi cách chơi

- Trẻ thực chơi

- Trẻ ý - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ ý - Trẻ đọc thơ

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

(17)

……… ………

Thứ ngày 23 tháng 01 năm 2019

TÊN HOẠT ĐỘNG: Chữ cái

Làm quen chữ m,n,l

Hoạt động bổ trợ: Hát hát “ Sắp đến tết rồi”

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết, phát âm đúng, rõ ràng chữ m,n,l từ, tiếng - Nhận giống khác gữa hai chữ m,n,l

- Hình thành cho trẻ biểu tượng nhóm chữ m, n, l qua kiểu chữ: in hoa, viết thường, viết hoa

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát, so sánh nhận biết - Rèn kỹ cho trẻ phát âm chuẩn, rõ ràng 3 Thái độ:

- Trẻ có ý thức học tập tốt Giữ gìn vệ sinh mơi trường xung quanh - Giữ gìn nét đẹp văn hóa dân tộc

II.CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ - Giáo án điện tử

- Thẻ chữ m,n,l, que chỉ,

- Tranh hoa mai, bánh chưng, Hoa loa kèn

- Thẻ chữ rời ghép thành từ: hoa mai, bánh chưng, hoa loa kèn - Mỗi trẻ rổ đựng đồ có chứa chữ m,n, l

2.Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức.

- Xin chào mừng quý vị Đại biểu, vị khách quý bạn có mặt chương trình: “Ơ cửa bí mật” ngày hơm Chủ đề tuần chủ đề: “ Du lịch ngày tết” - Đồng hành với chương trình ngày hơm có mặt hai đội chơi:

+ Đội 1: Ngày tết quê em + Đội 2: Tết xum vầy

- Xin mời đội chơi tự giới thiệu đội

- Vỗ tay

- Lắng nghe

(18)

=>Xin quý vị khán giả nổ tràng vỗ tay thật lớn để chúc mừng cho hai đội chơi ngày hôm

- Hai đội chơi ngày hôm phải trải qua hai phần thi:

+ Phần thứ nhất: Làm quen với chữ m,n,l + Phần thứ hai: Thử tài

- Xin hỏi hai đội chơi sẵn sàng bước vào chương trình chưa ạ!

2 Hướng dẫn:

* Xin mời hai đội chơi bước vào phần thi thứ nhất:

Phần thi làm quen với chữ m,n,l

2.1 Hoạt động 1: Làm quen chữ m, n l * Làm quen với chữ m:

- Xin mời hai đội chơi hướng hình Trên hình xuất cửa Nhiệm vụ hai đội chơi phải chọn ô cửa phải trả lời câu hỏi bí mật bên cửa Và chọn ô cửa số

- Ô số mở với hình ảnh đây?

- À, ô cửa số mở với hình ảnh hoa mai hình ảnh có từ “ hoa mai” hai đội chơi đọc

- Và BTC có hình ảnh hoa mai Dưới hình ảnh hoa mai BTC có từ “ hoa mai” ghép thẻ chữ rời

- Hai đội chơi đọc to từ “ hoa mai”

- Câu hỏi chương trình đưa bạn tìm chữ học từ “ hoa mai”?

- Gọi trẻ lên tìm giơ cho lớp xem ( Cô cất thẻ chữ chưa học đi)

- Cô giới thiệu chữ m

- Và hôm làm quen chữ nhé!

- Chữ phát âm chữ: m ( cô phát âm lần)

- Cô phát âm chữ m:

- Hai đội phát âm (Cho trẻ phát âm lần)

đến chương trình Ơ cửa bí mật hôm với tinh thần giao lưu, học hỏi

- Đội mang tên tết xum vầy độ đến với chương trình Ơ cửa bí mật hơm với tinh thần tự tin chiến thắng

- Trẻ vỗ tay - Lắng nghe

- Rồi ạ!

- Lắng nghe

- Quan sát - Lắng nghe

- Số - Hoa mai - Quan sát - Trẻ đọc - Lắng nghe

- Trẻ đọc

- Trẻ lên tìm chữ - Trẻ trả lời - Trẻ ý - Vâng - Lắng nghe - Trẻ phát âm

(19)

- Gọi cá nhân trẻ phát âm

- Cô phân tích cấu tạo chữ m: Chữ m có nét thẳng nét móc

- Cho trẻ nêu cấu tạo chữ m

- Chữ m có kiểu chữ m: chữ m in hoa, chữ m in thường chữ m viết thường.( cho trẻ nói lại) - Cho lớp phát âm lại chữ m

*.Làm quen với chữ n:

- Xin mời hai đội đến với ô cửa Hai đội

chơi chọn ô cửa số mấy?

- Ô cửa số hai mở hai đội chơi trả lời câu đố sau:

- Cơ đọc câu đố:

Cái trắng ngồi xanh Trồng đậu, trồng hành thả heo vào

Là gì?

- Chính xác bánh chưng ô cửa số hai mở với hình ảnh “bánh chưng” Bánh chưng loại bánh thường có ngày tết nguyên đán dân tộc Việt Nam

- BTC có hình ảnh bánh chưng, hình ảnh có từ “ bánh chung” ghép thẻ chữ rời xin mời hai đội đọc

- Câu hỏi dành cho hai đội bạn tìm chữ học từ “bánh chưng”?

- Gọi trẻ lên tìm

- Đây chữ vậy? Vì bạn biết?

- Bây tìm hiểu chữ

- Chữ chữ n - Cô phát âm mẫu lần

- Cho trẻ phát âm.cô ý quan sát sửa sai cho trẻ - Cơ phân tích cấu tạo chữ n: Chữ n gồm nét thẳng nét móc

- Cho trẻ nêu lại cấu tạo chữ n - Nhận xét tuyên dương trẻ

- Có kiểu chữ n: Chữ n in hoa, chữ n in thường chữ n viết thường

- Cho trẻ phát âm lại…

*.Làm quen với chữ l:

- Xin mời hai đội đến với ô cửa Hai đội

chơi chọn cửa số mấy? - Ơ cửa số có hình ảnh đây? - Cho trẻ đọc từ “ Hoa lay ơn” - Cho trẻ tìm chữ học

- Trẻ nhắc lại cấu tạo chữ - Trẻ ý

- Trẻ phát âm

- Ô số hai - Lắng nghe

- Bánh chưng - Quan sát

- Trẻ đọc

- Trẻ lên tìm - Trẻ trả lời - Vâng - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe

- Trẻ nhắc lại cấu tạo chữ - Quan sát

- Trẻ phát âm

- Số

- Hoa lay ơn

(20)

- Cô giới thiệu chữ l cô phát âm mẫu

- Cho trẻ phát âm chữ l,( lớp, tổ, cá nhân phát âm)

- Cơ phân tích chữ l gồm nét thẳng Cho trẻ nhắc lại cấu tạo chữ l

- Cô giới thiệu kiểu chữ l

2.2 Hoạt động 2: So sánh hai chữ m,n,l.

- Vừa hai đội chơi tìm hiểu chữ vậy?

- Và nhiệm vụ so sánh xem chữ m chữ n có điểm giống khác

=> Cô chốt lại: Chữ m n giống có nét thẳng

- Khác nhau: Chữ m có nét móc, chữ n có nét móc

- So sánh cách phát âm chữ n l

+ Khi phát âm chữ n, ý thẳng lưỡi + Khi phát âm chữ l, ý cong lưỡi

- Hai đội trả lời xuất sắc xin trang vỗ tay thật lớn dành cho hai đội chơi

2 Hoạt động 3: Luyện tập

* Nhiệt liệt chào mừng đến với phần thi thứ hai phần thi “ Thử tài” Ở phần chúng ta phải trải qua trị chơi.

- Trị chơi 1: Tìm nhanh- chọn đúng.

+ Cách chơi: Trước mặt bạn có rổ có chứa chữ m,n, l ban tổ chức nói tên chữ nêu cấu tạo chữ bạn chơi phải giơ chữ

+ Luật chơi: bạn giơ sai đội bị trừ điểm + Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần

+ Quan sát, động viên, khuyến khích trẻ + Nhận xét sau chơi

- Trò chơi 2: Vòng quay kỳ diệu.

+ Cách chơi: Cho trẻ lên quay vịng quay dừng lại có chữ trẻ đọc to giơ lên cho bạn đọc

+ Luật chơi: Nếu bạn đọc sai phải hát + Cơ tổ chức cho trẻ chơi

+ Quan sát sửa sai cho trẻ + Động viên, khuyến khích trẻ -Trị chơi 3: “ Gian hàng ngày tết”.

- Cách chơi: Cô phát cho bạn thẻ chữ

- Chữ m, n, l

- Vâng

Chữ m n giống có nét thẳng

- Khác nhau: Chữ m có nét móc, chữ n có nét móc - So sánh cách phát âm chữ n l

+ Khi phát âm chữ n, ý thẳng lưỡi

+ Khi phát âm chữ l, ý cong lưỡi

- Lắng nghe

- Lắng nghe - Trẻ chơi - Lắng nghe

(21)

và cô chuẩn bị gian hàng có thẻ chữ giống trẻ, yêu cầu trẻ vừa vừa hát có hiệu lệnh phải nhanh mắt nhanh chân gian hàng ngày tết có thẻ chữ giống thẻ chữ cầm tay…

- Luật chơi: Bạn sai bến phải nhảy lị cị hát hát chủ đề

- Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Quan sát, động viên, khuyến khích trẻ - Nhận xét sau chơi

3 Củng cố Kết thúc

- Hai đội chơi vừa làm quen với chữ gì? - Và hai đội tham gia vào trị chơi nhỉ? hai đội hăng say nhiệt tình kết hai đội chơi dành chiến thắng chương trình: “Ơ cửa bí mật hơm

=> GD trẻ biết ý nghĩa ngày tết cổ truyền dân tộc…

- Chương trình: Ơ cửa bí mật phát sóng vào 20h30 phút sóng phát Đài truyền hình Việt Nam xin khép lại xin kính chào hẹn gặp lại

- Cho trẻ hát hát: “ Sắp đến tết rồi”

- Trẻ chơi - Lắng nghe - Trẻ trả lời - Vỗ tay

- Lắng nghe

- Xin chào - Ra chơi

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

(22)

……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 16 tháng 01 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: Làm quen với toán:

Tách gộp đối tượng thành phần khác nhau

Hoạt động bổ trợ : Bài hát “Mùa xuân bé”

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1 Kiến thức:

- Trẻ biết tách gộp số lượng thành nhiều phần với số lượng khác gộp lại trở số lượng ban đầu

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát, so sánh, chia nhóm - Phát triển ghi nhớ có chủ định

3 Thái độ:

- Trẻ có ý thức học tập biết giữ gìn đồ dùng học tập - Có ý thức giữ gìn nét đẹp văn hóa dân tộc…

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Cô trẻ có bánh trưng, thẻ số từ 1- Bảng chia, que chỉ, rổ đựng… - Các nhóm đồ vật có số lượng phạm vi để xung quanh lớp

- Các gian hàng ngày tết có gắn số 2 Địa điểm tổ chức:

- Trong Lớp

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Ổn định tổ chức.

- Cho trẻ hát “Mùa xuân bé” - Trò chuyện:

+ Các vừa hát hát gì?

+ Bài hát nói mùa năm? + Con biết mùa xuân?

=> À ! Mỗi mùa Xuân đến cối đâm chồi, nảy lộc Mùa xuân đến báo hiệu năm lại đến, chuẩn bị đón Tết cổ truyền dân tộc

- Trẻ hát

- Mùa xuân bé - Mùa xuân

(23)

“ Truyền tin, truyền tin”

- Tin hôm lớp mẫu giáo tuổi A3 tổ chức chương trình “ Bé vui học tốn” Bây tham gia vào chương trình

2 Hướng dẫn:

2.1 Hoạt động 1: Ôn nhận biết số lượng trong phạm vi 8.

- Các ơi, đến ngày Tết Nguyên Đán Tết đến xuân nhà nhà chợ để mua bơng hoa tươi đem trang trí nhà cửa cho thêm đẹp gia đình bạn Vinh mua lọ hoa đẹp Bây bạn cho biết lọ hoa có hoa? Mời 1-2 trẻ đếm

- Cho lớp đếm lại số hoa đặt số tươngứng - Lớp học đếm đến rồi, tìm xung quanh xem có đồ dùng, đồ chơi nhiều số hoa?

- Cơ thấy vừa tìm nhóm đồ vật có số lượng giỏi Bây cô cho trị chơi trị chơi “ Tai tinh”

- Cô giới thiệu cách chơi…

- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần ( cô động viên trẻ chơi) Nhận xét sau chơi

2.2 Hoạt động 2: Tách gộp nhóm có số lượng 8

- Để chuẩn bị đón tết ngun đán gia đình nhà bạn Vinh cịn gói nhiều bánh trưng để chúc tết biếu người Hơm gia đình nhà bạn Vinh tặng bạn q Chúng đốn xem q gì?

- Chúng đếm xem có bánh trưng? bánh trưng tương ứng với chữ số mấy?

- Các lấy đếm xem rổ có bánh trưng

- Trên bảng cô vẽ đường để chia bảng làm phần Bây từ bánh trưng tách sang bên tay trái Hỏi bên tay phải cịn bánh trưng?

+ Con có nhận xét số lượng bánh trưng nhóm vừa tách so với số lượng bánh trưng ban đầu?

+ Bây gộp nhóm bánh trưng lại số lượng

- Trẻ lắng nghe - Vâng

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát đếm - Trẻ đếm gắn số

- Trẻ chơi trò chơi - Trẻ ý

- Trẻ đoán

- Số

- Trẻ lấy đếm số lượng bánh trưng

(24)

bánh trưng nào?

+ Bây bạn có cách tách số bánh trưng làm phần khác so với cách tách cô?

( Mời 2- trẻ nêu cách chia mình) + Bạn có cách tách giống bạn? + Bạn có cách chia khác?

- Cho trẻ tự chia phần bảng theo ý trẻ ( Cô quan sát kiểm tra kết trẻ) + Các đếm phía bên phải có bánh trưng?

+ Phía bên trái bảng có bánh trưng? + Bạn chia phía bên phải bảng có bánh trưng giơ tay?

+ Phía bảng cịn lại có bánh trưng?

+ Bạn chia bên trái có bánh trưng? + Phía bảng bên phải cịn bánh trưng? - Cơ hỏi với số lượng khác Các gộp hết số bánh trưng lại xem chúng có bánh trưng?

- Bây chia tiếp bạn có cách chia khác

- Hướng dẫn trẻ chia theo cách bạn vừa nêu, sau hỏi kết chia bạn

- Tiếp theo cho 2-3 trẻ đưa cách chia khác cho bạn làm theo

* Các gộp hết số bánh trưng lại chia theo hiệu lệnh cô

+ Chia bên phải có bánh trưng hỏi bên trái có bánh trưng?

+ Chia bên trái có bánh trưng hỏi bên phải có bánh trưng?

- Sau lần tách gộp cho trẻ tìm số tương ứng đặt vào nhóm

- Cô cho trẻ vừa đếm vừa cất số bánh trưng + Từ bánh trưng có cách tách làm phần? Là cách nào?

- Cô hệ thống lại cách tách thành ba, bốn phần: 1-2-5; 3-3-2; 1-3-2-2; 1-3-3-1

=> Cơ khái qt lại: Từ nhóm có số lượng tách nhiều nhóm nhỏ khác gộp lại số lượng ban đầu 2.3 Hoạt động : Luyện tập tách gộp số lượng 8 - Trò chơi “ Thi xem chọn đúng”

- Cách chơi: Các đặt chữ số lên phía trước mặt nghe làm theo hiệu lệnh cô:

- Bằng số lượng ban đầu

- Trẻ tách theo yêu cầu - Trẻ trả lời

- Trẻ tự chia

- Trẻ trả lời

- Trẻ giơ tay

- Trẻ trả lời

- Trẻ gộp lại

- Trẻ thực

- Bên trái có bánh trưng - Bên phải có bánh trưng - Trẻ đặt số tương ứng

- Trẻ đếm cất bánh trưng - Trẻ trả lời

(25)

Hãy chọn số để ghép với có số lượng Ví dụ: Chọn cặp số số

Chọn cặp số số

- Cô quan sát chơi trẻ ( Cô động viên trẻ kịp thời)

- TC: “ Về gian hàng ngày tết”

- Cách chơi: Cô phát cho trẻ thẻ số 2,3 4, cô giới thiệu có gian hàng ngày tết có gắn số 7, 6, 5, có hiệu lệnh “Về gian hàng” trẻ phải tìm cho gian hàng có số gộp lại với số có số lượng - Luật chơi :Ai sai phải nhảy lò cò hát hát chủ đề

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 Củng cố - kết thúc

- Hơm thực hoạt động gì?

- Hơm tách gộp số lượng phạm vi mấy?

- Chúng chơi trị chơi ?

=> Về nhà tập tách gộp số lương cách khác cho ông bà, bố mẹ xem nhé!

- Nhận xét – Tuyên dương- Chuyển hoạt động. - Cho trẻ hát “ Xuân về”

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi - Trẻ trả lời

- Tách gộp phạm vi

- Trẻ ý

- Trẻ hát

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe;

trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

(26)

……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 17 tháng 01 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc:

- NDTT: Dạy hát “ Sắp đến tết rồi” - NDKH: Nghe hát: “Ngày tết quê em” - TCÂN: Ai nhanh

Hoạt động bổ trợ: Trò chơi “Bốn mùa”

Bài thơ “Mùa xuân” I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên hát, tên tác giả; Thuộc lời hát “ Sắp đến tết rồi” hiểu nội dung hát Biết hát lời, giai điệu vui tươi, hồn nhiên sáng

- Trẻ cảm nhận giai điệu hát nghe hát Biết cách chơi trò chơi 2/ Kĩ năng:

- Luyện kỹ hát nhạc

- Phát triển khiếu âm nhạc cho trẻ 3/ Thái độ:

- Trẻ học ngoan ham thích học âm nhạc, thích tết đến II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Đĩa nhạc; Bài giảng điện tử, máy tính, tranh ảnh ngày tết… - Dụng cụ âm nhạc: Xắc xơ, la, vịng; Đàn organ… Địa điểm tổ chức: Trong lớp học

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức.

- Cho trẻ chơi trò chơi: Bốn mùa

- Các mùa xuân đến báo hiệu cho ngày tết đến có vui khơng? - Tiếng loa: “ loa loa loa chào mừng tết đến lớp

- Trẻ chơi trị chơi - Có

(27)

tuổi A3 mở hội thi, nhanh chân đến dự chương trình ca nhạc loa loa loa loa”

- Các ơi! Lớp mở chương trình ca nhạc có muốn dự khơng? - Để tham gia hội thi dạy cho hát để tham gia hội thi nhé! Đó “ Sắp đến tết rồi” sáng tác Hoàng Vân 2 Hướng dẫn:

2.1 Hoạt động 1: Dạy hát “Sắp đến tết rồi” Tác giả: Hồng Vân - Cơ hát lần 1: Kết hợp cử điệu bộ…

- Cô hát lần 2: Kết hợp nhạc + Giảng nội dung Nội dung hát nói ngày tết đến, tết đến nhà, người vui, hân hoan đón tết, bạn nhỏ mẹ may cho quần áo mới, tết đến thêm tuổi, bạn nhỏ ngoan cịn biết thăm ơng bà…

- Cô hát lần 3: Kết hợp động tác minh họa

- Bây cô đưa đến hội thi ca nhạc nhé!

- Dạy trẻ hát:

+ Lớp hát 2-3 lần ( Khi trẻ hát cô sừa sai cho trẻ + Thi đua tổ, nhóm, cá nhân trẻ

- Cả lớp hát lại lần

=> Củng cố: Các vừa hát hát gì? Do sáng tác?

2.2 Hoạt động 2: Nghe hát: Ngày tết quê em Tác giả: Từ Huy

- Tiếp theo phần quà tặng âm nhạc cô tặng các hát “Ngày tết quê em” sáng tác Từ Huy

- Cô hát lần 1: Kết hợp cử điệu (nhạc không lời)

+ Giảng nội dung: Bài hát nói khơng khí ngày tết người chúc lời tốt lành, người mua sắm tết, chùa cầu may mắn, bạn nhỏ mặc áo thật đẹp

- Cơ hát lần 2: Kết hợp động tác minh họa (nhạc có lời)

- Có - Trẻ ý

- Trẻ ý lắng nghe

- Trẻ nghe quan sát - Vâng

- Cả lớp hát đồng - Các tổ thi đua

- Cả lớp hát lại - Trẻ trả lời

- Chú ý, lắng nghe

- Lắng nghe cô hát giảng nội dung

(28)

- Lần 3: Cho trẻ nghe băng đĩa nhạc khuyến khích trẻ hưởng ứng cô

- Các thấy giai điệu hát nào? + Đúng giai điệu hát vui tươi, rộn ràng

2.3 Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh nhất. - Sau phần chương trình : Trò chơi âm nhạc mang tên Ai nhanh

- Cô giới thiệu cách chơi luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi Cô bao quát trẻ chơi động viên trẻ kịp thời

- Nhận xét trình chơi 3 Củng cố - kết thúc.

- Hôm cô dạy hát gì?

- Về nhà hát lại hát thật hay để tặng cho gia đình nghe - Nhận xét – Tuyên dương- Chuyển hoạt động - Cho trẻ đọc thơ “ Tết vào nhà”

- Trẻ lắng nghe hưởng ứng cô

- Vui tươi, rộn ràng

- Lắng nghe

- Chơi trò chơi

- BH “Sắp đến tết rồi” - Vâng

- Trẻ đọc thơ

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

(29)

Ngày đăng: 09/02/2021, 01:01

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w